Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 164 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
164
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
Ban th ký Uỷ hội sông Mê Công Chơng trình đào tạo môi trờng nghiên cứu chuyên đề Phnom Penh 10/2001 Nghiên cứu chuyên đề Mục lục Lời CảM ƠN chuyên đề 01 - khu bảo tồn sinh prek toal : tham gia cộng đồng công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững campuchia Mục đích .7 Vấn đề Mục tiêu khoá học .7 Tóm tắt dự án Phơng pháp tham quan trờng .11 Những điều ghi nhớ 12 Tài liệu tham khảo .13 chuyên đề 02 - nghiên cứu môi trờng, thuỷ văn Và hình thái vùng Chaktomuk (SÔNG Mặt) 14 Mục đích 14 Vấn đề 14 Mục tiêu khoá học .14 Tóm tắt dự án 15 Tài liệu tham khảo .21 chuyên đề 03 - quản lý thống vùng đất ngập nớc bng thom 22 Mục đích 22 Vấn đề 22 Mục tiêu khoá học .22 Tóm tắt dự án 23 Phơng pháp tham quan trờng: 28 Những điều ghi nhớ 28 Tài liệu tham khảo .29 chuyên đề 04 : Quản Lý Nguồn Tài Nguyên Rừng Ngập Nớc Dựa Vào Cộng Đồng Tại Tỉnh xiêm-riệp (SIEM REAP), CAMPUCHIA .30 Mục đích 30 Vấn đề 30 Mục tiêu khoá học .30 Tóm tắt dự án 31 Phơng pháp tham quan trờng .34 Những điều ghi nhớ 35 Tài liệu tham khảo .35 chuyên đề số 05 - dự án xây dựng cầu công-pông-chàm (kampong cham) sông mê Công - Bình Luận Về Đánh Giá Tác Động Môi Trờng 37 Chơng trình đào tạo môi trờng - Ban Th ký Uỷ hội sông Mê Công Nghiên cứu chuyên đề Mục đích: 37 Vấn đề: 37 Mục tiêu khoá học: 37 Tóm tắt dự án 38 Phơng pháp thăm quan trờng .43 Những điều ghi nhớ 44 Tài liệu tham khảo: 45 chuyên đề 06- đánh giá tác động môi trờng đập nớc namleukT 46 Mục đích : 46 Vấn đề : .46 Mục tiêu khoá học : 46 Tóm tắt dự án : 47 Phơng pháp thăm quan trờng .54 Những điều ghi nhớ : 54 Tài liệu tham khảo .55 chuyên đề 07: cải thiện hệ thống quản lý môi trờng nhà máy Bia lào 56 Mục đích 56 Vấn đề 56 Mục tiêu khoá học .56 Tóm tắt dự án: 57 Phơng pháp tham quan trờng .61 Những điều ghi nhớ 62 Tài liệu tham khảo .62 chuyên đề 08 - bảo vệ bờ sông Mê Công vientitane 63 Mục tiêu 63 Những vấn đề 63 Mục tiêu khoá học .63 Tóm tắt dự án 64 Phơng pháp tham quan trờng .66 Những điều ghi nhớ 67 Tài liệu tham khảo .67 chuyên đề 09 Bảo Vệ Và Bảo Tồn Vùng Đất ớt Đô Thị VIENTIANE 69 Mục đích 69 Mục đích học tập: 69 Tóm tắt dự án 70 Phơng pháp tham quan trờng .73 Những điều ghi nhớ 73 Tài liệu tham khảo .74 Chơng trình đào tạo môi trờng - Ban Th ký Uỷ hội sông Mê Công Nghiên cứu chuyên đề chuyên đề 10 : Quản lý bền vững vùng hồ cá Nam Ngum 75 Mục đích 75 Vấn đề : 75 Mục tiêu khoá học : 75 Tóm tắt dự án : 76 Đánh cá hồ Nậm Ngừm : 77 Phơng pháp thăm quan trờng .79 triểnNhững điều ghi nhớ 79 Trích sách tham khảo 80 Tài liệu tham khảo : 80 nghiên cứu chuyên đề số 11 ốĐánhGía Tác Động Môi Trờng Của Dự án Thuỷ điện tích LAM TA KHONG 81 Mục đích : 81 Vấn đề : 81 Mục tiêu khoá học : 81 Tóm tắt dự án : 82 Phơng pháp thăm quan trờng .87 Tài liệu tham khảo : 89 chuyên đề 12 :TRUNG TÂM NGHIÊN Cứu phát triển Hoàng GIA PUPARN 90 Mục đích 90 Vấn đề 90 Mục tiêu khoá học .90 Tóm tắt dự án 91 Phơng pháp thăm quan trờng .96 Những điều ghi nhớ 97 Tài liệu tham khảo .97 chuyên đề 13 : Dự án Thành Phố Korat Bền Vững Và Lành mạnh 98 Mục đích 98 Vấn đề 98 Mục tiêu khoá học .98 Tóm tắt dự án 99 Phơng pháp thăm quan thực địa .104 Những điều ghi nhớ 105 Tài liệu tham khảo 105 chuyên đề 14 - đánh giá ảnh hởng tích tụ lu vực sông phong 106 Mục đích 106 Vấn đề .106 Mục tiêu khoá học 106 Chơng trình đào tạo môi trờng - Ban Th ký Uỷ hội sông Mê Công Nghiên cứu chuyên đề Tóm tắt dự án 107 Phơng pháp thăm quan thực địa .112 Những điều ghi nhớ 112 Tài liệu tham khảo 113 nghiên cứu chuyên đề số 15 : hệ thống quản lý môi trờng nhà máy xi măng kaeng khoi siam 114 Mục đích 114 Vấn đề .114 Mục tiêu khoá học 114 Tóm tắt dự án 115 Phơng pháp thăm quan trờng 119 Những điều ghi nhớ 121 Tài liệu tham khảo 122 NGHIÊN Cứu chuyên đề 16 - Đánh Giá Tác Động MÔI Trờng Nhà Máy PHÂN Bón Cửu LONG, Vĩnh LONG, Việt NAM 123 Mục đích 123 Vấn đề .123 Mục tiêu khoá học 124 Tóm tắt dự án 124 Phơng pháp thăm quan trờng 129 Những điều ghi nhớ 130 Tài liệu tham khảo 130 nghiên cứu chuyên đề số 17: mối quan tâm sức khoẻ môi trờng liên quan đến việc sử dụng hoá chất nông nghiệp vùng châu thổ sông mê công 132 Mục đích 132 Vấn đề .132 Mục tiêu khoá học 132 Tóm tắt dự án 133 Phơng pháp thăm quan trờng 138 Những điều ghi nhớ 139 Tài liệu tham khảo 140 Nghiên cứu chuyên đề số 18 : xâm nhập mặn đồng sông cửu long 141 Mục đích 141 Vấn đề .141 Mục tiêu khoá học 141 Tóm tắt dự án 142 Phơng pháp thăm quan trờng 146 Những điều ghi nhớ 147 Tài liệu tham khảo 147 Chơng trình đào tạo môi trờng - Ban Th ký Uỷ hội sông Mê Công Nghiên cứu chuyên đề nghiên cứu chuyên đề số 19 : hệ thống quản lý môi trờng iso14001 công ty ô tô toyota việt nam .149 Mục đích 149 Các vấn đề .149 Mục tiêu học tập 150 Tóm tắt dự án 151 Phơng pháp thăm quan trờng 153 Những điều ghi nhớ 155 Tài liệu tham khảo 156 Nghiên cứu CHUYÊN Đề 20 - đánh giá tác động môi trờng dự án phát triển tài nguyên nớc vùng châu thổ mê Công .157 Mục đích 157 Vấn đề .157 Mục tiêu khoá học 157 Tóm tắt dự án 158 Phơng pháp thăm quan trờng 161 Những điều ghi nhớ 162 Tài liệu tham khảo 163 Chơng trình đào tạo môi trờng - Ban Th ký Uỷ hội sông Mê Công Nghiên cứu chuyên đề Lời CảM ƠN Cuốn sách tập hợp công sức đóng góp 17 tác giả từ nớc thuộc hạ lu vực sông Mê Công (MRB) gồm Campuchia, Lào, Thái Lan Việt Nam Sách gồm nghiên cứu chuyên đề nớc tập trung vào phát triển bền vững, quản lý môi trờng, khái niệm lý thuyết lập quy hoạch đợc đề cập tới Chơng trình đào tạo môi trờng (ETP) Uỷ hội sông Mê Công (MRC) Những nghiên cứu chuyên đề bổ sung cho tài liệu dùng khoá học ETP đợc xem giáo cụ thực tiễn cho khoá học tơng tự sau nớc ven sông Những nghiên cứu chuyên đề sách kết nỗ lực cộng tác Chuyên gia ETP MRC - Công ty T vấn Môi trờng EVS cán đầu mối Chơng trình Huấn luyện Cán Đào tạo (ToT) nớc hạ lu vực sông Mê Công Chúng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhiệt tình thiện chí tham gia đóng góp tác giả Chúng hy vọng tác giả có thêm kinh nghiệm - phần thởng cho thân đóng góp vô giá việc biên soạn sách Chơng trình đào tạo môi trờng - Ban Th ký Uỷ hội sông Mê Công Nghiên cứu chuyên đề chuyên đề 01 - khu bảo tồn sinh prek toal : tham gia cộng đồng công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững campuchia Mục đích chủ đề khóa học ETP1 Nghiên cứu nhằm xem xét Các khái niệm lợi ích Quản lý Tổng sáng kiến phát triển bền vững hợp Tài nguyên Môi trờng (IREM) phủ Campuchia cộng Các rào cản IREM đồng tài trợ quốc tế để bảo vệ môi trờng vùng đất ngập nớc Các công cụ sách cho IREM nguy kịch thuộc khu vực Biển Hồ Công cụ thực tế để thực IREM Tông Lê Sáp Campuchia Nỗ lực bên nhằm phát triển Phát triển IREM cách hiệu thực chiến lợc quản lý lu vực sông Mê Công (MRB) tổng hợp hỗ trợ cho việc thành lập Phát triển bền vững Nhận thức môi trmột khu Bảo tồn Sinh ờng UNESCO bảo vệ môi trờng sống loài chim đợc quốc tế công nhận Prek Toal thuộc vùng Biển Hồ đợc triển khai chi tiết Trong nghiên cứu đặc biệt ý tới việc khuyến khích công tác bảo tồn với tham gia quản lý cộng đồng, nâng cao nhận thức giáo dục cộng đồng Các rào cản pháp lý thể chế thực thành công dự án giải pháp đợc xem xét Vấn đề Các vấn đề cụ thể đợc đề cập nghiên cứu chuyên đề gồm: Việc bảo tồn, bảo vệ quản lý tài nguyên thiên nhiên để sử dụng lâu dài gìn giữ cho hệ mai sau Mâu thuẫn việc sử dụng tài nguyên có mâu thuẫn mục tiêu quản lý nguồn tài nguyên chung Cách tiếp cận với vai trò quần chúng phát triển bền vững để đảm bảo tài nguyên thiên nhiên đợc quản lý tốt cấp địa phơng Cơ cấu lại khung pháp lý định hớng sách nhằm hỗ trợ sáng kiến phát triển bền vững Thông qua nghiên cứu, đề cập tới lỗ hổng kiến thức để hiểu biết ổn định chức hệ sinh thái để thông báo chiến lợc quản lý tài nguyên Mục tiêu khoá học Sau nghiên cứu xong chuyên đề này, học viên có khả năng: Xác định đợc chủng loài bị đe doạ Prek Toal lý giải đợc chất đe doạ Nhận thức đợc mâu thuẫn việc sử dụng tài nguyên cụ thể ví dụ cho việc quản lý tài nguyên không bền vững Biển Hồ Chơng trình đào tạo môi trờng - Ban Th ký Uỷ hội sông Mê Công Nghiên cứu chuyên đề Đề xuất đợc ứng phó mặt sách để giải mâu thuẫn việc sử dụng tài nguyên Thảo luận vai trò tiềm tàng c dân địa phơng việc quản lý tài nguyên thiên nhiên cách bền vững Đa ví dụ rào cản pháp lý thể chế công tác quản lý tài nguyên bền vững Thảo luận hạn chế nỗ lực phủ Campuchia để thành lập Prek Toal vai trò nớc khác Tóm tắt dự án Giới thiệu trình hình thành Vùng rừng ngập nớc phía tây-bắc Biển Hồ có tên gọi Prek Toal đợc xem khu vực sinh sản quan trọng cho loài chim nớc có nguy tuyệt chủng Đông Nam Đây nơi giúp tăng trởng cách có ý nghĩa mời chủng loài bị đe dọa Namhoặc bị đe doạ giới có loài Cò ấn Độ (Greater Adjutant), Bồ nông mỏ đốm (Spot-billed pelican), Chim cổ rắn (Oriental darter), Cò màu (Painted stork) Cò quăm đầu đen (Black-headed ibis) Vào tháng 10 năm 1997 khu vực (các hình 2) trở thành khu vực cốt yếu đợc bảo vệ khu Bảo tồn Sinh Quyển UNESCO Tông Lê Sáp Tài nguyên thiên nhiên phong phú Biển Hồ giúp nuôi sống cộng đồng dân c đông đúc Hầu hết làng vùng ngập lụt Hồ đợc hình thành cách vài trăm năm, chủ yếu sinh sống nghề cá hoạt động liên quan đến nghề cá theo mùa Từ đến cách sống truyền thống ngời dân làng hầu nh không thay đổi với đánh bắt cá nguồn thu nhập cho đại đa số dân làng Việc quản lý Khu Bảo tồn Sinh Tông Lê Sáp trách nhiệm chung Bộ Môi trờng (MoE) Bộ Nông-Lâm-Ng nghiệp (MoAFF) Điều đáng quan tâm tồn quản lý chồng chéo quan phủ Bộ Môi trờng tập trung vào việc bảo vệ, bảo tồn quản lý tài nguyên thiên nhiên cho sử dụng lâu dài phát triển bền vững cho sử dụng hệ mai sau Ngợc lại, Bộ Nông-Lâm-Ng nghiệp tập trung chủ yếu vào quản lý việc thu hoạch cá tăng sản lợng cá đánh bắt từ lô bãi cho ngời làm nghề cá t nhân thuê lại Nhằm đáp ứng đợc chức quản lý mình, Bộ Môi trờng đa sáng kiến thành lập Phòng Hợp tác Kỹ thuật (TCU) vào năm 1995 để tạo Khu Bảo tồn Sinh vùng Biển Hồ TCU đợc hỗ trợ UNESCO Liên minh Châu Âu (EU) gần trở thành Ban Th ký trực thuộc Uỷ ban Quốc Gia Sông Mê Công Campuchia Mục đích TCU tiến hành nghiên cứu để hiểu rõ tài nguyên quan trọng có khu bảo tồn sinh Prek Toal giáo dục nhân dân địa phơng nh khách tham quan khu bảo tồn công tác quản lý bền vững thực hành bảo tồn Cho đến nay, hoạt động đợc TCU thực bao gồm : Thành lập trạm nghiên cứu khu bảo tồn Hoàn thành việc đếm chim Chơng trình đào tạo môi trờng - Ban Th ký Uỷ hội sông Mê Công Nghiên cứu chuyên đề Mở rộng chơng trình giáo dục cho nhân dân địa phơng Lập chơng trình dành cho du khách soạn sách hớng dẫn du khách cách tránh làm kinh động đến loài hoang dã Soạn thảo kế hoạch quản lý môi trờng Tiếp tục thảo luận với quan liên quan, đặc biệt với Cục Thuỷ sản chủ lô cá để giải mâu thuẫn việc sử dụng tài nguyên Phơng pháp Quản lý Khu bảo tồn Sinh Prek Toal Phơng pháp nhiều bớc áp dụng cho Khu Bảo tồn Sinh Prek Toal đợc mô tả chi tiết phần Cần lu ý đặc biệt đến tính liên kết nhiệm vụ khác TCU thực nhằm đảm bảo thành công lâu dài Khu Bảo tồn thúc đẩy công tác bảo vệ Biển Hồ thông qua việc đề cử vào danh mục di sản giới đợc liệt vào danh sách Ramsar Bớc - Xây dựng Chiến lợc Quản lý Tổng hợp Các nhiệm vụ cần thực để xây dựng chiến lợc quản lý tổng hợp cho Khu Bảo tồn bao gồm : - Đánh giá dự án tiến hành đợc hoạch định tổ chức phi phủ, nhà tài trợ quốc tế , quan phủ Campuchia quanh vùng Biển Hồ để xác định xem mục tiêu dự án có bổ sung cho không - Thu thập số liệu xã hội, môi trờng kinh tế có liên quan đến hoạt động ngời vùng Biển Hồ - Nhận dạng vấn đề sử dụng tài nguyên vấn đề vùng khác Khu Bảo tồn - Xây dựng tiêu chuẩn để đánh giá tính bền vững mặt xã hội, kinh tế môi trờng, đánh giá mặt kinh tế tài nguyên đất ngập nớc quan trọng Khu Bảo tồn - Phân tích khung pháp lý thể chế hành để quản lý Khu Bảo tồn tiền đề để đa kiến nghị cho thể chế lâu bền - Đề xuất chiến lợc quản lý tổng hợp cho Khu Bảo tồn chế thực hiện/giám sát tơng ứng - Xem xét khả tăng cờng hợp tác quan phủ Campuchia cấp quốc gia nhà tài trợ cấp quốc tế - Xác định chế để cộng đồng dân c tham gia vào việc quản lý tài nguyên định - Tăng cờng nhận thức thông qua giáo dục cung cấp thông tin vấn đề, quyền quan nhà nớc có trách nhiệm việc bảo vệ Tông Lê Sáp Bớc Hỗ trợ công tác điều phối mạng lới cộng tác Để đề cập đến vấn đề chồng chéo chức quản lý phạm vi quyền hạn quan liên quan, biện pháp sau đợc thực : Chơng trình đào tạo môi trờng - Ban Th ký Uỷ hội sông Mê Công Nghiên cứu chuyên đề nghiên cứu chuyên đề số 19 : hệ thống quản lý môi trờng iso14001 công ty ô tô toyota việt nam Mục đích Nghiên cứu chuyên đề xem xét lợi ích ngành công nghiệp áp Nội dung khóa học: dụng biện pháp bảo vệ môi trờng tự nguyện nh hệ thống quản lý môi trờng Hệ thống quản lý môi trờng (EMS) (EMS) Nghiên cứu nhấn mạnh tới lợi ích tiềm nội bên có Yêu cầu chung ISO 14001 thể ảnh hởng đến định Công ty Ôtô Toyota Việt Nam (TMV) để đạt Chính sách môi trờng ISO đợc chứng nhận ISO 14001 cho nhà máy 14001 sản xuất xe ô tô họ Hà Nội, Việt Nam Về mặt nội bộ, thông tin phản Chơng trình quản lý môi trờng hồi EMS đa đảm bảo với ban ISO 14001 quản lý công ty hoạt động Tổ chức Trách nhiệm ISO họ tuân thủ tiêu chuẩn môi tr14001 ờng Đối với bên ngoài, chứng nhận ISO đảm bảo với cộng đồng địa phơng với Đào tạo, nhận thức khả khách hàng, đặc biệt thị trờng ISO 14001 xuất công ty hoạt động cách thân thiện với môi trờng Bằng Hoạt động kiểm tra hiệu chỉnh cách này, uy tín công ty tăng lên ISO 14001 cộng đồng địa phơng nh công dân tốt tạo thêm cạnh Đánh giá công tác quản lý ISO tranh từ viễn cảnh thị trờng Lu ý đặc 14001 thù đợc thể qua bớc mà TMV thực nhằm áp dụng EMS cho phép họ giám sát kiểm soát chặt chẽ khía cạnh hoạt động sản xuất gây tác động bất lợi đến sức khoẻ môi tr ờng Lu ý giành cho tính hiệu EMS TMV ngăn ngừa ô nhiễm; thoả mãn yêu cầu giám sát nh đặt báo cáo đánh giá tác động môi trờng (EIA) hoàn thành trớc xây dựng nhà máy Các vấn đề Các vấn đề cụ thể đợc nêu bật nghiên cứu chuyên đề là: Các thủ tục cần thiết lập văn kiện, thực hiện, trì cách hiệu cải thiện hoạt động nhà máy theo triển vọng môi trờng nhằm trình diễn tuân thủ EMS với tiêu chuẩn ISO 14001 Khả công ty tự nguyện áp dụng EMS để đảm bảo giám sát môi trờng nội chặt chẽ hoạt động mà không tìm cách đạt đợc chứng thức ISO 14001 (ví dụ: không cần thiết theo viễn cảnh thị trờng xem tốn kém) Vai trò EMS nh móng nỗ lực bảo vệ môi trờng toàn diện toàn công ty (từ sinh tới lúc kết thúc) Các thay đổi thái độ, hành vi văn hoá công ty cần cho việc thực trì EMS Chơng trình đào tạo môi trờng - Ban Th ký Uỷ hội sông Mê Công 149 Nghiên cứu chuyên đề Mục tiêu học tập Khi hoàn thành nghiên cứu chuyên đề này, học viên có khả năng: Đánh giá Chính sách Môi trờng TMV liên quan đến đặc điểm ISO 14001 Nhận dạng vấn đề tác động môi trờng đáng kể nhà máy Xây dựng mục tiêu, mục đích môi trờng riêng chơng trình quản lý môi trờng hoạt chủ yếu nhà máy, phê bình cách xây dựng mục tiêu mục đích công ty Nhận xét, có đa ví dụ, tính hiệu cấu trúc tổ chức, vai trò trách nhiệm cán chủ chốt EMS, đặc biệt tập trung vào đại diện quản lý môi trờng Đánh giá thích ứng nguồn lực thực trì EMS Xác định nhu cầu đào tạo, lĩnh vực nhận thức lực nên đợc nâng cao Xác định đối tác quan tâm tới hoạt động sản xuất TMV, xây dựng bảng câu hỏi để điều tra đối tác liên quan Xem xét góp ý phê bình Thủ tục Hành động Tiêu chuẩn (SOP) chọn lọc từ nhà máy bao gồm Kế hoạch ứng phó khẩn cấp (ERP) Nhận dạng tình khẩn cấp môi trờng nhà máy 10 Đánh giá việc thi hành theo quy định nhà máy TMV 11 Xây dựng chơng trình giám sát chất thải vào không khí nớc chất thải rắn, bao gồm số lần lấy mẫu, vị trí thông số cần đo đạc 12 Xác định thiết bị giám sát cần đợc thờng xuyên kiểm định 13 Liệt kê các hành động/chỉ tiêu không tuân thủ nhà máy thông tin quan trắc thực 14 Nhận xét hành động chỉnh đốn phòng ngừa đợc tiến hành nhà máy TMV để đề cập hành động/chỉ tiêu không tuân thủ và, cần thiết, xây dựng kế hoạch chỉnh đốn phòng ngừa bổ sung 15 Phác thảo kế hoạch kiểm tra nội bộ, bao gồm khu vực cần đợc u tiên ý 16 Đánh giá hiệu trình rà soát công tác quản lý nhà máy Để đạt mục tiêu học tập nêu trên, học viên hoàn thành việc xem xét chi tiết chủ đề EMS ISO 14001 sau đây: Chính sách môi trờng Lập kế hoạch cho hệ thống quản lý môi trờng (EMS): - Các vấn đề tác động môi trờng - Các yêu cầu pháp lý yêu cầu khác - Mục tiêu mục đích Chơng trình đào tạo môi trờng - Ban Th ký Uỷ hội sông Mê Công 150 Nghiên cứu chuyên đề - Các chơng trình quản lý môi trờng Thực vận hành hệ thống quản lý môi trờng - Cơ cấu tổ chức trách nhiệm - Huấn luyện, nhận thức lực - Các giao tiếp nội bên - Lập báo cáo/tài liệu kiểm soát tài liệu - Kiểm soát hoạt động - Chuẩn bị sẵn sàng tình trạng khẩn cấp ứng phó Các hoạt động kiểm tra chỉnh đốn - Giám sát đo đạc bao gồm kiểm định thiết bị đo - Hoạt động không tuân thủ,các hành động chỉnh đốn phòng ngừa - Lu trữ kết đo đạc, giám sát - Kiểm toán hệ thống giám sát môi trờng Rà soát công tác quản lý kế hoạch hành động Tóm tắt dự án Giới thiệu xuất xứ Từ đợc đa vào áp dụng vào năm 1996, tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001 - rõ yêu cầu hệ thống quản lý môi trờng, đợc quan Tiêu chuẩn Quốc gia 130 nớc thành viên Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Thế giới áp dụng ISO 14001 đợc nhiều phủ, tổ chức thơng gia tổ chức phi phủ (NGO) xem nh hy vọng tốt để đạt đợc phát triển bền vững toàn cầu cải thiện không ngừng việc quản lý môi trờng thực môi trờng thông qua việc tự kiểm soát tự kiểm tra Vì vơn tới toàn cầu đó, ISO 14001 trở thành giấy thông hành thơng trờng quốc tế, nhiều công ty đăng ký tiêu chuẩn yêu cầu đợc chứng tỏ với quan kiểm độc lập họ thực nguyên tắc quản lý hoạt động thực tiễn để hội nhập vấn đề môi trờng việc định kinh doanh kiểm soát hoạt động Hệ thống quản lý môi trờng Công ty Ô tô Toyota Việt Nam Công ty TNHH Ô tô Toyota Việt Nam (TMV) đợc thành lập tháng 9/1995 liên doanh Tập đoàn Ô tô Toyota (TMC) Nhật Bản, Tập đoàn Động May Nông nghiệp Việt Nam (VEAM) Công ty trách nhiệm hữu hạn KUO (Châu á) TMV bắt đầu sản xuất lắp ráp xe ô tô từ tháng 8/1996 Nhà máy TMV đợc đặt xã Phúc Thắng, huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc với hai chi nhánh bán hàng phục vụ khách hàng TP Hồ Chí Minh Hà Nội TMV thiết lập quan hệ bạn hàng với đại lý bán hàng cung cấp toàn Việt Nam Từ bắt đầu hoạt động, TMV nhấn mạnh đến công tác bảo vệ môi trờng tuân thủ pháp luật Trọng tâm chủ yếu Toyota diện Việt Nam phát triển nguồn nhân lực TMV thành lập trung tâm huấn luyện hàng năm huấn luyện cho 500 đến 600 kỹ thuật viên kỹ tiên tiến ngành ô tô Các khoá huấn luyện kỹ thuật bổ Chơng trình đào tạo môi trờng - Ban Th ký Uỷ hội sông Mê Công 151 Nghiên cứu chuyên đề sung đợc tổ chức Nhật Bản có nhu cầu Sự trọng vào việc huấn luyện sản xuất xe ô tô chất lợng cao đợc xem điều quan trọng làm tảng cho nỗ lực bảo vệ môi trờng tiến hành nhà máy TMV xác định lợi ích sau việc thực trì hệ thống quản lý môi trờng: Thuận lợi việc tiếp thị cách trình diễn cho khách hàng, nhà điều chỉnh, nhà đầu t, cộng đồng địa phơng ngời lao động công ty cam kết quản lý môi trờng có hiệu theo mức đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn ISO 14001 Giảm rủi ro rào cản thơng mại phi thuế quan Quốc tế Có tin cậy đối tác vào khả công ty đáp ứng đợc mục đích mục tiêu môi trờng đạt đợc cải thiện liên tục Quản lý tác động môi trờng cách có hệ thống Đánh giá cách chuyên nghiệp, không thiên vị hiệu Hệ thống Quản lý Môi trờng Vào tháng 5/1999, sau tháng nỗ lực thực phát triển hệ thống quản lý môi trờng mình, TMV đợc quan chứng nhận QUACERT AJA EQS đánh giá đăng ký lại theo yêu cầu BS EN ISO 14001 1996 TMV công ty lĩnh vực ôtô xe máy Việt Nam đợc nhận chứng ISO 14001, chứng tỏ thấy nhà máy TMV có sách môi trờng mức cao Hoạt động sản xuất TMV Nhà máy TMV bao gồm khu vực phận sau: Tiếp nhận phụ kiện nhà kho Dây chuyền lắp ráp xe Phân xởng hàn Phân xởng sơn Phân xởng bảo dỡng Văn phòng hành chính, căng tin Chính sách môi trờng Công ty ô tô toyota việt nam Phạm vi: phạm vi sách môi trờng liên quan đến hoạt động Hệ thống Môi trờng Nó không bao gồm nhà máy Ô tô Toyota Việt Nam (TMV) mà phụ thuộc vào nhu cầu, nhà thầu nhà cung cấp có quan hệ/hoạt động thơng mại với sách trì và/hoặc cải thiện môi trờng TMV Mục đích: mục đích sách đề sách thực tiễn hoạt động Toyota Motor Việt nam môi trờng Chơng trình đào tạo môi trờng - Ban Th ký Uỷ hội sông Mê Công 152 Nghiên cứu chuyên đề Chính sách: Chính sách TMV xúc tiến, ủng hộ nhận thức môi trờng Nhà máy Ô tô Toyota Việt Nam phấn đấu để đáp ứng yêu cầu quy định, luật lệ tiêu chuẩn nớc để đánh giá tác động môi trờng trình sản xuất ô tô nhằm không ngừng cải thiện việc thực ngăn ngừa ô nhiễm môi trờng TMV cố gắng tuân thủ luật lệ quy định áp dụng khu vực, tỉnh, quốc gia vấn đề môi trờng Sự cải thiện liên tục việc thực môi trờng ngăn ngừa ô nhiễm đạt đợc nhờ: (a) tập trung vào giảm thiểu ảnh hởng môi trờng nguyên vật liệu trình sản xuất thông qua việc đánh giá trớc tác động môi trờng chúng gây ra; (b) tìm kiếm phơng thức giảm tới mức thấp tiêu tốn tài nguyên lợng để triệt tiêu giảm chất vào môi trờng giảm lợng chất thải cần phải tiêu huỷ TMV thờng xuyên đánh giá lại mục tiêu mục đích môi trờng để đảm bảo tình trạng thủ tục thực tiễn môi trờng tiên tiến TMV cam kết tăng cờng phát triển liên tục nhận thức tất nhân viên công ty cách thức thực quản lý môi trờng cách tốt TMV trau dồi nhận thức cộng đồng sách TMV môi trờng, tiếp tục ủng hộ tham gia vào hoạt động môi trờng phụ trợ cho việc sản xuất ô tô Chính sách đợc cấp theo yêu cầu bên quan tâm Ban hành: Ngày 30/5/1998 Có hiệu lực: Ngày 1/3/1999 Chủ tịch TAKASHI HASEGAWA - TMV phê chuẩn Phơng pháp thăm quan trờng Các học viên khoá học hoàn thành 02 ngày thăm quan nhà máy ô tô Toyota Việt nam để xem xét chiến lợc thủ tục nhà máy công tác lập kế hoạch, thực trì Hệ thống quản lý môi trờng ISO 14000 Chuyến thăm quan kiểm toán vì: (i) Khoá học hệ thống quản lý môi trờng ISO 14001 không bao gồm kỹ thực hành kiểm toán môi trờng (ii) Giấy phép không đòi hỏi phía TMV phải thực kiểm toán hệ thống quản lý môi trờng Chính lý trên, học viên không nên cố kiểm toán thiết bị lúc thăm quan Thảo luận điều quan sát đợc, xem xét tài liệu gặp gỡ cán quản lý điều hành nhà máy vào buổi tối bên nhà máy trở lại lớp học theo sau chuyến thăm quan Các học viên đợc chia thành nhóm nhỏ để thăm theo khu vực cụ thể đợc phân công hệ thống quản lý môi trờng, họ đợc yêu cầu thu thập thông tin kết luận rút trớc, sau chuyến thăm quan Trách nhiệm nhóm đợc tóm tắt bảng sau: Chơng trình đào tạo môi trờng - Ban Th ký Uỷ hội sông Mê Công 153 Nghiên cứu chuyên đề Nội dung Khu vực tiếp nhận nguyên liệu cấu thành, nhà kho, kho chứa sản phẩm hoàn tất vận chuyển Dây chuyền lắp ráp ô tô Phân xởng hàn bảo dỡng Phân xởng sơn; cung cấp lợng bảo toàn Trọng tâm Các vấn đề tác động môi trờng Nội dung mục đích Các chơng trình quản lý môi trờng Vai trò trách nhiệm ngời quản lý công nhân Huấn luyện, nhận thức lực Trao đổi thông tin với đối tác công ty Các biện pháp kiểm soát trình hoạt động Tình trạng khẩn cấp biện pháp xử lý Giám sát đo đạc Công tác điều chỉnh ngăn ngừa Các vấn đề tác động môi trờng Nội dung mục đích Các chơng trình quản lý môi trờng Vai trò trách nhiệm ngời quản lý công nhân Huấn luyện, nhận thức lực Trao đổi thông tin với đối tác công ty Các biện pháp kiểm soát trình hoạt động Tình trạng khẩn cấp biện pháp xử lý Giám sát đo đạc Công tác điều chỉnh ngăn ngừa Các vấn đề tác động môi trờng Nội dung mục đích Các chơng trình quản lý môi trờng Huấn luyện, nhận thức lực Các biện pháp kiểm soát trình hoạt động Tình trạng khẩn cấp biện pháp xử lý Giám sát đo đạc Các vấn đề không tuân thủ Công tác chấn chỉnh phòng ngừa Các vấn đề tác động môi trờng Nội dung mục đích Các chơng trình quản lý môi trờng Huấn luyện, nhận thức lực Chơng trình đào tạo môi trờng - Ban Th ký Uỷ hội sông Mê Công 154 Nghiên cứu chuyên đề Nội dung Phòng môi quản lý EMS Trọng tâm Các biện pháp kiểm soát trình hoạt động Tình trạng khẩn cấp biện pháp xử lý Giám sát đo đạc Công tác điều chỉnh ngăn ngừa trờng, Xây dựng sách môi trờng Cơ cấu tổ chức trách nhiệm cho toàn nhà máy Các chơng trình huấn luyện, đánh giá lực cần thiết Trao đổi thông tin nội với đối tác công ty Các thủ tục kiểm soát tài liệu Kiểm soát vận hành (kiểm soát khí thải, xử lý nớc thải) Sẵn sàng ứng phó với trờng hợp khẩn cấp Giám sát tuân thủ qui định thực Các nguyên tắc không phù hợp trách nhiệm Lu trữ hồ sơ hệ thống EMS Kiểm toán môi trờng nội Thẩm định quản lý Sau hoàn thành việc thăm quan nhà máy, nhóm nhỏ đợc yêu cầu trình bày vấn đề mà họ thu thập đợc trớc lớp, chủ yếu tập trung vào học thực tế đợc học để củng cố lý thuyết ISO 14001 Những điều ghi nhớ Dự kiến học học viên học đợc sau hoàn thành nghiên cứu chuyên đề thăm nhà máy bao gồm: Cam kết đầy đủ việc bảo vệ môi trờng cấp lãnh đạo cao tảng để thực thành công EMS Trừ phi quản lý có cam kết áp dụng thực tiễn hoạt động đắn không ngừng cải thiện để đạt đợc mục tiêu mục đích môi trờng không lợi ích lâu dài việc áp dụng EMS cải thiện chất lợng môi trờng không đạt đợc Do khái niệm áp dụng hệ thống quản lý môi trờng chủ đề mẻ Việt Nam, đặc biệt công nhân, nên việc đào tạo kỹ xây dựng nhận thức khía cạnh cần thiết tổ chức EMS Để EMS làm việc, ngời tổ chức cần hiểu tầm quan trọng hoạt động hàng ngày nguyên nhân tiềm tàng gây tác động môi trờng phải có hiểu biết kỹ cần thiết để tránh giảm thiểu tác động Thực Hệ thống quản lý môi trờng đòi hỏi tổ chức phải đầu t tài đáng kể Các công ty nên xem xét phí tổn cần thiết (nh: huấn luyện, giám sát, thuê t vấn, phí theo luật định) trớc định họ có muốn theo đuổi để có đầy đủ chứng nhận hệ thống hay không Một vài tổ chức định thực EMS nhng không đòi hỏi có chứng nhận ISO 14001 theo phân tích họ chi phí lợi ích tơng ứng Chơng trình đào tạo môi trờng - Ban Th ký Uỷ hội sông Mê Công 155 Nghiên cứu chuyên đề Phòng ngừa (tốt chữa trị/chấn chỉnh) triết lý lựa chọn quản lý môi trờng Tài liệu tham khảo ADB 1993 Các ngành công nghiệp Hớng dẫn môi trờng cho dự án phát triển điện công nghiệp chọn lọc Ngân hàng phát triển Châu pp 41-50 ISO 14001 1996 Hệ thống quản lý môi trờng Các đặc tính hớng dẫn sử dụng, Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế, Geneva TMV 1999 Environmental Manual Version Toyota Motor Vietnam Co Ltd TMV Không ngày Report on Results Obtained from EMS Implementation by TMV Toyota Motor Vietnam Co Ltd TMV Không ngày Environmental Operating Procedures Legal and Other Requirements Environmental Affairs, Toyota Motor Vietnam Co Ltd Trích số báo chọn lọc Chơng trình đào tạo môi trờng - Ban Th ký Uỷ hội sông Mê Công 156 Nghiên cứu chuyên đề Nghiên cứu CHUYÊN Đề 20 - đánh giá tác động môi trờng dự án phát triển tài nguyên nớc vùng châu thổ mê Công Mục đích Nghiên cứu chuyên đề xem xét toàn diện đánh giá tác động môi trờng cho tiểu dự án Nam Măng Thít, phần dự án Phát triển nguồn Tài nguyên Nớc cho vùng Châu thổ sông Mê Kông Lu ý đặc biệt vào mức độ thích hợp phơng pháp đánh giá tác động kinh tế xã hội nhằm đảm bảo lợi ích mong đợi dự án phát triển đợc thực cộng đồng địa phơng tác động không mong muốn đợc giảm thiểu cách hiệu (ví dụ: phát triển thực kế hoạch tái định c công phù hợp) ETP1 chủ đề khóa học: Vấn đề Đánh giá ảnh hởng tích tụ(CEA) Các vấn đề bật nghiên cứu chuyên đề là: Đánh giá tác môi trờng chiến lợc (SEA) Các thủ tục (qui trình) đánh giá tác động môi trờng Đánh giá tác động môi trờng đầy đủ Các thách thức áp dụng ĐTM vùng MRB Đánnh giá tác động kinh tế xã hội (SIA) Khoa học môi trờng vùng MRB Kinh tế môi trờng Giám sát môi trờng Mở rộng phạm vi ĐTM để bao gồm đánh giá vấn đề kinh tế xã hội tiềm tàng bổ sung cho vấn đề môi trờng tự nhiên Vai trò ĐTM việc sàng lọc hiệu mong đợi dự án hớng dẫn thực dự án nhằm đảm bảo hiệu mong muốn đạt đợc tác động môi trờng đợc giảm đến mức tối thiểu Lựa chọn thực chiến lợc tái định c phù hợp có hiệu Mục tiêu khoá học Sau hoàn thành nghiên cứu chuyên đề thành viên khoá học có khả năng: Mô tả hoạt động kinh tế khu vực tiểu dự án Nam Măng Thít rào cản hữu trình phát triển kinh tế Mô tả chi tiết cấu phần lợi ích mong đợi tiểu dự án Liệt kê thành phần môi trờng có giá trị (VEC) vấn đề môi trờng tiềm tàng nghiêm trọng (SEI) Xác định điểm yếu nghiên cứu môi trờng ban đầu (IEE), phạm vi nhiệm vụ ĐTM hoàn thành cho tiểu dự án Nam Măng Thít Chơng trình đào tạo môi trờng - Ban Th ký Uỷ hội sông Mê Công 157 Nghiên cứu chuyên đề Thảo luận tính khả thi hiệu giải pháp giảm thiểu đợc đề xuất ĐTM Nhận dạng hạn chế phân tích chi phí-lợi ích hoàn thiện cho tiểu dự án Phân loại (nhóm) vấn đề kinh tế xã hội ĐTM đề xuất thêm vấn đề cần phải bổ sung Chi tiết hoá qui trình đợc thực đánh giá vấn đề kinh tế xã hội Thảo luận giải pháp đền bù giảm thiểu có hiệu lực đáp ứng với tác động kinh tế xã hội Mô tả phê bình kế hoạch tái định c đợc đề xuất Tóm tắt dự án Giới thiệu xuất xứ Tiểu dự án Nam Măng Thít dự án u tiên đợc đề nghị phần dự án Tài nguyên Nớc vùng Đồng sông Cửu Long Dự án Tài nguyên nớc vùng Đồng sông Cửu Long phần giai đoạn I Qui hoạch tổng thể Đồng sông Cửu Long nhằm mục tiêu hỗ trợ mục tiêu phát triển đất nớc Việt Nam, đặc biệt phát triển vùng Châu thổ sông Mê Kông Nội dung dự án là: (i) hỗ trợ phát triển lĩnh vực thông qua tăng sản lợng nông nghiệp; (ii) tăng thu nhập tạo việc làm vùng nông thôn (iii) xoá đói giảm nghèo khu vực dự án cách cải thiện điều kiện sinh hoạt Dự án phát triển nguồn Tài nguyên N ớc tổng hợp bao gồm công trình sở hạ tầng tiêu, đờng cống kiểm soát lũ, khống chế nhiễm mặn, giao thông thuỷ cấp nớc cho vùng nông thôn Tiểu dự án Nam Măng Thít có diện tích khoảng 225.680 héc ta vùng Đồng sông Cửu Long bao gồm hầu hết tỉnh Trà Vinh phần tỉnh Vĩnh Long Hai tỉnh thuộc số tỉnh nghèo Việt Nam với thu nhập bình quân đầu ngời tiêu chuẩn sinh hoạt dới mức trung bình quốc gia Các hoạt động xây dựng đợc thực phần dự án bao gồm: cầu, 100 cống, 55 km đê cải thiện hay đào thêm 1586 km kênh cấp kênh cấp Các hoạt động xây dựng đặc biệt lợi ích mong đợi tiểu dự án Nam Măng Thít là: Phát triển hệ thống tới thoát nớc mở rộng nâng cấp công trình tới thoát nớc thúc đẩy kiểm soát nớc cho phép đa dạng hóa thâm canh sản xuất nông nghiệp Các lợi ích đạt đợc tăng công suất kênh cấp để mang nớc từ sông Hậu sông Tiền, cải tạo kênh cấp hữu đào thêm kênh cấp mới, xây dựng cống phụ từ kênh cấp đến kênh cấp ba phát triển hệ thống nội đồng Kiểm soát lũ Tăng cờng chống lũ cách xây dựng đê, cải thiện điều kiện cấp công suất thoát nớc qua hệ thống cống kè Khống chế nớc mặn xây dựng cống, đê để khống chế giảm thiểu xâm nhập mặn, bảo vệ đất tốt tăng khả cấp nớc ngọt, cải thiện giám sát xâm nhập mặn Chơng trình đào tạo môi trờng - Ban Th ký Uỷ hội sông Mê Công 158 Nghiên cứu chuyên đề Cung cấp nớc nông thôn cung cấp nớc cho mục đích ăn uống sinh hoạt cho hộ dân sống rải rác vùng sâu dự án thông qua hệ thống tập trung nhỏ, hệ thống phục vụ cho 50 100 hộ dân Giao thông nông thôn Cải tạo mạng lới đờng cầu hữu liên quan đến mạng lới kênh rạch, đóng phơng tiện vận tải thủy Xây dựng thể chế tham gia nông dân thiết lập quan quản lý Nớc chịu trách nhiệm vận hành bảo dỡng hệ thống, thu phí sử dụng nớc giúp đỡ ngời nông dân phát triển Ngời nông dân tham gia vào việc cung cấp bơm, hệ thống nội đồng quản lý hệ thống kênh cấp Các khóa huấn luyện đợc cung cấp để cải thiện công tác quản lý vận hành hệ thống Tổng quan đánh giá tác động môi trờng dự án Đánh giá tiểu dự án Nam Măng Thít bao gồm ĐTM kế hoạch hoạt động tái định c (RAP) liên quan Các công việc đợc hoàn thành Công ty thiết kế kiến trúc Quốc tế theo hớng dẫn Ngân hàng Thế giới cho đánh giá tác động môi trờng dự án nông nghiệp, tới tiêu thoát nớc hớng dẫn Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (MARD) cho dự án phát triển nguồn Tài nguyên Nớc Các vấn đề môi trờng tiềm tàng dự án đợc xem xét ĐTM đợc hoàn thiện gồm: Tăng ô nhiễm nớc mặt nớc ngầm tầng nông từ thuốc bảo vệ thực vật (biocidecác loại hóa chất diệt sinh vật, đợc ghép từ hai từ biology-sinh học cide-diệt; ngời dịch) chất dinh dỡng từ phân bón sử dụng thâm canh Các tác động đến sức khỏe liên quan đến việc gia tăng sử dụng thuốc trừ sâu khoảng 30% Các ảnh hởng lên thành phần môi trờng có giá trị (môi trờng tự nhiên xã hội) bên bên khu vực tiểu dự án gia tăng sử dụng biocide phân bón Các yêu cầu trình đền bù tái định c Trở ngại cho giao thông thủy qua cống tiểu dự án Để đối phó với tác động tiềm tàng trên, Kế hoạch Hành động Môi trờng (EAP) kế hoạch hoạt động tái định c (RAP) đợc chuẩn bị EAP bao gồm đề xuất: (i) giảm thiểu tác động môi trờng; (ii) giám sát môi trờng Các chi tiết RAP đáp ứng với vấn đề kinh tế xã hội Giảm thiểu tác động môi trờng Các giải pháp giảm thiểu tác động môi trờng đợc đề xuất EAP gồm: Mở rộng chơng trình giáo dục kỹ thuật phòng ngừa dịch bệnh tổng hợp (IPM) cho trồng lúa an toàn cho ngời nông dân sử dụng thuốc trừ sâu diệt cỏ Các kinh nghiệm trớc ứng dụng IPM vùng Đồng sông Cửu Long cho thấy đạt đợc giảm 80% thuốc trừ sâu sử dụng tăng sản lợng lúa lên khoảng 0.7 tấn/ha/năm Chơng trình IPM thành công đợc coi nh phơng tiện hữu hiệu loại trừ tác động bất lợi dự kiến Chơng trình đào tạo môi trờng - Ban Th ký Uỷ hội sông Mê Công 159 Nghiên cứu chuyên đề Vận hành cống để xả chất lợng nớc bị xấu Phụ thuộc vào mặt tổng thể tiểu dự án cấu hình cống, trình rửa trôi ô nhiễm áp dụng vào mùa khô cách giữ nớc lại bên triều cờng (nớc thủy triều cao) xả nớc triều thấp Thực cấu phần cải thiện điều kiện vệ sinh cung cấp nớc cho vùng nông thôn Dự án phát triển nguồn Tài nguyên Nớc vùng Châu thổ sông Mê Kông chơng trình phát triển nông thôn khác đợc bảo trợ Chính phủ Việt Nam nguồn tài trợ khác Thực chơng trình tái định c (RAP) cho ngời dân bị ảnh hởng dự án Cung cấp thiết bị nâng phơng tiện chuyển tàu gần cống dự án để làm giảm cản trở cho tàu bè qua lại Đào kênh thải bỏ đất bùn nạo vét phải tuân thủ biện pháp đặc thù tùy thuộc vào điều kiện cục mức phèn đất nhằm giảm thiểu thoát axít vào đồng ruộng Giám sát môi trờng Các chơng trình giám sát môi trờng đợc đề xuất EAP gồm: Chơng trình giám sát môi trờng đợc đề xuất mở rộng hệ thống giám sát chất lợng nớc bề mặt hữu Cần bổ sung thêm 30 trạm giám sát chất lợng nớc bề mặt Chơng trình giám sát bao gồm tiêu chất lợng nớc bề mặt bản, thuốc trừ sâu, vi khuẩn coliforms Khảo sát nghề cá đợc đề xuất, tập trung vào thành phần, sinh sản mức độ đánh bắt cá Xem xét hớng phát triển lựa chọn nghề cá tự nhiên Nghiên cứu hệ thống nuôi cá -trồng lúa nên đợc hớng dẫn để xây dựng nghiên cứu mở rộng công việc hệ thống nuôi cá -trồng lúa Chơng trình tái định c Các tác động môi trờng dự đoán trớc tiểu dự án lên động vật hệ thủy sinh, tính đa dạng sinh học tổng thể bên bên khu vực tiểu dự án đợc xem xét tổng thể, nhìn chung chúng chấp nhận tính đa dạng sinh học khu vực kiệt quệ Tuy nhiên, từ dự án đợc thực khu vực đông dân c, số ngời bị ảnh hởng bắt buộc rời bỏ cao Để xác định qui mô tác động đến dân c địa phơng nhu cầu tái định c, thống kê gia đình bị ảnh hởng xây dựng cống, cầu, đê đào hay mở rộng kênh cấp kênh cấp đợc xem xét tiểu dự án Nam Măng Thít Bản thống kê phân loại hộ bị ảnh hởng dự án nh sau: Những nông dân dới 20% đất canh tác nông nghiệp họ Những nông dân 20% đất canh tác nông nghiệp họ Những nông dân phần đất thổ c (đất ở) Những nông dân phần nhà Doanh nghiệp có phần đất bị sung công Chơng trình đào tạo môi trờng - Ban Th ký Uỷ hội sông Mê Công 160 Nghiên cứu chuyên đề Doanh nghiệp có kết cấu bị ảnh hởng việc xây dựng cống đờng (kể đê) nhng tổ chức lại chỗ Doanh nghiệp có cấu trúc bị ảnh hởng phải di dời Các gia đình ruộng đất sống đê phải di dời hoàn toàn Quá trình thống kê tiến hành điều tra công việc thu nhập ng ời bị ảnh hởng dự án, tính hợp pháp nhà đất, mong muốn họ tái định c, số hộ tự nguyện không tự nguyện thông tin kinh tế xã hội khác hộ bị ảnh hởng dự án Kế hoạch tái định c đợc chuẩn bị cho tiểu dự án đạt đợc yêu cầu Chính Phủ Việt Nam Ngân Hàng Thế Giới RAP tính toán bền bù số lợng đợc xác định, khôi phục lại giải pháp trợ giúp ngời dân bị ảnh hởng dự án nh đợc nhận dạng trình điều tra Phân tích chi phí-lợi ích đợc hoàn thành cho họat động riêng biệt tiểu dự án khó khăn việc cố gắng phân tích toàn tiểu dự án đợc nghĩ khó khăn Ví dụ, nh phần tiểu dự án Nam Măng Thít, phân tích chi phí-lợi ích đợc hoàn thiện cho đê Cái Nhum hoạt động xây dựng tơng tự khác Để hoàn thiện phân tích này, tất chi phí lợi ích xây dựng đợc xem xét tỷ xuất hoàn vốn nội (IRR) giá trị hồi qui (NPV) đợc tính toán Phơng pháp thăm quan trờng Các học viên hoàn thành ngày thăm quan thị trấn Cái Nhum tỉnh Vĩnh Long để học hỏi thực công việc đặc thù phần tiểu dự án Nam Măng Thít Các thành viên đợc ngời hiểu biết tất khía cạnh tiểu dự án Trong trình thăm quan vị trí thành viên có hội để quan sát công trình kỹ thuật, xem xét thêm tài liệu vấn đại diện cộng đồng địa ph ơng Các thành viên đợc chia thành nhóm nhỏ với yêu cầu cho nhóm để hoàn thành tập tóm tắt bảng sau Nội dung Môi trờng Kinh tế-xã hội Trọng tâm Xác định đặc trng trạng môi trờng khu vực trớc thực dự án Có VEC khu vực tiểu dự án? Các nguồn tài nguyên tự nhiên chịu rủi ro nhất? Có loài quí nào? Các tác động môi trờng đợc xem xét EIA tiểu dự án? Bạn có đồng ý với kết luận EIA không? Đặc trng điều kiện kinh tế-xã hội trớc có dự án? Dự án đem lại lợi ích cho cộng đồng địa phơng? Các lợi ích có đợc phân bố cộng đồng không? Đền bù đợc xác định nh nào? Dân địa phơng có hài lòng với đền bù không? Chơng trình đào tạo môi trờng - Ban Th ký Uỷ hội sông Mê Công 161 Nghiên cứu chuyên đề Giảm thiểu Chỉ trích biện pháp giảm thiểu giám sát đợc kiến nghị giám sát Các biện pháp giảm thiểu đợc kiến nghị cho tất vấn đề xã hội không? Tất vấn đề môi trờng có đợc quan tâm hết cha? Tất giải pháp giảm thiểu đợc thực cha? Họ có thành công việc giảm thiểu tránh tác động đợc dự đoán? Các chơng trình giám sát đợc thực cha? Sau hoàn thành việc thăm quan nhà máy, nhóm nhỏ đợc yêu cầu trình bày vấn đề mà họ thu thập đợc trớc lớp, chủ yếu tập trung vào học thực tế đợc học để củng cố lý thuyết ĐTM Những điều ghi nhớ Dự kiến học học viên thu hoạch đợc sau hoàn thành nghiên cứu thăm nhà máy là: Các giới hạn cố hữu (luôn có) phân tích chi phí lợi ích việc đánh giá chi phí gián tiếp dự án Khuynh hớng việc phân tích chi phí lợi ích so sách lợi ích kinh tế tơng phản với chi phí xây dựng vận hành, chi phí trực tiếp môi trờng xã hội trực tiếp dễ dàng xác định đợc (ví dụ đền bù đất) Các chi phí gián tiếp đánh giá dù tiếp cận đợc phát triển để ớc tính chi phí Xây dựng ĐTM tổng hợp cần thiết dù dự án có thứ tự u tiên cao hay có tầm quan trọng kinh tế Các đề xuất đợc cung cấp báo cáo ĐTM hữu ích giai đoạn thiết kế dự án để xác định biện pháp chọn thực dự án nhằm tránh tác động đến môi trờng xã hội để đảm bảo biện pháp giảm thiểu phù hợp đợc áp dụng để giảm tối đa tác động giai đoạn xây dựng hoạt động dự án Tuân thủ giám sát dự án hoàn thiện yếu tố cần thiết để so sánh dự đoán với tác động dự án thực tế để đánh giá hiệu giải pháp giảm thiểu ý kiến phản hồi đợc cung cấp hữu ích cho ngời thực ĐTM việc đánh giá tác động tiềm tàng dự án tơng tự cho nhà quy hoạch việc hớng dẫn phát triển cho tơng lai Đánh giá thích hợp tác động xã hội tiềm tàng dự án hoạt động liên quan yếu tố định đảm bảo ủng hộ cộng đồng địa phơng dự án Sự tham gia cách hiệu cộng đồng giúp nhận dạng vấn đề liên quan đến cộng đồng địa phơng hớng dẫn lựa chọn phù hợp giải pháp giảm thiểu, kế hoạch đền bù tái định c chấp nhận đợc Mặc dù yêu cầu nỗ lực thêm thời gian ngắn, việc hoàn thiện đánh giá vấn đề xã hội (và môi trờng) toàn diện theo nguyên tắc đợc chấp nhận tránh trì hoãn phê chuẩn thực dự án (ví dụ nhà tài trợ từ chối hỗ trợ cho dự án lớn họ nhận thiếu sót không đầy đủ báo cáo đánh giá tác động môi trờng hoàn thiện) Chơng trình đào tạo môi trờng - Ban Th ký Uỷ hội sông Mê Công 162 Nghiên cứu chuyên đề Tài liệu tham khảo Haskoning B.V 1998 South Mang Thit Subproject, Feasibility Study Update, Environmental Impact Assessment and Environmental Action Plan Annex Mekong Delta Water Resources Development Project Prepared for the Ministry of Agriculture and Rural Development, Socialist Republic of Vietnam Haskoning B.V 1998 Resettlement Action Plan, Feasibility Study Update, Environmental Impact Assessment and Environmental Action Plan Annex Mekong Delta Water Resources Development Project Prepared for the Ministry of Agriculture and Rural Development, Socialist Republic of Vietnam Sub-Institute of Water Resources Planning 2000 Environmental Impacts Assessment, Cai Nhum Riverwall Vinh Long Province Ministry of Agriculture and Rural Development World Bank 1991 Environmental Assessment Sourcebook Volume 1: Policies, Procedures, and Cross-Sectoral Issues World Bank Technical Paper Number 139 Chơng trình đào tạo môi trờng - Ban Th ký Uỷ hội sông Mê Công 163 [...]... Environment Chơng trình đào tạo môi trờng - Ban Th ký Uỷ hội sông Mê Công 13 Nghiên cứu chuyên đề chuyên đề 02 - nghiên cứu môi trờng, thuỷ văn Và hình thái vùng Chaktomuk (SÔNG 4 Mặt) Mục đích Tóm tắt chủ đề khóa học Nghiên cứu chuyên đề này xem xét mối quan hệ mật thiết của Phát triển bền vững và Nhận thức về môi trờng các thay đổi hình thái tự nhiên xảy ra ở vùng Chaktomuk tới Các khái niệm và lợi ích.. .Nghiên cứu chuyên đề - Tổ chức thảo luận với các bên tham gia, đại diện c dân địa phơng, các chuyên gia sinh sống và làm việc trong vùng biển Hồ - Phối hợp nghiên cứu với sự cộng tác của các cơ quan nhà nớc Campuchia và các tổ chức khác để tạo điều kiện thuận lợi việc thu thập thông tin - Tổ chức các diễn đàn để lấy ý kiến rộng rãi về các vấn đề môi tr ờng và kinh tế, và xem xét lại các đề xuất... tạo môi trờng - Ban Th ký Uỷ hội sông Mê Công 21 Nghiên cứu chuyên đề chuyên đề 03 - quản lý thống nhất vùng đất ngập nớc bng thom Mục đích Nghiên cứu chuyên đề này xem xét lại những nỗ lực ở TổNG QUAN Đề TàI CủA KHóA HọC ETP1 Campuchia để quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên Phát triển bền vững và nhận thức về môi trờng một cách bền vững Một sáng kiến của những cơ quan có trách Khoa học môi. .. mặt này Các Mô hình môi trờng tác động sinh thái bất lợi nghiêm trọng tới dòng chảy Giám sát môi trờng sông Mê Công và nghề cá trên Biển Hồ đợc làm nổi bật minh hoạ cho tầm quan trọng của công tác quy hoạch thích hợp và việc thực hiện các hoạt động phát triển trong lu vực sông Mê Công và cung cấp thông tin cho việc ra các quyết định Vấn đề Các vấn đề đặc trng đợc nêu rõ trong nghiên cứu chuyên đề này... nơi họ sẽ nghe các chuyên gia của dự án tóm tắt các nghiên cứu đang đợc tiến hành tại vùng Chaktomuk Sau đó họ sẽ đợc tham quan một số điểm chọn lọc với các nhân viên hiểu biết về tài nguyên đi cùng để quan sát các vấn đề đợc dự án đề cập và các hoạt động triển khai trong và xung quanh Phnôm Pênh có khá năng đang làm sự bồi lắng xảy ra ở vùng tiếp giáp Các học viên sẽ đợc tổ chức thành các nhóm nhỏ để... trong thời gian gần đây Đề chuẩn bị, sẽ thành lập một ban của làng bao gồm tất cả các bên liên quan (các trởng làng, các chủ lô cá, các đội bảo tồn, những ngời săn chim trớc đây) để bàn thảo các vấn đề du lịch sinh thái nh xác định nơi nào du khách nên tham quan (ví dụ xem các loại chim trong Khu Bảo tồn, các trại cá sấu, các hoạt động đánh cá thơng mại ở các làng xung quanh), các loại phí tham quan,... Chaktomuk và sẽ tập trung hơn vào các vấn đề về kinh tế xã hội và môi trờng, phân tích chi phí - lợi ích và vào các khía cạnh trong thiết kế các biện pháp ổn định dòng sông Mục tiêu cuối cùng của nghiên cứu là xác định các biện pháp nhằm giảm thiểu các nguy cơ làm tiếp tục xuống cấp vùng Chaktomuk và khả năng có các xu hớng không mong muốn đối nghịch về chế độ thuỷ lực Tất nhiên là các biện pháp này phải không... thể nếu tiến hành các khắc phục không thích hợp Kỹ thuật Đa ra tổng quan về các mục tiêu nghiên cứu và phơng pháp luận của dự án Chaktomuk Phác thảo các hành động đúng đắn đang đợc cân nhắc tại vùng Chaktomuk Tóm tắt các kết quả nghiên cứu đã hoàn tất đến nay và giải thích chúng đợc sử dụng nh thế nào Đánh giá Quản lý Phác thảo các vai trò và trách nhiệm của các cơ quan chính phủ và các tổ chức liên... kiến các học viên tiếp thu đợc các bài học sau : 1 Sự cần thiết chấp nhận một viễn cảnh toàn diện trong nỗ lực hiểu đợc tính phức hợp Cách tiếp cận tổng hợp là rất cần thiết để liên kết các nghiên cứu riêng về thuỷ văn, môi trờng, kinh tế - xã hội và hình thái nhằm mục đích hiểu rõ mọi khía cạnh của vấn đề và xác định các ứng phó thích hợp nhất có thể tránh các hậu quả ngoài ý muốn 2 Sử dụng các ứng... nghĩa lại các nguyên nhân và các vấn đề liên quan đến sự di chuyển về hạ lu của Chaktomuk và sự mất cân bằng của sự ổn định hình thái Dự báo đặc tính lòng dẫn, khả năng di chuyển phù sa, các thay đổi Chơng trình đào tạo môi trờng - Ban Th ký Uỷ hội sông Mê Công 17 Nghiên cứu chuyên đề thuỷ văn và hình thái , kể cả việc phân tích các rủi ro Ngoài việc đào tạo khả năng lập mô hình Xây dựng một đề xuất