Củng cố kiến thức về hệ đếm thập phân qua dạy học đo đại lượng ở tiểu học một nghiên cứu thực hành của giáo viên

136 36 0
Củng cố kiến thức về hệ đếm thập phân qua dạy học đo đại lượng ở tiểu học một nghiên cứu thực hành của giáo viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Vân CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ HỆ ĐẾM THẬP PHÂN QUA DẠY HỌC ĐO ĐẠI LƯỢNG Ở TIỂU HỌC: MỘT NGHIÊN CỨU THỰC HÀNH CỦA GIÁO VIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Vân CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ HỆ ĐẾM THẬP PHÂN QUA DẠY HỌC ĐO ĐẠI LƯỢNG Ở TIỂU HỌC: MỘT NGHIÊN CỨU THỰC HÀNH CỦA GIÁO VIÊN Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số : 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THỊ HOÀI CHÂU Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sĩ “Củng cố kiến thức hệ đếm thập phân qua dạy học đo đại lượng tiểu học: Một nghiên cứu thực hành giáo viên” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn PGS.TS Lê Thị Hoài Châu Mọi số liệu kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực, có dẫn trích nguồn rõ ràng chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Trần Thị Vân LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Lê Thị Hoài Châu, giảng viên Khoa Toán – Tin Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Cơ người tận tình giảng dạy, hướng dẫn, động viên giúp đỡ tơi nhiều suốt q trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn cô Vũ Như Thư Hương, cô Nguyễn Thị Nga, thầy Lê Văn Tiến, thầy Lê Thái Bảo Thiên Trung, thầy Tăng Minh Dũng Thầy, Cơ tận tâm, nhiệt tình giảng dạy chúng tơi suốt khóa học Tơi xin cảm ơn Thầy, Cô tổ môn Phương pháp giảng dạy mơn Tốn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thầy, Cơ Pháp góp ý, tư vấn, đưa lời khuyên để có hướng tốt nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm Khoa Tốn, Lãnh đạo Thầy, Cơ chun viên phòng sau đại học tạo thuận lợi cho chúng tơi suốt q trình học tập làm luận văn Xin trân trọng biết ơn Ban giám hiệu, thầy cô, đồng nghiệp em HS Trường Tiểu học Lê Hồng Phong, Bà Rịa-Vũng Tàu Trường Trung học phổ thông Minh Đạm, Long Điền tạo điều kiện, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Sau cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người thân yêu gia đình tôi, bạn bè thân thiết, bạn học viên khóa K27 lớp Lí luận Phương pháp dạy học mơn Tốn ln động viên, chia sẻ đến kinh nghiệm thời gian học tập suốt trình làm luận văn Tác giả Trần Thị Vân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Vấn đề đặt Mục tiêu nghiên cứu 3 Phạm vi lý thuyết tham chiếu Trình bày lại câu hỏi nghiên cứu .9 Phương pháp tổ chức nghiên cứu .9 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11 1.1 Hệ đếm thập phân đo đại lượng dạy học toán 11 1.1.1 Đặc trưng tri thức luận hệ đếm thập phân vấn đề đặt cho việc dạy học 11 1.1.2 Đặc trưng tri thức luận đo đại lượng vấn đề đặt cho việc dạy học 14 1.2 Một số tổ chức tri thức toán học tham chiếu cho phép củng cố kiến thức hệ đếm thập phân qua dạy học đo đại lượng 16 1.2.1 Tổ chức tri thức tham khảo từ cơng trình nghiên cứu Chambris C (2012) .17 1.2.2 Tổ chức tri thức toán học xuất nghiên cứu thể chế dạy học toán Singapore 23 1.3 Kết luận .30 Chương NGHIÊN CỨU THỂ CHẾ .34 2.1 Hệ đếm thập phân đo đại lượng chương trình toán tiểu học 34 2.2 Những kiểu nhiệm vụ diện phần đo đại lượng chiều dài khối lượng sách giáo khoa lớp 2, 3, .35 2.3 Những kiểu nhiệm vụ không diện sách giáo khoa lớp 2, 3, 40 2.4 Kết luận nghiên cứu 41 Chương KHAI THÁC CHỦ ĐỀ ĐO ĐẠI LƯỢNG NHẰM CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ HỆ ĐẾM THẬP PHÂN: NGHIÊN CỨU THỰC HÀNH DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN .42 3.1 Nghiên cứu dự án dạy học 42 3.2 Tổ chức tri thức toán học tổ chức dạy học: quan điểm tĩnh 47 3.2.1 Tổ chức tri thức toán học 47 3.2.2 Tổ chức dạy học 50 3.3 Đánh giá tổ chức toán học 57 3.4 Kết luận chương 59 Chương MỘT NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 62 4.1 Một nghiên cứu thực nghiệm 62 4.1.1 Đối tượng mục đích thực nghiệm 62 4.1.2 Các toán thực nghiệm 63 4.1.3 Phân tích tiên nghiệm tốn 64 4.1.4 Dàn dựng phân tích kịch 75 4.1.5 Phân tích hậu nghiệm 77 4.2 Kết luận nghiên cứu thực nghiệm 88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DH : Dạy học ĐĐL : Đo đại lượng GV : Giáo viên HĐTP : Hệ đếm thập phân HS : Học sinh KNV : Kiểu nhiệm vụ LG : Lời giải OM : Tổ chức tri thức toán học SBT : Sách tập SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên tr : Trang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 HĐTP: Một số KNV lựa chọn để lập lưới OM tham chiếu 12 Bảng 1.2 Một số KNV tạo nên lưới OM qua DH ĐĐL giúp củng cố kiến thức HĐTP 31 Bảng 2.1 Bảng thống kê số lượng tập giúp củng cố hai phương diện HĐTP qua DH ĐĐL 39 Bảng 3.1 Bảng tóm tắt OM xây dựng tiết học lớp 48 Bảng 3.2 Bảng tóm tắt OM xây dựng tiết học lớp 49 Bảng 3.3 Bảng tóm tắt KNV diện SGK Việt Nam 60 phân tích thực hành GV so với KNV OM tham chiếu 60 Bảng 4.1 Bảng tóm tắt kết pha 77 Bảng 4.2 Bảng tóm tắt kết làm việc pha – câu 2c 81 Bảng 4.3 Bảng tóm tắt kết toán theo chiến lược 85 Bảng 4.4 Bảng tóm tắt kết toán theo ý 87 ĐẶT VẤN ĐỀ Vấn đề đặt Cùng với môn học khác, mơn Tốn chiếm vị trí quan trọng chương trình giáo dục tiểu học Mơn học cung cấp cho học sinh (HS) kiến thức ban đầu số học, số tự nhiên, phân số, số thập phân; đại lượng thông dụng; số yếu tố hình học thống kê đơn giản Những kiến thức chia làm lĩnh vực: số học, đại lượng hình học với nội dung cần thiết cho cơng dân Điều thể rõ qua mục tiêu chương trình mơn Tốn tiểu học hành năm 2018 Mơn Tốn cấp tiểu học nhằm giúp HS có kiến thức kĩ tính tốn ban đầu, thiết yếu về: Số thực hành tính tốn với số; Các đại lượng thông dụng đo lường đại lượng thơng dụng; Một số yếu tố hình học thống kê – xác suất đơn giản Trên sở đó, giúp HS sử dụng kiến thức kĩ học tập giải vấn đề gần gũi sống thực tiễn ngày, đồng thời làm tảng cho việc phát triển lực phẩm chất HS (Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Tốn, tr.6) Ở khía cạnh khác, chương trình mơn Tốn đảm bảo tính chỉnh thể, quán phát triển liên tục Số Đại Số sở cho tất nghiên cứu sâu Tốn, hình thành nên kiến thức tảng để giải vấn đề Toán học sống ngày Hình học Đo lường phần quan trọng giáo dục Toán học, cần thiết cho hoạt động thực tiễn cơng dân Bên cạnh đó, nội dung Thống kê xác suất dạy tiểu học góp phần tăng cường tính ứng dụng thiết thực Toán học Ở tiểu học, ba lĩnh vực trình bày đan xen nhằm tạo kết hợp, hỗ trợ lẫn Hiển nhiên, “số” tảng chủ đề Nói cách khác, yếu tố Đại số, Hình học Đo lường, Thống kê xác suất phải xây dựng tảng “số” Vấn đề liệu chủ đề có tác động vào việc giúp cho HS nắm vững kiến thức “số”? Câu hỏi xuất phát điểm cho việc lựa chọn hướng nghiên cứu Một nghiên cứu ban đầu đặc trưng “đo đại lượng” (ĐĐL) khiến chúng tơi đặc biệt quan tâm đến khai thác vào việc củng cố kiến thức hệ đếm thập phân (HĐTP) Khai thác mối liên hệ vấn đề quan trọng phương diện dạy học (DH) hai nội dung số đại lượng, mà việc nghiên cứu số tính tốn với chúng chiếm vị trí trung tâm trường tiểu học Việc khai thác tương đối thuận lợi, HĐTP ĐĐL ln ln kèm chương trình sách giáo khoa (SGK) Toán dùng Tiểu học Chẳng hạn, học vịng số người ta lại đưa vào đơn vị ĐĐL phù hợp Bảng đơn vị đo ln trình bày sau dạy đơn vị đếm tương ứng DH ĐĐL mang lại tình cho phép xây dựng nghĩa quy tắc tính phép tốn số Ví dụ: phép cộng, trừ hai số thập phân dương phép nhân, chia số thập phân dương cho số tự nhiên xây dựng qua tình ĐĐL Hơn nữa, việc giải toán liên quan đến ĐĐL mang lại hội cho việc củng cố phép toán số Lúc này, từ “củng cố” hiểu theo nghĩa: nghiên cứu vấn đề ĐĐL khơng thể thiếu, nói cách khác khơng thể không vận dụng kiến thức số Nhưng phải có vậy? Để trả lời câu hỏi cần phải bàn mục tiêu DH “HĐTP” – kiến thức tảng “số”, “ĐĐL” DH HĐTP cần nhắm đến phương diện phương diện vị trí phương diện thập phân Một số nghiên cứu cho thấy DH HĐTP người ta chưa trọng chưa mức đến Điều tiếp tục xảy DH ĐĐL: hội củng cố phương diện HĐTP thường bị bỏ qua Chẳng hạn, xét toán sau trích từ Chambris (2012) “Với túi bột 8kg bột người ta đổ đầy túi 100g?” Cách giải thông thường mà GV hướng dẫn HS là: đổi 8kg = 8000g, chia 8000 cho 100 Cách giải củng cố bảng đơn vị đo phép tính chia Nhưng vấn đề đặt theo kiểu: 8000 có trăm phương diện thập phân hệ đếm lại củng cố Một ví dụ khác: Parouty nêu cho số GV tiểu học Pháp toán sau (dự định nêu cho HS trình độ CE21) để tìm hiểu ứng xử họ: “Để lát gạch diện tích Theo hệ thống cấp lớp giáo dục Pháp CE2 tương ứng với lớp Việt Nam PL20 GV2: “Vậy em nhìn lên bảng nhận xét bạn cho Cô Đầu tiên câu a bạn N.P” HS: “Bạn N.P làm ạ” GV2: “Các em đồng ý không nào?” HS: “Dạ đồng ý” GV2: “Cô đồng ý với bạn dag = 10 g; hg = 10 dag Các em nhớ nhé, đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị bé hơn, liền Vậy có bạn thắc mắc muốn hỏi bạn khơng” HS: “Vì bạn biết 10 dag = hg ” GV2: “N.P giải thích cho bạn không nào?” HS: “Dạ thưa Cô, ta biết hg = 10 dag 10 dag = hg ” GV2: “Các em đồng ý với bạn không nào?” HS: “Dạ đồng ý” GV2: “Bạn N.P giải thích Chúng ta cho bạn tràng vỗ tay nào” HS vỗ tay cười GV2: “Tiếp theo, em nhận xét cho Cô bạn T.V Cô mời D.P” HS: “Dạ thưa Cô, em làm khác bạn ạ” GV2: “Em làm khác bạn chỗ nào?” HS: “Dạ thưa Cô, kg 30 g = 2030 g ” GV2: “Vì em làm vậy?” HS: “Dạ thưa Cơ, em đổi kg 2000 g sau em lấy 2000g cộng thêm 30 g 2030 g ạ” GV2: “Các em có đồng ý với ý kiến bạn D.P không?” HS: “Dạ đồng ý” GV2: “Cô đồng ý với bạn T.V hiểu chưa nào?” Chúng cảm nhận dường T.V chưa hiểu rõ GV2 liền hỏi T.V GV2: “Còn chỗ em chưa rõ phải không T.V?” HS: “Dạ thưa Cô, kg 300 g = 2300 g em viết lại kg 30 g = 230 g có em viết lại nhiêu lại sai ạ” GV2 hiểu vấn đề mà T.V gặp phải Các em HS lớp đứng lên ngồi xuống giơ tay với mục đích muốn giải thích cho T.V hiểu GV2: “Ai giúp T.V nào? Cô mời H.P” HS: “Dạ thưa Cô, em đổi kg 2000g em cộng với 300 g thành 2300 g ” GV2: “Cách làm bạn T.V trường hợp kg 300 g = 2300 g trường hợp kg 30 g g có cịn không em?” HS: “Dạ thưa Cô không” GV2: “Vậy cách làm bạn H.P dùng cho trường hợp Và cách bạn xác Chúng ta có kg 2000 g sau thêm 30 g mà thêm có nghĩa ta phải làm phép tính cộng Lấy 2000 g cộng với 30 g 2030 g Các em rõ chưa nào” GV2: “Các em nhà nhớ học thuộc cho Cô bảng đơn vị đo khối lượng.Chúng ta qua số Các em mở tập làm vào cho Cô” HS mở tập thực GV2 tiếp tục xung quanh lớp quan sát nhắc nhở em tập trung làm Sau đó, GV2 mời em HS lên viết vào bảng phụ Nội dung số PL21 380 g + 195 g 452 hg x 928 dag - 274 dag 768 hg :6 Bài làm HS 380 g + 195 g = 575 g 452 hg x = 1356 928 dag - 274 dag = 654 dag 768 hg : = 128 GV2: “Cô vịng quan sát Cơ nhận thấy có nhiều bạn gặp phải lỗi Rồi, em quan sát lên bảng phụ bạn B.N nhận xét giúp Cô Cô mời bạn T.L” HS: “Dạ thưa Cô, bạn B.N thiếu đơn vị hg 1356 hg 768 ạ” GV2: “Các em có đồng ý với nhận xét bạn T.L không?” HS: “Dạ đồng ý” GV2: “Cô đồng ý với bạn T.L Các em nhớ em làm phép tính với đơn vị đo khối lượng ln phải có tên đơn vịđo khối lượng phía sau Nếu khơng có đơn vị đo em sai Các em rõ chưa nào?” HS: “Dạ nhớ” GV2: “Chúng ta qua 3” Nội dung Điền dấu ; = vào chỗ chấm dag … 50 g tạ 30 kg … tạ kg … 8100 kg 500 kg … 3500 kg GV2: “Các em làm nhóm số 3” GV2 mời nhóm lên bảng điền vào chỗ chấm Bài làm nhóm dag = 50 g tạ 30 kg > tạ kg < 8100 kg 500 kg = 3500 kg GV2: “Các nhóm quan sát nhận xét nhóm 3” HS: “Dạ thưa Cơ nhóm bạn làm đúng” GV2: “Có nhóm có ý kiến khác khơng?” GV2: “Khơng có Vậy có thắc mắc nhóm bạn làm khơng?” HS: “Tại bạn biết lại bé 8100 kg?” GV2: “Nhóm giải thích cho bạn nào?” HS: “Dạ thưa Cô 8000 kg mà 8000 < 8100 nên bé 8100 kg” GV2: “Đồng ý không em” HS: “Dạ đồng ý” GV2: “Cô đồng ý với bạn Tiếp tục với tạ 30 kg, tạ kg?” HS: “Dạ 100 kg” GV2: “Vậy tạ gấp lần tạ? Gấp lần tạ Vậy tạ 400 kg Sau cộng thêm 30 kg 430 kg Còn tạ kg 400 kg cộng với kg 403 kg Mà 430 lớn 403 Nên tạ 30 kg > tạ kg Các em hiểu chưa nào?” HS: “Dạ rồi” GV2: “Cịn em muốn hỏi khơng?” HS: “Dạ không ạ” GV2: “Vậy nhà em tiếp số vào tập học thuộc bảng đơn vị đo khối lượng Hôm sau Cô kiểm tra” Buổi học kết thúc lúc 20 phút ngày PL22 BẢN TƯỜNG THUẬT TIẾT HỌC ĐƯỢC QUAN SÁT Ở MỘT LỚP Chúng tiến hành dự hai tiết “Đề-ca-mét, Héc-tô-mét” “Bảng đơn vị đo độ dài” lớp 3H Trường Tiểu học Lê Hồng Phong, Long Điền, Bà Rịa- Vũng Tàu  Tiết học thứ GV1: Để bắt đầu học mới, lớp hát “Ở trường Cơ dạy em thế” Sau GV1 kiểm tra tập nhà em HS nhận xét GV1: “Các em học đơn vị đo độ dài nào?” HS: “Dạ thưa Cô dm, cm, mm, m ạ” GV1: “Bạn nhận xét P.A giúp Cơ” HS: “Dạ thưa Cơ bạn trả lời cịn thiếu ạ” GV1: “Vậy bổ sung cho bạn” HS: “Dạ đơn vị km ạ” GV1: “Đúng Vậy bạn nhắc lại cho Cô học đơn vị đo độ dài nào?” HS: “Dạ dm, cm, mm, km, m ạ” GV1: “H.D lên bảng viết giúp Cô cách viết tắt đơn vị đo học” HS: “dm, cm, mm, km, m” GV1: “Rất tốt Vậy đơn vị đo độ dài học, số đơn vị khác đềca-mét; héc-tô-mét dùng để đo độ dài” GV1 vào cách dùng thước dài mét hỏi HS GV1: “Cây thước Cô có độ dài mét, gấp 10 lần mét, Cô độ dài bao nhiêu?” HS: “Dạ 10 mét ạ” GV1: “Chính xác Và đơn vị đo độ dài tương ứng với 10 mét có tên gọi đề-ca-mét Và đềca-mét viết tắt dam” GV1: “Vậy dam đơn vị dùng để làm con” HS: “Dạ dùng để đo độ dài ạ” GV1: “Rất tốt Và dam =10 m” GV1: “Khoảng cách hai đầu hè lớp học dam” GV1 yêu cầu HS ghi vào đọc lại nội dung đóng khung đề-ca-mét viết tắt dam, 1dam = 10 m Tiếp đến, GV1 giới thiệu héc-tơ-mét GV1: “Lớn dam, ta có đơn vị đo héc-tô-mét Và héc-tô-mét viết tắt hm” GV1 vừa nói vừa viết lên bảng GV1: “Ta có 1hm = 10 dam Vậy bạn cho Cô biết 1hm mét?” HS: “Dạ thưa Cơ 1hm = 100m” GV1: “Vì biết?” HS: “Dạ 1hm = 10 dam, dam = 10 m, nên ta có hm = 10 x 10m = 100m” GV1: “Bạn trả lời xác Các tuyên dương bạn nào” GV1 vừa nói lại lời HS vừa ghi lên bảng GV1 kết luận 1hm =100m, 1hm = 10 dam đồng thời đóng khung nội dung GV1 yêu cầu HS đọc to lại nội dung đóng khung bảng GV1: “Để hiểu rõ hai đơn vị đo độ dài học, Cô thực hành với toán số 1” GV1 yêu cầu đọc to lại đề Sau HS thực GV1: “1hm = …m” HS: “Dạ 100m ạ” GV1: “Rất tốt Vì biết?” PL23 HS: “Dạ thưa Cô, vừa học 1hm = 100m ạ” GV1: “Các em rõ chưa Ta biết dam = 10 m, dam gấp 10 lần mét, hm gấp 10 lần dam, hm gấp 100 lần m, hm = 100 m” GV1: “Vậy bạn cho Cô biết km = … m?” HS im lặng Sau GV1 gợi ý GV1: “Ta có thứ tự đơn vị đo độ dài sau: km, hm, dam, m Các đếm bắt đầu km, hm, dam m, từ km đến m ta thêm vào hàng chữ số) dừng lại đơn vị hàng m Từ ta có km = 1000m” GV1: “Các làm vào vở, Cô mời bạn lên bảng điền vào cột 2” HS: “1m = 10 dm, 1m = 100cm, 1cm = 10mm, 1m = 1000mm” GV1: “Bạn làm chưa con” HS: “Dạ ạ” GV1: “Các có thắc mắc khơng? … Cô thấy làm Chúng ta qua tập số 2” GV1 mời HS đọc đề Sau GV1 hướng dẫn cho HS câu a GV1: “Các ý Cô muốn đổi dam m Đầu tiên, có dam m?” HS: “Dạ 10 m ạ” GV1: “4dam gấp lần dam” HS: “Dạ thưa Cô ạ” GV1: “Rất tốt Vậy muốn biết dam mét cần lấy 10 m x = 40 m Vậy dam mét?” HS: “Dạ 40 m” GV1: “Chính xác Vậy hm m?” GV1: “Ta biết hm =100m mà hm gấp lần hm?” HS: “Dạ lần” GV1: “Vậy hm = x 1hm = x 100m = 800 m Vậy tiếp tục hồn thành tập theo nhóm N1, N3 làm cột 1, N2, N4 làm cột số 2” GV1 vòng quanh lớp để quan sát em làm Sau mời đại diện hai nhóm lên bảng ghi Kết cho thấy nhóm lên bảng ghi Vì vậy, GV1 chuyển qua toán GV1 mời em HS đọc đề sau đặt câu hỏi GV1: “Các quan sát cho Cơ biết, tốn có khác với toán cộng trừ mà làm?” HS: “Dạ thưa Cơ có thêm đơn vị đo độ dài ạ” GV1: “Bạn giỏi Chính xác Vậy thực cộng trừ hai số đo độ dài Các cần cộng trừ số lại với dùng quy tắc cộng, trừ có khơng nhớ Tiếp đến ta thêm đơn vị vào sau đáp số vừa tính được.” GV1: “2 dam +3 dam Ta lấy + = Sau thêm đơn vị dam sau số Vậy dam +3 dam = dam Các rõ chưa.” HS: “Dạ rõ ạ” GV1: “Vậy lấy ghi hoàn thành 3” GV1 quanh lớp tiếp đến mừoi hai em HS lên bảng, em hoàn thành cột 25 dam + 50 dam = 75 dam 45 dam -16 dam = 31 dam hm + 12 hm = 20 hm 67 hm - 25 hm = 42 hm 36 hm + 18 hm = 54 hm 72 hm - 48 hm = 36 hm PL24 GV1 mời HS nhận xét bạn HS: “Dạ thưa Cô, bạn B.N làm bạn Q.T làm sai ạ” GV1: “Bạn sai chỗ con?” HS: “Dạ 45 dam - 16 dam = 29 dam, 72 hm - 48 hm = 24 hm ” GV1: “Tại nghĩ vậy?” HS: “Dạ lấy 45 – 16 = 29 72 – 48 = 24 Sau thêm đơn vị dam vào sau số 29, đơn vị hm vào sau số 24 ạ.” GV1: “Đồng ý không con” HS: “Dạ đồng ý” GV1: “Nhớ Ban Q.T cần xem lại quy tắc trừ có nhớ cho Cơ.” GV1: “Ai cho Cô biết hôm học nào?” HS: “Dạ dam, hm ạ” GV1: “Bạn trả lời chưa nào?” HS: “Dạ ạ” GV1: “Vậy hai đơn vị dùng để đo nào?” HS: “Để đo độ dài ạ” GV1: “Rất xác Vậy nhắc lại cho Cô hm = … m; hm = … dam; dam = … m?” HS: “Dạ 1hm =100 m; hm = 10 dam; dam = 10 m ạ” GV1: “Các trả lời Bài học hôm kết thúc Các nhà làm lại vào xem trước “Bảng đơn vị đo độ dài””  Tiết quan sát giảng dạy thứ GV1 cho HS ổn định lớp cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, đúng” GV1: “Bài trước học em” HS: “Dạ dam, hm ạ” GV1: “Chính xác, dam = …m, hm = … m” HS: “Dạ thưa Cô dam = 10 m, hm = 100 m” GV1: “Rất tốt Cô tuyên dương bạn” GV1: “Tiếp theo, bạn giúp Cô nhắc lại đơn vị đo độ dài mà học?” HS: “Dạ thưa Cô mm, dm, cm, m, km, hm, dam ạ” GV1: “Các nhận xét bạn giúp Cô” HS: “Dạ đồng ý” GV1: “Cô đồng ý với bạn Trên đơn vị đo độ dài học Vậy phải xếp vào khung bảng đơn vị đo độ dài cho vị trí chúng Đó nội dung học hôm Bài “Bảng đơn vị đo độ dài” GV1 đưa sẵn kí hiệu viết tắt đơn vị đo độ dài lên bảng GV1: “Đơn vị đơn vị nào?” HS: “Dạ thưa Cơ mét” GV1: “Chính xác Trong bảng đơn vị đo độ dài, Cô đặt mét vị trí giữa” GV vừa nói vừa thao tác GV1: “Các cột phía bên trái cột mét vị trí đơn vị đo độ dài lớn mét, bên phải đơn vị đo độ dài nhỏ mét.” GV1 tiếp tục thao tác bảng GV1 cho HS thảo luận nhóm đơi để tìm đơn vị lớn mét, nhỏ mét xếp chúng theo thứ tự từ lớn đến bé vào bảng HS làm việc nhóm, GV1 quanh lớp quan sát GV1 mời đại diện nhóm trả lời HS: “Dạ thưa Cơ, kết nhóm km, hm, dam, m, dm, cm, mm ạ” GV1: “Nhận xét nhóm bạn giúp Cơ nào” HS: “Dạ nhóm bạn làm ạ” GV1: “Có nhóm làm khác nhóm bạn khơng con” PL25 HS: “Dạ thưa Cơ, có nhóm em ạ” GV1 mời nhóm đọc to kết cho HS nhận xét HS: “Nhóm bạn sai vị trí dm cm ạ” GV1: “Rất tốt Vậy Cơ hỏi nhóm bạn Hai đơn vị dm cm đơn vị lớn hơn” HS: “Dạ thưa Cô dm ạ” GV1: “Vậy sau mét phải đơn vị trước?” HS: “Dạ dm ạ” GV1: “Đúng chưa con” HS: “Dạ ạ.” GV1: “Nhắc lại giúp Cô 1m = … dm” HS: “Dạ 1m= 10 dm” GV1: “Chính xác dm = … cm” GV vừa nói vừa điền vào bảng đơn vị đo bảng HS: “Dạ 1dm = 10 cm” GV1: “Rất tốt Vậy cm = … mm” GV tiếp tục thao tác bảng đơn vị đo HS: “Dạ 10 mm ạ” GV1: “Các xuất sắc Tiếp 1dam = … m” HS: “Dạ 1dam = 10 m ạ” GV1: “Đúng vậy, Cô điền chỗ 10 m Vậy hm = … dam” HS: “Dạ 1hm = 10 dam ạ” GV1: “Tốt Vậy 1km = … hm” HS: “Dạ 10 hm ạ” GV1: “Tất quan sát bảng Đây phần bảng đơn vị đo độ dài Các có nhận xét mối quan hệ hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau.” GV1 vừa hỏi vừa vào bảng đơn vị đo thể bảng HS: “Dạ thưa Cô, đơn vị lớn gấp đơn vị nhỏ 10 lần ạ” GV1: “Bạn có ý Ai nhắc lại thật xác giúp Cô nào” HS: “Dạ thưa Cô Theo con, hai đơn vị liền kề Đơn vị lớn liền trước gấp 10 lần đơn vị nhỏ liền sau” GV1: “Rất tốt Cứ hai đơn vị đo độ dài liền kề Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé Ví dụ 1m = 10 dm, 1dm = 10 cm Các rõ chưa nào.” GV1 mời hai bạn nhắc lại GV1 tiếp tục hỏi HS 1m cm HS: “Dạ 100 cm ạ” GV1: “Như biết 1m = 100 cm Vậy dm mm?” HS: “Dạ thưa Cơ, dm = 100 mm ạ” GV1: “Chính xác Vậy cho Cô biết 1m = … mm?” GV1 vừa hỏi vừa tiếp tục hoàn thiện bảng đơn vị đo độ dài HS: “Dạ 1000 mm ạ” GV1: “Rất tốt Thế hm = … m” HS: “Dạ 1hm = 100m ạ” GV1: “Đúng Vậy km = … m” HS: “1km = 1000m ạ” GV1: “Lớp giỏi Cô tuyên dương con” GV1: “Cơ vừa hồn thành xong bảng đơn vị đo độ dài Trong bảng đơn vị đo độ dài km đơn vị đo lớn nhất, m đơn vị đo độ dài bản, mm đơn vị đo độ dài bé nhất” GV1 nhắc lại 1km = 1000m, 1m = 1000mm GV1 yêu cầu HS đọc bảng đơn vị đo đọ dài từ lớn đến bé đọc ngược lại từ bé đến lớn GV1 yêu cầu em HS kẻ lại bảng đơn vị đo độ dài vào đóng khung lại GV1 tiếp tục bỏ bớt số đơn vị đo độ dài Chỉ lại km, m mm Sau yêu cầu em HS đọc lại thứ tự đơn vị đo độ dài PL26 GV1 tiếp tục đố HS 1km = m, hm = m, m = mm nhận câu trả lời từ HS GV1: “Tiếp theo Cô áp dụng kiến thức vào tập Đọc giúp Cô yêu cầu số 1” GV1 cho HS làm vào mời em HS lên bảng, em làm cột Sau GV1 nhận xét làm hai em HS Do hai em HS làm nên GV1 nhấn mạnh GV1: “Để hoàn thành tập số phải vận dụng bảng đơn vị đo độ dài” GV1: “Tiếp tục chuyển sang toán 2” GV1 mời hai em lên bảng làm cột cột GV1 cho HS nhận xét em làm Vì GV1 đặt câu hỏi GV1: “Vì biết dam = 70 m ” HS: “Dạ thưa Cô dam = 10 m Vậy dam = 70 m ” GV1: “Đúng chưa con” HS: “Dạ ạ” GV1: “Chính xác Vậy ngồi ra, làm sau Chúng ta muốn chuyển từ dam m viết số vị trí cột dam tiếp tục thêm số vào cột ứng với đơn vị đo độ dài đơn vị cần đổi Ví dụ, muốn đổi dm mm, viết cột dm, sau thêm số vào cột cm, thêm tiếp số vào vị trí mm Vì vậy, dm = 400 mm Các rõ chưa nào?” GV1 vừa nói vùa thao tác bảng HS: “Dạ ạ” GV1: “Cô nhận thấy lớp hiểu nhanh, qua 3” GV1: “Các quan sát cho Cơ biết, phép tính khác phép tính thơng thường đâu” HS: “Dạ có tên đơn vị đo độ dài ạ” GV1: “Vậy lưu ý điều gì” HS: “Dạ tính xong phải viết thêm đơn vi đo vào sau kết ạ.” GV1: “Đúng Các cần tính sau: Lấy 25   50 Sau ta thêm đơn vị mét vào sau số 50 Vì ta có 25 m × = 50 m Vậy bắt đầu làm bài.” GV1 mời bạn lên bảng Sau đó, GV1 cho HS nhận xét làm bảng HS: “Dạ hai bạn làm ạ” GV1: “Hôm học nào” HS: “Dạ thưa Cô bảng đơn vị đo độ dài ạ” GV1: “Chính xác, có tất đơn vị đo độ dài mà học Đó đơn vị nào, đọc to theo thứ tự từ lớn đến bé” HS: “Dạ thưa Cô Đó km, hm, dam, m, dm, cm, mm” GV1: “Đúng Vậy hai đơn vị đo độ dài liền kề lần” HS: “Dạ 10 lần ạ” GV1: “Chính xác Hai đơn vị đo độ dài liền kề, đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé” GV1: “Bài học hôm đến hết Các nhà hồn thành thêm tập nhỏ ơn tập kiến thức học ngày hôm nhé” PL27 PHỤ LỤC Thời gian: 10 phút PHIẾU HỌC TẬP SỐ Trường: …………………………………………… Lớp: ……………… Bài toán Viết số thích hợp vào chỗ chấm a 1000 g = kg b 2000 g = kg hg dag g c 1896 g = kg hg dag g d 24259 g = kg hg dag g Nháp ………………………………………………………………………………………… Thời gian: 40 phút PHIẾU HỌC TẬP SỐ Trường: ……………………… Lớp: ………… Nhóm: …………… Bài tốn Khối lượng Khối lượng Khối lượng Robot 750g sách kg g thơm kg g Khối lượng kèn Khối lượng Khối lượng củ kg dưa lưới 1kg 700g cà rốt g a) Các em dựa vào mặt cân đĩa để điền số thích hợp vào chỗ chấm PL28 b) Hãy so sánh khối lượng Robot dưa lưới c) Sắp xếp số đo khối lượng vật theo chiều tăng dần Yêu cầu: Các số đo khối lượng phải đơn vị đo Chú ý: em sử dụng khoảng trống phần hai để nháp Bảng để em trả lời cho câu hỏi b Bảng để em trả lời câu hỏi c Đây trị chơi, nhóm hồn thành nhanh xác nhóm chiến thắng Ngồi việc ghi giấy roki thư kí ghi lại vào phiếu học tập số Nháp ………………………………………………………………………………………… Bảng (Trả lời câu hỏi 2b) ……………………………………………………………………………………… Bảng (Trả lời câu hỏi 2c) ………………………………………………………………………………………… Thời gian: 15 phút PHIẾU HỌC TẬP SỐ Trường: ……………………………………… Lớp: … Bài tốn số 3: Tính a 256 cm + 475 cm = 1m 34 cm + m 16 cm = m 60 cm + m 65 cm = m 35 cm - m 20 cm = b 37 m + 15 cm = m 18 cm - m 21 cm = Chú ý: Các em ghi đáp án vào chỗ chấm Nháp ………………………………………………………………………………………… PL29 PHỤ LỤC Pha GV: Con giải thích cho Cơ bạn biết làm nào? HS5: Con đếm từ phải qua trái Cô Đầu tiên hàng đơn vị g, sau dag, hg kg Mỗi hàng có chữ số GV: Vậy câu d làm Ở số đo có chữ số mà HS5: Con đếm từ phải qua trái Chỗ g 9, đến dag 5, tiếp đến hg 2, cho vào kg hết đến kg dừng GV: Cảm ơn Bạn giải thích rõ giúp Cô chỗ lại điền 24 không nhỉ? HS13: Cô Đếm từ phải qua trái Số nằm hàng yến Mà biết yến 10 kg Vì vậy, yến 20 kg, cộng thêm kg 24 kg GV: Bạn giải thích chưa HS: Dạ Trong phần thể chế cuối pha, GV nêu lên cách giải toán 1: GV: Khi áp dụng cách đếm từ phải qua trái phải nhớ điều lời giải HS: Dạ, ngồi nhớ vị trí đơn vị đo khối lượng, phải nhớ yến 10 kg GV: Đúng vậy, hay tóm lại phải nhớ hàng đơn vị đo ứng với hàng đơn vị đếm, ví dụ 24259 Số ứng với hàng đơn vị g, ứng với hàng chục dag, ứng với hàng chục nghìn yến Hơn nữa, mười đơn vị hàng hợp thành đơn vị hàng liền kề tính từ phải sang trái GV: Qua tập 1, Cơ cịn muốn biết với số đo khối lượng viết dạng số đo khối lượng có tên đơn vị đo số đo có nhiều tên đơn vị đo tùy tập khác Pha Nhóm Câu a HS2: Khối lượng sách kg 200g HS4: Khối lượng phải kg HS3: Cái Hai cân khác mà HS2: Đúng Nên kg 200g PL30 HS1: Khối lượng thơm kg 600g HS4: Vậy khối lượng kèn kg HS5: Khối lượng dưa lưới Cô cho Cái củ cà rốt 800 đến 850 Vậy 850g HS: Xong Cơ Nhóm xong Cơ Câu b HS3: Con Robot nhẹ 750 g cịn kg 700g HS2: Quả dưa lưới nhẹ HS3: Nè kg > 750 g nên kg 700 > 750g HS5: kg 700g 1700g trừ 750 950 g HS4: Trời Câu c qua bảng làm mà Gạch hết Câu c HS3: Bà viết chữ khơng nhìn HS1: Sao 850 g HS5: Cái 750 thêm 50 thêm 50 850 g HS5: Cái nhất, nhì, ba, bét HS2: Vì HS4: 750 < 850 nên nhẹ Cái kg, kg, kg nên ta so sánh 200 < 600 < 700 nên sách đến thơm dưa lưới Còn kèn kg nên nặng HS3: Cịn phút hết HS5: Cịn có phút Bà nhanh lên HS: Xong Cô xong Cơ Nhóm 2: Câu a HS1: Khối lượng Robot ngừoi ta làm Bây đo khối lượng sách HS5: Cân kg Vậy chỗ số 200g HS5: Tiếp đến chỗ 1, chỗ Vậy kg 600g Vì kg 1000g 1,2,3,,4,5,6 600g HS3: Chỗ số (Các em HS vừa nói vừa vào hình vẽ) HS6: Đúng Chỗ 750 chỗ 850 g HS5: Đúng HS: Nhóm xong Cơ PL31 Câu b HS3: Hãy so sánh khối lượng Robot dưa lưới HS1: Trời Nãy tui biết giấy Roki HS2: Ghi HS3: Khối lượng cân nặng Robot nhẹ dưa lưới HS4: Tại lại vậy? HS6: Bà nghe nè 1000g >750g nên dưa lưới nặng HS: Đúng Câu c HS5: Trật tự, trật tự HS6: Khối lượng Robot nhẹ HS4: Tại vậy? HS6: Vì 750 < 850 HS1: Chúng ta so sánh 750 với 850 kg lớn kg nên kèn lớn Rồi 200  600  700 nên Robot đến củ Cà rốt, sau đến sách, thơm, dưa lưới, kèn HS2: Khoan Từ từ Nó chưa đơn vị Bài tốn u cầu đơn vị đo mà HS3: Thế đổi đơn vị Cơ có trừ nháp HS6: Khối lượng sách 1200g Khối lượng thơm 1600 g Của kèn 2000g HS4: Ki-lô-gam đến héc-tô-gam đến đề-ca-gam HS: Xong HS5: Chưa Còn khối lượng dưa lưới Khối lượng dưa lưới 1700g HS3: Rồi xong Robot À Robot khỏi HS2: Sao hôm ông giỏi bất thường (Cười) HS6: Do tui học Nhóm Câu a HS1: Cơ có chỗ nháp HS2: 20kg nè 21, 22 đến 35 Chỗ điền 35kg sau 355g HS3: Tui chưa hiểu đề nói HS4: Khối lương cân nặng HS2: Chỗ điền 760g PL32 HS2: Bà điền mà thấy HS5: Chỗ điền số 2kg Câu b HS1: Cái cô sửa HS2: So sánh khối lượng robot dưa lưới HS4: 750g > 700g HS5: Nhưng mà dưa lưới 1kg700g mà bà HS4: Vậy HS1: 750g 0kg nên nhỏ 1kg700g HS4: Vậy dưa lưới nặng Câu c HS5: Bây đo khối lượng sách HS2: Cái cân kg phải không? Vậy kg 200g Nhóm phải ghi nháp kg 1000 g cộng thêm 200 g 1200g HS3: Cái 2kg HS4: Củ cà rốt 760g HS5: Không phải 850g HS2: Vậy khối lượng thơm 1600 g Kèn 2000g HS1: Sắp hết viết Nhóm Câu a HS1: Bắt đầu làm việc HS2: Nói nhỏ thơi HS3: 5, 10, 15, 20, 50g HS2: Cái tới 250g Sao lại 50g ( Các em vào khối lượng củ cà rốt) HS4: 750, 790, 792, 800g HS3: Cái đếm mệt HS5: Nhanh lên, nhanh lên HS4: Khối lượng sách 10, 11, 12 12kg chỗ 12000g HS5: Cái 16 kg 16000 g HS3: Khối lượng kèn 5kg 5kg Câu b PL33 HS3: Tui ngồi tui đếm xong HS4: Cô sửa rồi, sửa lại bà HS2: Chưa có làm, chưa có làm mà HS5: Hãy so sánh khối lượng dưa lưới robot HS1: Mình phải đổi đơn vị đo HS4: Vậy phải lập bảng đơn vị đo HS2: 1kg 700g 1kg = 1000g cộng với 700g 1700g Vậy 750g < 1700g HS4: Vậy dưa lưới nặng HS5: 750g 0kg Còn 1kg Vậy robot nhẹ Câu c HS2: Sắp xếp đại Robot, sách, thơm, kèn, dưa lưới, củ cà rốt HS1: Không phai Cũng phải đổi đơn vi đo Yêu cầu cô đơn vị đo HS2: Tấn, tạ, yến… Vậy 12kg = 12000g HS5: Không phải Cô sửa lại 1kg 200g mà Nên 1kg 200g =1200g Bôi HS3: 850g = 85kg HS4: Không phải Sai 850g đâu cần đổi HS2: Rồi tiếp HS5: Vậy ghi robot, củ cà rốt, sách, thơm, kèn Có nghĩa cho tăng dần lên củ cà rốt nhỏ HS2: Ừm Hiểu Thể chế cuối pha GV: Để so sánh hai số đo khối lượng chưa đơn vị đo làm đầu tiên? HS: Con đưa tất đơn vị đo chọn đơn vị đo nhỏ GV: Bạn trả lời chưa con? HS: Dạ GV: Vậy Cô muốn xếp số đo khối lượng chưa đơn vị đo Cơ làm nào? Bạn cho Cơ biết? HS: Dạ Chúng ta đổi đơn vị đo Sau ta so sánh cặp số đo khối lượng Sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn thứ tự tăng dần Từ lớn nhỏ thứ tự giảm dần GV: Các dựa vào đâu để chuyển đổi? HS: Dạ vào bảng đơn vị đo khối lượng PL34 GV: Đúng Các nhớ Cứ hai đơn vị đo khối lượng liền kề mười lần điều giống quan hệ đơn vị đếm Pha Thể chế cuối pha GV: Tại câu b ý số lại điền kết vậy? Con giải thích cho Cô bạn nghe không nào? HS: Dạ thưa Cơ Tại 37 m 15 cm chưa đơn vị đo Nên đổi chúng đơn vị đo 37 m có nghĩa 3700 cm sau cộng thêm 15 cm 3715 cm GV: Các có đồng ý với bạn khơng nào? HS: Dạ đồng ý GV: Vậy ý số Con làm nào? HS: Dạ thưa Cô, chuyển m 18 cm = 618 cm m 21 cm = 321 cm Tiếp đến lấy 618 cm - 318 cm = 297 cm GV: Vậy hiểu chưa nào? Khi thực tính số đo độ dài phải làm đầu tiên? HS: Đưa chúng đơn vị đo GV: Chính xác Phải đưa đơn vị đo Các nhớ nhé! ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Vân CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ HỆ ĐẾM THẬP PHÂN QUA DẠY HỌC ĐO ĐẠI LƯỢNG Ở TIỂU HỌC: MỘT NGHIÊN CỨU THỰC HÀNH CỦA GIÁO VIÊN... đoan đề tài luận văn thạc sĩ ? ?Củng cố kiến thức hệ đếm thập phân qua dạy học đo đại lượng tiểu học: Một nghiên cứu thực hành giáo viên? ?? cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn PGS.TS Lê Thị Hoài... sách giáo khoa lớp 2, 3, 40 2.4 Kết luận nghiên cứu 41 Chương KHAI THÁC CHỦ ĐỀ ĐO ĐẠI LƯỢNG NHẰM CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ HỆ ĐẾM THẬP PHÂN: NGHIÊN CỨU THỰC HÀNH DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN

Ngày đăng: 31/12/2020, 15:07

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. Vấn đề đặt ra

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Phạm vi lý thuyết tham chiếu

    • 4. Trình bày lại câu hỏi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp và tổ chức nghiên cứu

    • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

      • 1.1. Hệ đếm thập phân và đo đại lượng trong dạy học toán

        • 1.1.1. Đặc trưng tri thức luận của hệ đếm thập phân và những vấn đề đặt ra cho việc dạy học

          • Bảng 1.1. HĐTP: Một số KNV được lựa chọn để lập lưới OM tham chiếu

          • 1.1.2. Đặc trưng tri thức luận của đo đại lượng và những vấn đề đặt ra cho việc dạy học

          • 1.2.2. Tổ chức tri thức toán học xuất hiện trong nghiên cứu thể chế dạy học toán ở Singapore

          • 1.3. Kết luận

            • Bảng 1.2. Một số KNV tạo nên lưới OM qua

            • DH ĐĐL giúp củng cố kiến thức về HĐTP

            • Chương 2. NGHIÊN CỨU THỂ CHẾ

              • 2.1. Hệ đếm thập phân và đo đại lượng trong chương trình toán tiểu học

              • 2.2. Những kiểu nhiệm vụ hiện diện trong phần đo đại lượng chiều dài và khối lượng trong các sách giáo khoa lớp 2, 3, 4

                • Bảng 2.1. Bảng thống kê số lượng bài tập giúp củng cố hai phương diện của HĐTP qua DH ĐĐL

                • 2.3. Những kiểu nhiệm vụ không hiện diện trong các sách giáo khoa lớp 2, 3, 4

                • Chương 3. KHAI THÁC CHỦ ĐỀ ĐO ĐẠI LƯỢNG NHẰM CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ HỆ ĐẾM THẬP PHÂN:

                • NGHIÊN CỨU THỰC HÀNH DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN

                  • 3.1. Nghiên cứu dự án dạy học

                  • 3.2. Tổ chức tri thức toán học và tổ chức dạy học: một quan điểm tĩnh

                    • 3.2.1 Tổ chức tri thức toán học

                      • Bảng 3.1. Bảng tóm tắt các OM được xây dựng trong tiết học ở lớp 3

                      • Bảng 3.2. Bảng tóm tắt các OM được xây dựng trong tiết học ở lớp 4

                      • 3.2.2. Tổ chức dạy học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan