Biểu hiện stress trong sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật tp hcm

139 291 0
Biểu hiện stress trong sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật tp  hcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THƯ VIỆN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ LẠI THẾ LUYỆN BIỂU HIỆN STRESS TRONG SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ MINH HÀ Thành Phố Hồ Chí Minh - 2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu tơi - Lại Thế Luyện LỜI CẢM ƠN Hoàn tất luận văn này, chân thành cảm ơn : Các thầy cô giảng dạy lớp cao học Tâm lý học khoá 15 (2004 – 2007) Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Cảm ơn cán cơng tác Phịng Khoa học –Công Nghệ –Sau Đại học, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Em cảm ơn Tiến sĩ Lê Thị Minh Hà, Cơ tận tình hướng dẫn truyền cho em niềm say mê để hoàn thành luận văn này! Cảm ơn đồng nghiệp em sinh viên Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho thu thập số liệu nghiên cứu vấn - Lại Thế Luyện MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Stress dường phần tất yếu tránh sống người Nói chung, stress xuất nơi, hoàn cảnh sống người: stress gia đình, stress nơi cơng xưởng, stress đường phố, stress giao tiếp, stress cơng việc Stress nói chung trạng thái căng thẳng tâm lý Stress xuất người nói chung sống, hoạt động học tập sinh viên nói riêng, có ảnh hưởng đến chất lượng sống, đến hiệu hoạt động học tập họ Hiện nay, chưa có đề tài nghiên cứu biểu stress đối tượng sinh viên ngành sư phạm kỹ thuật Việt Nam Cho nên, việc nghiên cứu thực trạng biểu hiện, nguyên nhân gây stress mức độ stress sinh viên, để từ có biện pháp ngăn ngừa giảm bớt tác hại vấn đề có ý nghĩa quan trọng Với tính cấp thiết đó, chúng tơi chọn đề tài “Biểu stress sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh” Việc nghiên cứu đề tài khơng có ý nghĩa giúp giảng viên có sở tiến hành hoạt động giảng dạy cho sinh viên trường học tập đạt hiệu cao mà phục vụ cho hoạt động sinh viên thời gian học tập trường, giúp sinh viên biết cách tự tổ chức hoạt động lao động, học tập, tổ chức sống để giảm thiểu tác hại stress thực tiễn công việc sau họ trường Đây nhu cầu cấp bách đặt trường MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu biểu stress sống hoạt động học tập sinh viên Trên sở đó, giúp họ điều chỉnh cách học tập, cách tổ chức sống cho đạt hiệu cao nhất, đồng thời nâng cao chất lượng sống thân họ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Nghiên cứu sở lý luận stress lứa tuổi sinh viên 3.2 Nghiên cứu thực trạng biểu stress sinh viên, xác định yếu tố gây stress sinh viên, khảo sát mối tương quan nhận thức stress 3.3 Đề phương hướng giải toả cách thức ngăn ngừa stress lứa tuổi sinh viên ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: biểu stress thường gặp sinh viên - Khách thể nghiên cứu: 500 sinh viên hệ đại học quy tập trung thuộc khoa: Cơng nghệ thơng tin, Cơng nghệ May – Thời trang, Cơ khí Động lực, Cơ khí Chế tạo máy, Xây dựng, Điện Điện tử trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu biểu stress, nguyên nhân gây stress, mức độ stress, biện pháp ứng phó với stress lứa tuổi sinh viên GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 6.1 Stress sinh viên có nhiều biểu nguyên nhân khác Có khác nhóm khách thể 6.2 Các yếu tố: địa bàn sinh sống, hồn cảnh kinh tế gia đình, lối sống, chế độ dinh dưỡng …có ảnh hưởng đến mức độ stress sinh viên 6.3 Khơng có khác biệt yếu tố gây stress biện pháp ứng phó với stress nhóm khác PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phương pháp phân tích tài liệu: Phân tích tổng hợp tài tiệu liên quan đến đề tài tâm lý lứa tuổi sinh viên, đặc biệt tài liệu liên quan đến stress lứa tuổi sinh viên 7.2 Phương pháp vấn: Phỏng vấn số giảng viên trường biểu stress sinh viên 7.3 Phương pháp điều tra phiếu thăm dò: Phiếu thăm dò bao gồm câu hỏi soạn thảo dựa nhiệm vụ nghiên cứu chi tiết hoá 7.4 Phương pháp xử lý số liệu: Các số liệu thu xử lý toán thống kê ứng dụng nghiên cứu Chúng dùng phần mềm SPSS for Window 15.0 để xử lý số liệu 7.5 Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình: Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình giúp cho chúng tơi có thêm hình ảnh sống động sinh viên đối diện với stress Đặc biệt, biểu mặt tâm lý ảnh hưởng stress đến chất lượng sống, hiểu thêm cách ứng phó họ bị stress ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 8.1.Về lý luận: Khái quát hệ thống hoá sở lý luận tâm lý học stress nói chung tâm lý học stress lứa tuổi sinh viên nói riêng 8.2 Về thực tiễn: - Luận văn biểu mặt tâm lý bị stress, nguyên nhân gây stress, mức độ stress, biện pháp ứng phó với stress, mối tương quan nhận thức stress sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM - Đề xuất số biện pháp giảm stress cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM - Kết nghiên cứu ứng dụng học tập, giảng dạy sống sinh viên Sư phạm kỹ thuật CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ: Stress phần tránh sống Dù có ý thức stress hay khơng, stress tồn sống người Tuy nhiên, việc nghiên cứu stress lăng kính khoa học thực bắt đầu vào nửa đầu kỷ XX 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới: Vào năm 1920, Walter Cannon - nhà sinh lý học mô tả cách khoa học cách vật người đáp ứng với mối hiểm nguy đến từ bên Cannon gọi đáp ứng kép (dual – stress response) với stress hội chứng chống trả bỏ chạy ("fight or flight") Hans Selye, nhà nội tiết học người Canada nối tiếp nghiên cứu Walter Cannon Với Selye, stress quan niệm trạng thái bên thể Năm 1984, nhóm nhà khoa học Đại học tổng hợp Los Angeles, bang California khám phá vai trò peptids dạng opi thiếu hụt miễn dịch liên quan đến stress, tế bào tiêu diệt tự nhiên Plaut Friedman (1981) chứng minh stress làm tăng nguy tiếp xúc với bệnh nhiễm trùng, phản ứng dị ứng bệnh tự miễn người Irwin Livnat (1987) cho thấy có vơ số tác nhân gây stress làm giảm tuần hoàn tế bào T Tiếp đó, Sklar Anisman (1987) cho thay đổi đột ngột việc tiếp xúc với bầy đàn làm tăng phát triển khối u thực nghiệm chuột nhắt; quan sát phản ứng với stress người nói chung xác nhận kết tương tự Ở Vương quốc Anh, vào năm 1990, tính trung bình có khoảng 15 – 20% cơng nhân bị stress đến mức ngã bệnh phải nghỉ việc nhà máy Điều khơi dậy mối quan tâm giới nghiên cứu nhằm làm giảm thiểu stress công việc, đặc biệt ngành sản xuất Tiếp theo đó, nhà nghiên cứu nước khác thuộc châu Âu Australia bắt tay vào nghiên cứu đề tài 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam: Tâm lý học nghiên cứu stress Việt Nam, nay, thời kỳ phôi thai Người nghiên cứu stress góc độ sinh lý học y học nhà khoa học Tô Như Kh Những cơng trình ơng thời chiến tranh (1967-1975) chủ yếu phục vụ cho việc tuyển dụng, huấn luyện nâng cao sức chiến đấu cho đội Sau ơng, nhiều tác giả có uy tín nước, vào năm gần tiếp nối nghiên cứu trên, bắt tay vào nghiên cứu lý thuyết stress: Nguyễn Khắc Viện, Đặng Phương Kiệt, Nguyễn Công Khanh Các tác phẩm, cơng trình nghiên cứu tác giả mang giá trị khoa học cao, gắn liền với hoạt động thực tiễn nghề nghiệp họ Hiện nay, ngồi nghiên cứu thức, Việt Nam, có vài chục tác phẩm, nhiều viết dịch từ tài liệu nước ngoài, đăng rải rác báo tạp chí nước, phổ biến website giúp ích cho người dân hiểu biết phòng chống stress Riêng stress lứa tuổi sinh viên, đặc biệt sinh viên ngành sư phạm kỹ thuật, vấn đề mở ngỏ việc nghiên cứu tâm lý học Việt Nam 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.2.1 Nghiên cứu stress góc độ tâm lý học: 1.2.1.1 Bản chất stress: Dưới góc độ tâm lý học, hiểu stress trạng thái căng thẳng tâm lý mà người cảm nhận trình hoạt động sống Theo Từ Điển Tâm Lý Nguyễn Khắc Viện, “Stress có hai nghĩa Thứ nhất, stress mối kích động đánh mạnh vào người Và nghĩa thứ hai là, phản ứng sinh lý tâm lý người ấy” Tác giả Nguyễn Khắc Viện dịch thuật ngữ stress có nghĩa “kích - ứng” Một kích động tác nhân vật lý, hoá chất, vi khuẩn, tác nhân tâm lý xã hội; nói chung tình căng thẳng đột xuất đòi hỏi người huy động tiềm thích ứng.” Theo chúng tơi, stress hiểu cách tổng hợp, vừa kích thích, vừa hậu kèm theo Stress trình tương tác khả đáp ứng cá nhân với đòi hỏi đặt cho cá nhân mơi trường họ Q trình tương tác dẫn đến hậu xấu tốt nhiều mặt, tùy theo yếu tố điều tiết cá nhân Chúng định nghĩa, stress lứa tuổi sinh viên căng thẳng mặt tâm lý mà người sinh viên gặp phải hoạt động học tập nói riêng sống họ nói chung Những căng thẳng tâm lý thể bên thành biểu cụ thể mặt: thể, thần kinh cảm xúc sinh viên 1.2.1.2 Các biểu stress: Các biểu mặt thể : Khi bị stress, thể có nhiều biểu hiện: tăng nhịp thở, nhịp tim, thể đổ mồ hôi nhiều hơn, tăng huyết áp; ảnh hưởng đến tính miễn nhiễm thể, khiến dễ sinh bệnh, bị cảm, nhức đầu đau bao tử triệu chứng: nhức đầu, đau lưng, mụn da, khó tiêu, mệt mỏi kinh niên, …Stress làm rối loạn trình trao đổi chất, làm thay đổi trình sinh hoá, dẫn đến tác nhân gây bệnh (như vi khuẩn, vi trùng, virus) có nhiều hội thâm nhập gây bệnh hay truyền bệnh Stress ảnh hưởng đến thể theo nhiều cách, làm tăng nguy bị bệnh tật thể, nguyên nhân trực tiếp gây bệnh, làm cho khả hồi phục thể khỏi bệnh tật chậm so với bình thường Stress làm giảm khả đương đầu với stress tương lai Ngồi ra, stress cịn biến chứng thành suy nhược, khơng chữa trị, trở thành bệnh trầm kha kéo dài suốt đời Các biểu mặt tâm lý : - Về mặt nhận thức: Cảm giác tri giác nhạy bén, tiếp thu thông tin chậm, nhìn nghe khơng rõ, cảm giác sai, thiếu phối hợp cảm giác Rối loạn cảm giác vận động, tư lúng túng, cứng ngắc, rối loạn phối hợp động tác Giảm rõ tư phê phán, phân bố ý không đầy đủ, giảm sút trí nhớ, định thiếu xác Khi bị stress nặng, hiệu nhận thức tư linh hoạt giảm Stress dẫn đến rối loạn thần kinh (psychosomatic disorders), chẳng hạn: không làm chủ cảm xúc thân, học tập có kết bình thường,… - Về mặt cảm xúc: bị stress, stress làm cho người ta cảm thấy tách hẳn việc chung quanh, bất cần; khó chịu, nóng nảy, kiên nhẫn bứt rứt, thư giãn; cảm thấy bị áp đảo, thứ dường trở nên khó khăn hơn; đơi khóc mà khơng có ngun nhân; dễ bị tức giận hay tổn thương, nhạy cảm người ta nói ra; cảm thấy khơng an toàn muốn nơi quen thuộc với công việc thường nhật; dễ xúc động hay lo lắng thái - Về mặt hành vi: người bị stress thường thay đổi cung cách ứng xử: tính khí hay thay đổi có hành động phi lý đến mức khó tin Họ ứng xử bị ám ảnh điều đó; cung cách ứng xử thái vô độ: dễ gây gổ, cảm thấy người khác đáng trách; không cảm thấy hạnh phúc, cảm thấy buồn bã, tuyệt vọng; phải nói chuyện liên tục 1.2.1.3 Các nguyên nhân gây stress: Các nguyên nhân từ môi trường xã hội Cuộc sống phức tạp, người phải chịu đựng nhiều stress Những kiện hàng ngày sống thay đổi nhiều, nhanh nguyên nhân gây stress Các kiện có khuynh hướng trở thành stress thường kiện diễn ngồi dự đốn, có tính chất nghiêm trọng, không né tránh được, đặc biệt kiện mà không quen gặp lâu Các ngun nhân gia đình: Stress nảy sinh từ công việc làm ăn bố mẹ, từ diễn biến lớp học ảnh hưởng đến trở nhà từ biến cố xã hội gây stress, để kết thúc gia đình Các nguyên nhân liên quan đến nghề nghiệp: Khi bắt đầu việc làm mẻ, bị sa thải bị đình cơng việc, nguyên nhân gây stress Theo thống kê người thất nghiệp có nhiều triệu chứng stress so với người có việc làm Các nguyên nhân từ thân: Cách suy nghĩ tiêu cực nguyên nhân góp phần gây stress Cách suy nghĩ tiêu cực không suy nghĩ khơng có lợi cho mà cịn khơng có lợi cho người khác Stress hậu điển hình suy nghĩ tiêu cực Các ngun nhân tồn cầu hố: Nhà tương lai học Alvin Toffler đưa hai tác nhân gây stress thời đại bao hàm biến động xã hội mạnh mẽ, mau lẹ liên tục Những thay đổi đột ngột kỹ thuật ảnh hưởng đến phương cách người lao động, học tập sử dụng thời gian Các nguyên nhân khác: Những kiện mang tính tai họa động đất tai nạn lớn, vấn đề ô nhiễm môi trường, tội phạm, tình trạng vơ gia cư, nguyên nhân quan trọng gây stress 1.2.1.4 Cách ứng phó với stress: Stress tự khơng phải xấu Nó xấu người ta chọn lựa cách ứng phó khơng tốt Khi có cách ứng phó tốt, stress lại trở thành nguồn động lực thúc đẩy phát triển Ứng phó sơ cấp: Tập trung vào vấn đề nhằm xử lý trực tiếp tác nhân gây stress Cách ứng phó hữu ích việc xử lý tác nhân gây stress kiểm sốt Ứng phó thứ cấp: Đây chiến lược ứng phó nhắm vào cảm xúc Khác với ứng phó sơ cấp, đây, khơng tìm kiếm cách làm thay đổi tình gây stress từ bên ngồi, mà thay vào đó, cố gắng làm thay đổi tình cảm ý nghĩ stress Cách ứng phó nhằm tự bảo vệ nhiều giải vấn đề Ứng phó phịng ngừa: Đơi khi, cịn phải biết xử lý stress trước thực diễn Ứng phó phịng ngừa giúp bạn chuẩn bị tốt để đón nhận kiện thực xảy 1.2.2 NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ CỦA LỨA TUỔI SINH VIÊN: 1.2.2.1 Hoạt động chủ đạo lứa tuổi sinh viên: Hoạt động học tập: 37 Ngọc Trâm, Khởi nghiệp 8X, Bản tin ĐHQG Hà Nội, số 178, tháng 12/2005 38 Nguyễn Khắc Viện (2001), Từ điển tâm lý, NXB Thế Giới, Hà Nội 39 Trung tâm dịch thuật (2003), Những điều trọng yếu tâm lý học, (biên dịch theo Robert S Feldman), NXB Thống Kê Tiếng Anh 40 Bett Stebbins, Tropical Tension, Vietnam Investment Review, 01 – 06 – 1997 41 Grace J.Craig with Don Baucum (1999), Human Development, Eighth Edititon, Printice Hall, Upper Saddle River, New Jersey 42 Ravi Tangri (2003), Stress Costs - Stress Cures, www.stresscures.com 43 Trevor Butlin (2006), The impact of stress on learning, www.dmu.ac.uk 44 Walter Cannon (1929), The psychology of stress, www guidetopsychology.com MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI .6 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 