Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng. Sóng biển xanh rào rạt vỗ. Những con thuyền giương căng buồm và những dân chài đang cần mẫn làm việc. Những chú hải âu bay lượn trên sóng biển. Mặt trời[r]
(1)Tốn
Ơn tập phép cộng phép trừ (Dạy tiết)
A Mục tiêu: Củng cố cho học sinh phép cộng, phép trừ HS hiểu làm tập
B Các hoạt động dạy học I Kiểm tra: Kết hợp II.Bài mới:
a Kiến thức cần ghi nhớ
Nêu cách đặt tính thực phép tính?
Nêu cách tìm thành phần chưa biết? (Số hạng, số bị trừ, số trừ) (- Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ số hạng
- Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ - Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ hiệu.)
b HS làm tập Bài 1: Tính nhanh: a, 26+ 17 + 23 + 14 b, 46+ 82 + 18 + 54 c, 37 - + 37 - - GV khái quát Bài 2: Tìm x
a, x + 36 = 72 b, x - 45 = 37 c, x + 32 = 18 + 45 d, 76 - x = 28
- GV yêu cầu HS nêu thành phần chưa biết phép tính gì? nêu cách tìm?
Bài 3: Điền dấu > < = thích hợp vào chỗ chấm a,25 + 36 … 17 + 48
b,74 - 36 … 83 - 37 c,56 - 19 … 18 + 19 Bài 4: (Dành cho HSKG)
Tìm số biết số cộng với 45 62 Tiết
Bài 5: Điền dấu > < = thích hợp vào chỗ chấm a, x + 32 … 41 + x
b,56 - y … 45 - y
- HS nêu cách làm - HS trả lời miệng - Lớp nhận xét
- HS nêu thành phần chưa biết phép tính
- HS làm nháp
- HS làm vào
(2)c,x - 26 … x - 21
Bài 6: (Dành cho HSKG)
Tìm số biết số trừ 26 38 Bài 7: Đúng ghi Đ sai ghi S
25 + 48 = 73
76 - 29 = 57
57 – 28 = 29
thành phần chưa biết
- HS lên bảng
- GV hướng dẫn HS đưa dạng tìm thành phần chưa biết
Tiết
Bài 8:Điền số thích hợp vào trống:
a/ + 35 = 89 40 + = = 89 86 = +
b/ 45 - = 28 100 - = 39 - 27 = 72 - Yêu cầu HS làm nháp lên bảng:
Bài : Tìm x
a/ x – 21 = 33 – 21 b/ 78- x = 42 + 24
c/ x + 25 = 100 - 25 d/ 89 – x = 28
- Yêu cầu HS làm theo nhóm đại diện lên bảng: Bài 10:
- Yêu cầu HS làm vào Viết thêm số vào dãy số sau: a/ 9; 12 ; 15; 18; ….; … b/ 4; ; 16; ….; …
c/ 100; 200 ; 300; 400; ….; … d/ 110; 120 ; 130; 140; ….; …
HS làm vào
…, 21, 24 …, 32, 64 …,500,600 …, 150,160
III Củng cố: Khái quát nội dung
IV- Dặn dò: Về nhà làm BT 11 (Phần C, D dành cho HSKG) Tìm x :
(3)Tiếng Việt
Tiết 1: Luyện tả A Mục tiêu: Củng cố cho HS cách viết thơ
HS điền BT BT tả Rèn chữ viết cho HS
B Các hoạt động dạy học I Kiểm tra: Kết hợp II.Bài mới:
a.Kiến thức cần ghi nhớ
Nêu cách viết thơ? (Câu đầu dòng viết hoa) GV hướng dẫn HS viết
b.HS làm tập
Bài 1: Học sinh viết bài: Ngày hôm qua đâu -GV đọc cho HS theo dõi
+ Em cần làm để khơng phí thời gian?
- GV đọc cho HS viết Chú ý nhắc HS viết chữ hoa, CT Bài 2: (HS làm vào vở)
Em chọn chữ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống : - (sông, xông) - ….Hồng - …….xáo - (sa, xa) - … sút - đường … - (sương, xương) - cây…… rồng - …… Sớm III.Củng cố: Nhận xét
IV.Dặn dò: Về nhà luyện viết
Tiếng Việt
Tiết 2: Ôn từ hoạt động, trạng thái A Mục tiêu:- Củng cố cho HS từ hoạt động, trạng thái
- HS tìm từ hoạt động đặt câu với từ hoạt động, trạng thái - Rèn chữ viết cho HS
B Các hoạt động dạy học I Kiểm tra: Kết hợp II.Bài mới:
a.Kiến thức cần ghi nhớ
(4)Bài -Yêu cầu HS đọc bài, nêu yêu cầu - Gọi HS lên bảng tìm từ
Gạch từ hoạt động đoạn văn sau:
Con ong xanh biếc to ớt nhỡ lướt nhanh cặp chân dài mảnh đất Nó dừng lại ngước đầu lên nhún nhảy rung rinh giơ hai chân trước vuốt râu lại bay lên đậu xuống thoăn rà khắp mảnh vườn Nó dọc ngang sục sạo tìm kiếm Bài Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm
a Chú mèo mướp vờn chuột sân b Chúng em cắp sách tới trường
c Đám học trò hoảng sợ bỏ chạy - Yêu cầu HS nêu yêu cầu
- HS trả lời miệng
Bài Gạch gạch phận câu TLCH Ai?( gì?) hai gạch phận TLCH làm gì?
a Trên cành cây, chim trị chuyện ríu rít b Mấy cá rơ lội quanh quẩn giàn mướp c Hai dì cháu hái rau khúc
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu - HS làm vào
III Củng cố: Khái quát- nhận xét
IV- Dặn dị: Về nhà đặt câu có từ hoạt động, trạng thái
Tiếng Việt
Tiết 3: Tập làm văn: Kể người thân A Mục tiêu: Củng cố cho học sinh cách kể người thân
HS hiểu làm tập B Bài mới:
I Kiểm tra: Hãy kể tên người thân gia đình em II Bài mới:
1 Giới thiệu – ghi Dạy
Đề bài: Em viết đoạn văn ngắn ( khoảng – câu) kể ông, bà ( thân) em trong gia điình
(5)- Gia đình em có người, ? em u q nhất? - Ông, bà (hoặc người thân) em làm gì, đâu?
- Người thân gia đình thể tình cảm u thương, gắn bó với em sao?
- Tình cảm em với người nào? Em làm để làm vui lòng người thân yêu em
Gọi hs nêu miệng – GV nhận xét sửa chữa, bổ sung kiến thức cho em - HS viết vào
III Củng cố: Khi viết đoạn văn cần ý gì? IV Dặn dị: Về nhà hồn chỉnh đoạn văn
Tốn
Ơn tập phép cộng phép trừ (Dạy tiết)
A Mục tiêu: Củng cố cho học sinh phép cộng, phép trừ HS hiểu làm tập
B Các hoạt động dạy học I Kiểm tra: Kết hợp II.Bài mới:
a Kiến thức cần ghi nhớ
Nêu cách tìm thành phần chưa biết phép cộng phép trừ? (- Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ số hạng
- Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ - Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ hiệu b HS làm tập
- Yêu cầu HS làm vào Tiết Bài 1: Gọi HS lên bảng Điền số thích hợp vào trống:
a/ + 15 < 15 +
b/ 18< + 16 < 20
c/ 10 < < < 13
Bài 2: Phần b dành cho HSG
HS làm vào
HS lên bảng
(6)Tính nhanh:
a.11+28+24+16+12+9
b.75-13-17+25
Bài 3: Một bến xe có 25 ơtơ rời bến,như cịn lại 12 ơtơ chưa rời bến.Hỏi lúc đầu có ơtơ bến xe
- u cầu HS đọc Phân tích
a.11+28+24+16+12+9 =(11+9)+(28+12)+(24+16) = 20 + 40 + 40= 100 b.75-13-17+25 = (75 +25)- (13 +17)
= 100 - 30 = 70
- HS làm vào
Lúc đầu có số ơtơ bến xe là: 25 + 12 = 37 (xe)
Đáp số: 37 xe Tiết 2:
Bài 4: Điền số thích hợp vào trống:
a/ + 72 = 97 70 + = = 96 230 = +
b/ 85 - = 46 213 - = 42 - 89 = 72 Bài : Tìm x
a/ x – 45 = 56 b/ 123- x = 22 + 89 c/ x + 25 = 100 - 37 d/ 67 – x = 24
e/ 18 : x = g/ x = 27 Bài 6: Thùng thứ đựng 436 lít dầu, thùng thứ hai đựng nhiều thùng thứ 47 lít dầu Hỏi thùng thứ hai đựng lít dầu?
Tiết
Bài 7: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 392; 394; 396;… ;… ;… ; 404
155; 150; 145;… ; 135; …;… 520; 540; 560;… ;… ;…; 640 Bài 8:Đặt tính tính:
a/ 68 + 62 57 + 39 73 – 26 64 – 48 b/ 543 + 376 + 865 678 – 622 497 – 34
Bài 9:Gói kẹo chanh gói kẹo dừa có tất
- HS đọc – phân tích - HS làm vào
Thùng thứ hai đựng số lít dầu là: 436 + 47 = 483 (l)
Đáp số: 483 (l)
- HS nêu quy luật dãy số - Điền số cần tìm
(7)235 kẹo Riêng gói kẹo chanh có 120 Hỏi:
a.Gói kẹo dừa có kẹo? b.Phải bớt gói kẹo chanh kẹo để số kẹo hai gói nhau?
- HS đọc bài, phân tích - HS làm vào
III Củng cố: Khái quát nội dung IV- Dặn dò:
- Về nhà làm BT 10 : >;<; =
2 x … x 40 x … 80 : 20 x … 79 30 x … 20 x 60 : … x x 10 … x - Về nhà làm BT 8:Viết số thích hợp vào ô trống:
Số hạng 362 509 34
Số hạng 425 400 634
Tổng 999 1000
Tiếng việt Tiết 1: Kiểm tra
( Đề đáp án trường)
Tiếng Việt
Tiết 2: Ôn từ Đặc điểm A Mục tiêu
- HS xác định từ đặc đểm câu văn, đoạn văn - Phân biệt từ đặc điểm hình dáng với tính nết, phẩm chất B Các hoạt động dạy học
I Kiểm tra: Kết hợp II.Bài mới:
a.Kiến thức cần ghi nhớ
+ Hãy kể từ đặc đểm? b Bài tập vận dụng
Bài -Yêu cầu HS đọc bài, nêu yêu cầu - Gọi HS lên bảng tìm từ
(8)a) Cuộc sống Bác Hồ giản dị
b) Bữa cơm Bác đạm bạc bữa cơm người dân c) Lồi hoa huệ có màu trắng tinh khiết
Bài 2: Tìm từ sau: hồng hào, bạc phơ, sáng ngời, sáng suốt, ấm áp, tài ba, xếp từ vào dịng thích hợp :
- Từ đặc điểm hình dáng:……… - Từ đặc điểm tính nết, phẩm chất:……… + Yêu cầu HS đọc bài, nêu yêu cầu
+ Cho HS làm vào HS lên bảng chữa
Bài 3: Điền từ tình cảm thích hợp vào chỗ trống câu sau: a) Các cháu thiếu nhi ………… Bác Hồ
b) Bác Hồ ………….các cháu thiếu nhi
c) Mỗi dịp Tết Trung thu, cháu thiếu niên nhi đồng nước ta thường đọc thơ Bác gửi cho cháu để ………… Bác
+ Yêu cầu HS đọc bài, nêu yêu cầu + HS lên bảng chữa
III Củng cố: Khái quát- nhận xét
IV- Dặn dị: Về nhà đặt câu có từ đặc điểm
Tiếng Việt
Tiết 3: Tập làm văn: Kể cô giáo A Mục tiêu: Củng cố cho học sinh cách kể cô giáo
HS hiểu làm tập B Bài mới:
I Kiểm tra: Kết hợp II Bài mới:
1.Giới thiệu – ghi 2.Dạy
Đề bài: Em viết đoạn văn ngắn ( khoảng – câu) kể cô giáo em
- hs đọc đề Hỏi: - Bài yêu cầu gì?
- Cơ giáo em tên gì? dạy em lớp mấy? - Cô giáo em người nào?
(9)- Tình cảm em với giáo nào? Em làm để làm vui lịng giáo em Gọi hs nêu miệng – GV nhận xét sửa chữa, bổ sung kiến thức cho em
- HS viết vào
III Củng cố: Khi viết đoạn văn cần ý gì? IV Dặn dị: Về nhà hồn chỉnh đoạn văn
Tốn
Ơn tập phép nhân phép chia (Dạy tiết)
A Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh phép nhân, phép chia
- HS biết cách chuyển tổng số hạng thành phép nhân ngược lại HS hiểu làm tập
B Các hoạt động dạy học I Kiểm tra: Kết hợp II.Bài mới:
b Kiến thức cần ghi nhớ
+ Nêu cách chuyển tổng số hạng thành phép nhân? + Nêu cách chuyển phép nhân thành tổng số hạng nhau? b Bài tập vận dụng
Tiết
Bài 1: Viết tổng sau thành tích tính: a, + +2 + +
b, 4+ 4+4 + c, + +5 + +
Bài 2: Viết tích dạng tổng số hạng tính kết
a, x b, x c, x
Bài 3: Thay biểu thức thành tổng số hạng tính kết a, x +
b, x + c, x +
Bài 4: Viết biểu thức sau thành tích hai thừa số
- HS nêu cách tính
- HS nêu miệng – GV ghi bảng
- HS nêu cách tính
- HS nêu miệng – GV ghi bảng
- HS nêu cách tính - HS làm vào
(10)a, x + x2 b, x 5+ x3
Tiết
Bài 5: Khơng tính kết biểu thức điền (> < = ) thích hợp vào chỗ chấm a, x … 4+ 4+ +
b, x … + +2 + c, x … + +5 Bài 6: Tính
a, x + 16 b, x + 42 c, x – 17
Bài 7: Điền số thích hợp vào trống 30 < x < 35
Bài 8: Viết thêm số vào dãy số sau a, 3, 6, 9, 12, ……… b, 5, 9, 13, 17, ……… a, 5, 10, 15, 20, ………
- HS lên bảng điền - Giải thích
- HS làm vào - HS chữa
- HS nêu quy luật dãy số - HS lên bảng điền tiếp Lớp nhận
xét
III Củng cố: Khái quát nội dung
IV- Dặn dò: Về nhà làm BT 9: Điền dấu > < = thích hợp vào chỗ chấm a, x + … x
b, x – … x c, x + … x
Toán Tiết 3: Kiểm tra ( Đề đáp án trường)
(11)- Rèn chữ viết cho HS B Các hoạt động dạy học
I Kiểm tra: Kết hợp II.Bài mới:
a.Kiến thức cần ghi nhớ
Nêu cách viết văn xi? (Tiếng đầu dịng lùi vào ô, viết hoa Sau dấu chấm phải viết hoa…)
GV hướng dẫn HS viết II Bài mới:
Bài 1: Học sinh viết bài: Ngôi trường -GV đọc cho HS theo dõi
+ Dưới mái trường bạn HS cảm thấy có mới? +Trong ta phải viết hoa chữ nào? sao?
- GV đọc cho HS viết Chú ý nhắc HS viết chữ hoa, CT Bài 2: Điền vào chỗ trống ch hay tr
Cây …úc …úc mừng …ở lại che Bài : Điền s x vào chỗ trống
…âu bọ …âu kim củ …ắn …ắn tay áo …inh sống …inh đẹp …át gạo …át bên cạnh III Củng cố: Khái quát, nhận xét viết
IV Dặn dò: Về nhà viết bài: Quả măng cụt
Tiếng việt
Tiết 2: LT&C: Ôn tập mẫu câu: Ai làm gì? Ai gì? A Mục tiêu:
-Củng cố cho HS kiểu câu kể Ai – làm gì? Ai – gì? - HS phân biệt, đặt câu hoàn thành số BT
B Các hoạt động dạy học: I Kiểm tra
II Bài :
Giới thiệu- ghi Dạy
Bài 1) Nối từ ngữ thích hợp cột A với cột B để tạo thành câu Ai – làm gì?
A B
(12)a Các bạn học sinh tiểu học nhà, quét sân b Đêm ấy, quanh đống lửa bập
bùng, cụ già
đang tung tăng tới trường
c Bố Vừa uống rượu vừa trò chuyện
vui vẻ Bài 2) Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm :
a Cô Gió đưa hạt kê đến đám cỏ non xanh b Cơ bé ngồi thẫn thờ nhìn qua cửa sổ
Bài 3) Gạch gạch phận câu TLCH Ai?( gì?) hai gạch phận TLCH làm gì?
d Trên cành cây, chim trị chuyện ríu rít e Mấy cá rô lội quanh quẩn giàn mướp f Hai dì cháu tơi hái rau khúc
Bài 4): Viết tiếp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: a người mẹ thứ hai em
b thủ đô nước Pháp
Bài 5): Đặt câu theo mẫu câu sau:Con - ?( câu) Bài 6): Đặt câu theo mẫu Ai – ? người biết : a.Tên cô giáo em
b.Quyển sách em yêu thích c.Nghề nghiệp mẹ em
III Củng cố: Khái quát chung- Nhận xét IV Dặn dò: Về làm
Tiếng Việt
Tiết 3: Tập làm văn: tả ngắn vật A Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh cách tả ngắn vật
- HS nêu miệng trả lời câu hỏi viết đoạn văn vào B Bài mới:
I Kiểm tra: Hãy kể tên vật ni gia đình em? II Bài mới:
1.G iới thiệu – ghi Dạy
(13)Hỏi: - Bài yêu cầu gì?
- Đó vật nào? Nhà ni?
- Con vật có đặc điểm lơng, mắt, hình dáng…? - Con vật có đặc điểm bật ?
- Tình cảm em với vật nào? Em làm để chăm sóc vật mà em u thích?
Gọi hs nêu miệng – GV nhận xét sửa chữa, bổ sung kiến thức cho em - HS viết vào
III Củng cố: Khi viết đoạn văn cần ý gì? IV Dặn dị: Về nhà hồn chỉnh đoạn văn
Tốn
Ôn tập phép nhân phép chia (Dạy tiết)
A Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh phép nhân, phép chia
- HS biết cách chuyển tổng số hạng thành phép nhân ngược lại HS hiểu vận dụng phép nhân để làm số tập
B Các hoạt động dạy học I Kiểm tra
II Bài : Giới thiệu- ghi Dạy
Tiết Bài 1: HS trả lời miệng
Tính nhẩm
a/2 x x 3=… b/ x : = … c/ 10 : + 19 = … : x =… x : = … 35 : + 25 = … 27 : x =… x x =… 24 : x = …
Bài 2: Điền số
a) : = x = x = 15
b) x = 30 : = : = - Gọi HS lên bảng
- GV kháI quát tính chất( SBC, SC nhau; nhân với 1; nhân với 0) Bài 3: Tính theo mẫu
(14)- Gọi HS KG nêu cách tính - GV ghi bảng – hướng dẫn HS a.3 x + 14 = 15 + 14
= 29
x + 27 = x + 25 = x 9– 18 = x + 37 = : x = 24 : x =
Tiết
Bài 4: Có 30 lít dầu chia vào can Hỏi can có lít dầu?
Bài 5: Tìm x biết :
a/ x5 = 25 x = 40 x : = x : =
Bài 6: Bình lấy băng giấy cắt làm mảnh Từ mảnh Bình lại cắt thành mảnh nhỏ Hỏi số mảnh nhỏ cắt bao nhiêu?
-HS KG nêu cách tính - HS theo dõi
- HS làm vào
- HS đọc – phân tích - HS làm vào
- HS nêu thành phần chưa biết phép tính, cách tính
- HS làm nháp theo nhóm
- HS đọc – phân tích - HS bàn luận tìm lời giải
Tiết 1.Hướng dẫn ôn tập kiến thức:
VD : =
Số bị chia Số chia Thương HS ôn bảng chia từ bảng đến bảng
Tổ chức cho HS kiểm tra chéo việc học thuộc lòng bảng chia học Luyện tập
Bài Tính nhẩm
35 : 28 : 24 : 32 : 18 : 30 : 45 : 36 : - GV gọi HS nêu kết - GV điền bảng lớp
Bài 2)Tìm y:
a y : = c y x = 24 b y : = d y x = 45
Bài 3)Lớp 3B có 36 học sinh Nếu xếp người vào bàn xếp bàn?
- HS lên bảng, lớp làm nháp - HS nêu cách tính
(15)III Củng cố: Khái quát chung- Nhận xét IV Dặn dò: Về làm BT
a.14+85 – x 3=………… b x5 +12:4 + 124
Tiếng Việt Tiết 1: Luyện tả A Mục tiêu: Củng cố cho HS cách viết thơ
HS điền BT tả Rèn chữ viết cho HS B Các hoạt động dạy học
I Kiểm tra: Kết hợp II.Bài mới:
a.Kiến thức cần ghi nhớ
Nêu cách viết thơ? (Tiếng đầu dòng viết hoa Sau dấu chấm phải viết hoa…) GV hướng dẫn HS viết
b Bài tập
Bài 1: Học sinh viết bài: Dậy sớm - GV đọc cho HS theo dõi:
+ Buổi sớm q bạn có đẹp?
+Trong ta phải viết hoa chữ nào? sao?
- GV đọc cho HS viết Chú ý nhắc HS viết chữ hoa, CT Bài 2: Điền x s vào chỗ trống:
…a …ôi …an …ẻ …a …út …ôi …ục Phù …a …a xót a đồng …âu Bài 3: Điền vào chỗ trống r, d , gi:
Tôi lớn lên thấy dừa trước ngõ …ừa …u tôi…ấc ngủ tuổi thơ
Cứ chiều nghe …ừa …eo trước …ó Tơi hỏi nội tơi …ừa có tự bao …ờ III Củng cố: Khái quát chung- Nhận xét IV Dặn dò: Về nhà luyện viết
Tiếng việt
Tiết 2: LT&C: ôn tập mẫu câu: Ai - nào? A Mục tiêu:
(16)B Đồ dùng dạy hoc
C Các hoạt động dạy học: I Kiểm tra: Kết hợp II Bài – Giới thiệu- ghi Dạy
Bài 1: Đặt câu hỏi có cụm từ cho câu sau:
a/ Gấu lặc lè
b/ Sư tử giao việc cho bề hợp lí c/ Vẹt bắt chước tiếng người giỏi
- GV ghi bảng
- Yêu cầu HS trả lời miệng
Bài 2: Gạch phận trả lời cho câu hỏi Thế nào? - Mùa thu, hoa cúc nở vàng rực khu vườn - Ve nhởn nhơ ca hát suốt mùa hè
- GV ghi bảng
- Yêu cầu HS lên bảng gạch chân
Bài 3: Đặt câu hỏi cho phận in đậm đây: a/ Hoa gạo nở đỏ rực cành
- Câu hỏi em đặt:……
b/ Đàn cò đậu trắng xóa cánh đồng - Câu hỏi em đặt:…………
Bài 4(2đ): Dùng gạch chéo( /) tách câu sau thành thành phần (Ai/ ?)
a.Mùa xuân xôn xao, rực rỡ b.Mùa hè nắng chói chang
c.Mùa thu hiền dịu.đ.Mùa đơng u buồn, lạnh lẽo - Cho HS làm vào
- Gọi HS lên bảng làm
- HS nêu yêu cầu - HS trả lời miệng
- HS nêu yêu cầu
- HS lên bảng gạch chân
- HS nêu yêu cầu - HS trả lời miệng
- HS nêu yêu cầu - HS làm vào - HS lên bảng làm
III Củng cố: Khái quát chung – nhận xét IV Dặn dị: Về nhà ơn bài, sau làm kiểm tra
Tiếng việt
(17)- Củng cố cho học sinh cách tả ngắn bốn mùa
- HS nêu miệng trả lời câu hỏi viết đoạn văn vào B Các hoạt động dạy học
I Kiểm tra: tập nhà
II Bài mới: Giới thiệu – ghi 2.Dạy
Đề bài: Mỗi mùa năm có hương sắc, vẻ đẹp riêng: mùa xuân ấm áp, mùa hè sôi động, mùa thu dịu dàng, mùa đông lạnh lùng Em viết đoạn văn ngắn ( đến câu) để tả mùa mà em thích
- hs đọc đề Hỏi: - Bài yêu cầu gì?
- Em chọn mùa để tả?
- Vào mùa bầu trời có đặc điểm ? Thời tiết mùa nào? - Cây cối, hoa vật mùa có sao?
- Mọi người em thường làm vào mùa đó?
- Gọi hs nêu miệng – GV nhận xét sửa chữa, bổ sung kiến thức cho em - HS viết vào
III Củng cố: Khi viết đoạn văn cần ý gì? IV Dặn dị: Về nhà hồn chỉnh đoạn văn
Tốn
Ôn tập đại lượng (Dạy tiết)
A Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh phép đổi đơn vị đo đại lượng - HS biết vận dụng đổi đơn vị đo đại lượng giải tốn có văn B Các hoạt động dạy học
I Kiểm tra
II Bài : Giới thiệu- ghi Dạy
Tiết Bài 1: Kể tên đơn vị đo đại lượng học - GV gợi ý để HS trả lời miệng
Bài 2: Nêu mối quan hệ số đơn vị đo đại lượng
Bài 3:Điền số thích hợp vào chỗ chấm: dm = … cm 8dm cm = … cm
- HS trả lời miệng
- HS trả lời miệng
(18)20 cm =… dm 78 cm =… dm…cm - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm vào bảng phụ
Tiết
Bài 4:Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a dm = … cm c 3dm cm = … cm b 50 cm =… dm d 94 cm =…dm…cm
Bài 5: Thùng thứ đựng 436 lít dầu, thùng thứ hai đựng nhiều thùng thứ 47 lít dầu Hỏi thùng thứ hai đựng lít dầu?
- Yêu cầu HS đọc bài, phân tích - GV hướng dẫn tóm tắt
- Yêu cầu HS làm vào - GV HS chữa
Bài 6:Tính chu vi hình tứ giác có độ dài cạnh là:
a 105 cm; 110cm; 113cm; 160cm b 65cm; 7dm; 112cm; 2m
+ Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm nào? ( Nhắc HS ý đổi đơn vị đo)
- HS thảo luận nhóm làm
- HS lên bảng.HS làm vào - HS lên bảng
- HS đọc bài, phân tích - HS tóm tắt
- HS làm vào - HS chữa
Thùng thứ hai đựng số lít dầu là: 436 + 47 = 482 (l)
Đáp số: 482 l
- HS đọc bài, phân tích - HS làm vào - HS chữa Tiết
Bài 7: Thứ ba tuần ngày 18 tháng Hỏi thứ ba tuần sau ngày tháng
- GV đọc câu hỏi
- Yêu cầu HS trả lời, giải thích cách tính Bài 8: Mẹ làm lúc 18 giờ, Bố làm lúc 15 phút Hỏi sớm hợn?
- GV đọc câu hỏi
- Yêu cầu HS trả lời, giải thích cách tính Bài 9: Bao gạo thứ nặng 52 kg, nặng bao thứ hai 18 kg Hỏi bao gạo thứ hai nặng kg?
- Cho HS đọc đề bài, phân tích
- HS thảo luận nhóm - HS trả lời miệng
(Thứ ba tuần sau ngày 25 tháng 4)
- HS thảo luận nhóm - HS trả lời miệng
(19)- Yêu cầu HS làm vào
Bài 10: Thùng thứ đựng 436 lít dầu, thùng thứ hai đựng thùng thứ 47 lít dầu Hỏi thùng thứ hai đựng lít dầu?
- Cho HS đọc đề bài, phân tích - Yêu cầu HS làm vào - Gọi đại diện lên bảng
- HS đọc đề bài, phân tích - HS làm vào
Bao gạo thứ hai nặng số ki-lô-gam là: 52 -18 =34 (kg)
Đáp số 34 kg
- HS đọc đề bài, phân tích - HS làm vào - Đại diện lên bảng Thùng thứ hai đựng số lít dầu là:
436 - 47 = 389 (l) Đáp số: 389 l III Củng cố: Khái quát chung- Nhận xét
IV Dặn dị: Về làm BT 11: Mai có tá bút chì, Mai có Hùng Hỏi hai bạn có bút chì?
Tiếng Việt Tiết 1: Luyện tả A Mục tiêu: Củng cố cho HS cách viết văn xi HS điền BT tả
Rèn chữ viết cho HS B Đồ dùng dạy học
I Kiểm tra
II Bài mới: Giới thiệu – ghi Dạy
Bài 1: Học sinh viết bài: Đàn bê anh Hồ Giáo -GV đọc cho HS theo dõi:
+ Nêu đặc điểm đáng yêu bê? +Trong ta phải viết hoa chữ nào? sao?
- GV đọc cho HS viết Chú ý nhắc HS viết chữ hoa, CT Bài 2: Điền l n vào chỗ trống:
Khơng có việc khó Chỉ sợ …ịng khơng bền
(20)IV Dặn dò: Về nhà luyện viết
Tiếng việt
Tiết 2: LT&C: ôn tập mẫu câu: Ai - nào?( Tiếp theo) A Mục tiêu:
- Củng cố cho HS kiểu câu kể Ai – - HS phân biệt, đặt câu hoàn thành số BT B Đồ dùng dạy hoc
C Các hoạt động dạy học: I Kiểm tra: Kết hợp II Bài – Giới thiệu- ghi Dạy *Bài 1: Miệng
a- Tìm từ đặc điểm hình dáng người, vật
b- Về tính tình người -Nhận xét, bổ sung
*Bài 2: Bảng nhóm
Chọn từ để đặt thành câu ( Mỗi phần câu )
-Nhận xét, bổ sung
*Bài 3: Vở
- Chọn từ thích hợp đặt câu với từ để tả: +Mái tóc mẹ em
+Hình dáng voi +Tính tình bà em +Đơi tai mèo - Chữa bài, nhận xét -Yêu cầu HS đọc câu viết
*Bài 4: Đặt câu có từ “sơng Hương” theo mẫu cõu
- Nêu yêu cầu - HS nối tiếp nêu từ
+ To, nhỏ, cao, thấp, trịn, vng
+ Ngoan , hư, dữ, dũng cảm, nhút nhát, khó tính, giả dối, trung thực
- Đọc yêu cầu
- HS nhóm làm vào bảng nhóm -Trình bày
+Bé Hoà nhà em ngoan +Anh Kim Đồng thật dũng cảm +Nụ cô bé nhút nhát + Cái bàn thấp
+ Những cau cao +Bạn Vương thấp lớp em
- Đọc yêu cầu - HS làm - HS chữa Ví dụ:
Mái tóc mẹ em đen nhánh Con voi to
Tính tình mẹ em thật hiền hậu Chú mèo có đơi tai tinh
(21)Ai nào?
- GV HS nhận xét
* Bài 5: Đặt câu theo mẫu : Ai ?
* Chuyển câu thành câu có nội dung tỏ ý khen ngợi
- HS nêu yêu cầu - HS trả lời miệng
- HS nêu yêu cầu - HS làm vào - HS lên bảng làm
III Củng cố: Khái quát chung – nhận xét IV Dặn dò: Về nhà ôn
Tiếng việt
Tiết 3: Tả ngắn biển A Mục tiêu:
- Rèn kĩ viết trả lời câu hỏi biển B Đồ dùng dạy- học:
- GV : Tranh minh hoạ cảnh biển C Các hoạt động dạy- học: I ổn định tổ chức:
II Kiểm tra cũ:
- Gọi HS thực hành nói lời đồng ý đáp lời đồng ý
+ Tình huống: HS 1hỏi mượn HS thước kẻ - HS 2: Nói lời đồng ý
- HS 1: Đáp lại lời đồng ý bạn - Nhận xét, cho điểm
III Bài mới:
+ Giới thiệu bài, ghi tên + Hướng dẫn HS làm tập: *Bài 1: ( Miệng ) Tả ngắn biển
- Hát
- HS thực hành
- Nêu yêu cầu
- Nối tiếp HS đọc - Nhận xét
(22)- Nhận xét
* Bài 3: ( Viết)
Dựa vào miệng vừa làm viết đoạn văn ngắn khoảng đến câu nói biển - Yêu cầu: Dựa vào quan sát nhìn thấy tham quan, ti vi,…
Dựa vào gợi ý SGK Trang 68 để viết thành đoạn văn ngắn nói cảnh biển
- Yêu cầu HS làm - Gọi HS đọc viết - Chấm bài, nhận xét
- GV đọc mẫu cho HS nghe
IV Củng cố: - Nhận xét học V Dặn dò:
- Nhắc HS tập đáp lại lời đáp giao tiếp tập
Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng Sóng biển xanh rào rạt vỗ Những thuyền giương căng buồm dân chài cần mẫn làm việc Những hải âu bay lượn sóng biển Mặt trời từ từ dâng cao, đỏ ối Những đám mây hồng bồng bềnh phía chân trời
- HS đọc yêu cầu
- Lớp làm
- HS làm bảng phụ - Nối tiếp HS đọc - Nhận xét bạn *Bài mẫu:
Cảnh biển buổi sáng thật đẹp đẽ nên
thơ
Ánh mặt trời toả chiếu biển lấp lánh Mặt biển giống gương khổng lồ Những sóng nhỏ nhấp nhô đang nô đùa nắng sớm Mot thuyền đánh cá giương buồm rẽ sóng khơi
(23)viết đoạn văn ngắn tả biển
Toán
Ơn tập Hình học (Dạy tiết)
A Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh hình học, nhận dạng hình tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác
- HS biết vận dụng để làm số tập B Các hoạt động dạy học
I Kiểm tra: tập nhà
II Bài : Giới thiệu- ghi Dạy Kiến thức cần ghi nhớ
+ Nêu hình em học? + Hình có đặc điểm gì?
+ Nêu cơng thức tính chu vi hình chữ nhật? + Nêu cách tính chu vi hình vng?
+ Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc? Bài tập vận dụng
Tiết Bài 1:
- GV ghi bảng - Cho HS đọc - Gọi HS trả lời miệng
a.Hình tam giác có………cạnh b.Hình tứ giác có…… cạnh
c.Hình vng, hình chữ nhật hình
Bài 2:Tính chu vi hình tứ giác có độ dài cạnh là: c 105 cm; 110cm; 113cm; 160cm
d 65cm; 7dm; 112cm; 2m
Bài 3.Tính chu vi hình vng biết độ dài cạnh là 50cm
- GV ghi bảng
- HS đọc
- Gọi HS trả lời miệng
- HS làm việc theo nhóm đơi
(24)- Gọi HS đọc đề
- Cho HS lên bảng, lớp làm nháp
Tiết
Bài 4: Một hình chữ nhật có cạnh dài 9cm cạnh ngắn 5cm Tính chu vi hình chữ nhật
- GV ghi bảng - Gọi HS đọc đề
- Cho HS thảo luận nhóm - Gọi HS lên bảng
Bài 5: Hãy đếm xem có tam giác bao nhiêu hình tứ giác
- GV vẽ hình
+ Yêu cầu HS nêu lại đặc điểm hình tam giác, hình tứ giác?
+ Yêu cầu dựa vào đặc điểm để đếm hình Bài : Hãy vẽ thêm đoạn thẳng hình vẽ để hình tam giác hình tứ giác
- GV yêu cầu HS nêu lại đặc điểm hình tam giác, hình tứ giác
Hình vng có cạnh dài nhau.Vậy chu vi hình vng là:
50 + 50 + 50 + 50 = 200(cm) Hoặc: 50 x = 200(cm) Đáp số: 200cm
- HS đọc đề
- HS thảo luận nhóm - HS lên bảng
Hình chữ nhật có hai cạnh dài hai cạnh ngắn
Vậy chu vi hình chữ nhật là: + + + = 28(cm) Đáp số: 28cm
-HS nêu lại đặc điểm hình tam giác, hình tứ giác
(25)Tiết
Bài 7: Một hình chữ nhật có cạnh ngắn dài 5cm cạnh dài gấp lần cạnh ngắn Tính chu vi hình chữ nhật
- GV ghi bảng - Gọi HS đọc đề - Cho HS làm vào - Gọi HSlên bảng
Bài 8: Một hình chữ nhật có cạnh dài 12cm, cạnh
ngắn
3 cạnh dài Tính chu vi hình chữ nhật - GV ghi bảng
- Gọi HS đọc đề
- Cho HS thảo luận nhóm - Gọi HSlên bảng
Bài 9: Một đường gấp khúc có ba đoạn Đoạn thứ dài 4cm, đoạn thứ hai dài gấp lần đoạn thứ nhất, đoạn thứ ba dài nửa đoạn thứ hai Tính độ dài đường gấp khúc
- Gọi HS đọc đề - Cho HS làm vào - Gọi HS lên bảng
- HS đọc đề - HS làm vào - HS lên bảng
Bài giải
Cạnh dài hình chữ nhật là: x = 15(cm)
Vậy chu vi hình chữ nhật là: 15 + + 15 + = 40(cm) Đáp số: 40cm
- HS đọc đề
- HS thảo luận nhóm - HS lên bảng
Bài giải
Cạnh ngắn hình chữ nhật là: 12 : = 4(cm)
Vậy chu vi hình chữ nhật là:
12 + + 12 + = 32(cm) Đáp số: 32cm
- HS đọc đề
- HS làm vào vở.- HSlên bảng Bài giải
Độ dài đoạn thứ hai đường gấp khúc là: x = 12(cm)
Độ dài đoạn thứ ba đường gấp khúc là: 12 : = 6(cm)
Độ dài đường gấp khúc là: + 12 + = 22(cm) Đáp số: 22cm III Củng cố: Khái quát chung- Nhận xét
IV Dặn dò: Về nhà ôn làm BT10
(26)Tiếng Việt Tiết 1: Luyện tả A Mục tiêu: Củng cố cho HS cách viết văn xi HS điền BT tả
Rèn chữ viết cho HS B Đồ dùng dạy học
I Kiểm tra
II Bài mới: Giới thiệu – ghi Dạy
Bài 1: Học sinh viết bài: Những đào - GV đọc cho HS theo dõi
+ Xuân ăn đào nào? + Việt ăn đào nào? + Ông khen Việt nào?
+Trong ta phải viết hoa chữ nào? sao?
- GV đọc cho HS viết Chú ý nhắc HS viết chữ hoa, CT Bài 2: Điền x s vào chỗ trống:
…a …ôi …an …ẻ …a …út …ôi …ục Phù …a …a xót a đồng …âu III Củng cố: Khái quát, nhận xét
IV Dặn dò: Về nhà luyện viết
Tiếng việt
Tiết 2: Ôn tập đặt trả lời câu hỏi: đâu? A.Mục tiêu:
- Biết đặt trả lời câu hỏi : đâu ? - Vân dụng làm tốt tập B.Đồ dùng dạy- học:
- GV bảng nhóm, bút C.Các hoạt động dạy học: I Tổ chức : Hát, sĩ số II.Kiểm tra:
Kết hợp III Bài mới: Giới thiệu
(27)Bài 1: Đặt câu hỏi có cụm từ đâu cho câu sau:
a/ Giữa cánh đồng, đàn trâu thung thăng gặm cỏ
b/ Chú mèo mướp nằm lì bên đống tro ấm bếp
c/ Ngoài sân, bạn nô đùa - Gv nhận xét chốt câu trả lời
Bài 2: Gạch phận câu TLCH “ở đâu?” a Trên cao cạnh nhà, ve đua
nhau kêu rả
b Ngoài suối, tiếng chim cuốc vọng vào đều
c Sáng tinh mơ, ông em cặm cụi làm việc vườn
- GV chấm bài, nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- Làm cá nhân vào nháp - Nối tiếp trình bày
- HS nêu yêu cầu - HS làm vào
*Bài 3: ( Nhóm ) Đặt câu hỏi có cụm từ đâu cho câu sau:
- Em cất bút hộp - Lớp em học dãy - Thước kẻ em bàn - Nhà ông ngoại em xã Khải Xuân - Chấm số , nhận xét
IV Củng cố :
- Trò chơi : Ai giỏi ai:
Chia đội chơi đội nêu câu đội đặt câu hỏi có cụm từ đâu cho câu ngược lại, sau lượt đội thực đủ thì đội thắng
V.Dặn dò:
- Nhắc HS tập đặt câu hỏi
- HS làm phiếu theo nhóm - Các nhóm chữa
+ Em cất bút đâu? + Lớp em học đâu? + Thước kẻ em đâu? + Nhà ông ngoại em đâu ?
- HS lên chơi
Tiếng việt
(28)- Biết tả cối
- Rèn kĩ tả cối B Đồ dùng dạy- học: - Bảng nhóm, bút
C Các hoạt động dạy- học: I ổn định tổ chức:
II Kiểm tra: - Kết hợp III Bài mới:
1 Giới thiệu bài, ghi tên Ôn tập:
*Bài 1: Tả loài mà em biết Gợi ý
a Cây gì? b Cây trồng đâu?
c Hình dáng có đặc biệt? ( Về rễ, thân, lá, hoa, quả)
d Cây có ích lợi gì? - Nhận xét
* Bài 3: ( Viết)
Dựa vào miệng vừa làm viết đoạn văn ngắn khoảng đến câu nói cối
- Hát
- HS nêu yêu cầu
- Nối tiếp nêu miệng dựa vào gợi ý
- HS đọc yêu cầu - Lớp làm
- HS làm bảng phụ - Trình bày
Bài mẫu:
Trước cửa lớp em có phượng
(29)- Chấm , nhận xét IV.Củng cố: - Nhận xét V Dặn dò:
- Nhắc HS nhà tập đáp lời chia vui, lời đồng ý
Hết mùa hoa phượng lúc chấm dứt ngày hè tưng bừng rộn rã, phượng lại đứng im lìm chờ đợi mùa hè sau
Toán Luyện tập chung
(Dạy tiết) A Mục tiêu:
- Hệ thống số kiến thức em ôn tập, học chương trình lớp - HS làm tập theo hệ thống đề
B Các hoạt động dạy học I Kiểm tra: tập nhà
II Bài mới: Giới thiệu – ghi 2.Dạy
Nội dung: Yêu cầu HS làm số BT Gọi HS lên bảng chữa GV chấm chữa cho HS
Tiết Bài 1:Viết số gồm:
a.4 chục đơn vị:……… b.5chục đơn vị:………… c.3 chục 27 đơn vị:……
Bài 2:Chỉ số chục số đơn vị số sau:45,37,20,66
Bài 3:Em viết tất số có hai chữ số mà tổng hai chữ số nó:
a.Bằng5:…
- HS đọc
- - HS thảo luận, viết số - - HS lên bảng -
HS đọc - - HS trả lời miệng
- HS lên bảng
(30)b.Bằng18 c.Bằng1 Bài 4:Tĩm x:
a.x-192 =301 b.700 –x =404 c.x +215 =315
Tiết Bài 5: Điền số thích hợp vào chỗ trống: … +35 =71 40 +… = 91 67 = + 45 -… =18 100 -….=39 -27 = 72
Bài 6:Tính nhanh:
a.11+28+24+16+12+9 b.75-13-17+25 c.5 x8 +5 x2
Bài 7:Một bến xe có 25 ơtơ rời bến,như cịn lại 12 ơtơ chưa rời bến.Hỏi lúc đầu có ơtơ bến xe
-3 HS lên bảng
-HS nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính
-3 HS lên bảng
-HS nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính
- HSKG lên bảng , sau nêu cách làm
- HS đọc, phân tích - Lớp làm vào Tiết
Bài 8:Từ chữ số:4,6,8 em viết tất số có chữ số Có bao
nhiêu số
Bài 9:Tìm số có chữ số,biết thêm 2đơn vị vào số ta số nhỏ 13
Bài 10: Tính
a.5x8-11 b.3 x : c.40:4:5 d.2 x x e.4x6 +16 g.20 : x
Bài 11:Tính chu vi hình tứ giác có độ dài cạnh là:
a.115 cm; 100cm; 123cm; 150cm b.55cm; 6dm; 102cm; 2m
- HS đọc
- - HS thảo luận, nêu cách tìm
HS đọc
- - HS trả lời miệng, nêu cách tìm
- HS lên bảng - Lớp làm vào
(31)IV Dặn dò: Về nhà ôn Làm 12: Cứ bánh đóng hộp bánh.Hỏi cần có bao nhiêu bánh nướng để đóng hộp bánh thế?
Tiếng việt
Tiết 1: LT&C: Ôn dấu chấm, dấu phẩy A Mục tiêu:
- Củng cố cho HS dấu chấm, dấu phẩy
- HS phân biệt, đặt câu hoàn thành số BT B.Các hoạt động dạy học
I Kiểm tra: tập nhà
II Bài mới: Giới thiệu – ghi 2.Dạy
Kiến thức cần ghi nhớ
GV hệ thống số kiến thức ôn tập Người ta dùng dấu phẩy nào?
Người ta dùng dấu chấm nào? Bài tập vận dung
Bài Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp cho câu sau : a Hoa hồng hoa lan hoa huệ đẹp thơm b Buổi sáng,bố mẹ làm em học
c Chúng em ln ngoan ngỗn lời ông bà cha mẹ d Vân thật xứng đáng ngoan trò giỏi
- GV ghi bảng - HS lên bảng
Bài 2: Câu sau thiếu dấu phẩy? Hãy điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu: Đi Hạ Long vào mùa sương, ta cảm thấy đảo vừa xa lạ vừa quen thuộc mờ mờ ảo
- GV ghi bảng
- HS trả lời miệng, 2HS lên bảng chữa
Bài 3: Ngắt đoạn sau thành câu viết lại cho tả
Linh Vân đôi bạn thân từ lúc bé hai bạn sống khu tập thể hàng ngày hai bạn học tập vui chơi
- GV ghi bảng
(32)- GV chấm
III Củng cố: GV nhận xét đợt học tập HS Thông báo điểm kiểm tra
IV Dặn dị: Về nhà ơn tập
Tiếng việt
Tiết 2: Tả ngắn Bác Hồ A Mục tiêu:
- Biết tả Bác trình bày thành đoạn văn với lời tả rõ ràng - Giáo dục HS lịng kính u biết ơn Bác Hồ
B Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý C Các hoạt động dạy- học: I ổn định tổ chức:
II Kiểm tra cũ
- Kiểm tra chuẩn bị HS III Bài ôn:
1.Giới thiệu Hướng dẫn làm Tả Bác Hồ
- Đưa bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý - ảnh Bác Hồ treo đâu ? - Trông Bác ? - Em muốn hứa với bác điều ?
+ Yêu cầu : Dựa vào câu trả lời để viết thành đoạn văn ( khoảng câu )
- Chấm , nhận xét IV.Củng cố:
- Nêu nội dung học V Dặn dị:
- Về nhà ơn
- Hát
- HS đọc câu hỏi
- Một số HS trả lời miệng
- HS nghe làm vào - Một số HS đọc viết
(33)Toán Luyện tập chung
(Dạy tiết) A Mục tiêu:
- Hệ thống số kiến thức em ơn tập, học chương trình lớp - HS làm tập theo hệ thống đề
B Các hoạt động dạy học I Kiểm tra: tập nhà
II Bài mới: Giới thiệu – ghi 2.Dạy
Kiến thức cần ghi nhớ
GV hệ thống số kiến thức ôn tập Bài tập vận dụng
Yêu cầu HS làm số BT Gọi HS lên bảng chữa GV chấm chữa cho HS
Bài 1:Tìm số biết số trừ trừ tiếp kết là5
- Cho HS đọc
- Gọi HS trả lời miệng, nêu cách tìm
Bài 2:Tính nhanh:
a 10 -9 +8 -7 +6 -5 +4 -3 +2 –
b.11 + 13 +15 + 17 + 19 + 20 +18 + 16 +14 + 12 + 10
- Gọi HS lên bảng - Cho lớp làm vào
- HS đọc
- - HS trả lời miệng, nêu cách tìm
- HS lên bảng - Lớp làm vào
Bài 3: giải tốn theo tóm tắt sau : 132 lít
Thùng chứa ? lít Thùng hai chứa
23 lít
- GV vẽ hình
(34)- Cho HS làm vào Tiết
Bài : đặt tính tính :
25 x 36 x 53 x 15 x6 46 : 95 : 37 : 84 : - Yêu cầu HS làm bảng phép tính
Bài 5: Hình có …………hình tam giác có……….hình tứ giác
- HS trả lời miệng
Bài 5:Lớp A có 11 bạn ghi tên học thêm âm nhạc bạn ghi tên học thêm mĩ thuật,nhưng lớp có 16 bạn ghi tên học thêm âm nhạc mĩ thuật Em giải thích
- Cho HS thảo luận trả lời miệng
- Yêu cầu ghi kết vào - HS thảo luận trả lời miệng - Ghi kết vào
III Củng cố: GV nhận xét đợt học tập HS Thơng báo điểm kiểm tra
IV Dặn dị: Về nhà ơn tập
Tốn
Kiểm tra đề trường
I Mục tiêu: Củng cố cho học sinh từ trái nghĩa HS hiểu làm tập II Bài mới:
(35)b/lên, yêu, xuống, ghét, khen, ra, chê, vào
_ *******************************
Tiếng Việt
Bài 1: Điền cặp từ trái nghĩa vào dịng sau để hồn chỉnh thành ngữ, tục ngữ: - Đi … …
- Thức… dậy …
- Gần mực thì…., gần đèn thì…
Bài 2: Tìm từ phẩm chất tốt đẹp nhân dân ta theo yêu cầu sau: -Chỉ phẩm chất tốt chiến đấu chống giặc ngoại xâm:…
-Chỉ phẩm chất tốt lao động xây dựng đất nước:…
Bài 3: Dùng cụm từ để đặt câu hỏi cho phận câu gạch câu sau Viết câu hỏi câu:
-Ngay thềm lăng, mười tám vạn tuế tượng trưng cho hàng quân danh dự đứng trang nghiêm
………
-Những đêm trăng sáng, dịng sơng đường trăng lung linh dát vàng ………
- Mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ
- Toán
Một số tốn có lời văn ý nghĩa phép tính
Bài 1:Trường Hữu Nghị có 487 học sinh nữ 412 học sinh nam Hỏi: a/Trường Hữu Nghị có tất học sinh?
b/Số học sinh nữ nhiều số học sinh nam em?
Bài 2: Một đàn vịt có 100 ao 100 bờ Bây có 10 vịt ao lên bờ phơi nắng Hỏi bây giờ:
a/Dưới ao cịn lại vịt? b/Trên bờ có vịt?
(36)Bài 3: Một bến xe có 37 tơ rời bến, cịn lại 12 tơ chưa rời bến Hỏi lúc đầu có bao nhiêu tơ bến xe ?
Bài 4: Một cửa hàng có 356 kg đường Sau ngày bán hàng cửa hàng cịn laị 210 kg đường Hỏi ngày cửa hàng bán ki- lô - gam đường?
Bài 5: Một ô tô chở khách dừng bến đỗ Có người xuống xe người lên xe Xe tiếp tục chạy, lúc xe có tất 40 hành khách Hỏi trước dừng lại bến đỗ đó, xe có hành khách?
Bài 6: Gói kẹo chanh gói kẹo dừa có tất 235 kẹo Riêng gói kẹo chanh có 120 Hỏi :
a/Gói kẹo dừa có kẹo?
b/ Phải bớt gói kẹo chanh kẹo để số kẹo hai gói bằng nhau?
Bài 7: Cứ bánh nướng đóng hộp bánh Hỏi cần có bánh nướng để đóng hộp bánh thế?
***************************** Tiếng Việt
Bài 1: Em dùng cụm từ: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, để thay cho cho cụm từ khi đây:
a/ Khi lớp bạn thăm bà mẹ Việt nam anh hùng? b/Khi bạn thăm ông bà?
c/ Bạn vẽ tranh nào?
d/ Khi thăm giáo?
Bài 2: Em chọn chữ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống : a/- (sông, xông) - ………Hồng -……….xáo -(sa, xa) -…… sút -đường …… -(sương, xương) -cây……… rồng -……… sớm
_ Tiếng Việt
Bài 1: Dùng cụm từ để đặt câu hỏi cho phận câu gạch câu sau Viết câu hỏi xuống dưới:
-Nhờ làm lụng chuyên cần, vợ chồng người nông dân gây dựng ngơi đàng hoàng
(37)-Mất mồi, cá tức tối bỏ
………
Bài 2: Chọn dấu chấm hỏi dấu chấm than để điền vào ô trống đoạn văn sau cho phù hợp:
- Con mơ Kể cho mẹ nghe
- Con mơ gặp hổ rừng, sợ thét lên: “ Mẹ ơi” Thế tỉnh dậy _ Con đừng sợ Mẹ bên cạnh lúc nguy hiểm
_
Tiếng Việt
Bài 1: Tìm từ trái nghĩa với mồi từ sau để điền vào chỗ trống cho phù hợp: trẻ con- … tỉnh - …
xuất … hiền lành - … rụt rè - ……… bình tĩnh - …
Bài 2: Đặt câu với từ sau: anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, đoàn kết, anh dũng _
_ Tốn
Ơn tập Bài 1: Điền dấu phép tính ( + , - ) thích hợp vào trống a) 15 15 = 36
b) 18 = 12
Bài 2: Điền dấu >,<,= thích hợp vào chỗ trống a) 24 + 32 … 17 + 42
b) 58 – 25 …66 – 35 c) 42 + 13 … 89 – 34
(38)b) 67 – 34 … 67 – 43 c) 84 + 26 … 88 + 26
Bài 4:Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) dm = … cm c) 3dm cm = … cm b) 50 cm =… dm d) 94 cm = …dm …cm Bài 5: Tìm y
a) x y = 24 : c) y : = 10 : b) Y x = x d) y : = x Bài 6: Viết số gồm:
a) trăm, chục đơn vị b) trăm chục
c) trăm đơn vị
************************************** Bài 1:Tìm tiếng:
a/ Bắt đầu gi d, có nghĩa sau:
- Chỉ vật người nằm:……… - Chỉ sợi dùng để buộc:……… - Trái với hay:……… - Tờ mỏng , dùng để viết chữ lên:……… b/ Có vần ưt ưc:
- chỗ sâu mà thường đứng núi cao nhìn xuống ta thấy:………… - Chỉ động tác bỏ thứ ta không cần ( đồng nghĩa với quẳng đi):……
Bài 4: Gạch phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao? a/ Những hoa héo tàn khơng tưới nước b/ Vì nắng to, cánh đồng nứt nẻ
c/ Vì ham chơi, Hà bị điểm d/ Thỏ thua rùa chủ quan
_
(39)b) 67 13 12 > 91 Bài 2: Tính:
a.54 + 32 - 17 = b.8 x - 16 = c.32 : +19 = Bài : Đặt tính tính:
875- 251 743 - 568 537 - 389
Bài 4:Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
4 dm = … cm 8dm cm = … cm 20 cm =… dm 78 cm = …dm …cm Bài 5: Tìm y
5 x y = 35 + 10 y : = 18:2 y x = x y : = x Bài 6: Viết theo mẫu
512 = 500 + 10 + 497 =
861 = 674 =
************************************* Tiếng Việt
Bài 2: Điền x s vào chỗ trống:
…a …ôi …an …ẻ …a …út …ôi …ục Phù …a …a xót a đồng …âu
Bài 1: Đặt câu hỏi có cụm từ cho câu sau: a) Em thường thăm ông bà nội vào kì nghỉ hè b) Vào đêm có trăng bọn trẻ vui đùa thỏa thích c) Chủ nhật tới, bố mẹ đưa em thăm ông bà ngoại d) Tối thứ bảy , em xem phim chị
Bài 2: Gạch từ ngữ nói lên phẩm chất nhân dân Việt Nam ta:
- anh hùng, cao lớn, thông minh, gan dạ, rực rỡ, cần cù, đoàn kết , vui mừng, anh dũng Bài 3: Chọn từ phẩm chất em vừa tìm tập đặt câu với từ -Từ em chọn:………
- Đặt câu:………
(40)Tốn Ơn tập
Bài 1: Số
600; 599;…;…;…; 595 ; …; …; … 730; 731; …;…;…;…;…;…;…;…;… Bài 2: Đọc số sau:
a) 815 b) 905 c) 873 d) 505
Bài 3:Điền dấu >; < = thích hợp vào chỗ chấm 606 … 660 700 + … 709
865 … 856 440 – 40 … 399 899 …999 800 + 80 + … 889 Bài 4: Khoanh vào số lớn
857; 875; 578; 587; 758; 785 Bài 5: Tính nhẩm
a) 300+ 400 = b)800 + 50 = c)900 + 60 + = 700 – 400= 850 – 50 = 900 + 60= 700 – 300 = 850 – 800 = 900 +
Bài : Với ba số 652, 600, 52 dấu + ; - ; = ,em viết phép tính Bài 7:Tìm x:
a)x- 422 = 415 b) 204 + x = 376
*********************************** Tiếng Việt Tốn
Ơn tập
Bài 1: Đặt tính tính
615 + 208 326 + 80 417 + 263 156 + 472 Bài 2: Đặt tính tính
675 – 241 550 -202 138 – 45 78- 139
(41)Bài : Tính
5 x + 258 x – 19 = x + 982 Bài : Tính nhẩm
600 : = 800 : 4= 400: 2= 600 : = 800 : = 700: =
Bài 6: Với số 2, và dấu x; : , = , em viết phép tính
Bài 7:Đội trồng 345 cây, đội hai trồng nhiều đội Một 83 Hỏi: a) Đội hai trồng cây?
b) Hai đội trồng cây? Bài 8:Tìm x
a)x5 = 50 – 15 b) x : = 38 – 33 c) x – 356 = 474 + 562
*************************************
Bài 1: Dùng cụm từ để làm để đặt câu hỏi mục đích cơng việc sau Viết câu hỏi vào vở:
a) bạn học sinh trông sân trường b) Các bạn học sinh quét rụng sân trường
c) Cô giáo dẫn học sinh vườn trường học loài Mẫu : Các bạn học sinh trồng để làm gì?
Bài 2:Kể tên phận ăn quả: - gốc, ………
Bài 3: Tìm từ dùng để tả phận cây; a) Rễ: dài,……
b) Gốc : Phình to,………… c) Thân: cao, to,…
d) Cành : nhiều nhánh,… e) Lá: thon dài,…
f) Hoa: vàng tươi,… g) Ngọn: chót vót,
Tập làm văn Kể gia đình
Đề bài: Em viết đoạn văn ngắn ( khoảng – câu) kể gia đình thân yêu em - hs đọc đề
Hỏi: - Bài yêu cầu gì?
(42)- Từng người gia đình em làm gì, đâu?
- Những người thân gia đình thể tình cảm u thương, gắn bó với em sao? - Tình cảm em với người nào? Em làm để làm vui lịng người
thân yêu em
Gọi hs nêu miệng – GV nhận xét sửa chữa, bổ sung kiến thức cho em - HS viết vào
_ Toán
Thừa số - tích ; tìm thừa số chưa biết
1, Ôn tập ý nghĩa phép nhân:
Phép nhân phép cộng số hạng VD: + 3+ 3+ 3+ = x
3 x đọc lấy lần hay nhân với x = 15 ; thừa số cịn 15 tích Bài 1) Viết tích thành tổng tính ( theo mẫu)
M : 25 x = 25 + 25 + 25 + 25 = 100 a 16 x =
b 24 x = Bài 2)Tìm x
a X x = 35 b x X = 32
Bài 3)Một đàn lợn có 10 Hỏi đàn có chân?
Bài 4)Một phịng họp có dãy ghế, dãy ghế có người ngồi Hỏi phịng họp có người dự họp?
===================================== Toán
Một phần hai, phần ba, phần bốn
Ôn tập khái niệm phần số
Yêu cầu HS lấy ví dụ
:
*HS 1: - Mẹ mua bánh mẹ chia bánh thành phần nhau; mẹ cho hai anh em
mỗi người nửa Như người
(43)* HS : - Nam có viên bi, Nam chia số bi thành phần Nam cho em phần;
Như Nam cho em
số bi
GV: Vậy Nam cho em viên bi?( : = viên bi)
=>
mấy? ( 4)
Tương tự cho em ôn tập k/n ; ;
số
Luyện tập Bài 1)Đọc số theo mẫu:
M:
đọc : Một phần bốn
đọc đọc đọc
Bài 2)Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời
Câu 1.
m là:
A 2m B 3m C 4m
Câu
kẹo :
A kẹo B kẹo C kẹo
Bài 3) Tập viết số , , ,
số dịng
********************************* Luyện từ & câu
Ơn cách đặt & TLCH “ nào?” – dấu chấm Bài 1.Gạch phận câu TLCH “ Khi nào?’’
a Ban sáng, lộc vừa nhú Lá non cuộn tròn búp, nở Đến trưa, xịe tung Sáng hơm sau, xanh đậm lẫn vào màu xanh bình thường loài khác
(44)c Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập vào ngày mùng tháng năm 1945 Bài Trả lời câu hỏi Khi nào? Lúc nào? Bao giờ? Và viết thành câu
a.Em mẹ đưa chơi nào?
b.Lúc nhà em quây quần quanh mâm cơm?
c Bao trường em tổ chức lễ khai giảng năm học mới?
Bài 3: Em dùng cụm từ: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, để thay cho cho cụm từ khi đây:
a/ Khi lớp bạn thăm bà mẹ Việt nam anh hùng? b/Khi bạn thăm ông bà?
c/ Bạn vẽ tranh nào?
d/ Khi thăm cô giáo?
Bài 4.Viết – câu văn có phận câu trả lời câu hỏi “ Khi nào?”
Tốn Tìm số bị chia 1.Hướng dẫn ôn tập:
- Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm nào?
( Muốn tìm số bị chia chưa biết ta lấy thương nhân với số chia)
- Gọi nhiều HS nhắc lại 2.Luyện tập
Bài Tìm x biết:
x : = x : = x : = x : =
Bài Có số chia cho em, em Hỏi có tất vở?
Bài 3.Tính
4 x - 17 x : 10 24 : + 17 : X 10 HS làm – chữa - GV nhận xét
(45)Luyện từ câu
_
Toán Luyện tập 1, Tính nhẩm
3 x x x x x x x x x x x x 3 x x x x 2, Tính
5 x + 124 36 : + 201 10 x - 17 x - 12 60 : - 14 x + 107 3, Một đường gấp khúc gồm đoạn thẳng, đoạn dài 5cm Tính độ dài đường gấp khúc
4, Tơ màu vào
số vng hình sau:
HS làm – chữa - GV nhận xét
Tập làm văn
Kể việc tốt em làm
Đề bài: Em viết đoạn văn ngắn ( khoảng – câu) kể lại việc tốt em làm để giúp đỡ gia đình
- hs đọc đề Hỏi: - Bài u cầu gì?
(46)+ Em có cảm nghĩ làm việc đó? + Mẹ nhận xét việc làm em?
- HS tập làm miệng GV nhận xét bổ sung, sửa chữa cách dùng từ đặt câu cho em - HS làm việc theo nhóm đơi; em kể cho bạn nghe đổi lại