-C¸c nhãm cã ghi biªn b¶n: +KiÓm tra chuÈn bÞ thùc hµnh.. * HS biÕt thÕ nµo lµ hai tia ®èi nhau, hai tia trïng nhau. * HS biÕt vÏ tia, biÕt viÕt tªn tia vµ biÕt ®äc tªn mét tia.. ChØ ra [r]
Chơng I Đoạn thẳng Tiết Ngày soạn : / /.08 Ngày giảng : / /08 Đ1 ĐIểm Đờng thẳng * Mục tiêu chơng - HS nhận biết hiểu đợc khái niệm: điểm, đờng thẳng, tia, đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng - Biết sử dụng công cụ vẽ, đo Có kĩ vẽ đờng thẳng qua hai điểm, ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng Biết đo độ dài đoạn thẳng cho trớc, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc vẽ trung điểm đoạn thẳng - Bớc đầu làm quen với hoạt động hình học, biết cách tự học hình häc theo SGK Cã tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c vẽ đo I.Mục tiêu -Kiến thức: +HS nắm đợc hình ảnh điểm, hình ảnh đờng thẳng +HS hiểu đợc quan hệ điểm thuộc đờng thẳng, không thuộc đờng thẳng -Kỹ năng: +Biết vẽ điểm, đờng thẳng +Biết sử dụng ký hiệu , +Biết đặt tên điểm, đờng thẳng +Quan sát hình ảnh thực tế +Biết kí hiệu điểm , đờng thẳng - Thái độ: HS biết quan sát thực tế vận dụng vào học biết sử dụng kiến thức vào thực tế I.Chuẩn bị giáo viên học sinh -GV: Thớc thẳng, phấn màu, bảng phụ, bút dạ, đoạn dây -HS: Thớc thẳng III Phơng pháp: Thuyết trình mô phỏng, đàm thoại, thảo luận, phát giải vấn đề IV.Tiến trình dạy học ÔĐTC: (1))Vắng Bài giảng ĐVĐ: Muốn học hình học phải biết vẽ hình Cần chuẩn bị đủ dụng cụ vẽ hình nh: Thớc thẳng, com pa Hình học đơn giản điểm Hôm ta tìm hiểu điểm đờng thẳng I.Điểm G: Yêu cầu HS đọc SGK A .B H: Đọc SGK tìm hiểu điểm -Hỏi: +Em hiểu điểm n.t.n? C + Điểm đợc vẽ nh nào? -Đặt tên: dùng chữ in G: Vẽ điểm bảng (1 chấm nhỏ) đặt tên A hoa A,B,C H: Đại diện HS nêu tìm hiểu điểm cách vẽ điểm M.N H: Làm vào nh GV làm bảng (Hình 2) H: Vẽ tiếp điểm tự đặt tên -Hai điểm M N trùng G: Nêu cách đặt tên cho ®iÓm ( mét ®iÓm cã thÓ cã G: Cho vẽ thêm điểm đặt tên nhiều tên) -Hỏi: -Qui ớc: Nói hai điểm , hiểu +Hình vừa vẽ có điểm? hai điểm phân biệt +Xem hình Ta hiểu nào? -Chú ý: Bất hình +Đọc mục điểm SGK ta cần ý điều gì? tập hợp điểm H: Trả lời: +Trên hình ta vừa vẽ có điểm phân biệt A; B; C H: Xem hình H : Đại diện lớp trả lời +Ta hiểu hình là: Hai điểm M N trùng nhau, điểm xem có hai tên M N H: Đọc toàn mục điểm H: Đại diện lớp trả lời G: Nêu qui ớc: Một tên chØ dïng cho mét ®iĨm, mét ®iĨm cã thĨ cã nhiều tên Nói hai điểm hiểu hai điểm phân biệt H: Ghi chép qui ớc ý G: Thông báo:Điểm hình đơn giản nhất ta xây dựng hình đơn giản G: Giới thiệu: Ngoài điểm, đờng thẳng hình bản, không định nghĩa H: Lắng nghe GV giới thiệu đờng thẳng GV căng sợi nói hình ảnh đờng thẳng G: Mép bàn, mép bảng thẳng G: ĐVĐ: Làm để vẽ đợc đờng thẳng? H: Ghi vở: +Biểu diễn đờng thẳng: +Đặt tên: G: Hớng dẫn dùng thớc bút để vẽ đờng thẳng, cách đặt tên đờng thẳng H: Vẽ đờng thẳng hình theo giáo viên đặt tên G: Cho HS lên bảng kéo dài đờng thẳng hai phía H: Một HS làm bảng, dùng nét bút thớc thẳng kéo dài hai phía đờng thẳng đà vẽ -Hỏi: +Sau kéo dài đ.thẳng phía có nhận xét gì? H: Nhận xét : Đờng thẳng không bị giới hạn hai phía G: Yêu cầu HS ®äc mơc SGK H: Tù ®äc mơc SGK G: Vẽ hình nói: +Điểm A thuộc đờng thẳng d +Điểm A nằm đ.thẳng d +Đ.thẳng d qua điểm A +Đờng thẳng d chứa điểm A H: Vẽ hình G: Nói tơng ứng với điểm B H: Ghi theo GV G: Yêu cầu HS nêu cách nói khác kí hiệu A Є d; B Є d? H: TËp nãi c¸c c¸ch kh¸c vỊ ký hiƯu A Є d ; B d G: Dùng bảng phụ hỏi: +Trong hình vẽ sau có điểm nào? + Có đờng thẳng nào? + Có điểm nằm trên, điểm không nằm đờng thẳng đà cho? H: Cá nhân trả lời .N M A a B + §iĨm M; N; A; B, đờng thẳng a +Điểm A;M nằm đ.thẳng a + N;B không -Hỏi: +Mỗi đ.thẳng x.định có điểm thuộc nó? +Có điểm không thuộc nó? H: Thảo luận nhóm H: Đại diện nhóm trả lời 3: Củng cố II.Đờng thẳng -Biểu diễn: Dùng nét bút vạch theo mép thớc thẳng -Đặt tên: Dùng chữ in thờng; a; b; m ; n -2 đờng thẳng khác có tên khác a b III.Điểm thuộc đờng thẳng Điểm không thuộc đờng thẳng B A d ( Hình 4) -Viết: A d B d Nhận xét: Mỗi đờng thẳng có vô số điểm thuộc vô số điểm không thuộc G:Yêu cầu quan sát ? hình SGK, trả lời miệng câu hỏi a), b), c) H:Quan sát hình 5, trả lời miệng câu hỏi G:Cho làm tập: 1)Bài 1: Thực -Vẽ đờng thẳng x -Vẽ điểm B x -Vẽ điểm M nằm x -Vẽ điểm N cho x qua N -Nhận xét vị trí ba điểm này? H:Cá nhân thực vào ghi H: Một số HS phát biểu nhận xét 2)Bài (SGK) HS tự vẽ 3)Bài (SGK) HS trả lời miệng 4)Bài 4: Cho bảng sau, hÃy điền vào ô trống (bảng phụ) HS lên bảng điền vào ô trống Cách viết thông thờng Hình vẽ Đờng thẳng a (Hình 5): C a; E a 1)Bài 1: B M N x N.XÐt: B, M, N nằm xx) 2)Bài (SGK) 3)Bài (SGK) 4)Bài 4: Điền vào ô trống BTVN: 4,5,6,7 SGK 1,2,3 SBT KÝ hiÖu MЄa N a GV: Cã thể coi đờng thẳng tập hợp điểm thẳng hàng 4: Hớng dẫn nhà (2)) -Biểu diễn điểm dùng dấu . Hoặc dấu ì -Biết vẽ điểm, đặt tên điểm, vẽ đờng thẳng, đặt tên đờng thẳng -Biết đọc hình vẽ, nắm vững qui íc, kÝ hiƯu vµ hiĨu kÜ vỊ nã, nhí nhận xét -BTVN: 4,5,6,7 (SGK) 1,2,3 (SBT) V RKN: Ngày soạn : / /.08 Ngày giảng : / /08 Tiết Đ2 Ba điểm thẳng hàng I.Mục tiêu: -Kiến thức bản: +Ba điểm thẳng hàng +Điểm nằm hai điểm +Trong ba điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm lại -Kĩ bản: +Biết vẽ ba điểm thẳng hàng,ba điểm không thẳng hàng +Sử dụng đợc thuật ngữ: Nằm phía, nằm khác phía, nằm -Thái độ: Yêu cầu sử dụng thớc thẳng để vẽ kiểm tra ba điểm thẳng hàng cách cẩn thận, xác II.Chuẩn bị: -Giáo viên: SGK, thớc thẳng bảng phụ, phấn màu -Học sinh: Học làm BT đầy đủ SGK, SBT, thớc thẳng III Phơng pháp: Thuyết trình mô phỏng, đàm thoại, thảo luận, phát giải vấn đề IV.Tổ chức hoạt động dạy học: 1: Kiểm tra, Tạo tình học tập ( ph ) Giáo viên Học sinh -Yêu cầu: -Cả lớp vẽ vào giấy, HS lên bảng +Vẽ điểm M, đờng thẳng b cho Mb làm a +Vẽ đờng thẳng a, điểm A cho M M a; A b; A a .N +VÏ ®iĨm N a N b +Hình vẽ có đặc điểm gì? A -Thu số làm B -Chữa bảng cho điểm -Nhận xét: -ĐVĐ: Ba điểm M;N;A nằm +Hai đờng thẳng a b qua đờng thẳng a ta nói ba điểm M; N; điểm A A thẳng hàng Hôm häc ba ®iĨm +Ba ®iĨm M; N; A cïng n»m đờng thẳng hàng thẳng a -Ghi đầu 2: Bài Giáo viên G:Hỏi: +Khi nói ba điểm a; B; C thẳng hàng? H:Khi A; B; C đờng thẳng +?:Khi nói ba điểm A; B; C không thẳng hàng? Khi A;B;C đờng thẳng +?:HÃy cho ví dụ hình ảnh ba điểm thẳng hàng? ví du hình ảnh ba điểm không thẳng hàng? H:Tự nêu ví dụ Ghi bảng 1.Thế ba điểm thẳng hàng?(15)) A B C A;B;C thẳng hàngA; B; C đ.thẳng HĐ GV HS Ghi bảng ?:Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ ba điểm không thẳng hàng ta nên làm n.t.nào? H:Vẽ đờng thẳng lấy ba điểm đờng thẳng +Để nhận biết ba điểm cho trớc có thẳng hàng hay không ta làm nào? H:Vẽ đờng thẳng, lấy điểm đ.thẳng đó, lấy điểm đ.thẳng +?:Có thể xảy nhiều điểm thuộc đờng thẳng không? Vì sao? ?:Xảy nhiều điểm không thuộc đờng thẳng không? Vì sao? -Giới thiệu nhiều điểm thẳng hàng, nhiều điểm không thẳng hàng -Củng cè: Cho lµm BT 8; 9; 10a,c trang 106 SGK Hai HS thực hành bảng Các HS lại thùc hµnh vµo vë B A C A; B; C đ.thẳng nào: Nói chúng không thẳng hàng 1)BT8/106 SGK: A; M; N thẳng hàng 2)BT9/106: a)Bộ ba điểm thẳng hàng: B,D,C; B,E,A: D,E,G b)Bộ ba điểm không thẳng hàng: B,E,D; B,A,C; 3)BT10/106: a) HS vẽ c) HS vẽ -G:Cho đọc SGK H:Đọc SGK tìm hiểu quan hệ ba điểm thẳng 2.Quan hệ ba điểm thẳng hàng hàng -G:Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng nh hình vẽ -G:Hỏi: +Kể từ trái sang phải vị trí điểm nh với nhau? H:Trả lời theo hình vẽ GV +Trên hình có điểm đẵ đợc biểu diễn? Có điểm nằm A ; C? H: Trả lời câu hỏi, tự rút nhận xét +Trong ba điểm thẳng hàng có điểm nằm điểm lại? H:Đọc nhận xét SGK trang 106 +Nói: E nằm M; N ba điểm có thẳng hàng không? H: Trả lời: M; E; N thẳng hàng a)Quan hÖ: A B C -B n»m A C -A;C nằm hai phía đối vớiB -B; C cïng phÝa A -A; B C b)NhËn xÐt: SGK c)Chó ý: -NÕu biÕt ®iĨm nằm điểm điểm thẳng hàng -Không có khái niệm nằm điểm không thẳng hµng 3: Cđng cè ( 10 ph ) -Cho lµm BT11/107 SGK -Cho lµm BT12/107 SGK -BT bỉ xung: ChØ điểm nằm điểm lại -Làm miÖng b a K A H B C E F 4.: Híng dÉn vỊ nhà ( ph ) -Ôn lại kiến thức giê häc -BTVN: 13; 14 SGK; 6;7;8;9;10;13 SBT V RKN: Ngày soạn : / /08 Ngày giảng : / /08 Đ3 Đờng thẳng qua hai điểm Tiết I.Mục tiêu: -Kiến thức bản: HS hiểu có đờng thẳng ®i qua hai ®iĨm ph©n biƯt Lu ý HS cã vô số đờng không thẳng qua hai điểm -Kỹ bản: HS biết vẽ đờng thẳng qua hai điểm, đờng thẳng cắt nhau, song song -Rèn luyện t duy: Nắm vững vị trí tơng đối đờng thẳng mặt phẳng Trùng Phân biệt Cắt Song song -Thái độ: Cẩn thận xác vẽ đờng thẳng qua hai điểm A; B II.Chuẩn bị: -GV: Thớc thẳng, phấn màu, bảng phụ -HS: Thớc thẳng III.Tổ chức hoạt động dạy học: ổn Định tổ chức(1)) 2: Kiểm tra cũ (5 ph) -Hỏi: Khi ba điểm A; B; C thẳng hàng, không thẳng hàng? Một HS lên bảng trả lời vẽ -G:Cho điểm A, vẽ đờng thẳng qua A H:Cả lớp vẽ NX giấy nháp -G:Cho điểm B A vẽ đờng thẳng qua A B -NX :Vẽ đợc đờng thẳng qua A? Có đờng thẳng qua A B? Một HS nhận xét -Chấm điểm số HS -ĐVĐ: Hôm tìm hiểu đờng thẳng qua hai điểm, vị trí tơng đối hai đờng thẳng A B NX: +Vẽ đợc vô số ®êng th¼ng qua A +ChØ cã nhÊt mét ®êng thẳng qua A B 3.Bài mới: HĐ GV HS G:Cho hai điểm A, B HÃy mô tả cách vẽ đờng thẳng qua hai điểm A B? Mô tả cách vẽ đờng thẳng G:Yêu cầu đọc SGK H:Đọc SGK cách vẽ đờng thẳng G:Cho đọc nhận xét SGK H:Đọc nhận xét SGK G:GV khẳng định lại G:Yêu cầu làm BT vào vở: *Cho hai ®iĨm M, N vÏ ®êng th¼ng ®i qua hai ®iĨm M N Hỏi vẽ đợc đ.thẳng qua M N? Em vẽ đợc nhiều đờng? H:Lần lợt HS lên bảng vẽ hình nêu nhận xét Các HS khác vẽ nhận xét vào *Tơng tự với hai điểm E, F Hỏi thêm số đờng vẽ đợc qua hai điểm E, F Ghi bảng 1)Vẽ ®êng th¼ng(5’)) A B G:Cho ®äc mơc trang 108 SGK H:§äc SGK -Hái: H·y cho biÕt cã cách đặt tên đờng thẳng nh nào? H:Trả lời cách đặt tên đờng thẳng 2.Tên đờng thẳng(5)) -Đặt tên: +Dùng chữ in hoa + thờng + -Ví dụ: +đờng thẳng AB (BA) + a + xy (yx) ? hình 18 cách đ.thẳng AB, BA,BC, CB,AC,CA G:Yêu cầu làm ? Hình 18 H:Làm ? hình 18 Trả lời miệng G:Gọi HS đứng chỗ trả lời -Nhận xét: SGK Bài tập: *Vẽ đ.thẳng qua hai điểm M, N .M N NX: đ.thẳng nhÊt *VÏ ®êng qua hai ®iĨm E, F E F NX: Vô số đờng -G:Nói hai đờng thẳng AB, CB hình 18 trùng -Hỏi: hai đ.thẳng trùng có điểm chung? H:Trả lời: Vô số điểm chung -Cho ba điểm A; B; C không thẳng hàng, vẽ đờng thẳng AB; AC Hai đ.thẳng có đặc điểm gì? HS lên bảng vẽ, HS khác vẽ nháp -?:Hai đ.thẳng AB; AC điểm A có điểm chung không? Gọi chúng hai đ.thẳng nào? H:Một số HS nêu nhận xét: Hai đ.thẳng AB; AC có điểm chung A Điểm A G:Có thể xảy hai đ.thẳng điểm chung không? Yêu cầu vẽ H:Trả lời: Có, lên bảng vẽ G:Giới thiệu hai đ.thẳng // H:Nghe giới thiệu đ.th // G:Cho đọc ý H:-Đọc ý G:HÃy tìm thực tế hình ảnh hai đờng thẳng cắt nhau, song song? H:Tìm ví dụ thực tế 4: Cđng cè ( 15 ph) G:Cho lµm BT 16/109 SGK H:Tr¶ lêi miƯng - G: 17/109 SGK HS lên vẽ vào bảng trả lời - G: 19/ 109 SGK - G:Hỏi: +Có đờng thẳng qua hai điểm phân biệt? H:Trả lời: +Chỉ có đờng thẳng qua hai điểm phân biệt 3.Hai đ.thẳng trùng nhau,cắt nhau,song song (14) -Hai đ.thẳng: +trùng nhau: vô số ®iĨm chung +c¾t nhau: ®iĨm chung (giao ®iĨm) +song song: Không có điểm chung -Chú ý : SGK -BT 16/109 SGK -BT 17/109 SGK A D C -BT 19/109 SGK Z X B d1 +Với hai đ.thẳng có vị trí nào? Chỉ số giao điểm trờng hợp? H:Cắt nhau, song song, trùng nhau.( có 1; 0; vô số giao T d2 điểm) +Cho ba đ.thẳng hÃy đặt tên theo cách khác Y +Hai đ.thẳng có hai điểm chung phân biệt vị trí tơng đối nào? Vì sao? BTVN: 15; 18; 21/109; H:Hai đ.thẳng trùng qua hai điểm phân biệt 110 có đ.thẳng Từ 15 đến 18 SBT 5: Híng dÉn vỊ nhµ (3 ph) -Bµi tËp nhà: 15; 18; 21 SGK; 15 đến 18 SBT +Đọc kỹ trớc thực hành trang 110 -Mỗi tổ chuẩn bị: Ba cọc tiêu theo qui định SGK, mét d©y däi V RKN: Ngµy soạn : ./ /08 Ngày giảng : / /08 Tiết Đ4 Thực hành: Trồng thẳng hàng I.Mục tiêu: HS biết trồng chôn cọc thẳng hàng với dựa khái niệm ba đIểm thẳng hàng II.Chuẩn bị: GV: cọc tiêu, dây dọi, búa đóng cọc HS: Mỗi nhóm thực hành (1 tổ) chuẩn bị: 1búa đóng cọc, dây dọi, cọc tiêu sơn hai màu đỏ trắng xen kẽ III Phơng pháp: Thuyết trình mô phỏng, đàm thoại, thảo luận, phát giải vấn đề IV.Tổ chức hoạt động dạy học: 1.ÔĐTC Vắng 2: Thông báo nhiệm vụ (5 ph) Giáo viên Học sinh I.Nhiệm vụ: a)Chôn cọc hàng rào thẳng hàng -Hai HS nhắc lại nhiệm vụ phải làm nằm hai cột móc A B tiết học b)Đào hố trồng thẳng hàng với hai A B đà có hai đầu lề đờng -Ghi -Hỏi: Khi đà có đủ dụng cụ tay ta cần tiến hành làm nh nào? 3: Tìm hiểu cách làm (8 ph) -Yêu cầu đọc mục trang 108 SGK, quan sát kỹ hai tranh vẽ hình 24; 25 (3 ph) GV làm mẫu trớc lớp: +cách làm: B1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng hai điểm A B Dùng dây dọi kiểm tra B2: HS1 đứng vị trí gần điểm A HS2 điểm C khoảng A B B3: HS1 hiệu cho HS2 đặt cọc tiêu điểm C cho HS1 thấy cọc tiêu Ache lấp hoàn toàn hai cọc tiêu vị trí B C Suy ba điểm A, B, C thẳng hàng -Làm mẫu trờng hợp: Chôn C nằm A B; B nằm A vµ C 4: Thùc hµnh theo nhãm (24 ph) -Đọc cách làm -2 HS trình bày cách làm -Ghi -Phân công vị trí thực hành -Cho nhóm tiến hành -Nhóm trởng nhận vị trí thực hành -Nhóm trởng phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm -Các nhóm có ghi biên bản: +Kiểm tra chuẩn bị thực hành +Thái độ, ý thức thực hành +Kết thực hành:Tự đánh giá, cho điểm -Quan sát nhóm thực hành, nhắc nhở, điều chỉnh cần thiết -Lần lợt hai HS thao tác đặt cọc C thẳng hµng víi cäc A vµ B tríc líp V RKN: Ngµy soạn : 24/9/08 Ngày giảng :03./10/08 tia Tiết 5: I.Mục tiêu: * Hs biết định nghĩa mô tả tia cách khác * HS biết hai tia ®èi nhau, hai tia trïng * HS biết vẽ tia, biết viết tên tia biết đọc tên tia * Biết phân loại hai tia chung gốc * Phát biểu xác mệnhđề toán học, rèn luyện khả vẽ hình, quan sát, nhận xét HS, II.Chuẩn bị: GV: SGK, thớc thẳng, phấn màu, bảng phụ HS: SGK, thớc thẳng, bút khác màu III Phơng pháp: Thuyết trình mô phỏng, đàm thoại, thảo luận, phát giải vấn đề iV.Tổ chức hoạt động dạy học: ÔĐTC (1) Vắng Bài mới: Hoạt động GV HS G: vẽ lên bảng: - Đờng thẳng xy - Điểm O đờng thẳng xy H: vẽ theo G: dùng phấn màu xanh tô phần đờng Ox Giới thiệu : Hình gồm điểm O phần đờng thẳng mét tia gèc O H: vÏ theo vµ vë ghi làm tơng tự phần đờng thẳng Oy ?: ThÕ nµo lµ mét tia gèc O? H : đọc định nghĩa sgk G : giới thiệu tên hai tia Ox tia Oy đợc gọi nửa đờng thẳng Ox,Oy ? Tia khác với đờng thẳng ntn? H: đg thẳng không bị giớ hạn hai phía, cò tia bị giớ hạm điểm O, không bị giới hạn phía x Củng cố : Đọc tên tia hình m y x - Hai tia Ox, OyO hình có đặc điểm gì? H: trả lời ghi vào G: giới thiệu: hai tia Ox, Oy gọi hai tia đối ? Nhắc lại hai tia đối nhau? H: trả lời G: cho H đọc nhận xét sgk ? Hai tia Ox,Om hình có phải hai tia đối không? H: không không thoả mÃn đk G: Yêu cầu H làm ?1 Ghi bảng Tia gốc O (15)) - Định nghĩa (sgk/ ) - tia Ox (còn gọi nửa đờng thẳng Ox) - tia Oy (còn gọi nửa đờng thẳng Oy) Bài tập : Các tia: Ox, Oy,Om Hai tia Ox, Oy có chung gốc O, nằm đờng thẳng Hai tia đối nhau:(14)) - Hai tia đối nhau: + có chung gốc + Tạo thành đờng thẳng - Nhận xét : sgk/112 H: hoạt động cá nhân G: Sử dụng ?1 tia Ax gọi tia AB Đây hai tia trïng G: giíi thiƯu hai tia ph©n biƯt H: N/C sgk G: Yêu cầu học sinh làm ?2/sgk H: Đứng chố trả lời - ?1/sgk a,Hai tia Ax, By không đối không thoả mÃn yêu cầu b, Các tia đối nhau: Ax Ay; Bx vµ By Hai tia trïng nhau(8’)) - Hai tia trùng nhau: + Chung gốc + Tia nằm tia - ?2 / sgk a.Tia OB trïng víi tia Oy b Tia Ox Ax không trùng không chung gốc c.Ox, Oy không đối không nằm đg thẳng Củng cố :(5)) C G: Y/c HS lµm BT 22/sgk A C H: Trả lời miệng B ?: Kể tên tia đối tia AC Hai tia AB Ac đối G: viết thêm kí hiệu x,y vào hình phát Hai tia trïng nhau: CA vµ CB; BA vµ BC triĨn thêm câu hỏi ? : Trên hình có tia, rõ? Hớng dẫn nhà: (2)) - Nắm vững khái niệm : Tia gốc O, hai tia ®èi nhau, hai tia trïng - Bµi tËp 23,24( sgk) V RKN: Ngày soạn : 04/10/08 Ngày giảng :07/10/08 Tiết 6: Luyện tập I.Mục tiêu: Luyện cho HS kĩ phát biểu định nghĩa tia, hai tia đối Luyện cho HS kĩ nhận biết tia, hai tia ®èi nhau, hai tia trïng nhau, cđng cè ®iĨm n»m giữa, điểm nằm phía, khác phía qua đọc hình Luyện kĩ vẽ hình II.Chuẩn bị: GV: SGK, thớc thẳng, bảng phụ HS: SGK, thớc thẳng III Phơng pháp: Thuyết trình mô phỏng, đàm thoại, thảo luận, phát giải vấn đề iV.Tổ chức hoạt động dạy học: ÔĐTC (1) Vắng 2.: Luyện tập -Kiểm tra HS: BT1 1)Vẽ đờng thẳng xy Lấy điểm O xy 2)Chỉ viết tên hai tia chung gốc O Tô đỏ Dạng : BT nhận biết khái niệm(10)) 1.BT1: 3)Lấy M tia AC vÏ tia BM BT 6: 1) VÏ hai tia chung gèc Ox vµ Oy 2) VÏ số trờng hợp hai tia phân biệt Hai HS lên bảng vẽ bảng Cả lớp vẽ vào vë theo lêi GV ®äc 3: Cđng cè (3 ph) ThÕ nµo lµ tia gèc O? Hai tia đối hai tia phải thoả mÃn điều kiện gì? 4: Hớng dẫn nhà (2 ph) Ôn tËp kü lý thuyÕt Lµm BT 24, 26, 28/99 SBT 6.BT 6: V RKN: Ngày soạn : 10/10/08 Ngày giảng :14/10/08 Tiết Đ6 Đoạn thẳng I.Mục tiêu: -Kiến thức bản: Biết định nghĩa đoạn thẳng -Kĩ bản: Vẽ đoạn thẳng Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đờng thẳn, cắt tia Biết mô tả hình vẽ cách diễn đạt khác -Thái độ: Vẽ hình cẩn thận, xác II.Chuẩn bị: SGK, thớc thẳng, bảng phụ III Phơng pháp: Thuyết trình mô phỏng, đàm thoại, thảo luận, phát giải vấn đề IV.Tổ chức hoạt động dạy học: ÔĐTC (1) Vắng 2: Kiểm tra cũ (8 ph) Giáo viên -Yêu cầu chữa tập 23/113 SGK: Trên đờng thẳng a cho bốn điểm M, N, P, Q HÃy trả lời: a) Trong tia MN, MP, MQ, NP, NQ có tia trùng nhau? b) Trong tia MN, NM, MP có tia đối nhau? c) Nêu tên hai tia gốc P ®èi nhau? M N P Q a * * * * Học sinh -HS: a)Các tia trùng là: *MN, MP MQ; *NP, NQ b)Các tia đối là: Không có c)Hai tia gốc P đối là: PN PQ Bài HĐ GV HS G:Yêu cầu HS đánh dấu hai điểm A, B trang giấy GV: vẽ lên bảng hai điểm A,B G:HÃy đặt cạnh thớc thẳng qua hai điểm A, B lấy Ghi bảng 1.Đoạn thẳng AB gì? (23)) đầu bút chì vạch theo cạnh thớc từ A đến B GV: làm mẫu H:Làm theo yêu cầu GV, lấy hai điểm A,B đặt thớc thẳng qua A,B v¹ch theo c¹nh thíc Hái: Em h·y nhËn xét, vạch đầu bút chì C, thấy C nằm vị trí nào? G:Yêu cầu đọc định nghĩa đoạn thẳng AB H:Nhận xét: Đầu chì C có lúc trùng A, có lúc trùng B, nằm hai điểm A, B H:Đọc định nghĩa đoạn thẳng AB Hỏi:Đoạn thẳng AB gì? Đại diện HS trả lời: Hình gồm điểm A, điểm B tất điểm nằm A B G:Thông báo cách đọc tên, cách vẽ đoạn thẳng AB G:Yêu cầu làm BT 33/115 SGK H:Yêu cầu HS đứng chỗ điền từ H:Làm BT 33/115 SGK Điền vào chỗ trống Hai HS điền từ A .B -Đoạn thẳng AB: A, B tất điểm nằm A B -Nói đoạn thẳng AB hay BA -Vẽ đoạn thẳng AB: Phải vẽ rõ hai đầu mút A, B BT 33/115 SGK: a) “R, S” ; “R vµ S”; “R, S” b) hai điểm P, Q vàtất điểm nằm P Q H:Yêu cầu HS đứng chỗ trả lêi BT 35, 24/116 SGK -BT 35/116 SGK: Hai HS đứng chỗ làm BT 35, 34/116 SGK Câu d GV vẽ hình 37 lên bảng, yêu cầu HS lên tô đoạn -BT 34/116 SGK: thẳng, tia, đờng th¼ng a A B C * * * Cã đ.thẳng: AB, AC, BC HS làm BT38 SGK, vẽ hình 37 vào tô màu -BT 38/116 SGK: HS lên bảng tô màu Tô đ.thẳng BM, tia MT, đờng thẳng BT G:Yêu cầu HS quan sát hình 33, 34, 35 SGK mô tả 2.Đoạn thẳng cắt đ.thẳng, hình vẽ cắt tia, cắt đờng thẳng H:Quan sát mô tả hình vẽ 33, 34, 35 SGK (12)) a)Nhận xét: -H33: Đoạn thẳng AB cắt G: Vẽ số trờng hợp khác hai đoạn thẳng cắt đ.thẳng CD giao điểm nhau, cắt tia, cắt đờng thẳng I H:Vẽ theo GV -H34: Đoạn thẳng AB cắt tia Ox giao điểm K -H35: Đoạn thẳng AB cắt đờng thẳng xy giao điểm H b)Chú ý: Híng dÉn vỊ nhµ ( ph) Häc bµi theo SGK Lµm Bµi tËp: 36, 37, 39/116 SGK V RKN: Ngày soạn : 18/10/08 Ngày giảng :24/10/08 Tiết Đ7 Độ dài đoạn thẳng I.Mục tiêu: Kiến thức bản: HS biết độ dài đoạn thẳng gì? Kĩ bản: -HS biết sử dụng thớc đo độ dài để đo đoạn thẳng -Biết so sánh hai đoạn thẳng Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận đo II.Chuẩn bị: GV: Thớc thẳng có chia khoảng; thớc dây, thớc xích, thớc gấp đo độ dài HS: Thớc thẳng có chia khoảng; số thớc đo độ dài mà em có III Phơng pháp: Thuyết trình mô phỏng, đàm thoại, thảo luận, phát giải vấn đề IV.Tổ chức hoạt động dạy học: ÔĐTC vắng: 2.Kiểm tra: Giáo viên -Hỏi: Đoạn thẳng AB gì? -Gọi HS lên bảng thực hiện: +Vẽ đoạn thẳng, có đặt tên +Đo đoạn thẳng Viết kết đo ngôn ngữ thông thờng kí hiệu -Yêu cầu HS nêu cách đo -Hỏi: Em có nhận xét làm bạn? Bài mới: -Hỏi: Em biết đo đoạn thẳng dụng cụ gì? Trả lời: Đo đoạn thẳng dùng thớc chia khoảng mm -GV giới thiệu vài loại thớc Yêu cầu HS bổ xung H: Bổ xung số loại thớc G: Cho đoạn thẳng AB, đo độ dài nó? G:Yêu cầu nói rõ cách đo? H:Nêu rõ cách đo độ dài đoạn thẳng AB +Đặt cạnh thớc qua hai điểm A;B, vạch trùng điểm A +Điểm B trùng vạch đó, đọc giá trị vạch +Nói độ dài AB (hoặc độ dài BA, khoảng cách hai điểm A B, A cách B khoảng) mm G:Cho điểm A; B ta xác định khoảng cách AB Nếu A B ta nói khoảng cách AB = -Hỏi: Khi có đoạn thẳng tơng ứng với có độ dài? Độ dài số dơng hay số âm? -Nhấn mạnh: +Mỗi đoạn thẳng có độ dài Độ dài đoạn thẳng số dơng -Hỏi:+Độ dài khoảng cách có khác không? H: Độ dài đoạn thẳng số dơng khoảng cách o Thực hành: Đo chiều dài, chiều rộng HS -Đọc kết +Đoạn thẳng độ dài đoạn thẳng khác nào? H:Đoạn thẳng hình độ dài đoạn thẳng số G: Yêu cầu đo chiều dài bút chì bút bi Cho biết hai vật có độ dài không? H: Tiến hành đo so sánh chiều dài bút chì, bút bi G: Vậy để so sánh đoạn thẳng ta so sánh độ dài chúng G: Yêu cầu đọc SGK H:Đọc SGK khoảng phút -Một HS trả lời G: HÃy cho biết hai đoạn thẳng nhau, đoạn thẳng dài hơn, ngắn đoạn thẳng Ghi b¶ng B * A * AB = 4cm 1.Đo đoạn thẳng: a)Dụng cụ: Thớc thẳng có chia khoảng -Thớc cuộn, thớc gấp, thớc xích b)Đo đoạn thẳng AB: +Đặt thớc +Đọc kết Nói: Độ dài AB mm c)NhËn xÐt: SGK d)Thùc hµnh: -ChiỊu dµi cn vë: mm -Chiều rộng vở: mm 2.So sánh hai đoạn th¼ng A B * * * * C D * * * * E G * * * * * -VÝ dô: AB = 3cm, CD = 3cm, EG = 4cm Một HS lên bảng viết kí hiệu: AB = CD EG > CD Hay AB < EG G: VÏ hình 40 lên bảng G: Cho làm BT H: Tiến hành làm ?1 SGK Một HS đọc kết G: Cho làm BT 42/119 SGK Hỏi: Kết luận cặp đoạn thẳng sau: a)AB = 5cm; CD = 4cm b)AB = 3cm; CD = 3cm c)AB = a (cm); CD = b (cm) víi a; b > H:Làm BT 42/119 SGK HS đứng chỗ trả lời G: Cho lµm ? H: Lµm BT G: Cho làm ? Sau 1ph HS trả lời H: Lµm BT 4: Cđng cè (10 ph) G: Cho lµm BT1: Cho đoạn thẳng a)HÃy xác định độ dài đoạn thẳng b)Sắp xếp độ dài đ.thẳng theo thứ tự tăng dần H:Làm BT bảng Nãi: AB = CD EG > CD AB < EG a) EF=GH; AB=IK b) EF < CD -BT 42/119 SGK: H 44 AB = AC inh s¬ = 2,54cm =25,4mm -BT 1: *B E* M* A* C* *D *F H* -BT 43/119 SGK *K N* G: Cho lµm BT 42/119 SGK H: Lµm BT 43/119 SGK : Híng dẫn nhà (3 ph) Nắm vững NX độ dài đ.thẳng, cách đo đ.thẳng, cách so sánh hai ®.th¼ng BTVN: 40; 44; 45 SGK V RKN: Ngày soạn : 26/10/08 Ngày giảng :31/10/08 Tiết Đ8 Khi am+mb = ab I.Mục tiêu: Kiến thức bản: HS hiểu điểm M nằm hai điểm A B Kĩ bản: AM+MB = AB -HS nhận biết điểm nằm hay không nằm hai điểm khác -Bớc đầu tập suy luận dạng Nếu a+b=c biết số suy số thứ ba Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận đo II.Chuẩn bị: GV: Thớc thẳng có chia khoảng; thớc dây, thớc xích, thớc gấp đo độ dài HS: Thớc thẳng có chia khoảng; số thớc đo độ dài mà em có III Phơng pháp: Thuyết trình mô phỏng, đàm thoại, thảo luận, phát giải vấn đề III.Tổ chức hoạt động dạy học: ễTC vng 2.Kim tra: (5 ph) Giáo viên Bài tập: a, Vẽ ba điểm A, M, B với M nằm A;B Giải thích cách vẽ? b, Trên hình có đoạn thẳng ? kể tên ? c, Đo đoạn thẳng hình vẽ? d, So sánh độ dài AM + MB víi AB Rót nhËn xÐt ? Häc sinh Học sinh lên bảng thực HS dới lớp làm vë : a, B M A b, Trên hình có ba đoạn thẳng : AM, MB, AB c, AM = 2,4 cm ; MB = 3,1 cm ; AB = 5,5 cm d, Ta cã AM + MB = 2,4 + 3,1 = AB Bµi Hoạt động GV HS G: Yêu cầu học sinh thực ? 1/sgk thông báo nội dung ? phần kiểm tra cũ H: Thùc hiƯn nhanh ? 1/ sgk vµo vë G: đa thớc thẳng có biểu diễn dộ dài Trên thớc có hai điểm A, B cố định , điểm M nàm A, B di động đợc , yêu cầu HS đọc thức độ dài vị trí điểm M mà GV di chuyển đến H: thực yêu cầu GV ?: Có nhận xét điểm M nằm hai ®iĨm A, B H: nÕu ®iĨm M n»m gi÷a hai ®iĨm A, B th× AM + MB = AB ?: Cho điểm K nằm hai điểm M, N ta có đẳng thức ? H: MK + KN = MN G: nêu yêu cầu : a, Vẽ ba điểm A;M;B thẳng hàng , biết M không nằm A B Đo AM, MB, AB b, So sánh AM + MB với AB Nêu nhận xét? H: Thực G : Gọi học sinh đứng chỗ trình bày G: Thông báo : kết hợp hai nhận xét ta có Điểm M nằm hai điểm A, B AM + MB = AB G: Cñng cè cho häc sinh b»ng vÝ dô Häc sinh ghi vë G: đa giải mẫu 47 lên bảng phụ H: Thực vào G: Yêu cầu thực bµi 50 / sgk H: Lµm bµi 50 ?: Cho ba điểm thẳng hàng, ta cần đo đoạn thẳng mà biết đợc độ dài ba đoạn thẳng H: ta cần đo hai đoạn thẳng biết đợc độ dài ba đoạn thẳng ?: BiÕt AN + NB = AB , kÕt luËn g× vị trí N A;B H: N nằm A B ?: để đo độ dài đoạn thẳng khoảng cách hai đoạn thẳng ta thờng dùng dụng cụ ? H: Nêu số dụng cụ : thớc thẳng , thớc cuộn Ghi bảng 1)Khi AM+MB = AB? (20') G: Giới thiệu số dụng cụ đo khoảng cách hai điểm mặt đất Một vài dụng cụ đo khoảng cách hai điểm mặt đất ( 5') M A + MB = AB AM B * NhËn xÐt : sgk/120 §iĨm M nằm hai điểm A, B AM + MB = AB 4: Củng cố (12ph) G: Yêu cầu HS làm tập sau: Bài tập : Cho hình vẽ HÃy giải thích : AM + MN= NP + PB = AB A M N P B Trong thùc tÕ muèn ®o khoảng cách hai điểm A B Bài 1: Giải : Theo hình vẽ ta có: - N điểm đoạn thẳng AB nên N nằm A;B Do ®ã : AN + NB = AB - M nằm A N , nên : AM + MN = AN - P nằm N B nên : xa nhau, ta phải làm ntn? H: Đặt thớc đo liên tiếp cộng độ dài lại ?: Để đo độ dài lớp học hay kích thớc sân trờng em làm ntn? Có thể dùng dụng cụ già để đo ? Bài tập : Điểm nằm hai điểm lại ba điểm A;B;C a, Biết độ dài AB= 4cm ; AC = cm ; BC = 1cm b, BiÕt ®é dµi AB = 1,8cm ; AC = 5,2 cm ; BC = 4cm NP+ PB = NB Tõ ®ã suy : AM + MN= NP + PB = AB Bµi tËp : a, AB + BC = AC ( 4+1=5) => B nằm A C b,AB + BC ≠ AC AB + AC ≠ BC AC + BC AB => Không điểm nằm điểm lại ba điểm A, B, C : Híng dÉn vỊ nhµ (3 ph) Nắm vững kết luận AM+MB=AB ngợc l¹i., BTVN: 46, 49 SGK; 44, 45, 46, 47 SBT V RKN: Ngày soạn : 01/11/08 Ngày giảng :07/11/08 Tiết 10 Luyện tập I.Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức: Nếu điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB qua mét sè bµi tËp Rèn kỹ nhận biết điểm nằm hay không nằm hai điểm khác Bớc đầu tập suy luận suy luận rèn kỹ tính toán II.Chuẩn bị: GV: SGK, thớc thẳng, bảng phụ, bút HS: SGK, thớc thẳng III Phơng pháp: Thuyết trình mô phỏng, đàm thoại, thảo luận, phát giải vấn đề IV.Tổ chức hoạt động d¹y häc: ƠĐTC vắng 2: KiĨm tra (8 ph) Giáo viên Học sinh -Gọi hai HS lên chữa BT -HS 1: BT 46/121 SGK -Câu 1: +Làm BT 46 SGK N điểm đoạn thẳng IK +Khi độ dài AM cộng MB AB? N n»m gi÷a I; K IN + NK = IK mà IN = 3cm; NK = 6cm -Câu 2: +Làm BT 48 SGK IK = + = (cm) +Để kiểm tra xem điểm A có nằm -HS 2: BT 48/121 SGK hai điểm O: B không ta làm nào? 1/5 độ dài sợi dây là: 1,25.1/5 = 0,25 (m) -Chữa, đánh giá cho điểm Chiều rộng lớp học là: 4.1,25 + 0,25 = 5,25 (m) Luyện tập (34 ph) Hoạt động GV HS Hỏi: Khi có :AM + MB = AB ? H: Trả lời: Khi M nằm hai điểm A B Ghi bảng I Dạng 1:Luyện tập điểm nằm hai điểm (25 ph) Điểm M nằm A B MA + MB = AB G: Yêu cầu làm BT 49 SGK Cho đọc đầu bài, tóm tắt G: Đầu cho biết gì, hỏi gì? H: Đọc, nghiên cứu tóm tắt đầu G: Gọi HS lên bảng làm trờng hợp Hai HS lên bảng làm hai phần a,b G: Cho lớp chữa phần a, phần b H: Nửa lớp làm ý a, nửa lớp làm ý b G: Nhận xét, đánh giá cho điểm H: Cùng GV chữa G: Yêu cầu ®äc vµ lµm BT 51/122 SGK theo nhãm phút G: Cho nhóm lên trình bày H: Làm theo nhóm đoan thẳng phóng to 10 lần TA = 10cm, VA = 20cm, VT = 30cm G: Yªu cầu làm BT47/102 SBT G: Cho đọc đầu bài, GV tóm tắt H: Đọc đầu bài: a)AC + CB = AB b)AB + BC =AC c)BA + AC = BC H: Trả lời miệng G: Yêu cầu đọc làm BT 48/102 SBT AM = 3,7cm; MB = 2,3cm; AB = 5cm H: Đọc tự làm BT 48 SBT Một HS lên bảng giải BT G: Yêu cầu trả lời miệng BT 52/122 SGK H: Trả lời: Đi theo đoạn thẳng AB ngắn 1)BT 49/121 SGK: a) A M N B | | | | M n»m A B AM + MB = AB AM = AB BM (1) N nằm A B AN + NB = AB BN = AB – BM (2) Mµ AN = BM (3) Tõ (1), (2), (3) AM = BN b)T¬ng tù 2)BT 51/122 SGK: T A V | | | TA + AV = TV T,A,V th hàng A Nằm T&V 3)BT 47/102 SBT a) C nằm điểm A;B b) B A;C c) A B;C II.Dạng 2:Luyện tập điểm không nằm hai điểm (9 ph) M không nằm gi÷a A & B MA + MB AB 1)BT 48/102 SBT: a) AM +MB AB M kh«ng n»m gi÷a A; B BM + AB AM B không nằm M;A AM + AB MB A không nằm M;B Trong ba điểm A;B;M điểm nằm hai điểm lại b)A;M;B không thẳng hàng Hớng dẫn nhà (3 ph) -Học kü lý thuyÕt -BTVN: 44,45,46,49,51/102,103 SBT V RKN: Ngày soạn : 08/11/08 Ngày giảng :14/11/08 Tiết 11 Đ9 Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài I.Mục tiêu: Kiến thức bản: -HS nắm vững tia có điểm M cho OM = m (đơn vị đo độ dài) (m>0) -Trên tia Ox, OM = a; ON = b a< b M nằm O N Kĩ bản: Biết áp dụng kiến thức để giải tập Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, đo, đặt điểm xác II.Chuẩn bị: GV: Thớc thẳng,phấn màu, compa HS: Thớc thẳng, compa III.Tổ chức hoạt động dạy học: ÔĐTC: vắng Kiểm tra(5 ph) Giáo viên -Câu1: +Nếu điểm M nằm hai điểm A B ta có đẳng thức nào? +Chữa BT sau: Trên đờng thẳng, hÃy vẽ ba điểm V; A; T cho AT = 10cm; VA = 20cm; VT = 30cm Hỏi: Điểm nằm hai điểm lại? -Em hÃy mô tả lại cách vẽ đoạn thẳng TA = 10cm đoạn thẳng đà cho -Bạn đà vẽ nêu đợc cách vẽ đoạn thẳng TA đờng thẳng biết độ dài Vậy để vẽ đoạn thẳng OM = acm tia ox ta làm nh nào? (nêu rõ bớc) Học sinh *M