Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH LÊ PHƯƠNG TRÚC THÙY PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CHO KHỐI NGÀNH KINH TẾ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH LÊ PHƯƠNG TRÚC THÙY PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CHO KHỐI NGÀNH KINH TẾ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN ÁI CẦM Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Phân tích hiệu đầu tư tài cho khối ngành kinh tế trường Đại học Nguyễn Tất Thành” là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tơi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Trần Ái Cầm. Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này hồn tồn trung thực. Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này. Tác giả luận văn Lê Phương Trúc Thùy LỜI CẢM ƠN Luận văn “Phân tích hiệu quả đầu tư tài chính cho khối ngành kinh tế tại trường Đại học Nguyễn Tất Thành” là kết quả của q trình cố gắng khơng chỉ riêng bản thân mà cịn có sự hỗ trợ từ thầy cơ, bạn bè và người thân. Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường Đại Học Nguyễn Tất Thành với cơ sở vật chất và hệ thống thư viện đa dạng các đầu sách, tài liệu, thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thơng tin. Xin cảm ơn Tiến sĩ Trần Ái Cầm đã tận tình giúp đỡ, động viên, định hướng cách tư duy cũng như cách làm việc khoa học. Đồng thời, tơi cảm ơn cơ đã cho tơi những nhận xét q báu, chỉnh sửa những sai sót của tơi trong bản thảo luận văn. Xin cảm ơn Tiến sĩ Thái Hồng Thụy Khánh và q thầy cơ khoa Tài chính – Kế tốn đã trang bị cho tơi những kiến thức quan trọng trong suốt thời gian học tập, làm nền tảng cho tơi có thể hồn thành được bài luận văn này. Xin cảm ơn anh Võ Minh Hải – Trưởng phòng Kế tốn, thầy Lê Văn Vượng – Trưởng phịng Kế hoạch Tài chính, cơ Nguyễn Thị Vân Anh – giáo vụ khoa Tài chính – Kế tốn đã chia sẻ kiến thức thực tế, đồng thời cung cấp các dữ liệu thực tiễn cần thiết để tơi hồn thành luận văn. Xin cảm ơn chị Lê Minh Nguyệt – Phó giám đốc Trung tâm Khảo thí đã hỗ trợ cơng việc trong suốt q trình tơi thực hiện luận văn này. Do chưa có nhiều kinh nghiệm cùng với những giới hạn kiến thức và khả năng lý luận của bản thân cịn nhiều hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự chỉ dẫn và đóng góp từ phía q Thầy/Cơ để bài luận văn của tơi được hồn thiện hơn. Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Lê Phương Trúc Thùy MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Sự cần thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài . 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3 4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài 3 4.1. Phương pháp nghiên cứu định tính: . 3 4.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng: 4 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu 4 6. Kết cấu của đề tài: gồm 04 chương 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NHỮNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN VÀ CÁC VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU . 5 1.1 Tổng quan những nghiên cứu liên quan 5 1.1.1. Các nghiên cứu trong nước 5 1.1.2. Các nghiên cứu ngoài nước 7 1.2. Các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu . 9 1.3. Tóm tắt chương 1 9 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN . 10 2.1 Một số vấn đề lý luận về đầu tư của các trường đại học tư thục theo cách tiếp cận chi phí – lợi ích 10 2.1.1 Khái niệm đầu tư và phân loại đầu tư vào các trường đại học tư thục 10 2.1.2 Chi phí và lợi ích đầu tư của các trường đại học tư thục 12 2.1.3 Doanh thu, lợi nhuận và phương trình phân tích tài chính Dupont . 15 2.2 Hiệu quả đầu tư tài chính cho giáo dục . 17 2.2.1 Khái niệm hiệu quả đầu tư, phân loại hiệu quả đầu tư 17 2.2.2 Tiêu chí đánh giá hiệu quả đầu tư cho giáo dục theo cách tiếp cận chi phí – lợi ích 19 2.3 Tóm tắt chương 2 . 26 CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ KHỐI NGÀNH KINH TẾ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH 28 3.1 Bối cảnh của khối ngành Kinh tế trường Đại học Nguyễn Tất Thành 28 3.1.1 Trường Đại học Nguyễn Tất Thành . 28 3.1.2 Khoa Tài chính – Kế tốn 28 3.1.3 Khoa Quản trị kinh doanh 29 3.2 Hiệu quả đầu tư tài chính của khối ngành kinh tế . 30 3.2.1 Chỉ số đánh giá khái qt tình hình tài chính . 30 3.2.2 Các chỉ số phân tích hiệu quả tài chính của khối Kinh tế . 38 3.2.3 Phương trình phân tích tài chính DuPont . 41 3.3 Tình hình phát triển các trường đại học tư thục tại Việt Nam . 46 3.4 Tóm tắt chương 3 . 47 CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ 49 4.1 Kết luận về hiệu quả đầu tư tài chính của khối ngành Kinh tế 49 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư tài chính . 50 4.3 Một số hạn chế cần tiếp tục nghiên cứu 53 DANH MỤC THAM KHẢO . 54 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa NPV Chỉ số giá trị hiện tại thuần (Net Present Value) BCR Chỉ số tỷ suất lợi ích - chi phí (Benefits Costs Ratio) IRR Chỉ số tỷ suất hồn vốn nội bộ (Internal Rate of Return) GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) ROA Chỉ số lợi nhuận trên tài sản (Return on Assets) ROE Chỉ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (Return On Equity) Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TransPacific Partnership Agreement Đồng TPP VNĐ DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Hình 2-1 Phương trình phân tích tài chính DuPont . 17 Hình 2-2 Mối quan hệ giữa NPV và IRR . 27 Bảng 2-1 Quy định về các khoản chi phí trong dịch vụ giáo dục, đào tạo . 14 Bảng 3-1 Thời gian các học kỳ và thời gian trên bảng cân đối kế tốn 30 Bảng 3-2: Thống kê học phí của sinh viên Đại học khoa Tài chính - Kế tốn . 31 Bảng 3-3 Thống kê học phí của sinh viên Đại học khoa Quản trị kinh doanh . 32 Bảng 3-4 Doanh thu các khoa thuộc khối ngành Kinh tế 32 Bảng 3-5 Thống kê chi phí đầu tư cho khoa Tài chính - Kế tốn 34 Bảng 3-6 Thống kê chi phí đầu tư cho khoa Quản trị kinh doanh 34 Bảng 3-7 Lãi suất huy động vốn của các ngân hàng năm 2014 . 38 Bảng 3-8 Biểu đồ dịng tiền khoa Tài chính - Kế tốn 40 Bảng 3-9 Biểu đồ dịng tiền khoa Quản trị kinh doanh 40 Bảng 3-10 Chỉ số tỷ suất lợi ích - chi phí của khối Kinh tế 41 Biểu đồ 3-1 Biểu đồ chi phí - doanh thu khoa Tài chính - Kế tốn . 37 Biểu đồ 3-2 Biểu đồ chi phí - doanh thu khoa Quản trị kinh doanh 37 1 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Việt Nam bước đầu gia nhập TPP đã đem lại cho nền kinh tế Việt Nam nhiều cơ hội nhưng đồng thời cũng đặt ra khơng ít thách thức địi hỏi chính phủ và các ngành cần có sự quyết tâm và nỗ lực rất lớn. Một trong những thách thức đó chính là phát triển lực lượng lao động cần thiết. Vậy nên, việc đầu tư cho giáo dục nhằm tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đủ sức cạnh tranh trên thị trường khu vực Đơng Nam Á nói riêng, thị trường thế giới nói chung ln trở thành mối quan tâm hàng đầu của Chính phủ. Theo khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân tại Việt Nam được Chính phủ phê duyệt ngày 18/10/2016 quy định các cấp học của hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: Giáo dục mầm non, Giáo dục phổ thơng, Giáo dục nghề nghiệp và Giáo dục đại học. Như vậy, Giáo dục đại học trở thành cấp học cao nhất và nắm giữ vai trị quan trọng nhất trong việc cung cấp và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cho Việt Nam. Cấp học này cung cấp cho người học những ngun lý, lý thuyết cơ bản trong các lĩnh vực khoa học phát triển các cơng nghệ nguồn làm nền tảng để phát triển các lĩnh vực khoa học ứng dụng và cơng nghệ hoặc các giải pháp cơng nghệ, quy trình quản lý, thiết kế các cơng cụ hồn chỉnh phục vụ nhu cầu đa dạng của con người. Với vai trị đó, Giáo dục đại học trở thành mối quan tâm hàng đầu trong chiến lược phát triển nhân lực của Việt Nam qua các thời kỳ. Việc phát triển giáo dục đại học giúp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng năng suất lao động và thu nhập của người lao động, từ đó dẫn đến việc tăng tổng thu nhập quốc dân. Đây cũng là lý do khiến Việt Nam sẵn sàng bỏ ra nhiều nguồn lực để cho giáo dục đại học. Đồng thời, chính phủ ln có những cơ chế, chính sách, tài chính hỗ trợ các trường Đại học. Tuy nhiên, các trường Đại học tư thục lại phải tự chủ tài chính. Việc tự chủ tài chính vơ tình khiến các trường Đại học tư thục có nét tương đồng với một doanh nghiệp. Mà đã là doanh nghiệp thì phải nhắc đến cạnh tranh, lợi nhuận. 2 Từ những năm 30 của thế kỷ XX, trên thế giới đã đưa đầu tư vào lĩnh vực giáo dục và được gọi là đầu tư giáo dục. Nếu xét giáo dục là một thị trường đầu tư, thì ta có hai chủ thể đều được gọi chung là “nhà đầu tư”: một là người bỏ chi phí để sử dụng dịch vụ giáo dục (gọi chung là người học) và một là người bỏ chi phí để xây dựng dịch vụ giáo dục (gọi chung là các cổ đơng). Trong giới hạn nghiên cứu này, tác giả sử dụng từ “nhà đầu tư” là nói đến các cổ đơng. Song song đó, nói đến đầu tư chúng ta dễ nghĩ ngay đến “chi phí”, “lợi ích”, đến “lãi”, “lỗ”, … hay nói cách khác là hiệu quả đầu tư. Một số nhận định chủ quan cho rằng đầu tư giáo dục là đầu tư “siêu lợi nhuận” bao gồm lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội. Tuy nhiên, cũng có một số nhận định khác cho rằng đầu tư giáo dục là đầu tư đầy tính rủi ro. Vậy, câu hỏi đặt ra là, đầu tư cho việc giáo dục có thực sự mang lại hiệu quả tài chính cho các nhà đầu tư hay khơng? Xét riêng trường Đại học Nguyễn Tất Thành, việc thành lập Phịng Kế hoạch tài chính vào năm 2016, cùng với việc u cầu các đơn vị lập các kế hoạch tài chính cho đơn vị mình vào đầu mỗi năm học, tạo cơ sở cho nhà trường lập kế hoạch doanh thu, chi phí hoạt động cũng như đảm bảo cân đối tình hình tài chính cho từng đơn vị là bước đi cần thiết. Nó giúp nhà trường, hay đúng hơn là các nhà đầu tư có cái nhìn bao qt hơn, đồng thời cũng có những điều chỉnh cần thiết nhằm nâng cao “lợi nhuận”. Mặc khác, có thể thấy, việc so sánh giữa chi phí hoạt động và doanh thu ở các Khoa đào tạo thì khơng q khó khăn như các đơn vị hỗ trợ khác trong trường. Xuất phát từ thực tế đó, tơi chọn đề tài “Phân tích hiệu đầu tư tài cho khối ngành kinh tế trường Đại học Nguyễn Tất Thành” theo hướng tiếp cận phân tích chi phí – lợi ích, nhằm tìm ra lời giải đáp thỏa đáng dựa trên các căn cứ khoa học chặt chẽ. Từ đó rút ra những nhận định về hiệu quả đầu tư tài chính giáo dục, làm cơ sở cho việc đề xuất những định hướng nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư tài chính cho các khối ngành khác tại trường Đại học Nguyễn Tất Thành. Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Mục tiêu chung: Sử dụng cách tiếp cận chi phí – lợi ích để ước lượng và đánh giá hiệu quả đầu tư của khối ngành ở trường Đại học Nguyễn Tất Thành; xác định những 49 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ 4.1 Kết luận hiệu đầu tư tài khối ngành Kinh tế Với quan điểm phát triển sự nghiệp giáo dục là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước và của tồn dân, ngay từ Đại hội Đảng VI, Đảng ta đã khuyến khích các thành phần kinh tế ngồi nhà nước tham gia cung ứng dịch vụ giáo dục đại học cho xã hội là rất cần thiết, xu hướng này phù hợp với trào lưu phát triển chung của thế giới cũng như phù hợp với u cầu phát triển của Việt Nam. Nghị quyết Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII ngày 28 tháng 01 năm 2016 cũng nhìn nhận đào tạo giáo dục đã có những bước phát triển mặc dù vẫn tồn tại một vài hạn chế. Và việc “đổi mới căn bản và tồn diện giáo dục, đào tạo; phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao…” trở thành mục tiêu trọng tâm trong 5 năm 2016 – 2020. Nằm trong xu thế chung đó, trường Đại học Nguyễn Tất Thành nói chung và khối Kinh tế của trường nói riêng cũng có những định hướng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao tăng khả năng cạnh tranh trên trường quốc tế. Dựa vào các chỉ số đánh giá khái qt tình hình tài chính của dự án đầu tư, các chỉ số phân tích hiệu quả tài chính được phân tích ở chương 3, ta thấy rõ, quyết định đầu tư vào khối Kinh tế là một quyết định mang tính đúng đắn, phù hợp với chính sách của Đảng. Chỉ số về doanh thu trên chi phí trung bình ở mức 105% chưa thật sự thu hút các nhà đầu tư muốn đầu tư vào lĩnh vực này. Mặc dù các chỉ số NPV, IRR, BCR ở thể hiện tính khả thi của việc đầu tư vào khối Kinh tế, tuy nhiên, qua phương trình phân tích tài chính DuPont thì việc sử dụng vốn cũng như tài sản chưa thật sự hiệu quả. Các chỉ số ROE, ROA phụ thuộc vào lợi nhuận sau thuế. Lợi nhuận sau thuế tăng hay giảm phụ thuộc vào các ngun nhân sau: - Chính sách của nhà nước: Có sự nhập nhằng giữa việc xem trường tư thục là một doanh nghiệp và đơn vị sự nghiệp khiến các trường tư thục vừa phải chịu mức thuế doanh nghiệp, vừa phải đáp ứng việc giữ lại 25% lợi nhuận “không được chia”. Do 50 khơng được hỗ trợ nguồn vốn từ nhà nước, khiến cho các nhà đầu tư vào trường Đại học tư thục nếu muốn có hiệu quả tài chính bắt buộc phải tăng doanh thu. Tuy nhiên, nguồn thu chính của các trường Đại học tư thục là học phí của sinh viên. Thế nhưng, việc tăng học phí khơng phải là một giải pháp tốt, vì sự cạnh tranh của các tổ chức giáo dục khác. - Xu hướng của khách hàng: Thực tế cho thấy, việc lựa chọn ngành học của sinh viên phụ thuộc khá nhiều vào truyền thống gia đình, vào xu thế thời đại, vào bạn bè,…. Báo Dân Trí ngày 6 tháng 01 năm 2019 cũng đã chỉ ra “60% sinh viên chọn sai ngành học”.[34] . Chính điều này làm ảnh hưởng khá nhiều đến doanh thu của các khối ngành. Với mức chi phí đầu tư ban đầu gần như khơng giảm, thì việc có q ít sinh viên lựa chọn ngành học này dẫn đến doanh thu giảm đi đáng kể. Điều này trực tiếp làm cho lợi nhuận sau thuế giảm đi. - Việc đầu tư vào trường Đại học tư thục cịn mang tính dàn trải: chưa thật sự có một nghiên cứu tổng qt nào về trường Đại học Nguyễn Tất Thành cho thấy tính hiệu quả của các khối ngành để có thể có cái nhìn tổng quan về các ngành mũi nhọn nhằm có những đầu tư tập trung. Qua trao đổi với lãnh đạo phịng Kế hoạch tài chính thì các kế hoạch chi phí của các Khoa đều ở mức khơng q khác biệt, đều do đơn vị đề xuất, Hội đồng tín dụng xét duyệt lại. Điều này ảnh hưởng đến chi phí đầu tư. 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư tài Từ những ngun nhân ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư trên, ta thấy nếu khơng áp dụng chính sách tăng học phí, thì muốn tăng doanh thu đồng nghĩa với việc tăng số lượng sinh viên theo học. Muốn làm điều này cần xây dựng thương hiệu đủ mạnh, đo đó tác giả đề xuất các chính sách sau: + Chính sách tuyển sinh: Xây dựng các cơ chế chính sách cho người học, tạo nhiều thuận lợi, ưu đãi, hấp dẫn người học đến với khối ngành Kinh tế nói riêng, trường Đại học Nguyễn Tất Thành nói chung; Phối hợp với các cơ quan truyền thơng ở trung ương, địa phương mở các chiến dịch truyền thơng hiệu quả cho nhà trường, bằng cách xây dựng các phóng 51 sự, viết tin, bài; mở rộng các phương thức tuyển sinh, hình thức tun truyền, quảng bá về hoạt động của nhà trường ngay tại các địa phương; Phối hợp chặt chẽ với các trường phổ thơng, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xun, doanh nghiệp để thực hiện tuyển sinh, hướng nghiệp liên tục trong năm; Thực hiện những khảo sát nhằm nắm bắt được xu hướng lựa chọn ngành học của học sinh phổ thơng. + Chính sách về chương trình đào tạo: Xây dựng các chương trình đào tạo phù hợp với thực tế cuộc sống, đáp ứng được nhu cầu của xã hội đồng thời đáp ứng được các tiêu chuẩn trong nước nước và quốc tế thơng qua các chứng nhận kiểm định của các tổ chức uy tín trong và ngồi nước; Thay đổi quan niệm về cách giảng dạy để đạt hiệu quả cao và tăng cường hơn thời lượng cho ngoại ngữ, tin học, chun mơn, thực hành. + Chính sách về giảng viên: Tăng cường lực lượng giảng viên cơ hữu, đủ trình độ và chun mơn cao. Tạo điều kiện cho đội ngũ giảng viên trẻ có cơ hội học tập thêm. Có thể sử dụng nguồn lực tại chỗ bằng cách giữ lại những sinh viên xuất sắc, có khả năng nghiên cứu và tiếp tục phát triển để thi tuyển vào vị trí giảng viên ở các bộ mơn; Thay đổi chế độ lương cho giảng viên đại học để khuyến khích và tạo điều kiện làm việc cho đội ngũ này. + Chính sách về liên kết doanh nghiệp Chủ động thiết lập quan hệ hợp tác với các doanh nghiệp. Vì đây vừa là nơi tiếp nhận sinh viên thực tập vừa là nơi tuyển dụng sinh viên sau tốt nghiệp, cần đặc biệt chú trọng tới những doanh nghiệp lớn có vốn đầu tư nước ngồi; Mời các doanh nghiệp tham gia vào q trình đào tạo và đánh giá sinh viên qua các kỳ thi, điều này giúp sinh viên được đào tạo sát với thực tế và nhu 52 cầu sử dụng của doanh nghiệp, đồng thời tiếp cận được những thay đổi của cơng nghệ hiện đại mà doanh nghiệp đang áp dụng; Liên hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp để cập nhật các thơng tin về tuyển dụng lao động, mời các doanh nghiệp cùng phối hợp tổ chức các ngày hội hướng nghiêp, tư vấn việc làm nhằm giới thiệu việc làm cho sinh viên; Tổ chức các cuộc khảo sát theo định kỳ để thu thập thơng tin phản hồi từ phía doanh nghiệp, từ những sinh viên đã có việc làm, nhằm xem xét, đánh giá chương trình đào để có những điều chỉnh thích hợp. + Chính sách về nhân sự: Tăng cường lực lượng nhân sự hỗ trợ đủ trình độ và chun mơn cao, xây dựng đội ngũ hỗ trợ chun nghiệp, tương tự như đối với giảng viên, có thể giữ lại những sinh viên có khả năng để tuyển dụng vào vị trí thích hợp; Thay đổi chế độ lương cho nhân sự hỗ trợ để khuyến khích và tạo điều kiện làm việc cho đội ngũ này; Cán bộ quản lý cần phải được đào tạo bài bản, chú trọng năng lực thực tế và các tiêu chuẩn cần thiết khác. + Chính sách về cơ sở vật chất: đầu tư và khai thác hợp lý nguồn đầu tư, các trang thiết bị vật chất; đầu tư các thiết bị, cơng nghệ phù hợp với khả năng tài chính nhưng vẫn đảm bảo được tính hiệu quả. Thêm vào đó, cần phát triển và nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ thư viện - thơng tin tại hệ thống thư viện thơng qua các phần mềm quản lý. + Các chính sách khác: Đánh giá hiệu quả hoạt động của từng khối ngành/Khoa để có cái nhìn khách quan hơn, từ đó có những đầu tư hợp lý hơn, tránh việc đầu tư dàn trải. Thúc đẩy nghiên cứu khoa học: thơng qua việc tăng cường sự nhận thức của giảng viên, sinh viên qua đó tác động và ni dưỡng các yếu tố tạo nên thành cơng trong nghiên cứu khoa học như năng lực nghiên cứu, động lực nghiên cứu và mơi trường nghiên cứu; bên cạnh đó cần gắn kết giữa nghiên cứu khoa 53 học và đào tạo Tiến sĩ nhằm tìm kiếm và khai thác những đề tài nghiên cứu mang tính chất đa ngành. Trên cơ sở là các thành quả của các cơng trình nghiên cứu khoa học theo định hướng cách mạng cơng nghiệp 4.0, nhà trường có thể phát triển dịch vụ chuyển giao công nghệ. 4.3 Một số hạn chế cần tiếp tục nghiên cứu Về mặt cơ bản, luận văn đã đạt được những mục tiêu đề ra. Tuy nhiên, vẫn cịn một số hạn chế cần tiếp tục nghiên cứu và hồn thiện, xuất phát từ những ngun nhân chủ quan và khách quan sau: - Chi phí quản lý và Chi phí khấu hao tài sản cố định đầu tư cho khối Kinh tế khơng Kế hoạch chi phí hàng năm của từng đơn vị mà được tính chung trong phạm vi tồn trường. Do đó, phần chi phí này được tính dựa trên tỉ lệ sinh viên theo học của khối Kinh tế. Điều này có thể dẫn đến chênh lệch trong việc ước lượng các chỉ số NPV, IRR, BCR, ROA, ROE. Tuy nhiên, chênh lệch này khơng dẫn đến kết quả nghiên cứu bị sai khác nhiều so với thực tế. - Dịng tiền để tính hiệu quả đầu tư có độ dài 4 năm, tỷ suất chiết khấu lấy bằng lãi suất tiền gởi ngân hàng trung bình tại thời điểm quyết định đầu tư. Tỷ suất trung bình này sẽ ảnh hưởng (mặc dù khơng đáng kể) đến các chỉ số tài chính NPV, BCR. - Cần mở rộng nghiên cứu các khối ngành khác của nhà trường để có cái nhìn tổng quan hơn đối với hiệu quả đầu tư, để có những định hướng phát triển đúng đắn. Bên cạnh đó, cũng như cần nghiên cứu thêm hiệu quả kinh tế xã hội để có chiến lược đầu tư dài hạn. 54 DANH MỤC THAM KHẢO 1. Chính phủ nước CHXHCNVN (2005). Hệ thống 26 chuẩn mực kế tốn Việt Nam. Hà Nội. 2. Chính phủ nước CHXHCNVN (2014). Luật đầu tư. Hà Nội. 3. Chính phủ nước CHXHCNVN (2005). Luật giáo dục. Hà Nội. 4. Chính phủ nước CHXHCNVN (2012). Luật giáo dục. Hà Nội. 5. Chính phủ nước CHXHCNVN (2016). Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam. Hà Nội. 6. Chính phủ nước CHXHCNVN (2019). Thơng tư số 14/2019/TT-BGDĐT. Hà Nội. 7. Chính phủ nước CHXHCNVN (2019). Thơng tư số 200/2014/TT-BTC. Hà Nội. 8. Phùng Chu Cường (2006). Nâng cao chất lượng phân tích hiệu tài dự án đầu tư - trường hợp dự án khách sạn Đà Lạt. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. 9. Thái Vân Hà (2019). Phát triển trường đại học tư thục ở Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị. Retrieved March 05, 2020 at http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-traodoi/phat-trien-truong-dai-hoc-tu-thuc-o-viet-nam-thuc-trang-va-khuyen-nghi313427.html 10. Anh Hoa (2019). Tư nhân chạy đua đầu tư vào giáo dục và bài tốn lợi nhuận. Retrieved October 13, 2019 at https://baodautu.vn/tu-nhan-chay-dua-dau-tu-vao-giaoduc-va-bai-toan-loi-nhuan-d102180.html 11. Đặng Thị Minh Hiền (2011). Ước lượng hiệu quả của đầu tư cho giáo dục đại học. Tạp chí Quản lý giáo dục, số 22/03 năm 2011. 12. Trần Việt Hùng (2013). Mơ hình tài chính giáo dục đại học trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam. Retrieved September 19, 2019 at http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/mo-hinh-tai-chinhgiao-duc-dai-hoc-tren-the-gioi-va-kinh-nghiem-cho-viet-nam-60713.html 55 13. Phạm Quốc Luyến (2018). Giáo trình Tài chính doanh nghiệp. Đại học Nguyễn Tất Thành. 14. Đỗ Tất Lượng (2013). Giáo trình kinh tế và tổ chức quản lý sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng. NXB Xây dựng. Hà Nội. 15. Phạm Thị Ly (2018). Xu hướng mới trong đầu tư giáo dục đại học tư ở Việt Nam. Retrieved August 14, 2019 at https://tuoitre.vn/xu-huong-moi-trong-dau-tu-giao-ducdai-hoc-tu-o-viet-nam-20181113095248808.htm 16. Đặng Phương Mai (2014). Tồn cảnh lãi suất huy động đầu tháng 9/2014. Retrieved October 30, 2019 https://ndh.vn/tai-chinh/toan-canh-lai-suat-huy-ong-authang-9-2014-1084779.html 17. Đặng Thị Minh (2014). Chính sách phát triển tường tư thục ở Việt Nam. Hà Nội. 18. Bích Ngọc (2010). Đầu tư vào đại học: Vì sao khó?. Retrieved October 30, 2019 https://enternews.vn/dau-tu-vao-dai-hoc-vi-sao-kho-65828.html 19. Nguyễn Văn Ngọc (2006). Từ điển Kinh tế học. NXB ĐH Kinh tế quốc dân. 20. Nguyễn Bạch Nguyệt, Từ Quang Phương (2007). Giáo trình Kinh tế đầu tư. NXB ĐH Kinh tế quốc dân. 21. Từ Quang Phương, Phạm Văn Hùng (2013). Giáo trình Kinh tế đầu tư, Đại học Kinh tế quốc dân. 22. Ashwin Assomull, Maryanna Abdo, Roisin Pelley (2017). Driving Grades, Driving Growth: How Private Capital in Education is Increasing Access, Inspiring Innovation and Improving Outcomes. 23. Benjamin Graham and David L. Dodd (1934). Securities analysis. 24. Daniel L. Bennett, Adam R. Lucchesi, and Richard K. Vedder (2010). For-Profit Higher Education Growth, Innovation and Regulation. Center for College Affordability and Productivity. 25. Frances Perkins. (1994). Practical Cost Benefit Analysis. Macmillan Education. 26. Karl Marx và Friedrich Engels (1999). Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 56 27. Kevin A. Hassett. (2008). Investment. The Concise Encyclopedia of Economics. Library of Economics and Liberty. 28. Lapovsky, L. (2014). The higher education business model: innovation and financial sustainability. Retrieved from http://www.tiaa.crefnstitute.org 29. Paweł Trippner, Iwona Gawryś (2017). Assessment of profitability of an economic entity on the example of a private university. University of Social Sciences, Poland. 30. Sami Al Kharusi (Oman), Sree Rama Murthy Y. (2017) . Financial sustainability of private higher education institutions: the case of publicly traded educational institutions. 31. Sazonov, S. P., Kharlamova, E. E., Chekhovskaya, I. A., & Polyanskaya, E. A. (2015). Evaluating fnancial sustainability of higher education institutions. Asian Social Science, 11(20), 34. Retrieved from http://www.ccsenet.org/journal/index.php/ass/article/download/49891/27349 32. Sergei P. Sazonov, Ekaterina E. Kharlamova (2015). Evaluating financial sustainability of higher education institutions. Asian Social Science, 11(20), 34. Retrieved from http://www.ccsenet.org/journal/index.php/ass/article/download/49891/27349 33. Số liệu thống kê giáo dục đại học năm học 2018 - 2019. Retrieved May 29, 2020 http://www.moet.gov.vn/thong-ke/Pages/thong-ke.aspx 34. Wondwosen Tamrat & Damtew Teferra (2019). Private higher education in Ethiopia: risks, stakes and stocks. 35. Các website: https://moet.gov.vn/. Retrieved October 30, 2019 http://phongdaotao2.ntt.edu.vn/Default.aspx. Retrieved October 30, 2019 http://qtkd.ntt.edu.vn/. Retrieved October 30, 2019 http://tapchitaichinh.vn/. Retrieved October 30, 2019 http://tckt.ntt.edu.vn/. Retrieved October 30, 2019 https://smartrain.vn/. Retrieved October 30, 2019 57 https://vietnamfinance.vn/ Retrieved October 30, 2019 https://voer.edu.vn/ . Retrieved October 30, 2019 https://www.cophieu68.vn/. Retrieved October 30, 2019 https://www.worldbank.org/. Retrieved October 30, 2019 58 PHỤ LỤC 1 Học phí của sinh viên bậc Đại học khoa Tài chính – Kế tốn STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Nội dung thu Toán Cao cấp C1 Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin Pháp luật đại cương Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phịng Anh văn giao tiếp 1 Thu nhập học Lệ phí nhập học Đại học Học phí nhập học đại học phần 1 Học phí nhập học đại học phần 2 Kỹ năng giao tiếp Tốn Cao cấp C2 Đường lối Cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam Logic học Tư tưởng Hồ Chí Minh Anh văn giao tiếp 2 Lý thuyết Tài chính tiền tệ 1 Xác suất thống kê Tin học văn phịng 1 Qui hoạch tuyến tính Marketing căn bản Luật kinh doanh Quản trị học Lý thuyết Tài chính tiền tệ 2 Tin học văn phịng 2 Kinh tế vi mơ Tiếng Anh chun ngành 1 Kinh tế vĩ mơ Ngun lý kế tốn Tài chính doanh nghiệp 1 Thị trường tài chính Tín Học phí (VNĐ) 2 0 5 0 2 5 8 3 2 2 0 0 0 0 0 300,000 9,350,000 9,350,000 0 0 3 0 2 2 3 3 2 2 2 2 2 2 3 2 3 2 3 3 3 3 0 0 0 1,650,000 1,100,000 1,100,000 1,100,000 1,360,000 1,360,000 1,360,000 2,040,000 1,100,000 2,040,000 1,360,000 2,040,000 2,040,000 2,040,000 2,040,000 Học kỳ thứ Năm 1 01/10/2014 - 31/12/2014 2 2015 3 4 5 2016 6 59 STT Nội dung thu 32 33 34 35 Tiếng Anh chun ngành 2 TOEIC 1 Kế tốn ngân hàng Bảo hiểm Kế tốn tài chính dành cho đối tượng khơng chun Tài chính doanh nghiệp 2 Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại Tài chính cơng Tiếng Anh chun ngành 3 TOEIC 2 Tiếng Anh chun ngành 4 Thanh tốn quốc tế Tài chính quốc tế TOEIC 3 Phân tích đầu tư chứng khốn Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư Thuế Đầu tư kinh doanh bất động sản Kế tốn ngân hàng TOEIC 4 Ngân hàng mơ phỏng 1 Quản lý danh mục đầu tư Quản trị rủi ro tài chính Tín dụng ngân hàng Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối Phân tích tài chính doanh nghiệp Ngân hàng mơ phỏng 2 Địa lý kinh tế Việt Nam Thanh tốn qua ngân hàng TOEIC 5 Thực tập tốt nghiệp Hệ thống thơng tin tài chính NH Nghiệp vụ ngân hàng trung ương Chun đề tốt nghiệp TOEIC 6 TOEIC 5 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 Tín Học phí (VNĐ) 2 3 4 2 1,360,000 1,650,000 2,720,000 1,360,000 3 2,040,000 3 3 2 2 3 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 2 2 3 3 3 2 2 2 3 5 2 2 3 3 3 2,040,000 2,040,000 1,360,000 1,360,000 1,650,000 1,360,000 2,040,000 2,040,000 1,650,000 2,040,000 2,040,000 2,040,000 2,040,000 2,040,000 1,650,000 2,040,000 1,360,000 1,360,000 2,040,000 2,040,000 2,040,000 1,360,000 1,360,000 1,360,000 1,650,000 3,400,000 1,360,000 1,360,000 2,040,000 1,650,000 1,650,000 Học kỳ thứ Năm 7 8 9 2017 10 11 01/01/2018 - 31/10/2018 12 60 STT Nội dung thu 68 Tin học văn phòng 2 Kinh tế lượng ứng dụng trong kinh doanh Tổng 69 Tín Học phí (VNĐ) 2 1,100,000 3 2,040,000 180 110,460,000 Học kỳ thứ Năm 61 PHỤ LỤC 2 Học phí của sinh viên bậc Đại học khoa Quản trị kinh doanh STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Nội dung thu Những ngun lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin Pháp luật đại cương Kỹ năng bán hàng Tốn Cao cấp C1 Anh văn giao tiếp 1 Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phịng Lệ phí nhập học Đại học Học phí nhập học đại học phần 1 Học phí nhập học đại học phần 2 Quản trị học Tốn Cao cấp C2 Đường lối Cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam Logic học Anh văn giao tiếp 2 Kinh tế vi mơ Tư tưởng Hồ Chí Minh Xác suất thống kê Tin học văn phịng 1 Tin học văn phịng 1 Lý thuyết tài chính tiền tệ 1 Tin học văn phịng 2 Kinh tế vĩ mơ Luật kinh doanh Ngun lý kế tốn Lý thuyết tài chính tiền tệ 2 Marketing căn bản Địa lý kinh tế Việt Nam Quản trị Marketing 1 Quản trị Nguồn Nhân Lực 1 Quản trị tài chính Tín Số tiền (VNĐ) 5 0 2 2 2 3 5 8 2 2 0 0 0 0 0 0 300,000 9,350,000 9,350,000 0 0 3 0 2 3 3 2 2 2 2 2 2 3 2 3 2 2 2 3 3 3 0 0 2,040,000 1,100,000 1,100,000 1,100,000 1,100,000 1,360,000 1,100,000 2,040,000 1,360,000 2,040,000 1,360,000 1,360,000 1,360,000 2,040,000 2,040,000 2,040,000 Học kỳ Năm 1 01/10/2014 - 31/12/2014 2 2015 3 4 5 2016 6 62 STT 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 Nội dung thu Kinh tế lượng ứng dụng trong kinh doanh Quản trị chất lượng Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS Quản trị Vận Hành Thống kê kinh doanh Thương mại điện tử TOEIC 1 TOEIC 2 Quản trị chiến lược Quản trị dự án Quản trị bán hàng Kỹ năng quản lý sự thay đổi Kinh tế quốc tế TOEIC 3 Lập kế hoạch kinh doanh Marketing quốc tế Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh Tiếng Anh chun ngành 1 Tiếng Anh chun ngành 2 Phương pháp tính TOEIC 4 Thanh tốn quốc tế Đầu tư quốc tế Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương 1 Quản trị logistics Vận tải, bảo hiểm vận tải quốc tế Tiếng Anh chun ngành 3 Chăm sóc khách hàng Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương 2 Phân tích hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu Tiếng Anh chun ngành 4 TOEIC 5 Thực tập tốt nghiệp - Quản trị kinh doanh Tín Số tiền (VNĐ) 3 2,040,000 3 2,040,000 2 1,360,000 3 2 3 3 3 3 3 2 2 2 3 3 2 2,040,000 1,360,000 2,040,000 1,650,000 1,650,000 2,040,000 2,040,000 1,360,000 1,360,000 1,360,000 1,650,000 2,040,000 1,360,000 2 1,360,000 2 2 2 3 2 2 3 2 3 2 2 2 1,360,000 1,360,000 1,100,000 1,650,000 1,360,000 1,360,000 2,040,000 1,360,000 2,040,000 1,360,000 1,360,000 1,360,000 2 1,360,000 2 3 1,360,000 1,650,000 5 3,400,000 Học kỳ Năm 7 8 9 2017 10 11 01/01/2018 - 31/10/2018 63 STT 65 66 Nội dung thu TOEIC 6 Khóa luận tốt nghiệp - Quản trị kinh doanh Tổng Tín Số tiền (VNĐ) 3 1,650,000 7 4,760,000 170 104,180,000 Học kỳ Năm 12 ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH LÊ PHƯƠNG TRÚC THÙY PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CHO KHỐI NGÀNH KINH TẾ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH Chuyên? ?ngành: ? ?Tài? ?chính? ?ngân hàng ... THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ KHỐI NGÀNH? ?KINH? ?TẾ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH 28 3.1 Bối cảnh của? ?khối? ?ngành? ?Kinh? ?tế? ?trường? ?Đại? ?học? ?Nguyễn? ?Tất? ?Thành? ? 28 3.1.1? ?Trường? ?Đại? ?học? ?Nguyễn? ?Tất? ?Thành? ?... vấn đề về? ?đầu? ?tư? ?và? ?hiệu? ?quả? ?đầu? ?tư? ?tài? ?chính? ?khối? ?ngành? ?kinh? ?tế? ?trường? ?Đại? ?học? ?Nguyễn? ? Tất? ?Thành. Từ đó có những nhận định về thực trạng? ?hiệu? ?quả? ?đầu? ?tư? ?tài? ?chính? ?của? ?khối? ? ngành? ?kinh? ?tế? ?ở? ?trường? ?Đại? ?học? ?Nguyễn? ?Tất? ?Thành? ?theo tiếp cận? ?phân? ?tích? ?chi phí –? ?hiệu? ?