MÔI TRƯỜNGMÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Con người với tự nhiên -MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ -MÔI TRƯỜNG ĐẤT -MÔI TRƯỜNG NƯỚC -MÔI TRƯỜNG SINH HỌC MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI Con người với con người -DÂN SỐ -CHÍNH
Trang 1MÔI TRƯỜNG MÔI TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP,
NÔNG THÔN
Trang 2MÔI TRƯỜNG
MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
(Con người với tự nhiên)
-MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
-MÔI TRƯỜNG ĐẤT
-MÔI TRƯỜNG NƯỚC
-MÔI TRƯỜNG SINH HỌC
MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI
(Con người với con người)
-DÂN SỐ -CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
-NHÂN VĂN VÀ MÔI TRƯỜNG
NÔỊ DUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH CHỦ YẾU XÉT VỀ MT TỰ NHIIÊN
Trang 3MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐANG BỊ Ô NHIỄM
Nguyên nhân do con người
-Do hoạt động sản xuất công nghiệp
-Do sản xuất nông nghiệp
-Do sinh hoạt
…
Nguyên nhân do tự nhiên
-Do các quá trình tự nhiên trên trái đất -Do quá trình ngoài trái đất
Nhiệm vụ của chúng ta
-Nhận thức được sự cấp thiết của bảo vệ môi trường: môi trường chịu hậu quả của quá khứ, tác động hiện tại, quyết định tương lai.
-Đánh giá được ô nhiễm, tìm hiểu được nguyên nhân gây ô nhiễm.
-Cùng hành động và hành động ngay để bảo vệ môi trường
Trang 4
1 Ô nhiễm nguồn nước
2 Ô nhiễm không khí
3 nhiễm đất
4 Suy giảm đa dạng sinh học
5 Giảm diện tích và suy thoái rừng
6 Phế thải rắn
N N n h
N h
NHỮNG VẤN ĐỀ BỨC XÚC VỀ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN HIỆN NAY
Trang 5Ô NHIỄM TÀI NGUYÊN NƯỚC
Trang 7NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
DO TỰ NHIÊN -DO MƯA BÃO, LŨ LỤT
-DO NÚI LỬA, ĐỘNG ĐẤT
-DO HOẠT ĐỘNG KHÔNG BÌNH
THƯỜNG CỦA TRÁI ĐẤT, VŨ TRỤ
DO CON NGƯỜI -DO NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP
-DO NƯỚC THẢI NÔNG NGHIỆP -DO NƯỚC THẢI SINH HOẠT
Trang 8NHỮNG TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM NƯỚC
Ô NHIỄM SINH HỌC
-VI KHUẨN, VI RÚT
Chỉ số đánh giá- Coliform (số vi khuẩn
gây bệnh đường ruột (E.coli)/100ml
-KÍ SINH TRÙNG
Ô NHIỄM HÓA HỌC
-KLN ( Pb, Cd, As, Hg, Cr, Mn… -Anion (NO 3 - , NO 2 - , PO 4 3- …
-Tồn dư thuốc BVTV -Các hợp chất hữu cơ (Chỉ số đánh giá: COD, BOD )
Trang 9Tiêu chuẩn nước mặt VN
Trang 10NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
DO TỰ NHIÊN -DO CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TỰ
NHIÊN NHƯ:
NÚI LỬA, ĐỘNG ĐẤT, HOẠT ĐỘNG
KHÔNG BÌNH THƯỜNG CỦA TRÁI
Trang 11Tiêu chuẩn CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ VN
Trang 12-SựưtiêuưthụưOxiưthảiưraưCO2ưvàưcácưchấtưkhíưđộcư hạiưkhác
-SựưtiêuưthụưOxiưvượtưquáưkhảưnăngưhoànưtrảưlạiưnhờư thựcưvậtư(1%ưmỗiưnăm)ưcóưthểưlàmưchoưtráiưđấtư
tấnưCO2!
-ChấtưlượngưMTưkhôngưkhí:
*ưChấtưlượngưmôiưtrườngưKKưnơiưxaưkhuưđôưthị,ư xaưkhuưcôngưnghiệpưcònưtrongưsạch;
*ChấtưlượngưmôiưtrườngưKKưcácưkhuưđôưthị,ưư
khuưcôngưnghiệpưbịưôưnhiễmưtrầmưtrọng;ưnhiềuư chỉưtiêuưcaoưhơnưtiêuưchuẩnưchoưphépưđếnưhàngư trămưlần:ưBụiưởưmộtưsốưkhuưvựcưHàưNộiưcaoưhơuư
tiêuưchuẩnưchoưphépưtớiưhàngưtrămưlần!
Trang 13-VNưmỗiưnămưthảiưvàoưkhôngưkhíư706.000ư tấnưbụi;ư143.190ưtấnưNO2;ư544.682ưtấnư
CO;ư12.600.000ưtấnưCO2ư!
-ChấtưlượngưMTưkhôngưkhí:
*ưChấtưlượngưmôiưtrườngưKKưnơiưxaưkhuưđôưthị,ư xaưkhuưcôngưnghiệpưcònưtrongưsạch;
*ChấtưlượngưmôiưtrườngưKKưcácưkhuưđôưthị,ưư
khuưcôngưnghiệpưbịưôưnhiễmưtrầmưtrọng;ưnhiềuư chỉưtiêuưcaoưhơnưtiêuưchuẩnưchoưphépưđếnưhàngư trămưlần:ưBụiưởưmộtưsốưkhuưvựcưHàưNộiưcaoưhơuư
tiêuưchuẩnưchoưphépưtớiưhàngưtrămưlần!
Trang 15Chấtưlượngưkhôngưkhíưđôưthị,ưNễNG THễN
-Chấtưlượngưkhôngưkhíưngoàiưnhàưvàưtrongư
nhàưởưcácưthànhưphốưphátưtriển,ưvàưkémưphátư triển:ưởưcácưnướcưphátưtriển:ưkhôngưkhíưngoàiư nhàưthườngưkémưhơnưtrongưnhà,ưởưcácưnướcư
kémưphátưtriển:ưkhôngưkhíưngoàiưnhàưthườnư tốtưhơnưtrongưnhà.
-Chấtưlượngưkhôngưkhíưngoàiưnhàưvàưtrongư
nhàưởưthànhưthịưvàưnôngưthôn:ưchấtưlượngư
khôngưkhíưtrongưnhàưởưkhuưvựcưnôngưthônưthư ờngưkémưhơnưngoàiưnhà.
-Quyưluậtư1000ư(Ruleưofư1000):ưnhữngưchấtưôư hiễmưởưtrongưnhàưcóưcơưhộưxâmưnhậpưvàoư
phổiưconưngườiưlớnưgấpư1000ưlầmưkhiưnóưởư
ngoàiưnhà.
Trang 16phongthñy -Phong thủy: Phong là khí, thủy là nước.
-Tránh hoặc khắc phục những bất lợi do môi
trường không khí và nước đối với không gian
sống.
Trang 17KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ XÂY DỰNG NHÀ Ở
-Tàng phong tụ khí: Quan tâm đến phong thế, kiêng nhà có gió thổi mạnh trực tiếp vào cửa chính theo đường hẹp, nhưng nếu phong thế quá chậm thì cũng không tốt.
-Dương quang sung túc: nhà hay phòng ở dương quang kém (thiếu ánh sáng) thì âm khí nặng nề, gia trạch không yên.
-Trung tâm nhà không sạch: Nhà vệ sinh hay bể phốt đặt ở trung tâm nhà là không tốt, ở sẽ tán tài, tổn thọ.
-Lộ trực xung: Đường vào nhà đâm thẳng vào cổng, hay cửa chính, lộ trực xung thường gây họa cho người ở
-Địa thế nhà nên bằng phẳng: Không nên làm nhà hướng lên sườn giốc, làm
li tán; nhà tựa lưng vào giốc sẽ hao tài, thiệt người
-Nhai đạo phản cung: nhà có đường vòng cung chĩa vào cửa Người xưa lưu truyền: “đằng trước nhà có đường như cánh cung kề mặt tiền là điềm hung”
-Thiên trảm thế: Nhà mặt tiền bị ngõ hẹp xông vào (hai bên ngõ nhà càng cao càng độc)
-Nha tiền miếu hậu: nha (nha môn) công sở án ngữ phía trước, đền miếu phía sau đều không tốt.
-Góc ao, đao đình: nhà liền kề góc ao công cộng, liền kề góc đình chùa bị góc mái chĩa vào.
Trang 18NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM ĐẤT
DO TỰ NHIÊN -DO CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TỰ
NHIÊN NHƯ:
NÚI LỬA, ĐỘNG ĐẤT, HOẠT ĐỘNG
KHÔNG BÌNH THƯỜNG CỦA TRÁI
Trang 19CÁC NHÂN TỐ GÂY Ô NHIỄM ĐẤT
-Ô NHIỄM KLN: Pb, Cd, As, Hg, Cr, Mn, Sn, Zn … -Ô NHIỄM TỒN DƯ THUỐC BVTV
-Ô NHIỄM CHẤT ĐỘC HÓA HỌC CHIẾN TRANH (DIOXIN)
-Ô NHIỄM SINH HỌC
Ô NHIỄM K K
Trang 20-Tổngưdiệnưtíchưđấtưtựưnhiên:33.103.000ư ha
Trang 21ĐA DẠNG SINH HOC
ĐỊNH NGHĨA: Là sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên.
Hiện nay trên hành tinh của chúng ta các nhà khoa học ước đoán có khoảng 10 triệu loài sinh vật tồn tại
Đã xác định được 250.000 loài thực vật có hoa; 800.000 loài thực vật bậc thấp; 1,5 triệu loài động vật.
Đa dạng sinh học bị tác động của nhiều nhân tố tự nhiên
và con người Hiện nay nhân tố con người có tác động mạnh nhất đối với đa dạng sinh học, hệ sinh thái.
Các hoạt động có ý thức hoặc vô ý thức đang làm suy giảm hệ sinh thái, suy giảm đa dạng sinh học.
Trang 22GIẢM DIỆN TÍCH VÀ SUY THOÁI HỆ SINH THÁI RỪNG
RỪNG CÓ VAI TRÒ QUAN TRỌNG NHẤT CỦA SINH QUYỂN, CÓ Ý NGHĨA
LỚN LAO NHẤT ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
Thực trạng rừng trên TG: Theo thống kê vào năm 1958 diện tích rừng TG có khoảng 44 triệu km2 (chiếm 33% diện tích đất liền), đến 1973 còn khoảng 33
triệu km2, hiện nay chỉ còn khoảng 29 triệu km2 Như vậy trong vòng 40 năm diện tích rừng đã thu hẹp mất 45%.
Thực trạng rừng ở VN: Năm 1943 diện tích rừng của VN khoảng 14 triệu ha,
tỷ lệ che phủ 43%; năm 1976 còn 11 triệu ha, tỷ lệ che phủ 34%; đến 1985 còn 9,3 triệu ha, tỷ lệ che phủ 30%; đến 1995 còn 8 triệu ha, tỷ lệ che phủ
28%
Như vậy từ 1943 – 1995 cả nước mất 6 triệu ha rừng
Chất lượng rừng suy giảm:
Hiện nay rừng giàu chiếm 11%, trung bình 33%, nghèo 56%.
Vào những năm 45-50 trữ lượng gỗ từ 200 – 300 m3/ha
Hiện nay trữ lượng gỗ chỉ còn khoảng 50 – 70 m3/ha
Nhiều loài động thực vật có nguy cơ tuyệt chủng do suy thoái rừng
Trang 23PHẾ THẢI RẮN
Nguồn tạo ra phế thải rắn: Hoạt động SX, sinh hoạt của con người
-Hoạt động sản xuất công nghiệp.Hoạt động sản xuất nông nghiệp Sinh hoạt Trong những loại phế thải rắn, phế thải polime tổng hợp đang là vấn nạn của hành tinh chúng ta.
-Hàng năm con người đã Sx ra 500 tỷ các loại túi nhựa, phải mất 1.000 năm để phân hủy chúng.
-Túi nhựa sẽ đi đâu?
-Túi nhựa đã đi vào đại dương: Trên vùng xích đạo biển Thái Bình dương đã hình thành bãi rác phế thải nhựa lớn nhất TG: diện tích xấp xỉ nước Anh, chứa tới 400.000 tấn rác thải polime trôi nổi giữa đại dương.
-Trên đất liền hàng tỷ túi nhựa vương vãi, cần phải có hàng ngàn năm mới
phân hủy hết.
-Nguy hại của túi nhựa rác thải:
Đối với hệ sinh thái biển, hủy diệt đời sống hoang dã của sinh vật biển Đối với hệ sinh thái mặt đất, phá hủy dần môi trường đất, môi trường nước, mất dần môi trường sinh sống của nhiều hệ sinh thái cạn, thủy sinh.
Thái độ của chúng ta:
Nhiều nước đã cấm sử dụng túi nhựa (TQ, Băngladesh, Israel, Canada…)
Để hạn chế dần túi nhựa, nên sử dụng túi nhựa nhiều lần
Sử dụng túi nhựa, bao bì tự phân hủy ?
Trang 24-Nguyênưnhânưcủaưbiếnưđổiưkhíưhậu:ưdoưgiaư
tăngưcủaưkhớưthảiưgõyưhiệuưứngưnhàưkớnhưlàmưtăngư nhiệtưđộưtráiưđất.
*Theoưtốcưđộưphátưtriểnưhiệnưnayưthìưđếnư 2025ưưnhiệtưđộưtráiưđấtưtăngưthêmư1 o C;ưđếnưcuốiư thếưkỉưnàyưnhiệtưđộưtăngưkhoảngư4 o C
Bốnưhậuưquảưcủaưbiếnưđổiưkhíưhậu
-Làmưthayưđổiưđiềuưkiệnưsôngưbìnhưthườngưcủaư sinhưvật,ưdẫnưđếnưthayưđổiưhệưsinhưthái;
-Khíưhậuưbiếnưđổiưsâuưsắcưlàmưdịchưchuyểnư
đớiưkhíưhậuưvềưphíaư2ưcựcưtráiưđất,ưtoànưbộưđiềuư kiệnưsốngưbịưthayưđổi,ưcácưhoạtưđộngưsảnưxuấtư bịưxáoưtrộn;
-Mựcưnướcưbiểnưdângưcao;
- Thiờn tai, bệnhưtật,ưdịchưbệnhưkhácưthườngưphátư
sinh ưư
Trang 25Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TỪ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
-Sử dụng dư thừa phân bón
Theo thống kê của Cục Trồng trọt đã có tới 60% lượng phân đạm
(tương đương 1,7 triệu tấn ure); 50% lân (2,7 triệu tấn phân lân); 50%
ka li (344.000 tấn) đã không được cây trồng sử dụng Dư thừa phân bón đã làm đất bị ô nhiễm.
-Lạm dụng hóa chất BVTV
Cũng theo thống kê của Cục Trồng trọt, năm 2007 ngành nông nghiệp
đã sử dụng tới 75.800 tấn hóa chất BVTV , gấp hai lần năm 2000!
-Phế thải chăn nuôi không xử lí đổ thẳng vào môi trường
Theo thống kê của Cục Chăn nuôi, những năm qua, mỗi năm ngành chăn nuôi đã tạo ra 78 triệu tấn phế thải chăn nuôi, trong đó có tới 60
% không được xử lí đổ vào môi trường Cả nước có 16.700 trang trại chăn nuôi nhưng chỉ có khoảng 10% có hệ thống xử lí phế thải.
Hậu quả
-Môi trường bị ô nhiễm
-Sản phẩm không an toàn
-Dịch bệnh phát sinh
-Sức khỏe con người bị đe dọa
Chúng ta không thể sản xuất nông nghiệp như hiện nay
Trang 26QUẢN LÍ MÔI TRƯỜNG
-Mục tiêu quản lí môi trường
Hướng tới sự phát triển bền vững
-Nguyên tắc quản lí môi trường
* Tham gia của cộng đồng
Gi áo dục ý thức BVMT cho cộng đồng, cộng đồng nhận thức và cùng hành động BVMT
* Hệ thống các biện pháp
Xây dựng bộ máy tổ chức quản lí, h ệ thống pháp luật, Quy định của cộng đồng dân cư
* Ưu tiên xử lí, phục hồi môi trường
X ác định kịp thời những điểm nóng về ô nhiễm MT, có biện pháp xử lí kịp thời
* Gây ô nhiễm phải trả tiền
X ác định được thuế, phí, lệ phí về MT theo nguyên tắc: người nào gây ô nhiễm, người nào sử dụng các sản phẩm tác động tiêu cực đến MT phải trả tiền
Trang 27MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI
PHÂN TÍCH VỀ ĐÔNG Á
-Công nghiệp hóa ồ ạt và bùng nổ về đô thị hóa
-Châu á gia nhập thị trường tiêu thụ
-Ô nhiễm môi trường
-Tăng tuổi thọ và già hóa dân số
LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM
-Công nghiệp hóa ồ ạt và bùng nổ về đô thị hóa
-G ia nhập thị trường tiêu thụ
-Ô nhiễm môi trường
-Tăng tuổi thọ và già hóa dân số
-Giải quyết vấn đề CNH với ĐTH
-Giải quyết giữa truyền thống và hiện đại
-Giải quyết giữa bản địa và quốc tế
Trang 28NỘI DUNG THẢO LUẬN
1 Những vấn đề bức xúc về môi trường hiện nay.
2 Tài nguyên nước và ô nhiễm nguồn nước, sử dụng
nước bền vững, liên hệ.
3 Tài nguyên đất và nguy cơ về ô nhiễm đất nông nghiệp, liên hệ.
4 Không khí và ô nhiễm không khí, liên hệ.
5 Biến đổi khí hậu, nguyên nhân và trách nhiệm của
chúng ta.
6 Ô nhiễm MT từ SX nông nghiệp, trách nhiệm của chúng
ta