nằm A B, đẳng thức? ( AM + MB = AB) *Trên đờng thẳng: VÏ V; A; T AT = 10cm; VA = 20cm; VT = 30cm Gi¶i T A V | | | 10cm 20cm A nằm hai điểm T V Bài (15 ph) G: VD1: Để vẽ đoạn thẳng cần xác định hai mút Ơ VD mút đà biết, cần xác định mút nào? G: Để vẽ đ.thẳng dùng dụng cụ nào? Cách vẽ ntn? H: Trả lời: +Mút O đẵ biết +Cần xác định mút M +C1)Đặt cạnh thớctrùng tia ox, cho v¹ch trïng gèc O +V¹ch (2cm) thớc ứng với điểm tia, điểm M vạch +Nói cách G: Hỏi em cách khác: G: Hớng dẫn cách dùng thớc thẳng compa G: Hỏi: Sau thực cách xác định M tia ox, có nhận xét gì? G: GV nhắc lại NX H: Đọc nhận xÐt SGK G: §äc VD 2? H: §äc SGK vÝ dụ phút Hỏi: Đầu cho gì? Yêu cầu gì? G: Nêu lại cách vẽ? H: Hai HS lên bảng thao tác vẽ G: Cho HS vẽ G: Củng cố: Cho làm BT1 G: Yêu cầu làm cách Hỏi Nhìn hình vẽ đợc, có nhận xét ba đIểm O; M; N? H: Cả lớp vẽ đoạn thẳng AB, vẽ đoạn thẳng CD = AB compa vào G: Yêu cầu đọc VD SGK G: Cho tiÕn hµnh vÏ vµo vë G: Khi đặt hai đoạn thẳng tia có chung mét mót lµ gèc tia ta cã nhËn xÐt vị trí ba điểm (đầu mút đoạn thẳng)? H: Trả lời: M nằm Một HS lên bảng thực Vd, lớp làm vào vë G: VËy: NÕu trªn tia ox cã OM = a; ON = b; 0< a < b th× ta kết luận vị trí điểm O; N; M G: Với ba điểm A; B; C thẳng hàng: AB = m; AC = n vµ m < n ta có kết luận gì? HS đọc nhận xét SGK Vẽ đoạn thẳng tia: a)Ví dụ 1: Trên tia ox, vẽ đo.thẳng OM = 2cm Cách 1: O M | | | x 2cm C¸ch 2: Dïng compa thớc thẳng b)Ví dụ : A B Cho: | | VÏ CD = AB C D y | | c)BT1: Trên tia ox vẽ đoạn OM = 2,5cm (25cm) ON = 3cm (30cm) 2.Vẽ hai đoạn thẳng tia a)VÝ dơ: Trªn tia ox vÏ OM = 2cm; ON = 3cm O M N x | | | | M nằm O N a M N * * x b Trªn tia ox, OM=a, ON=b < a < b M nằm O N b)Nhận xét: SGK O* Cđng cè (10 ph) G: Cho lµm BT 54;55/124 SGK G: Bài học hôm cho ta thêm dấu hiệu nhận biết điểm nằm hai điểm gì? H: Làm BT 54;55 bảng H: Trả lời: NÕu O; M; N tia ox vµ OM < ON điểm M nằm hai -BT 54/124 SGK: -BT 55/124 SGK: điểm O N ) : Hớng dẫn nhà (3 ph) Ôn tập thực hành đoạn thẳng biết độ dài ( dùng thíc, c¶ dïng compa) BTVN: 53;57;58;59/124 SGK; 52;53;54;55/113 SBT V RKN: Ngµy soạn : 17/11/08 Ngày giảng : 21/11/08 Tiết 12 Đ10 Trung đIểm đoạn thẳng I.Mục tiêu: Kiến thức bản: HS hiểu trung điểm đoạn thẳng gì? Kĩ bản: +Biếtvẽ trung điểm đoạn thẳng +HS nhận biết đợc điểm trung điểm đoạn thẳng Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, đo, xác đo, vẽ, gấp giấy II.Chuẩn bị: GV: Thớc thẳng,bảng phụ, bút dạ, phấn màu, compa, sợi dây gỗ HS: Thớc thẳng chia khoảng, sợi dây dài 50cm, bút chì, mảnh giấy III.Tổ chức hoạt động dạy học: ÔĐTC: vắng Kiểm tra(5 ph) Giáo viên -Vẽ hình lên bảng: AM = 2cm; MB = 2cm -Hỏi: 1)HÃy ®o ®é dµi: AM = cm? MB = cm? So sánh MA; MB 2)Tính AB? 3)Nhận xét vị trÝ cđa M ®èi víi A; B? Häc sinh M B | | Giải 1)Đo độ dài AM = cm MB = cm AM = MB 2)M nằm A B MA + MB = AB AB = + = (cm) M n»m hai điểm A; B M cách A; B M trung 3)M nằm hai điểm A; B điểm đoạn thẳng AB M cách A; B A | Bài HĐ GV HS G: Cho nhắc lại định nghĩa trung điểm đoạn thẳng G: Cho ghi định nghĩa Hỏi:+M trung điểm đoạn thẳng AB M phải thoả mÃn điều kiện gì? G: Có điều kiện M nằm A B tơng ứng ta có đẳng thức nào? G: Tơng tự M cách A; B ? G: Yêu cầu HS vẽ bảng: +Đoạn thẳng AB = 35cm +Vẽ trung điểm M AB +Giải thích cách vẽ G: Cả lớp vẽ với AB = 3,5cm Ghi bảng 1.Trung điểm đoạn thẳng(15) a)Định nghÜa: SGK MA + MB = AB MA = MB M trung điểm đoạn AB (điểm giữa) b)Ví dụ : +Vẽ AB = 3,5cm +M trung điểm cña AB AM = AB/2 = 17,5cm +VÏ M tia AB Sao cho AM = 17,5cm ?: Cã nh÷ng cách để vẽ trung điểm đoạn thẳng 2.Cácg vẽ trung điểm ... cầu HS đứng chỗ tr¶ lêi BT 35, 24 /1 16 SGK -BT 35 /1 16 SGK: Hai HS đứng chỗ làm BT 35, 34 /1 16 SGK Câu d GV vẽ hình 37 lên bảng, yêu cầu HS lên tô đoạn -BT 34 /1 16 SGK: thẳng, tia, ®êng th¼ng a A... nào? Vì sao? BTVN: 15 ; 18 ; 21/ 109; H:Hai đ.thẳng trùng qua hai điểm phân biệt 11 0 có ®.th¼ng Tõ 15 ®Õn 18 SBT 5: Híng dÉn vỊ nhµ (3 ph) -Bµi tËp vỊ nhµ: 15 ; 18 ; 21 SGK; 15 đến 18 SBT +Đọc kỹ trớc... ®iĨm chung -Chó ý : SGK -BT 16 / 10 9 SGK -BT 17 /10 9 SGK A D C -BT 19 /10 9 SGK Z X B d1 +Với hai đ.thẳng có vị trí nào? Chỉ số giao điểm trờng hợp? H:Cắt nhau, song song, trïng nhau.( cã 1; 0; v« sè