10 1.2 Cơ sở lý luận 12 1.2.1 Nghiên cứu stress góc độ tâm lý học .12 1.2.2 Những vấn đề tâm lý lứa tuổi sinh viên 32 1.2.3 Stress lứa tuổi sinh viên .46 Chương TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 57 2.1 Nội dung nghiên cứu 57 2.2 Tiến trình nghiên cứu .57 2.3 Hệ thống phương pháp nghiên cứu 60 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .63 3.1 Thực trạng stress sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM 63 3.2 Nghiên cứu trường hợp điển hình sinh viên bị stress 102 3.3 Nhận định giảng viên stress sinh viên .105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .108 TÀI LIỆU THAM KHẢO .111 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA SƠ BỘ Trong thời gian gần đây, bạn nhận thấy đời sống tâm lý mình: º Rất căng thẳng º Căng thẳng º Ít căng thẳng º Khơng căng thẳng Khi bị căng thẳng tâm lý, bạn thường cảm thấy thân có biểu ? Những nguyên nhân gây nên căng thẳng tâm lý ? Bạn thường dùng cách thức để ứng phó, giải tỏa căng thẳng ? Chân thành cảm ơn bạn ! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Các bạn sinh viên thân mến ! Stress vấn đề tránh khỏi sống người nói chung sinh viên nói riêng Nhằm góp phần giúp sinh viên ứng phó cách tốt stress, tiến hành đề tài nghiên cứu stress lứa tuổi sinh viên Rất mong bạn cộng tác, giúp đỡ cách cho ý kiến ngắn gọn (khơng cần giải thích) vấn đề sau : Chân thành cảm ơn cộng tác bạn ! Bạn vui lịng cho biết đơi điều thân : Bạn sinh viên trường: Giới tính : º Nam º Nữ Bạn học khoa: Năm thứ: 1º 2º 3º 4º 5º Bạn có hộ tại: Tỉnh º TP Hồ Chí Minh º Bạn tự đánh gia điều kiện kinh tế gia đình: Khó khăn º Khá giả º Trung bình º Trong thời gian gần đây, bạn nhận thấy đời sống tâm lý mình: º Rất căng thẳng º Căng thẳng º Ít căng thẳng º Khơng căng thẳng Bạn có ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng chế độ cân bằng, dùng nguồn thực phẩm dinh dưỡng hợp lý, hạn chế dùng chất có caffein, đường, chất béo º Rất thường xuyên º Thường xuyên º Thỉnh thoảng º Không quan tâm Câu 1: Dưới bảng liệt kê biểu stress Bạn chọn biểu phù hợp thơng qua mức độ Hãy đánh dấu (X) vào cột hàng = biểu = nhẹ khơng đáng kể = nhẹ = vừa phải = nặng STT BIỂU HIỆN Những biểu mặt sinh lý thể THANG ĐIỂM Mặt mũi ủ dột Cảm thấy uể oải khắp thể Tay chân mệt mỏi Căng thẳng bắp 5 Tốt mồ nhiều Nhịp thở tăng nhanh Nhịp tim tăng nhanh Ăn uống không ngon miệng không ăn Cơ thể thiếu sức sống 10 Hoạt động linh hoạt so với bình thường 11 Chậm chạp, ngại vận động 12 Mất ngủ Những biểu mặt thần kinh 13 Nhức đầu 14 Khơng cịn tích cực, hăng hái việc học 15 Hiệu làm việc bị giảm sút 16 Khó tập trung ý 17 Giảm trí nhớ 18 Dễ xảy sai sót công việc 19 Ý nghĩ rời rạc, không liền mạch 20 Ý tưởng, hình ảnh lộn xộn đầu 21 Khơng thể tự phán đốn đưa định 22 Không thể đặt thứ tự công việc theo tầm quan trọng Những biểu mặt cảm xúc – ứng xử 23 Buồn rầu 24 Chán nản 25 Căng thẳng 26 Trầm uất 27 Hồi hộp 28 Lo lắng mức số kiện hoạt động hàng ngày 29 Sợ hãi 30 Có cảm giác trống rỗng 31 Dễ bị kích động 32 Cảm thấy tự ti nhỏ bé 33 Cảm thấy bất lực trước sống 34 Không hài lòng thân 35 Có cảm giác tội lỗi 36 Tự lập 37 Dễ cáu gắt 38 Dễ nóng 39 Dễ tức giận 40 Không muốn nói chuyện với người khác 41 Giao tiếp cộc cằn, thô lỗ 42 Muốn gây gổ với người khác 43 Đắn đo, nghi ngờ, lưỡng lự 44 Hụt hẫng 45 Cảm xúc bị đè nén 46 Phản ứng thái 47 Phóng đại từ việc nhỏ hoá việc lớn 48 Tiêu phí thời gian/ trì hỗn làm việc 49 Muốn buông xuôi việc 50 Không thể bộc lộ cảm xúc thật 51 Độc đoán, áp chế người khác 52 Khơng cịn muốn ý đến vẻ bề ngồi (ăn mặc, tóc tai, áo quần,…) 53 Tránh né tình xã hội gây lo lắng, căng thẳng đau khổ 54 Không muốn chung sức làm việc với người khác 55 Khơng hồ hợp với người sống chung với 56 Uống rượu nhiều 57 Hút thuốc nhiều 58 Ít tin tưởng sống 59 Thiếu niềm đam mê cho sở thích 60 Nhìn tương lai cách bi quan, tuyệt vọng Câu : Bảng liệt kê yếu tố gây stress Bạn cho biết ý kiến yếu tố phù hợp thơng qua mức độ Hãy đánh dấu (X) vào cột hàng = không phù hợp = nhẹ không đáng kể = nhẹ = vừa phải = phù hợp STT CÁC NGUYÊN NHÂN Nhóm nguyên nhân từ thân Do sức khoẻ không tốt Do chơi nhiều Do chơi thể thao q mức Do thân có việc làm sai trái Do áp lực mà thân tự tạo cho Do khơng lịng với thân Nhóm ngun nhân từ mơi trường sống xung quanh Do thời tiết nóng nực Do mơi trường bị ô nhiễm nặng nề Do nhịp sống ngày trở nên gấp gáp 10 Do bầu khơng khí xung quanh nơi q ồn ào, chật chội 11 Do áp lực sống, chuyện tiền nong, chi phí sinh hoạt 12 Do thiếu thốn, nợ nần tiền bạc 13 Do vật giá không ngừng leo thang 14 Do kiện bất ngờ sống xảy ý muốn thân Nhóm nguyên nhân từ hoạt động học tập thân 15 Do chưa thích nghi với cách học đại học 16 Do chưa có thái độ học tập đắn 17 Do đọc sách chưa kỹ 18 Do chưa chuẩn bị trước đến lớp nghe giảng 19 Do chưa tập trung ý nghe giảng lớp 20 Do hiểu chưa sâu 21 Do nhà chưa tích cực học lại cũ 22 Do học không kỹ trước kỳ thi 23 Do không đầu tư nhiều thời gian cho nghiên cứu 24 Do xếp thời gian biểu học tập chưa hợp lý 25 Do thời gian biểu học tập căng thẳng – đặc biệt ngày phải đến lớp ngày Nhóm nguyên nhân từ thi cử – điểm số – kết học tập 26 Do kỳ thi đến phải học cường độ cao 27 Do làm thi không 28 Do điểm trình THANG ĐIỂM 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 5 5 5 1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 4 4 4 4 5 5 5 5 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 4 4 4 4 4 5 5 5 5 5 1 2 3 4 5 29 Do điểm thi học kỳ 30 Do thi rớt nhiều môn 31 Do phải thi lại nhiều môn để trả nợ 32 Do kết học tập không thân mong muốn 33 Do lo lắng kết học tập 34 Do học tập không theo kịp bạn bè Nhóm ngun nhân từ gia đình 35 Do áp lực từ cha mẹ, gia đình đặt nhiều kỳ vọng vào thân mà chưa đáp ứng 36 Do lo sợ gia đình la mắng kết học tập kém, không mong đợi 37 Do gia đình đối xử khơng cơng 38 Do kinh tế gia đình eo hẹp 39 Do gia đình có chuyện khơng vui 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 5 5 5 5 1 2 3 4 5 Nhóm nguyên nhân từ quan hệ xã hội – tình cảm 40 Do mối quan hệ xã hội ngày phức tạp 41 Do lời nói, cách cư xử, thái độ vơ tâm người khác 42 Do gặp rắc rối quan hệ tình cảm nam - nữ 43 Do gặp rắc rối quan hệ với bạn bè, xung đột, hiểu lầm 44 Do xung đột với người khác 45 Do cô đơn, để nói chuyện Nhóm nguyên nhân khác từ xã hội – sống – định hướng tương lai 46 Do học phải ngành học không với mơ ước 47 Do chưa biết sau trường làm 48 Do phương hướng sống 49 Do không định hướng mục tiêu, lý tưởng sống 50 Do khơng tìm việc làm thêm 51 Do khơng tìm câu trả lời cho vấn đề mà gặp phải sống 52 Do gặp thất bại sống 53 Do bi quan thực tiễn XH 54 Do bế tắc trước thực sống 55 Do bị niềm tin vào sống 3 3 3 4 4 4 5 5 5 3 3 3 4 4 4 5 5 5 3 3 4 4 5 5 Các nguyên nhân khác : Câu : Dưới biện pháp ứng phó với căng thẳng Xin bạn đánh dấu (X) vào mức độ bạn sử dụng = không sử dụng = sử dụng = thường xuyên sử dụng = thường xun sử dụng STT BIỆN PHÁP ỨNG PHĨ Nhóm biện pháp điều chỉnh nhận thức thân Nhìn lại thân Nằm suy nghĩ đời Tự an ủi Tự trấn an, tự động viên thân Tự rút kinh nghiệm sống cho thân Tạo cho thân tâm lý thoải mái Nghĩ điều mà cảm thấy thích thú Tạo cho mục tiêu mới, suy nghĩ Biết đề mục tiêu phù hợp, khơng q sức 10 Tự nhủ cố gắng MỨC ĐỘ SỬ DỤNG 1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 4 4 4 4 1 2 3 4 11 Tạo cho thân niềm say mê học tập để không cảm thấy stress 12 Tìm phương án tốt để khơng gặp lại stress tương tự 13 Cố gắng tìm kiếm ưu điểm mặt vượt trội Nhóm biện pháp điều chỉnh lại lối sống hoạt động thân 14 Ăn uống, nghỉ ngơi điều độ 15 Ngủ giấc thật ngon 16 Ngâm nước nóng nước mát tuỳ ý 17 Sắp xếp lại thời gian biểu thân 18 Không nên làm việc khoảng thời gian kéo dài liên tục 19 Không ngồi lâu bên máy vi tính Nhóm biện pháp tìm đến hoạt động phong phú, đa dạng 20 Làm việc cách giải toả 21 Nghĩ đến việc khác 22 Làm việc mà thích 23 Dọn dẹp nhà cửa 24 Nấu ăn 25 Chạy xe loanh quanh phố 26 Đi nhà sách 27 Tìm nơi có khơng khí lành, yên tĩnh, mát mẻ 28 Ngắm cảnh thiên nhiên 29 Đi du lịch 30 Tắm biển 31 Chơi thể thao 32 Tập yoga 33 Đi dạo 34 Chơi đàn 35 Xem phim 36 Nghe nhạc 37 Đọc sách 38 Đọc báo 39 Viết nhật ký 40 Chơi trò chơi điện tử Nhóm biện pháp tìm gia đình 41 Nghĩ người thân 42 Về thăm gia đình 43 Chia sẻ với người thân 44 Tìm lời khuyên anh chị trước người lớn tuổi Nhóm biện pháp tham gia hoạt động xã hội 45 Nghĩ đến người bất hạnh 46 Giúp đỡ người khác 47 Tham gia chiến dịch tình nguyện “Mùa hè Xanh” 48 Tham gia phong trào Đoàn trường Hội sinh viên 4 3 3 4 4 4 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 3 3 4 4 3 3 4 4 49 Tham gia hoạt động xã hội Nhóm biện pháp khác 50 Gào khóc 51 Hét to 52 Chửi rủa 53 Đập phá đồ đạc thứ 54 Sử dụng thuốc an thần 55 Uống rượu 56 Đi vũ trường 57 Tụ tập ăn chơi với bạn bè 58 Nhậu xỉn, ngủ mê mệt quên 1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 4 4 4 4 Các biện pháp ứng phó giải tỏa khác : Câu : Theo bạn, nguyên nhân gây stress nhiều lứa tuổi bạn ? Câu : Theo bạn, cần làm để giúp sinh viên giảm thiểu stress học tập sống ? Hãy nêu ý kiến giải pháp thật cụ thể Xin chân thành cảm ơn bạn ! PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (dành cho giảng viên) Kính thưa q thầy ! Cuộc sống người nói chung sinh viên nói riêng - giới đầy biến động – tránh khỏi căng thẳng mặt tâm lý Nhằm giúp sinh viên đối diện với căng thẳng tìm cách ứng phó tốt nhất, chúng tơi thực nghiên cứu căng thẳng tâm lý tuổi sinh viên Kính mong quý thầy cô cộng tác, giúp đỡ cách cho những ý kiến ngắn gọn vấn đề sau : Theo quý thầy cô, vấn đề thường tạo nên căng thẳng tâm lý lứa tuổi sinh viên? Khi sinh viên bị căng thẳng tâm lý, quý thầy cô thường thấy em có biểu ? Để ứng phó với căng thẳng này, cách thức phù hợp sinh viên? Chân thành cảm ơn đóng góp q thầy ! Q thầy vui lịng cho biết vài thơng tin thân: Họ & tên Học vị Môn dạy : Thâm niên : : : PHỤ LỤC Bảng: Các nguyên nhân gây stress STT CÁC NGUYÊN NHÂN Nhóm nguyên nhân từ thân Do sức khoẻ không tốt Do chơi nhiều Do chơi thể thao q mức Do thân có việc làm sai trái Do áp lực mà thân tự tạo cho Do khơng lịng với thân Nhóm ngun nhân từ mơi trường sống xung quanh Do thời tiết nóng nực Do mơi trường bị ô nhiễm nặng nề Do nhịp sống ngày trở nên gấp gáp 10 Do bầu khơng khí xung quanh nơi ồn ào, chật chội 11 Do áp lực sống, chuyện tiền nong, chi phí sinh hoạt 12 Do thiếu thốn, nợ nần tiền bạc 13 Do vật giá không ngừng leo thang 14 Do kiện bất ngờ sống xảy ngồi ý muốn thân Nhóm ngun nhân từ hoạt động học tập thân 15 Do chưa thích nghi với cách học đại học 16 Do chưa có thái độ học tập đắn 17 Do đọc sách chưa kỹ 18 Do chưa chuẩn bị trước đến lớp nghe giảng 19 Do chưa tập trung ý nghe giảng lớp 20 Do hiểu chưa sâu 21 Do nhà chưa tích cực học lại cũ 22 Do học không kỹ trước kỳ thi 23 Do không đầu tư nhiều thời gian cho nghiên cứu 24 Do xếp thời gian biểu học tập chưa hợp lý 25 Do thời gian biểu học tập căng thẳng – đặc biệt ngày phải đến lớp ngày Nhóm nguyên nhân từ thi cử – điểm số – kết học tập 26 Do kỳ thi đến phải học cường độ cao 27 Do làm thi không 28 Do điểm trình 29 Do điểm thi học kỳ 30 Do thi rớt nhiều môn 31 Do phải thi lại nhiều môn để trả nợ 32 Do kết học tập không thân mong muốn 33 Do lo lắng kết học tập 34 Do học tập khơng theo kịp bạn bè Nhóm ngun nhân từ gia đình 35 Do áp lực từ cha mẹ, gia đình đặt nhiều kỳ vọng vào thân mà chưa đáp ứng 36 Do lo sợ gia đình la mắng kết học tập kém, khơng mong đợi 37 Do gia đình đối xử khơng cơng 38 Do kinh tế gia đình eo hẹp 39 Do gia đình có chuyện khơng vui Nhóm nguyên nhân từ quan hệ xã hội – tình cảm 40 Do mối quan hệ xã hội ngày phức tạp 41 Do lời nói, cách cư xử, thái độ vơ tâm người khác 42 Do gặp rắc rối quan hệ tình cảm nam - nữ Mean SD 2.654 2.132 1.740 2.280 3.328 3.354 1.273 1.161 0.993 1.305 1.227 1.221 3.130 2.926 3.312 3.178 3.448 2.312 2.584 2.898 1.218 1.217 1.117 1.213 1.254 1.408 1.278 1.342 2.304 3.132 3.100 3.382 2.926 3.192 3.296 3.096 3.228 3.348 3.732 1.163 1.860 1.156 1.201 1.143 1.085 1.248 1.251 1.192 1.153 1.277 3.782 3.538 3.272 3.434 3.130 2.944 3.670 3.492 3.200 1.137 1.134 1.198 1.228 1.435 1.449 1.118 1.210 1.229 3.080 1.330 2.508 1.282 1.506 2.600 2.428 0.946 1.345 1.369 2.848 2.840 2.534 1.138 1.137 1.391 43 Do gặp rắc rối quan hệ với bạn bè, xung đột, hiểu lầm 2.352 44 Do xung đột với người khác 2.028 45 Do đơn, khơng có để nói chuyện 2.362 Nhóm nguyên nhân khác từ xã hội – sống – định hướng tương lai 46 Do học phải ngành học không với mơ ước 2.140 47 Do chưa biết sau trường làm 3.000 48 Do phương hướng sống 2.544 49 Do không định hướng mục tiêu, lý tưởng sống 2.524 50 Do không tìm việc làm thêm 2.040 51 Do khơng tìm câu trả lời cho vấn đề mà gặp phải 2.868 sống 52 Do gặp thất bại sống 2.592 53 Do bi quan thực tiễn XH 2.368 54 Do bế tắc trước thực sống 2.360 55 Do bị niềm tin vào sống 2.294 1.222 1.103 1.351 1.346 1.373 1.291 1.298 1.225 1.240 1.250 1.206 1.252 1.317 ... gây stress nhiều cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM nói trên, có đến nguyên nhân liên quan đến học tập thi cử - 10 nguyên nhân gây stress sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật. .. cứu biểu cụ thể stress sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM, mặt: mặt thể, mặt thần kinh mặt cảm xúc – ứng xử - Nghiên cứu xác định nguyên nhân gây stress sinh viên trường Đại học Sư. .. cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM - Kết nghiên cứu ứng dụng học tập, giảng dạy sống sinh viên Sư phạm kỹ thuật CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ: Stress

Ngày đăng: 01/01/2021, 12:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan