Tải Hứng trở về - Lý thuyết môn Ngữ văn lớp 10

4 13 0
Tải Hứng trở về - Lý thuyết môn Ngữ văn lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hai câu đầu nói lên bao nỗi nhớ của khách tha hương: Nhớ lá dâu già cuối vụ, vàng sẫm rụng khắp các nương bãi, nhớ những lứa tằm vừa chín vàng óng, vàng khươm trong nhà, ngoài sân, nhớ l[r]

(1)

Lý thuyết môn Ngữ văn 10 bài: Hứng trở về 1/ Tìm hiểu chung

a/ Tác giả

- Nguyễn Trung Ngạn (1289-1370) tự Bang Trực, hiệu Giới Hiên, người làng Thổ Hoàng huyện Thiên Thi, tỉnh Hưng Yên

- Năm 16 tuổi đỗ Hồng Giáp đời vua Trần Anh Tơn (cùng khoa với Mạc Ðỉnh Chi), làm quan đến chức Ðại Hành Khiển Tước Thân Quốc Công, thọ 82 tuổi

- Khoảng năm 1314-1315 ông cử sứ sang đáp lễ nhà Nguyễn - Ông làm quan đến chức Thượng thư để lại tác phẩm Giới Hiên thi tập

b/ Tác phẩm

- Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ sáng tác Nguyễn Trung Ngạn sứ Giang Nam (Trung Quốc)

- Thể loại: Thất ngôn tuyệt cú đường luật

- Chủ đề: Nỗi nhớ quê hương khát vọng mau chóng trở quê nhà 2/ Đọc - hiểu văn bản

a/ Hai câu đầu

Lão tang diệp lạc tàm phương tận,

Tảo đạo hoa hương giải phì

(Dâu già rụng tằm vừa chín, Lúa sớm thơm bơng cua béo ghê)

- Tình u quê hương xứ sở miêu tả qua chi tiết: dâu tằm, hương thơm đồng lúa, cua cá đồng, bữa cơm quê dẻo thơm ngào → hình ảnh bình dị, quen thuộc

(2)

- Với hình ảnh trên, tác giả góp phần khẳng định xu hướng bình dị, phá vỡ tính quy phạm, tính trang nhã văn học trung đại

b/ Hai câu cuối

Kiến thuyết gia bần diệc hảo,

Giang Nam lạc bất quy

(Nghe nói nhà nghèo tốt Dầu vui đất khách chẳng về)

- Cách nói tế nhị ngầm so sánh việc: sứ vinh hạnh, sung sướng không nhà, nơi quê hương

→ Nhà thơ yêu thích trở với sống đạm quê nhà => câu mang lối so sánh nghĩa khác nhau:

- Câu : sống nghèo nàn vui hạnh phúc

- Câu 4: dù lãng du đất khách quê người vui ko niềm vui quê nhà

3/ Bài tập minh họa

Phân tích thơ Hứng trở về

Nguyễn Trung Ngạn (1289-1370) đỗ Hoàng giáp năm 16 tuổi, làm quan đến chức Thượng thư thời nhà Trần Ơng cịn để lại Giới Hiên thi tập chữ Hán Bài thơ “Quy

hứng” viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt, sáng tác thời gian Nguyễn Trung Ngạn

đi sứ Giang Nam, Trung Quốc

Quy hứng thể nỗi nhớ gia đình, quê hương với bao niềm tự hào người sống nơi đất khách quê người:

“Lão tang diệp lạc tàm phương tận,

Tảo đạo hoa hương giải phì.

Kiến thuyết gia bần diệc hảo,

(3)

Hai câu đầu nói lên bao nỗi nhớ khách tha hương: Nhớ dâu già cuối vụ, vàng sẫm rụng khắp nương bãi, nhớ lứa tằm vừa chín vàng óng, vàng khươm nhà, sân, nhớ lúa sớm trổ trắng phau cánh đồng dâng hương ngào ngạt, nhớ vị béo đậm cua đồng Thời gian mà nhà thơ nói lên nỗi nhớ tháng tư hay tháng mười ? Có hai chi tiết: “Dâu già rụng” “cua béo” cho ta biết vào dịp tháng mười gió heo may thổi Khí trời lành lạnh làm cho nỗi nhớ nhà, nhớ quê thêm phần thấm thía:

“Lão tang diệp lạc tàm phương tận,

Tảo đạo hoa hương giải phì”

(Dâu già rụng tằm vừa chín, Lúa sớm thơm, cua béo ghê)

Các chi tiết nghệ thuật dâu, tằm hương lúa sớm, cua béo, cảnh vật đồng quê, màu sắc, hương vị đậm đà quê nhà thân yêu Thật bình dị, mộc mạc, dân dã Khách li hương xứ sở có nỗi nhớ Cảnh vật ấy, hương vị trở thành máu thịt, tâm hồn nhà thơ Nỗi nhớ ông quan sứ kỉ 14 giống nỗi nhớ anh trai cày ngày thế? Cũng nỗi nhớ hương vị đậm đà quê hương:

“Anh anh nhớ quê nhà

Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương”

(Ca dao) Và nỗi nhớ người lính chiến thời đánh Pháp (1946 – 1954):

“Bao trở lại đồng Bương Cấn

Về núi Sài Sơn ngó lúa vàng

Sông Đáy chậm nguồn qua Phủ Quốc

Sáo diều khuya khoắt thổi đêm trăng”

Quang Dũng (Mắt người Sơn Tây)

(4)

Trở lại hai câu cuối thơ, ba chữ “bất quy” vang lên mệnh lệnh tâm hồn:

“Kiến thuyết gia bần diệc hảo,

Giang Nam lạc bất quy”.

(Nghe nói nhà nghèo tốt Dẫu vui đất khách, chẳng về)

Nhà thơ sử dụng nghệ thuật tương phản so sánh lí thú: “bần diệc hảo” (nghèo vẫn tốt), “gia bần” với “Giang Nam lạc” Cái “vui” quê người “nghèo” của quê hương? Tình nghĩa khách li hương nơi chôn cắt rốn thật vô sâu nặng Giang Nam đất đô hội; quan sứ đón tiếp linh đình, thiếu dê béo rượu ngon, mà đêm ngày lòng nhủ lòng: “bất quy” – chẳng về.

Cảm xúc “quy hứng” dạt vần thơ Tình yêu quê hương đất nước niềm tự hào dân tộc thấm vào câu chữ, vần thơ

Quy hứng thơ hay cảm động Hay tình khách ly hương Hay lời thơ mộc mạc, giản dị mà ý vị sâu sắc đậm đà Sau vần thơ tình quê vơi đầy, tâm hồn rộng mở thủy chung

-Mời bạn đọc tham khảo thêm nhiều tài liệu ôn tập Ngữ văn lớp 10 khác như: Lý thuyết Ngữ văn 10:

Ngày đăng: 31/12/2020, 18:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan