Mộtsốkinhnghiệmvềđàotạocơđiệntửởkhoacơkhí trờng đạihọcbáchkhoa tp.hcm TS. Nguyễn Văn Giáp, PGS. TS. Đặng Văn Nghìn Bộ môn CơĐiện Tử, KhoaCơkhí Trờng ĐạihọcBáchkhoa TP.Hồ Chí Minh Email: dvnghin@dme.hcmut.edu.vn ; nvgiap@dme.hcmut.edu.vn Tóm tắt Trớc hết, bài báo giới thiệu các giai đoạn chuẩn bị để mở ngành đàotạoCơđiệntử hệ Đạihọc và Cao đẳng. Kế đến, bài báo trình bày mộtsốkinhnghiệm trong đàotạo chuyên ngành Cơđiệntử hệ Cao đẳng cũng nh hệ Đạihọckhóa 1997 đã tốt nghiệp vào tháng 01 năm 2002. Abstract First, this paper introduces the preparation periods to found Mechatronics Speciality at both undergraduated and technician level. Then we present our experience in educating students entered in 1997 and have just graduated in January 2002. 1 Cơđiệntử - Sự hình thành và phát triển Năm 1967, kỹ s ngời Nhật tên là Yaskawa đặt ra thuật ngữ Mechatronics Cơđiện tử. Đó là sự kết hợp giữa từ Mecha (mechanism) và tronics (electronics). Năm 1971, công ty của ông đã đăng ký độc quyền thuật ngữ này. Tuy nhiên, để đợc sử dụng rộng rãi, năm 1982 Yaskawa quyết định phổ biến thuật ngữ đó. Do tính bao quát của vấn đề mà ngời ta đã đa ra nhiều định nghĩa khác nhau vềCơđiện tử. Và do đặc trng của từng phân ngành mà mỗi định nghĩa chỉ nhấn mạnh đến một khía cạnh chuyên biệt của ngành. Cơđiệntử là sự kết hợp giữa cơ khí, điệntử và điều khiển nhờ máy tính trong việc thiết kế và sản xuất ra sản phẩm là định nghĩa đợc nhiều nhà khoahọc thừa nhận. Đến nay, Cơđiệntử đã phát triển qua ba giai đoạn. Giai đoạn đầu tơng ứng với những năm mà thuật ngữ Cơđiệntử xuất hiện. Trong suốt thời gian này những ngành có trong hệ thống Cơđiệntử phát triển còn khá độc lập và riêng lẻ. Vào đầu những năm 80, có sự kết hợp chặt chẽ hơn giữa các ngành kỹ thuật tạo thành các liên ngành, ví dụ nh ngành quang điện (sự kết hợp giữa quang học và điện tử). Khái niệm đồng thời thiết kế phần cứng và phần mềm cũng ra đời trong giai đoạn này. Tuy nhiên, Cơđiệntử chỉ thật sự phát triển vào đầu những năm 90. Trong thời gian này, điều đáng đợc đề cập là sự gia tăng việc sử dụng máy tính thông minh trong hệ thống Cơđiện tử. Một bớc phát triển cũng không kém phần quan trọng khác là khả năng thu nhỏ đáng kể của các linh kiện điệntử và những cơ cấu chấp hành mini. Một hệ thống Cơđiệntử gồm có hai bộ phận chính, đợc biểu diễnở hình 1: Hệ THốNG CƠĐIệNTử Trao đổi thông tin Tiếp nhận Lập kế hoạch/ Điều khiển Cảm biến Thi hành Quá trình Môi trờng bên ngoài Hệ thống điều khiển Hệ thống bị điều khiển Hiển thị Hình 1: Hệ thống Cơđiệntử Hệ thống bị điều khiển là một quá trình nào đó, có thể là cơ khí, hoá học, . Nó liên lạc với môi trờng bên ngoài thông qua bộ phận cảm biến và các cơ cấu chấp hành. Hệ thống điều khiển gồm ba hệ thống con làm nhiệm vụ thu nhập thông tin, hiển thị thông tin, lập kế hoạch và điều khiển. Đây là điểm khác biệt và cũng chính là điểm mạnh của hệ thống Cơđiện tử. Hệ thống điều khiển thu nhận thông tin từ các cảm biến rồi truyền đến máy tính. ở đây các phơng pháp tính toán thông minh đợc khai thác một cách tối đa, vận dụng linh hoạt các quy tắc về xử lý, mạng trí tuệ, logic mờ, . để ra quyết định cho hệ thống bị điều khiển hoạt động. Ngành Cơđiệntử cũng đợc giới thiệu rộng rãi trên nhiều tạp chí ví dụ nh: Mechatronics, Mechatronics Design, Các hội thảo khoahọcvề lĩnh vực này thờng xuyên đợc tổ chức ở nhiều quốc gia. Một hội nghị đợc nhiều nhà khoahọc trên thế giới quan tâm là: Hội nghị quốc tế về những thành tựu mới nhất trong lĩnh vực Cơđiệntử ICRAM '95 đã diễn ra từ ngày 14-16 tháng 8 năm 1995 tại Thổ Nhĩ Kỳ. Hội nghị đã đợc hàng trăm nhà khoahọc và nhiều hiệp hội nổi tiếng từ 34 Quốc gia tham dự: Hội kỹ s cơkhí Hoa kỳ (ASME), Học viện kỹ thuật ĐiệnĐiện tử (IEEE), Liên đoàn quốc tế về đIều khiển tự động (IFAC), Hội Robo Nhật Bản, Hội các kỹ s cơkhí Nhật Bản (JSME). Và mới đây nhất, hội thảo Quốc tế giữa Nhật, Mỹ và Việt Nam (RESCCE 2002 - Research and Education in Systems, Computation and Control Engineering) lần 3 đợc tổ chức tại Đà nẵng ở dạng Trờng hè (Summer School) với những chuyên đề chuyên vềCơđiện tử. Điều này đã nói lên rằng Cơđiệntử đang là hớng phát triển mạnh và mang tính ứng dụng công nghiệp của các ngành Cơ khí, ĐiệnĐiệntử và Công nghệ Thông tin. Trong tơng lai sẽ có nhiều ngành mới mang tính hợp nhất nh Cơđiện tử. 2 mở ngành cơđiệntử tại khoacơkhí - Đạihọcbáchkhoa tp.hcm 2.1 Quá trình Từ năm 1993, khi đổi mới nội dung và chơng trình đàotạo của nhóm ngành Cơkhí đã xuất hiện một ngành học mới, đó là Cơđiệntử (Mechatronics). Chúng tôi nhận thấy đây là một ngành học rất phù hợp với định hớng phát triển khoahọc công nghệ của Việt Nam nên đã để ý tìm hiểu với dự định sẽ mở ngành này ở Trờng ĐạihọcBáchKhoa TP.HCM. Trong các năm 1994, 1995 đã có nhiều hội thảo quốc tế, vềđàotạo liên quan đến Cơđiệntử đợc tổ chức ở nhiều nơi trên thế giới. Chúng tôi đã có dịp tham gia nhiều cuộc hội thảo và tích lũy đợc mộtsố tài liệu hữu ích. Đến tháng 10 năm 1996, chúng tôi cócơ hội làm việc với các trờng đạihọc tại áo nh Đạihọc Kỹ thuật Viên, Đạihọc Kỹ thuật Gas, đặc biệt là Đạihọc Linz, nơi đã bắt đầu đàotạo Kỹ s Cơđiệntửtừ năm 1990. Tháng 5 năm 1997, Trờng đã cử một đoàn tham quan và tìm hiểu chơng trình đàotạoở các trờng Đạihọcở Thái Lan và Singapore, và đặc biệt quan tâm đến chơng trình đàotạo Cao học của Viện công nghệ châu á. Đây là năm đầu tiên triển khai ngành học này. Tại đây đoàn đã thu thập đợc mộtsố tài liệu cơ bản về ngành học. ở Singapore đoàn cũng đã tham quan cơsở vật chất và làm việc với 3 trờng gồm Đạihọc Kỹ thuật Nanyang (NTU), Đạihọc Quốc gia Singapore (NUS) và Trờng Cao đẳng Nanyang Polytechnic. Cuối năm 1997, Trờng thành lập nhóm chuẩn bị dự án gồm 6 thành viên là đạidiệntừ các Khoa nh Cơ khí, Điện-Điện tử, Công nghệ thông tin và Phòng đào tạo, Phòng Quản lý Khoahọc sau Đại học. Nhóm đã họp bàn nhiều lần và phân công phụ trách biên soạn đề cơng các môn học. Vì là ngành đàotạo liên ngành nên phần khối kiến thức cơ bản cũng rất khác so với chơng trình hiện có. Năm 1998, chúng tôi đã đăng ký một đề tài nghiên cứu khoahọc cấp trờng về xây dựng chơng trình đàotạo ngành Cơđiện tử. Tháng 12 năm 1998, Hội đồng khoahọc đã thông qua chơng trình đàotạo này. Tháng 1 năm 1999, Giám đốc Đạihọc Quốc gia TP.HCM ra quyết định mở ngành Cơđiện tử, bắt đầu tuyển sinh từkhóa 2000 với chỉ tiêu là 80 sinh viên. 2.2 Triển khai chơng trình đàotạo ngành Cơđiệntử Qua tham quan và tìm hiểu nhiều trờng ở nhiều nớc trên thế giới, chúng tôi thấy các cách tiệm cận và triển khai rất khác nhau: Nhiều trờng bắt đầu bằng việc thêm vào chơng trình học của sinh viên Cơkhí các chuyên đề riêng để đàotạo kỹ s Cơđiện tử. Mộtsố trờng khác lại bắt đầu bằng việc mở chơng trình đàotạo hệ Cao học trớc để định hớng vì họ cho rằng với chơng trình đàotạo kỹ s đã học thì chỉ cần học thêm mộtsố môn Cao học nữa. Còn lại đa số các trờng thì bắt đầu đàotạotừ hệ kỹ s. Chúng tôi cũng bắt đầu từ việc đàotạo hệ kỹ s nhng lại không đợi triển khai cho khóa 2000 vì nh vậy phải đến năm học 2002-2003 số sinh viên này mới vào học chuyên ngành. Chúng tôi đã có cách tiệm cận khác: hớng dẫn mộtsố sinh viên khóa 1995, 1996 (tốt nghiệp năm 2000, 2001) thực hiện những đề tài có liên quan nh thiết kế và chế tạo các mô hình thí nghiệmvềCơđiện tử, xây dựng một chuyên ngành đàotạoCơđiệntử thuộc nhóm ngành Cơkhí và triển khai cho Đạihọc chính qui khóa 1997 cùng với Cao đẳng khóa 1998 mang tính tiên phong để tích lũy kinh nghiệm. Tất nhiên, kế hoạch đàotạo cha đợc hoàn hảo nh mong muốn ở kế hoạch đàotạokhóa 2000 nhng đã cómộtsố hạn chế, khiếm khuyết đợc nhận ra và đây là bớc chúng tôi chuẩn bị dần chu đáo hơn. Mộtsố môn thêm vào chơng trình đàotạo nh: Kỹ thuật điệntử nâng cao, Tin học nâng cao, Điều khiển bằng biến trạng thái, Thiết kế hệ thống Cơđiện tử, Đồ án môn học Thiết kế hệ thống Cơđiện tử. 3 Mộtsố kết quả KhoaCơkhí Trờng ĐạihọcBáchKhoa TP.HCM đã đàotạo đợc kỹ s chuyên ngành Cơđiệntử với số lợng nh sau: Khóa 1997 đợt 1: 23 kỹ s Khóa 1997 đợt 2: 28 kỹ s Khóa 1998 : chuẩn bị hớng dẫn tốt nghiệp 70 sinh viên Đã tuyển sinh ba khóa chính thức của ngành Cơđiệntử hệ Đạihọc chính qui là khóa 2000, 2001, 2002 và hệ cao đẳng từkhóa 2000. Tình hình tuyển sinh cho thấy tính đúng đắn của việc mở ngành Cơđiện tử, thể hiện ở việc điểm chuẩn của ngành đã dần đợc nâng cao, từ xếp thứ 5 trong tổng số 15 ngành của trờng trong đợt tuyển sinh năm 2000, đến năm 2001 điểm chuẩn chỉ xếp sau ngành Công nghệ thông tin. Ngoài ra, ngành Cơđiệntử là một trong 12 ngành đàotạo hợp tác với Pháp, đã tuyển đợc 3 khóa với số sinh viên mỗi khóa là 20. Đây là cơ hội để hợp tác đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ, xây dựng cơsở vật chất cho ngành. Cơđiệntử là một trong những ngành đàotạo mới nhng đã thu hút đợc nhiều sinh viên. Sinh viên tỏ ra rất say mê với ngành này, nhất là đợc khuyến khích và đợc tạo điều kiện thể hiện qua mô hình khi thực hiện các đồ án môn học, luận văn tốt nghiệp. Việc này đã tạo đợc sự phấn khích trong học tập và tạocơ hội tiếp xúc thực tế cho sinh viên. Song song với việc học tập và nghiên cứu khoa học, sinh viên ngành Cơđiệntử còn tích cực tham gia các cuộc thi bổ ích để trau dồi thêm kỹ năng nh thành lập 2 đội tham gia cuộc thi Sáng tạo robot Việt Nam mang tên Chinh phục đỉnh Phanxipăng cùng tranh tài với 15 đội từ các khu vực khác trong cả nớc và cả hai đều nằm trong số 8 đội vào vòng chung kết, kết quả một đội đạt giải nhì. Và hiện tại Bộ môn Cơđiệntử đang tổ chức cuộc thi Vòng đua Cơđiện tử, mở rộng cho nhiều đối tợng trên địa bàn TP.HCM, dự kiến vòng chung kết sẽ diễn ra vào tháng 10 năm 2002. 4 Phơng hớng sắp tới Để nâng cao chất lợng đàotạo nguồn nhân lực Cơđiệntử phục vụ sản xuất, chúng tôi dự định tham khảo thêm các chơng trình đàotạo của các trờng khác trong nớc để có những chỉnh lý cho chơng trình đàotạo của mình. Duy trì việc quản lý Mở đối với phòng thí nghiệm để sinh viên có điều kiện tiếp xúc với các trang thiết bị phục vụ cho việc học tập, thí nghiệm và nghiên cứu. Với cơsở vật chất hiện tại, số lợng tuyển sinh cho tới năm 2005 sẽ không tăng. Cuối năm 2003 mở hệ đàotạo cao học 5 kết luận 5.1 Nhận xét Sự ra đời của ngành Cơđiệntử tại KhoaCơkhí thuộc Trờng ĐạihọcBáchKhoa TP.HCM cùng với sự mạnh dạn, tự tin mở ngành sớm hơn dự định là một quyết định kịp thời, sáng suốt, bởi Bộ Giáo dục và đàotạo đã xây dựng xong và sắp công bố chơng trình khung Giáo dục đạihọc khối ngành Khoahọc Công nghệ vào tháng 4 năm 2002, trong đó có ngành Công nghệ Cơđiện tử. Các hệ đàotạo của ngành Cơđiệntử rất đa dạng, từ Cao đẳng, Đạihọc đến Cao học, và hợp tác với Pháp đàotạo kỹ s chất lợng cao, mở lớp ở các địa phơng vùng Nam Bộ, . đáp ứng đợc những nhu cầu học tập khác nhau của nhiều đối tợng. Cách tiệm cận từ chuyên ngành áp dụng ngay từkhóa 1997 là một bớc đi hợp lý để tích lũy kinh nghiệm, chuẩn bị vềcơsở vật chất và đội ngũ cán bộ cho bớc chuyển sang liên ngành từkhóa 2000. 5.2 Kiến nghị Phải tạo điều kiện thuận lợi cho việc đàotạo nguồn nhân lực chuyên ngành Cơđiệntửcó trình độ, từ nghiên cứu sinh, cao học, đạihọc đến cao đẳng và cả công nhân hay đàotạo lại, Thờng xuyên tổ chức hội thảo để trao đổi kinhnghiệm trong công tác đào tạo. . Một số kinh nghiệm về đào tạo cơ điện tử ở khoa cơ khí trờng đại học bách khoa tp. hcm TS. Nguyễn Văn Giáp, PGS. TS. Đặng Văn Nghìn Bộ môn Cơ Điện Tử, Khoa. môn học Thiết kế hệ thống Cơ điện tử. 3 Một số kết quả Khoa Cơ khí Trờng Đại học Bách Khoa TP. HCM đã đào tạo đợc kỹ s chuyên ngành Cơ điện tử với số lợng