Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
219,5 KB
Nội dung
GV: ĐẶNG THỊ HẰNG CHUYÊNĐỀ GD-BVMT THÔNG QUA MÔN NGỮ VĂN CHUYÊNĐỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔITRƯỜNG THÔNG QUA MÔN NGỮ VĂN Ở THCS I. ĐẶT VẤN ĐỀ: - Môitrường là không gian sinh sống của con người và sinh vật, là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất, là nơi chứa đựng và phân hủy các chất thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất;…Moi trường có vai trò cực kì quan trọng đối với đời sống con người. Đó không chỉ là nơi tồn tại, sinh trưởng và phát triển mà còn là nơi lao động và nghỉ ngơi, hưởng thụ và trau dồi những nét đẹp văn hóa, thẩm mĩ…Nhưng hiện nay tình trạng môitrường đang ô nhiểm trầm trọng, cuộc sống tốt đẹp của con người trên trái đất đang bị đe dọa. Vì thế bảo vệ môitrường là một trong nhiều mối quan tâm mang tính toàn cầu. Ở nước ta, bảo vệ môitrường cũng đang là vấn đề được quan tâm sâu sắc. - Nhằm định hướng cho việc triển khai thực hiện Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu tích hợp giáo dục môitrường vào các môn: Lí, Hóa, Sinh, Ngữ văn…Vì thế thời gian gần qua một số giáo viên của các mộn học được cử dự lớp tập huấn “ Tích hợp môitrường vào trong giảng dạy” trong đó có môn Ngữ văn, tôi được tham gia dự lớp tập huấn trên, nên hôm nay tôi xây dựng đề tài này cho tổ tham khảo cùng nhau đóng góp ý kiến để thực hiện tốt chủ trương của Đảng và nhà nước “tích hợp giáo dục môitrường vào trong giảng dạy” II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 1.Những vấn đề chung: a.Định nghĩa môi trường: - MT bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất bao quanh con người, có quan hệ mật thiết với nhau; nó cung cấp mọi điều kiện cần thiết cho con người và các hệ sinh thái tồn tại và phát triển; nó tiếp nhận và làm sạch các chất thải sản sinh ra từ mọi hoạt động của con người và muôn loài sinh vật - MT là tất cả những yếu tố tự nhiên, xã hội cần thiết cho sự sống, sản xuất của con người như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội b.Chức năng môitrường - Là không gian sống của con người và thế giới sinh vật - Là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần cho đời sống và sản xuất của con người + Rừng tự nhiên + Nguồn nước + Động, thực vật + Khí hậu + Các loại khoáng sản - Là nơi chứa các chất thải của đời sống và sản xuất - Là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin + Thông tin về lịch sử địa chất, lịch sử tiến hóa của vật chất và sinh vật … + Lưu trữ và cung cấp sự đa dạng về nguồn gen, động thực vật, các hệ sinh thái tự nhiên, các cảnh quan thiên nhiên… 2.Một số biện pháp giữ gìn, bảo vệ, cải thiện môi trường: TRƯỜNG THCS DTNT SƠN TÂY-QUẢNG NGÃI TỔ XÃ HỘI1 GV: ĐẶNG THỊ HẰNG CHUYÊNĐỀ GD-BVMT THÔNG QUA MÔN NGỮ VĂN a. Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môitrường : + Bằng nhiều hình thức, phương tiện. + Trong cộng đồng và trong nhà trường. b. Tăng cường công tác quản lý Nhà nước, tạo cơ chế, chính sách: + Hoàn thiện hệ thống pháp luật về MT ( luật MT, pháp lệnh bảo vệ rừng…) + Tăng cường giám sát, thanh, kiểm tra. + Thực hiện các chương trình quốc gia về MT ( “CD làm cho thế giới sạch hơn”, “Công ước của LHQ về biến đổi khí hậu”…) c. Đẩy mạnh XHH bảo vệ MT : d. Áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong bảo vệ MT : - Đổi mới công nghệ, phát triển công nghệ sạch, đầu tư thiết bị xử lý chất thải + CN sử dụng nguồn năng lượng sạch, giảm bớt khí gây “Nhà kinh” + Nông nghiệp : sử dụng phân hữu cơ, phân vi sinh… + Khuyến khich sử dụng nguồn năng lượng tái tạo: mặt trời, thủy điện, gió + Tăng cường các biện pháp tái chế, tái sử dụng chất thải + Công nghệ xử lý chất thải độc hại - Thay đổi cách tiêu dùng có lợi cho MT : + KHông dùng xăng pha chì, than tổ ông… + Thực hiện tiết kiệm năng lượng để giảm khí thải. - Thực hiện chương trình phục hồi và phát triển rừng: + Trồng và bảo vệ rừng. Thành lập các Vườn quốc gia và khu bảo tồn e. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, đào tạo nguồn nhân lực về MT, mở rộng hợp tác trong BVMT 3. Một số vấn đề về giáo dục bảo vệ môitrường a. Sự cần thiết của việc GDMT trong trường học - Một lực lượng gần 1/5 dân số đóng vai trò xung kích trong BVMT và tuyên truyền về BVMT - GD nhân cách con người mới - Được qui định trong luật BVMT : GDMT là một nội dung GD chương trình chính khóa của các cấp học PT ( điều 107 luật BVMT ) b. Mục tiêu GD BVMT. - Về kiến thức: hiểu biết về MT, nguồn tài nguyễn, sự ô nhiễm và suy thoái MT, vấn đề DS-MT, các biện pháp BVMT… - Thái độ - tình cảm: yêu quí, tôn trọng thên nhiên, có thái độ thân thiện với MT, có ý thức quan tâm đến MT, BVMT, BV rừng, BV nguồn nước … - Kỹ năng – hành vi: phát hiện những vấn đề MT, có hành động cụ thể BVMT, biết tuyên truyền, vận động mọi người BVMT c. Nguyên tắc, phương thức, phương pháp GDMT - GD liên ngành, tích hợp vào các môn học và các hoạt động, tiếp cận xuyên bộ môn - ND giáo dục phải khai thác tình hình thực tế MT địa phương - Chú trọng thực hành, rèn luyện kỷ năng - Phải đảm bảo kiến thức cơ bản, đặc trưng bộ môn và không làm quá tải d. Phương pháp GDMT : TRƯỜNG THCS DTNT SƠN TÂY-QUẢNG NGÃI TỔ XÃ HỘI2 GV: ĐẶNG THỊ HẰNG CHUYÊNĐỀ GD-BVMT THÔNG QUA MÔN NGỮ VĂN - Phương pháp tham quan, điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa. - Phương pháp thí nghiệm. - Phương pháp khai thác thực tến để giáo dục - Phương pháp hoạt động thực tiển - Phương pháp nêu gương… III. MỤC TIÊU GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔITRƯỜNG THÔNG QUA MÔN NGỮ VĂN THCS. - Nâng cao nhận thức cho HS về vấn đề BVMT từ phương diện ngôn ngữ, nghệ thuật. Môitrường không chỉ là mối quan tâm của các môn khoa học mà môitrường còn trở thành đối tượng phản ánh và thể hiện cảu ngôn ngữ và văn học nghệ thuật. Từ phương diện ngôn ngữ, nghệ thuật các vấn đềmôitrường sẽ được nhận thức cụ thể, sâu sắc mà cũng rất nhẹ nhàng, tinh tế. - Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, tôn trọng thiên nhiên, thân thiện với thiên nhiên và môitrường xung quanh. - Định hướng thái độ, cách ứng xử nhân văn trước các vấn đềmôi trường, có ý thức và trách nhiệm với việc bảo vệ môi trường, quan tâm thường đến môitrường sống của cá nhân, gai đình cộng đồng. Biết vận dụn những kinh nghiệm, bài học quý của các dân tộc trong bảo vệ môitrườngđể thực hiện hiệu quả việc bảo vệ môitrường vùng dân tộc thiểu số. - Góp phần nâng cao năng lực cho học sinh tham gia vào việc bảo vệ môi trường. 1.Cách tích hợp giáo dục BVMT trong môn Ngữ văn. a. Các nguyên tắc tích hợp : - Chỉ tích hợp với những bài có ND liên quan đén MT, không gượng ép, không tràn lan. - Đảm bảo đặc trưng môn học. Không biến giờ học thành giờ trình bày về GDMT. Việc khai thác nội dung GD-BVMT được thực hiện một cách tự nhiên, hợp lí để giờ học văn vẫn thể hiện được đúng tính chất của nó. - Không làm tăng ND học tập dẫn đến quá tải. Các vấn đề BVMT ccaanf được đưa vào trong bài dạy một cách hợp lí, phù hợp về kiến thức, phát huy tác dụng GD cho HS. - Chia nhỏ, rãi đều vấn đềmôitrường vào trong bài dạy của các lớp. - Đảm bảo tính hấp dẫn của các hoạt động thực tiển về MT. Tổ chức nhiều hoạt động để lôi cuốn HS tham gia và nắm bắt các vấn đềmôitrường xung quanh. - Khai thác kinh nghiệm của nhân dân trong việc BVMT. Tích cực sưu tầm kinh nghiệm của các dân tộc và lựa chọn các kinh nghiệm phù hợp để xây dựng nội dung GD- BVMT cho HS. b. Cách thức tích hợp : * Tích hợp trong phân môn TLV: - Trong phân môn TLV, cách tích hợp tốt nhất là ra đề về vấn đề BVMT. Trên cơ sở đề bài, GV gợi ý cho HS về những nội dung cần giải quyết, hướng HS những vấn đề liên hệ, so sánh…để HS bàn luận và bộc lộ thái độ về BVMT. - Cách ra đề: + Vấn đềmôitrường được đặt ra một cách trực tiếp, yêu cầu HS giải quyết trọn vẹn về một vấn đềmôitrường nào đó. Ví dụ: TRƯỜNG THCS DTNT SƠN TÂY-QUẢNG NGÃI TỔ XÃ HỘI3 GV: ĐẶNG THỊ HẰNG CHUYÊNĐỀ GD-BVMT THÔNG QUA MÔN NGỮ VĂN (1)Hiện tượng ô nhiễm môitrường đang diễn ra tại nơi sống của em. Em hãy phát biểu ý kiến về hiện tượng đó. (2)Rừng đang bị chặt phá. Em hãy nói về hiện tượng đó và kêu gọi mọi người hãy ngăn chặn việc phá rừng. + Vấn đềmôitrường đưa ra một cách gián tiếp, yêu cầu HS giải quyết vấn đề theo từng góc độ nhận thức và cảm nhận. Ví dụ: Nơi em đang sống có nhiều thay đổi .Em có những cảm nhận gì về những thay đổi đó . - Cho HS tiếp cận với các văn bản viết về môitrường hoàn chỉnh: Tuyển chọn các bài viết hay về môitrường làm dẫn liệu học tập để Hs vừa nắm được các kiến thức lí thuyết vừa nâng cao nhận thức về vấn đề BVMT. * Tích hợp trong phân môn Tiếng Việt: - Tích hợp vấn đề BVMT trong phân môn tiếng Việt có thể được thực hiện trong các bài học về trường từ vựng, từ mượn .Trong nội dung bài dạy có thể chọn các từ, câu nói về môi trường. Có một số bài có thể đưa kiến thức về môitrường sâu hơn. Ví dụ: Tìm các từ có cùng trường nghĩa: rừng, động vật, rác . * Tích hợp trong phân môn Văn học: - Tích hợp vấn đề BVMT trong phân môn Văn học được thực hiện đa dạng, phong phú. Việc tích hợp có thể được thực hiện từ phân tích từ, câu đến liên hệ, so sánh, liên tưởng về vấn đềmôi trường. Có bài chỉ có thể đưa kiến thức về môitrường theo hình thức liên hệ để HS khắc sâu và mở rộng nhận thức, có bài phân tích một hình ảnh nào đó về môi trường, lại có những bài tập trung cho việc nhận thức một cách hoàn thiện về một lĩnh vực nào đó của môi trường. Cụ thể có các mức độ sau: + Mức độ liên hệ: vấn đềmôitrường không được đặt ra một cách trực tiếp mà nội dung phản ánh chỉ là những hiện tượng thiên nhiên, XH được nhận thức và cảm xúc về những giá trị và lợi ích của chúng đem lại cho cuộc sống con người. Trên cơ sở đó mà tạo điều kiện để liên tưởng, so sánh, đối chiếu về một vấn đềmôitrường đang quan tâm. Các bài tích hợp theo mức độ này như: Sơn Tinh, Thủy Tinh, Sự tích Hồ Gươm, Đọng Phong Nha . + Mức độ nhận thức bộ phận: Vấn đềmôitrường đặt ra cụ thể hơn dưới dạng một hình ảnh, một vấn đềmôitrường nào đó được phản ánh, đề cập, bàn luận. Các bài tích hợp theo mức độ này như: Sông nước Cà Mau, Cây tre Việt Nam, Côn Sơn ca, Sống chết mặc bay, Hai cây phong, Bến quê, Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang . + Mức độ nhận thức hoàn chỉnh: Vấn đềmôitrường đặt ra và giải quyết hoàn chỉnh trong một văn bản. Các bài tích hợp theo mức độ này như: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, Thông tin về ngày tái đất năm 2000, Ôn dịch thuốc lá . 2. Bảng tích hợp nội dung GD-BVNT qua môn Ngữ văn ở các lớp 6,7,8,9 trong nhà trường THCS. LỚP 6 T T TÊN BÀI PHÂN MÔN MỨC ĐỘ TÍCH HỢP VĂN TIẾNG VIỆT TẬP LÀM TRƯỜNG THCS DTNT SƠN TÂY-QUẢNG NGÃI TỔ XÃ HỘI4 GV: ĐẶNG THỊ HẰNG CHUYÊNĐỀ GD-BVMT THÔNG QUA MÔN NGỮ VĂN VĂN TẬP MỘT 1 Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt x Tiếp cận văn bản hoàn chỉnh có nội dung về tích hợp môitrường 2 Sơn Tinh, Thủy Tinh x Liên hệ về quy luật của tự nhiên và cách ứng xử không làm tổn hại đến thiên nhiên 3 Sự tích Hồ Gươm x Liên hệ về cách ứng xử không làm tổn hại đến môi trường, bảo vệ môitrường 4 Luyện tập kể chuyện tưởng tượng x Giải quyết hoàn chỉnh một vấn đềmôitrường 5 Chương trình địa phương x Tổ chức sưu tầm luật tục của các dân tộc về bảo vệ đất đai, rừng TẬP HAI 1 Phương pháp tả cảnh x Giải quyết theo từng góc độ nhận thức và cảm nhận về một vấn đềmôi trường. 2 Sông nước Cà Mau x Phân tích một số chi tiết và liên hệ môitrường tự nhiên trong hoang dã. 3 Viết bài số 5 x Giải quyết theo từng góc độ nhận thức và cảm nhận về một vấn đềmôi trường. 4 Cây tre Việt Nam x Liên hệ về môitrường làng quê Việt Nam. 5 Lao xao x Liên hệ về việc bảo vệ các loài chim trong thiên nhiên, giữ cân bằng sinh thái. 6 Bức thư của thủ lĩnh da đỏ x Phân tích hoàn chỉnh quan niệm của thủ lĩnh da đỏ về bảo vệ môi trường. (Đất, Nước) 7 Động Phong Nha x Liên hệ về giữ gìn, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên đẹp. 8 Chương trình địa phương x Tổ chức sưu tầm luật tục của các dân tộc về bảo vệ nguồn nước. TRƯỜNG THCS DTNT SƠN TÂY-QUẢNG NGÃI TỔ XÃ HỘI5 GV: ĐẶNG THỊ HẰNG CHUYÊNĐỀ GD-BVMT THÔNG QUA MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 TT TÊN BÀI PHÂN MÔN MỨC ĐỘ TÍCH HỢP VĂN TIẾNG VIỆT TẬP LÀM VĂN TẬP MỘT 1 Côn Sơn ca x Liên hệ về một môitrường thiên nhiên tươi đẹp, trong lành. 2 Qua đèo Ngang x Liên hệ về một môitrường thiên nhiên hoang sơ, trong lành. 3 Chương trình địa phương x Sưu tầm luật tục của các dân tộc về bảo vệ thực vật, động vật và sự đa dạng sinh thái. TẬP HAI 1 Sống chết mặc bay x Phân tích chi tiết và liên hệ về lũ lụt hủy hoại môitrường sống của con người. 2 Chương trình địa phương x Sưu tầm luật tục của các dân tộc về vệ sinh làng, bản, xử lí dịch bệnh. LỚP 8 TT TÊN BÀI PHÂN MÔN VĂN TIẾNG VIỆT TẬP LÀM VĂN TẬP MỘT TRƯỜNG THCS DTNT SƠN TÂY-QUẢNG NGÃI TỔ XÃ HỘI6 GV: ĐẶNG THỊ HẰNG CHUYÊNĐỀ GD-BVMT THÔNG QUA MÔN NGỮ VĂN TẬP HAI L ỚP 9 TT TÊN BÀI PHÂN MÔN VĂN TIẾNG VIỆT TẬP LÀM VĂN TẬP MỘT TRƯỜNG THCS DTNT SƠN TÂY-QUẢNG NGÃI TỔ XÃ HỘI7 GV: NG TH HNG CHUYấN GD-BVMT THễNG QUA MễN NG VN TP HAI 12 Mõy v súng x Liờn h. M v m thiờn nhiờn 4. Son ging mt bi c th v tớch hp GD-BVMT trong chng trỡnh Ng vn THCS: Ngày son: Ngày dạy : Tiết 39 Vn bn: Thông tin về ngày trái đất năm 2000 A.MC TIấU CN T : 1/. Kin thc: - Thấy đợc tác hại, mặt trái của việc sử dụng bao bì ni lông, thấy đợc tính thuyết phục trong cách thuyết minh về tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông cũng nh tính hợp lí của những kiến nghị của văn bản đề xuất. 2/. Kĩ năng: - Đọc, tìm hiểu, phân tích một văn bản nhật dụng dới dạng văn bản thuyết minh 1vấn đề khoa học. 3/.Thái độ: - Có suy nghĩ tích cực về những việc tơng tự khác trong vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt và vận động mọi ngời cùng thực hiện khi có điều kiện. B.PHNG PHP: Nờu vn , tho lun C.CHUN B: 1/ GV:Son giỏo ỏn, tranh nh v vic s dng bao bỡ ni lụng. 2/ HS: Học bài củ, soạn bài mới theo câu hỏi SGK. D.TIN TRèNH T CHC HOT NG DY V HC: I. ổn định:(1') II.Bài cũ:(3') Kiểm tra chuẩn bị của HS III. Bài mới: 1.Vo bi:(1') TRNG THCS DTNT SN TY-QUNG NGI T X HI8 GV: NG TH HNG CHUYấN GD-BVMT THễNG QUA MễN NG VN - Bảo vệ môi trờng sống quanh ta, rộng hơn là bảo vệ trái đất ngôi nhà chung của mọi ngời đang bị ô nhiểm nặng nề là một nhiệm vụ khoa học, xã hội, văn hoá vô cùng quan trọng đối với nhân dân toàn thế giới, cũng là nhiệm vụ của mỗi ngời chúng ta. Một trong những việc làm cụ thể và cần thiết hằng ngày là hạn chế thấp nhất đến mức không dùng bao bì ni lông. Vì sao nh vậy? Bài học hôm nay sẽ thuyết minh, giải thích giùm chúng ta. 2. Triễn khai bài dạy: HOT NG CA THY V TRề NI DUNG CHNH *Hot ng 1 : Hng dn c hiu vn bn(10) -GV H.dẫn đọc: Rõ ràng, mạch lạc, chú ý các thuật ngữ chuyên môn . GV sửa cách đọc cho HS. ?Em hiểu thế nào là Môi trờng? ? Thông tin là gì? ?văn bản chia làm mấy phần?ý khái quát của mỗi đoạn ? Đại diện trình bày nhận xét, bổ sung. . GV chốt ý- bổ sung. I/ Đọc - Hiểu chú thích , bố cuc 1. Đọc. HS đọc, nhận xét 2. Hiểu chú thích: - Làm bẩn, gây hại cho môi trờng sống - Truyền tin cho nhau để biết. 3.Bố cục : 3 phần. 1. Đầu -> ni lông: Nguyên nhân ra đời bản thông điệp . 2. Tiếp -> môi trờng: Tác hại của việc sử dụng bì ni lông và giả pháp . 3. Còn lại: Lời kêu gọi . *Hot ng 2: Hng dn phõn tớch(25) ở phần đầu những sự kiện nào đợc thông báo? Do ai khởi xớng? Và khởi xớng từ bao giờ? ? Vì sao mãi đến năm 2000 VN mới tham gia?Hoàn cảnh lịch sử của VN lúc đó ntn? ? Văn bản chủ yếu thuyết minh cho sự kiện nào? - Nhận xét các sự việc đợc trình bày ntn?(gb: -> thông báo với các số liệu đi từ khái quát đến cụ thể) - HS chú ý đoạn: Nh sông ngòi ? Hãy hình dung khung cảnh ở đây ntn? III/ Phân tích . 1. Thông báo về ngày trái đất. - Ngày 22 4 hàng năm đợc gọi là ngày trái đất - Do một tổ chức bảo vệ MT củ Mĩ khởi x- ớng năm 1970. - Từ đó đến nay có 141 nớc trên thế giới tham gia. - Năm 2000 là năm đầu tiên VN tham gia ngày trái đất, bằng HĐ cụ thể (Một ngày không dùng bao bì ni lông) - Do chiến tranh, chất độc còn mãi đến ngày nay. - Một ngàyni lông - Trình bày từ khái quát đến cụ thể. 2. Tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông và biện pháp . a. Do tính không phân huỷ của plaxtic . TRNG THCS DTNT SN TY-QUNG NGI T X HI9 GV: NG TH HNG CHUYấN GD-BVMT THễNG QUA MễN NG VN ? Vì sao lại có hiện tợng nh vậy? - HS chú ý đoạn từ Theosơ sinh ? Nguyên nhân cơ bản nào khiến việc dùng bao bì ni-lông có thể gây nguy hại đến môi trờng? (a )( GV ghi bảng phụ các chi tiết về tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông). ?Ngoài nguyên nhân trên còn nguyên nhân nào khác ? ( b, c, d ) . GV chốt ý- bổ sung : làm mất mĩ quan , cản trở quá trình phân huỷ của các loại rác thải khác. * Liên hệ : trờng lớp, khu phố . ? Để có sức thuyết phục cao tác giả đã sử dụng phơng pháp nào?(biện pháp NT nào?) ?Qua phân tích em hãy nêu những tác hại chung nhất? ? Để giảm tình trạng đó tác giả đề xuất các biện pháp nào? ? Em có nhận xét gì về những biện pháp này? ( Tơng đối, thiết thực, dễ hiểu). GV:- Hợp lý: thuận tiện, rẽ, nhẹ, lịch sự. - Hạn chế: cha tìm ra giải pháp thích hợp. - Tái chế: tốn kém, đốt -> khí độc, chôn -> sẽ gặp các tác hại nh trên. ?Tác giả kêu gọi những hành động gì? ? Tại sao tác giả lại đa nhiệm vụ chung lên trớc, nhiệm vụ cụ thể sau? ? Đoạn văn có sức thuyết phục tác giả đã sử dụng từ ngữ, giọng điệu trong đoạn văn cuối ntn? ? Tác giả sử dụng 3 lần từ Hãy nhằm có tác dụng gì? GV: Tác giả nâng cao tầm quan trọng của HĐ bảo vệ MT bằng HĐ thiết thực -> đáng báo động. ?Nhận xét của em về tính chặt chẽ của văn bản ? ?Ngôn ngữ của văn bản nh thế nào ? Có khác với văn bản văn học ? ? Qua đó giúp em hiểu gì về việc sử dụng =>Lẫn vào đất -> cản trở quá trình sinh tr- ởng của các loài thực vật ; tắc nghẽn cống rãnh -> muỗi phát sinh dịch bệnh -> Làm chết các sinh vật khi nuốt phải . b. Ni lông màu->làm ô nhiễm thực phẩm đựng. c. Xử lý bì ni lông là vấn đề nan giải . d. Các biện pháp đề suất cha triệt để. =>ảnh hởng lớn đến sức khoẻ môi trờng . -> Liệt kê, phân tích, giải thích => Tác hại: - Gây ô nhiễm môi trờng - ảnh hởng đến sức khoẻ con ngời => Biện pháp: - Hạn chế tối đa việc sử dụng bao bì ni lông - Tuyên truyền cho mọi ngời hiểu về tác hại của bao bì ni lông. -> Hợp lý, cha triệt để. 3. Kiến nghị về việc bảo vệ môi tr ờng, trái đất : - Hãy cùng nhau hành động: Một ngày . ni lông ->hợp lý , có tính khả thi . - Nhiệm vụ lâu dài và nhiệm vụ trớc mắt. - Hởng ứng- tuyên truyền - Hãy-> Câu cầu khiến nhấn mạnh Mệnh lệnh - Thuyết phục, động viên mọi ngời hởng ứng 4. Tính chặt chẽ của văn bản : +Diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng, đủ ý .(mở bài ) + Đi từ nguyên nhân -> hệ quả (thân bài ) TRNG THCS DTNT SN TY-QUNG NGI T X HI10 . ĐẶNG THỊ HẰNG CHUYÊN ĐỀ GD-BVMT THÔNG QUA MÔN NGỮ VĂN CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA MÔN NGỮ VĂN Ở THCS I. ĐẶT VẤN ĐỀ: - Môi trường là. thái độ về BVMT. - Cách ra đề: + Vấn đề môi trường được đặt ra một cách trực tiếp, yêu cầu HS giải quyết trọn vẹn về một vấn đề môi trường nào đó. Ví dụ: