Cách tân nghệ thuật thơ haiku từ matsuo basho đến masaoka shiki

212 108 0
Cách tân nghệ thuật thơ haiku từ matsuo basho đến masaoka shiki

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN - - LÂM MINH TRÍ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT THƠ HAIKU TỪ MATSUO BASHO ĐẾN MASAOKA SHIKI Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN LÂM MINH TRÍ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT THƠ HAIKU TỪ MATSUO BASHO ĐẾN MASAOKA SHIKI Chuyên ngành: Văn học nước Mã ngành: 52220320 Hướng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Bích Nhã Trúc Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức làm tảng cho việc thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến nhà nghiên cứu Nhật Chiêu – người dạy bước đầu mang đến niềm say mê thơ haiku cho tơi Cảm ơn Th.S Nguyễn Bích Nhã Trúc tận tình hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Cảm ơn tác giả, nhà nghiên cứu mang đến nguồn tài liệu tham khảo quý giá, góp phần hoàn thiện sở lý luận luận văn Và cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè, động viên, ủng hộ tinh thần cho tơi hồn thành tốt luận văn Tp.HCM ngày 10 tháng năm 2018 Lâm Minh Trí LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn Cách tân nghệ thuật thơ haiku từ Matsuo Basho đến Masaoka Shiki cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học Th.S Nguyễn Bích Nhã Trúc Luận văn khơng có trùng lấp hay chép cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả khác Tác giả luận văn Lâm Minh Trí i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: THƠ HAIKU TRONG DÒNG CHẢY THƠ CA NHẬT BẢN 11 1.1 Quá trình hình thành phát triển thơ haiku 俳句 11 1.1.1 Khởi nguồn từ waka 和歌 11 1.1.2 Từ renga 連歌 đến haikai 徘徊 16 1.1.3 Từ haikai 徘徊 đến haiku 俳句 19 1.1.4 Một số đặc trưng nghệ thuật tiêu biểu haiku 21 1.2 Những yếu tố ảnh hưởng xu hướng cách tân thơ haiku 23 1.2.1 Ảnh hưởng tiếp thu văn hóa phương Tây thời Meiji 24 1.2.2 Chiến tranh phát triển thể loại văn học thời kì 26 1.2.3 Các xu hướng cách tân thơ haiku 27 1.3 Các phạm trù mĩ học thơ haiku 29 ii 1.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành ý thức thẩm mĩ Nhật Bản 29 1.3.2 Mĩ học Thiền – tảng cảm thức thẩm mĩ thơ haiku 32 1.3.3 Một số cảm thức thẩm mĩ thơ haiku 36 1.3.3.1 Ý thức vẻ đẹp huyền bí, tâm linh (aware 哀れ, wabi 詫び, sabi 寂, yugen 幽玄) 37 1.3.3.2 Ý thức vẻ đẹp tinh tế, cô đọng (karumi 軽み, yojo 余情, okashimi おかしみ, shibusa 渋さ) 44 TIỂU KẾT 52 CHƯƠNG 2: CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT THƠ HAIKU THỜI BASHO 54 2.1 Những chuyển biến định hướng hình thành nghệ thuật thơ haiku trước Basho 54 2.1.1 Xây dựng móng phát triển thơ haiku 54 2.1.1.1 Phái Teimon với xu hướng bảo thủ, tri thức 54 2.1.1.2 Phái Danrin với xu hướng tinh tế, phóng khống 56 2.1.2 Xây dựng nghệ thuật sơ khai định hình cách viết thơ haiku 59 2.2 Basho chặng đường tìm nghệ thuật thơ haiku 60 2.2.1 Tiếp biến khám phá kĩ thuật cho thơ haiku 61 2.2.1.1 Bước đầu học hỏi tập tành làm thơ haiku 61 2.2.1.2 Quá trình nghiên cứu khám phá kĩ thuật 64 2.2.2 Hình thành phong cách riêng, đưa haiku lên đỉnh cao nghệ thuật 68 2.2.2.1 Các định hướng cho phong cách 68 iii 2.2.2.2 Nghệ thuật thơ haiku đạt đến đỉnh cao 73 2.2.3 Phong cách thơ haiku thực tại, tinh tế 78 2.2.3.1 Haiku mang đậm tính triết lý sâu sắc 79 2.2.3.2 Lối viết nhẹ nhàng, thoát 81 2.3 Phong cách nghệ thuật thơ haiku sau Basho 85 2.3.1 Khuynh hướng thoái trào thơ haiku 85 2.3.2 Giai đoạn phục hưng thơ haiku trào lưu đổi 86 2.3.2.1 Các xu hướng hình thành tảng Basho 86 2.3.2.2 Xu hướng phát triển haiku mĩ 89 2.3.2.3 Xu hướng “phi haiku” 94 TIỂU KẾT 98 CHƯƠNG 3: CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT THƠ HAIKU THỜI SHIKI 99 3.1 Công cải cách thơ haiku thời Meiji 99 3.1.1 Sự khuôn mẫu việc làm thơ haiku - nguyên nhân dẫn đến suy thoái 99 3.1.1.1 Sự bảo trợ phủ hệ lụy 99 3.1.1.2 Lệ thơ tsukinami 月並 – lối sáo mòn haiku đại 101 3.1.2 Những khuynh hướng thay đổi đưa haiku khỏi biến động 103 3.1.2.1 Giữ vững “Nhật Bản tính” thơ haiku 104 3.1.2.2 Đáp ứng tình hình nhu cầu xã hội 105 3.1.2.3 Cách tân toàn diện mặt 106 iv 3.2 Shiki với cách tân thơ haiku đại 107 3.2.1 Bước đầu cho cải cách thơ haiku đại 108 3.2.1.1 Báo chí – phương tiện cách tân hồn hảo 108 3.2.1.2 Phê bình lối viết haiku truyền thống 111 3.2.2 Bước tiến vượt bậc cách tân nghệ thuật thơ haiku 114 3.2.2.1 Khuynh hướng tả sinh bước tiến 114 3.2.2.2 Đỉnh cao “haiku dư từ” 119 3.2.2.3 Thay đổi quan niệm kigo 121 3.3 Thơ haiku sau Shiki biến đổi nghệ thuật 125 3.3.1 Thơ haiku thời Taisho 125 3.3.1.1 Khuynh hướng haiku tượng trưng 125 3.3.1.2 Khuynh hướng haiku phúng vịnh 128 3.3.2 Thơ haiku tiền – hậu chiến 130 3.3.2.1 Sự biến động quan điểm nghệ thuật 131 3.3.2.2 Thơ haiku sau 1945 – nghệ thuật thời đại 133 TIỂU KẾT 136 KẾT LUẬN 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 PHỤ LỤC 1: 146 PHỤ LỤC 2: 149 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhắc đến văn học Nhật Bản, không nhắc đến thơ haiku Haiku linh hồn thơ ca Nhật Bản, thể thơ hình thành phát triển xuyên suốt chặng đường văn học xứ Phù Tang Haiku đẹp cánh hoa anh đào, trầm lắng tiếng chim cu, khiết tuyết trắng, thuyền chuyên chở văn hóa Nhật Bản khắp giới Với lịch sử hình thành 400 năm 100 năm phát tán theo gió văn học khắp nơi, thơ haiku trở thành vấn đề hấp dẫn dành cho nhà nghiên cứu, học giả, lý luận phê bình khơng Nhật Bản mà cịn nhiều nước khác giới, có Việt Nam “Nhỏ nhoi vậy, thơ haiku chứa đựng ba nghìn giới Như thiền ngơn xưa, hạt cải nhỏ xíu bao hàm nhật nguyệt, đầu sợi lông dồn tụ càn khôn” [9; 6] Haiku ẩn số vô tận, nghiên cứu thơ haiku đường dài khơng có điểm kết Thơ haiku mang người đến với đẹp, đưa ta tìm với thể uyên nguyên Như mê đến lạ kì, haiku hút nhiều người đến với “những tn chảy vỏ ốc nhỏ tiếng vọng đại dương tình yêu đại dương thiên nhiên, nghĩa trái tim vô hạn bốn mùa vô tận xứ” [9; 6] Ở Việt Nam, du nhập vào khoảng nửa cuối kỉ XX thơ haiku khẳng định vị trí phong trào tiếp nhận văn học nước ngồi Thơ haiku dần đưa vào giảng dạy chương trình đại học, chuyên ngành Văn học, cấp Trung học phổ thơng, điều khiến nhu cầu tìm hiểu nghiên cứu chuyên sâu thơ haiku trở nên cấp thiết Không vậy, thơ haiku từ hình thành đến trải qua nhiều giai đoạn cách tân sửa đổi để có diện mạo Như vậy, nghiên cứu haiku không đơn nghiên cứu tác giả hay vấn đề riêng biệt mà cần phải nghiên cứu q trình Từ đó, nhiều cơng trình nghiên cứu, dịch thuật thơ haiku đời, dường công trình nghiên cứu Việt Nam chưa sâu tìm hiểu vấn đề cách tân thơ haiku từ khởi nguyên đại, chủ yếu tập trung vào đặc điểm, tác giả, thể loại mà chưa rõ điểm qua thời kì phát triển thơ haiku Những ngun nhân thơi thúc chúng tơi đến định nghiên cứu tìm hiểu chặng đường phát triển thơ haiku, góp phần làm rõ đặc điểm cách tân từ cổ điển đến đại thơ haiku qua đề tài Cách tân nghệ thuật thơ haiku từ Matsuo Basho đến Masaoka Shiki Với đề tài này, chúng tơi hy vọng làm rõ số đặc điểm cách tân nghệ thuật giới thơ haiku bí ẩn mà nhiều gợi mở, nhiều mẻ Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Như trình bày, nghiên cứu haiku mảnh đất hấp dẫn nhà nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, dịch thuật thơ haiku giới Việt Nam Cơng trình nghiên cứu sớm phương Tây văn học Nhật Bản kể đến W.G Aston với A History of Japanese Literature (Lịch sử văn học Nhật Bản, 1899) Cơng trình khái qt tồn tiến trình văn học Nhật Bản, có hình thành phát triển thơ haiku Đến Basil Hall Chamberlain, thơ ca Nhật Bản nghiên cứu với hàng loạt cơng trình đáng giá, bật phần nghiên cứu: Basho and the Japanese Poetical Epigram (Basho Thơ trữ tình Nhật Bản, 1902) cơng trình đề cập đến tác giả Basho phong cách thơ ca 190 270 271 冬海や fuyu umi ya Biển mùa đông 落花のごとく rakka no gotoku ngỡ hoa rụng 鷗浮く kamome uku mịng biển trơi 空わ太初の sora wa taisho no Da trời xanh 青さ妻より aosa tsuma yori màu thuở ban đầu ta 林檎うく ringo uku đón táo từ ngày 133 người vợ (Nguyễn Nam Trân dịch) (22) Nishiyama Soin22 西山宗因(1605-1682) 272 菜の花や na no hana ya Dưới góc tùng thâm niên 一本咲きし ippon sakishi Âm thầm khoe sắc 松のもと matsu no moto Một cải mỏng manh 57 (Lam Anh dịch) 273 さればここに sabera koko ni Dưới bóng hoa mơ 談林の木あり danrin no ki ari nhà Danrin 梅の花 ume no hana hứng thú, ta làm thơ 57 (Quỳnh Như dịch) (23) Ogiwara Seisensui23 荻原井泉水(1884-1947) 274 空わさびしよ sora wa sabishi yo Trời âm u 家あらば ie araba nhà mọc lên nhiều 煙をあげよ kemuri wo age yo khói lại cao (24) Shinohara Hosaku24 篠原鳳作(1905-1936) 月光の gakko no Ánh trăng Nhà thơ phái Danrin Nhà thơ theo phong trào thơ tự thời Meiji 24 Nhà thơ theo phong trào thơ haiku mới, chủ trương thơ haiku khơng có từ mùa 22 23 127 191 275 276 おもだからずや omodakarazu ya soi vào, nhẹ nhàng 長き髪 nagaki kami mái tóc dài 飲食の inshoku no Chùa Ango もの音もなき mono oto mo naku ăn uống 安居寺 angoji im lim (Quỳnh Như dịch) (25) Suda Yasuko 須田康子25(1944-) 277 卒業の sotsugyo no Trên bàn 机にホット tsukue ni hotto luận văn tốt nghiệp ケーキかな keiki kana bánh nướng 124 (Quỳnh Như dịch) (26) Sugita Hisajo 杉田久女26(1890-1946) 278 花衣 hana gomoro Từng mãnh xiêm y ぬぐやまつはる nyguya matsuwara rời thân thể ngọc ngắm 紐いろいろ himo iroiro hoa sợi hồng lưu luyến (Quỳnh Như dịch) 279 280 25 26 高々と taka taka to Đàn bướm bay 蝶こゆる谷の chou koyuru tani no cao mãi, cao 深さかな fukasa kana tận thác sâu ゆく春の yuku haru no Bàn chân 流れに沿うて nagare ni sou te rảo bước 歩みけり ayumi keri theo mùa xuân Nhà thơ haiku đại Nhà thơ nữ thời kì Meiji 130 192 (27) Tachibana Hokushi 立花北枝27(-1718) 281 池の星 ike no hoshi Ngôi hồ またははらはらと mata harahara to ào 時雨かな shigure kana mưa đầu đông (Quỳnh Như dịch) 282 さびしさや sabishisa ya Nỗi u buồn 一尺消えて isshaku kiete khiến đom đóm ゆくほたる yuku hotaru bay (28) Tagami Kikusha28田上菊舎(1753-1826) 283 雲か雲かと kumo ka kumo Mây mây 来て見れば ka to kite mireba nhìn kỹ nhận さくら哉 sakura kana hoa anh đào (Quỳnh Như dịch) 284 285 みどりにわ midori ni wa Trong đám 道も迷ひつ michi mo mayohitsu bước chân lạc lối 山桜 yamazakura hoa anh đào núi 山門を sanmon wo Ra khỏi cổng chùa 出れば日本ぞ dereba nihon zo Nhật Bản 茶摘みうた chatsumi uta khúc ca hái trà (Quỳnh Như dịch) (29) Takada Choi 高田蝶衣29(1726-1798) 286 27 ある時わ aru toki wa Bất 壁の中より kabe no naka yori từ vách tường Học trò Basho Nhà thơ nữ thời kì Edo 29 Học trị Takahama Kyoshi 28 88 193 287 秋の声 aki no koe văng vẳng tiếng mùa thu 神集ふ kamitsudo Các vị thần quy tụ 乗り捨てましと norisutemashishi giáng trần 雲泊まる kumo tomaru mây ngừng trôi (Quỳnh Như dịch) 288 289 声出して koe dashite Cô độc みたり独居の mitari dokkyo no phòng gọi 秋のくれ aki no kure nhìn vào tàn thu 窓あけて mado akete Tung cửa sổ 見ゆる限りの miyuru kagiri no không trung 春惜む haru oshimu xao xuyến mùa xuân (Quỳnh Như dịch) (30) Takahama Kyoshi 高浜虚子30(1874-1959) 290 秋風や aki kaze ya Trong gió thu 眼中のもの ganchu no mono vạn vật trước mắt 皆俳句 mina haiku haiku (Quỳnh Như dịch) 291 雨晴れて ame harete Mưa tạnh しばらく薔薇の shibaraku bara no cánh tường vi 匂いかな nioi kana thống hương trơi 128 (Nhật Chiêu dịch) 292 30 初蝶を hatsu cho wo Dường giấc mơ 夢の如くに yume no gotoku ni bay 見失ふ mi ushinafu theo đàn bướm xuân Nhà thơ tiếp nối Shiki phong trào cách tân thơ haiku 128 194 293 彼一語 kare ichi go Hắn buông tiếng 我一語秋 ware ichi go aki ta từ thu 深みかも fukami kamo sâu thẳm (Quỳnh Như dịch) 294 此の山に kono yama ni Ở núi 住みける烏、 sumikeru karasu, chim, rắn thú 獣、蛇 kemono, hebi sống 129 (31) Takarai Kikaku 宝井其角31(1661-1707) 295 雨蛙 amagaeru Con ếch xanh 芭蕉にのりて basho ni norite tàu chuối 43 そよぎけり soyogi keri đánh đu 87 (Nhật Chiêu dịch) 296 名月や meigetsu ya Bóng trăng âm u 畳の上に tatami no ue ni manh chiếu 松の陰 matsu no kage vời vợi trăng thu (Lam Anh dịch) 297 夢に来る yume ni kuru Mẹ trở 母をかえすか haha wo kaesu ka giấc mơ thấy ほととぎす hototogisu chim quyên (32) Tomizawa Kakio 32富澤赤黄男(1902-1962) 298 31 32 蝶落ちて chou ochi te Cánh bướm rơi 大音響の dai onkyo no phát tiếng lớn 結氷期 ketsu hyouki thời tan băng ガラス窓 garasu mado Vỡ cửa Học trị Basho Nhà thơ phong trào tân hưng thơ haiku đại 88 195 299 300 301 壊れてしまふ kowareshimafu để nhìn よい天気 yoi tenki tiết trời đẹp 軍艦が gunkan ga Rồi đến ngày 沈んだ海の shizunda umi no tàu chiến cũ kĩ 老いたる oitaru chìm biển 寒い月 samui tsuki Trăng lạnh ああ貌がない aa bou ganai khơng trịn vành 貌がない bou ganai chẳng định hình (33) Yamaguchi Seishi33山口 誓子(1901-1994) 302 夏の河 natsu no kawa Sợi xích đỏ neo tàu 赤き鉄鎖の akaki tessa no thấm nóng mùa hạ 端浸る hashi hitaru xuống sơng sâu (Đồn Lê Giang dịch) 303 海に出て umi ni dete Bước biển 木枯らし帰る kogarashi kaeru câu héo tàn ところなし tokoro nashi không chổ quay (Quỳnh Như dịch) (35) Yosa Buson 与謝蕪村(1716-1784) 304 曙の akebono no Rạng đông むらさきの幕や murasaki no maku ya màu tím 春の風 haru no kaze gió xn (Quỳnh Như dịch) 305 33 芭蕉去て Basho sarite Basho xa そののちいまだ sononochi imada vạn vật Nhà thơ theo phong trào cách tân thơ haiku đại 133 196 年くれず năm ngừng trôi toshi kurezu (Quỳnh Như dịch) 306 富士を見て fuji wo mite Nhìn núi Phú Sĩ 通る人有 toru hitoari người người qua lại 年の市 toshino ichi hội chợ cuối năm (Quỳnh Như dịch) 307 308 309 310 311 古家の furu ie no Ngôi nhà ゆがみを直す yugami wo naosu hỏng 小春かな koharu kana tháng mười cuối năm 古庭い furuniwa ni Còn đâu vườn 鶯なきぬ uguisu nakinu tiếng chim oanh thuở 日もすがな hi mo sugara ngày dài trôi 冬川や fuyu kawa ya Sông lạnh 舟に菜を fune ni na wo bên thành xuồng 洗う女あり arau onna ari em gái rửa rau 月光西に渡れば gekkou nishi ni Dưới tán hoa đằng đông 花陰東に watareba dạo bước thong dong 歩むかな hanakage higashini phía trời tây trăng dõi ayumu kana (Lam Anh dịch) 花ちりて hana chirite Hoa đào rụng 木の間の寺 konoma no tera Giữa khoảng không となりにけり tonari ni keri lên ngơi chùa cổ (Đồn Lê Giang dịch) 312 花守りの haramori no Giữ hoa làm chi みわ弓矢なき mi wa yumiya naki không mang cung tên kagashi kana gã bù nhìn! 92 120 197 かがしかな 313 春の海 haru no umi Biển ngày xuân 終日のたり hinemosu notari ngày dài không ngừng のたりかな notari kana nhấp nhô, nhấp nhô 91 sóng (Lam Anh dịch) 314 春雨や haru same ya Mưa xuân 蛙の腹わ kawazu no hara wa bụng ếch まだぬれず mada nurezu chưa ướt (Quỳnh Như dịch) 315 316 317 春雨に harusame ni Mưa mùa xuân 生きかえりたる ikikaeritaru làm bừng tỉnh 若め哉 wakame kana mầm non xanh 春雨の harusame no Mưa mùa xuân 中を流るる naka wo nagaruru hạt rơi, lất phất 大河哉 taiga kana sông Taiga 春雨や harusame ya Mưa xuân 同車の君が dousha no kimi ga gã đồng hành xe さざめ事 sazamegoto cằn nhằn (Quỳnh Như dịch) 318 春雨や harusame ya Mưa xuân 小礒の小貝 koiso no kogai sị nhỏ, ngơi nhà nhỏ ぬるるほど nururu hodo ướt đẫm (Quỳnh Như dịch) 92 198 319 320 日くるるに hi kururu ni Bên núi 雉子うつ春の kiji utsu haru no chim trĩ hót 山辺かな yama be kana xn trơi lặng thầm 日の光 hi no hikari Hừng sáng 今朝や鰯の kesa ya iwashi no ánh mặt trời 頭より kashira yori rọi đầu cá khô 104 (Quỳnh Như dịch) 321 日は日くれよ hi wa hi kure yo Từ sáng đến hồng 夜は夜明よと yo wa yo ake yo to từ đêm đến bình minh 啼蛙 naku kaeru vang vang tiếng ếch (Đoàn Lê Giang dịch) 322 323 一人来て hitori kite Một người đến 一人をとぶや hitori wo tobu ya người 秋の暮 aki no kure buổi tàn thu 細き灯に hosoki hi ni Trong đêm 夜がら雛の yorugara hinano nến nhỏ 光かな hikari kana hina lung linh (Quỳnh Như dịch) 324 325 茨野や ibarano ya Đêm mờ ảo 夜はうつくしき yoru utukushiki bụi gai 虫の音 mushi no oto tiếng côn trùng イカ登り ika nobori Cánh diều bay 昨日の空 sakujitsu no sora bầu trời hôm trước ありどころ ri dokoro đà nơi đâu? (Quỳnh Như dịch) 93 199 326 今ははや ima haya Lá non 独活も食われぬ udo mo kuwanrenu thổ đương quy 若葉かな wakaba kana ăn! (Quỳnh Như dịch) 327 328 329 壁隣 kabedonari Tiếng động nhẹ ものごとつかす mono gototsukasu cạnh bên 夜さむかな yosamu kana đêm lạnh giá かぎりある kagiri aru Đời phù du 命のひまや inochi no hima ya mang sinh mệnh 秋の声 aki no koe tiếng thu 悲しさや kanashisa ya Nỗi buồn 釣りの糸ふく tsuri no ito fuku sợi câu cá 秋の風 aki no kaze lửng lơ gió thu (Quỳnh Như dịch) 330 331 332 333 君行くや kimi iku ya Đường dài 柳緑に yanagi midori ni em 道長し michi nagashi rừng liễu きのふ花 kinofu hana Hôm qua hoa nở 明日を紅葉や asu wo momiji ya ngày mai đỏ 今日も月 kyo mo tsuki trăng hôm 草霞み kusa kasumi Cỏ mờ sương 水に声なき mizu ni koe naki nước không động đậy 日暮れかな higure kana chiều tà 去年より kyonen yori Năm 又さびしいぞ mata sabishiizo buồn năm qua 90 200 秋の暮れ aki no kure tàn thu (Quỳnh Như dịch) 334 みじか夜や mijika yo ya Đêm mùa hạ trôi nhanh 毛虫の上に kemushi no ue ni lưng sâu bướm 露の玉 tsuyu no tama giọt sương long lanh (Lam Anh dịch) 麦の秋 3375 さびしきかおの 狂女かな mugi no aki Cánh đồng thu sabishiki kao no mặt em buồn kyojo kana điên dại (Quỳnh Như dịch) 336 門を出れば mon wo dereba Chiều mùa thu 私も行く人 watashi mo yuku hito rời tổ ấm 秋の暮 aki no kure thành khách lãng du 42 (Lam Anh dịch) 337 菜の花や na no hana ya Hoa cải rực vàng 月わ東に tsuki wa higashi ni phương tây mặt trời ngả 日わ西に hi wa nishi ni bóng phương đơng mặt trăng lên (Đồn Lê Giang dịch) 338 夏河を natsugawa wo Sướng 越すうれしさよ kosu ureshisa yo lội sông hè 手に増量 te ni zouri đôi dép xách tay (Nguyễn Nam Trân dịch) 339 遠近に ochi kochi ni Ở đâu 滝のお音聞く taki no oto kiku tiếng thác đổ nhẹ wakaba kana non cành 91 201 若林かな 340 追風に oikaze ni Gió sau lưng 薄刈り取る susuki karitoru cắt cỏ đồng 翁かな okina kana lão nơng (Quỳnh Như dịch) 341 342 343 おのが葉に ono ga yo ni Ánh trăng 月おぼろなり tsuki oboro nari 竹の春 take no haru tre non 寂しさに sabishi sa ni Nỗi buồn 花さきぬめり hana saki numeri làm hoa đào dại 山ざくら yamazakura bung nở 寂しさの sabishisa no Trong buồn 嬉しくもあり ureshikumo ari có vui 秋の暮れ aki no kure tàn thu (Quỳnh Như dịch) 344 345 さいたを saitan wo Viết xong したり顔なる shitari gao naru thơ năm 俳諧詩 haikaishi vui thay 猿を聞く人 saru wo kiku hito Vượn hú não nề すて子に秋の sutego ni aki no hay trẻ bị bỏ rơi than khóc? 風いかに kaze ikani gió mùa thu tái tê (Đồn Lê Giang dịch) 346 四五人に shigo nin ni Trăng ngả bóng 月落ちかかる tsuki ochikakaru soi chiếu bốn năm người odori kana nhảy múa 202 (Quỳnh Như dịch) 踊りかな 347 白露や shiratsuyu ya Bụi cỏ ngây 茨の刺に ibara to toge ni giọt sương trắng 一つずつ hitotsu zutsu đọng cành gai 112 (Nhật Chiêu dịch) 348 白梅に shira ume ni Hoa mơ trắng 明るく夜ばかりに akaruku yobakari ni rựng sáng なりにけり nari ni keri đêm (Quỳnh Như dịch) 349 隅々に sumizumi ni Vấn vương 残る寒さや nokoru samosa ya ngóc ngách 梅の花 ume no hana giá rét hoa mơ (Quỳnh Như dịch) 350 涼しさや suzushisa ya Trời mát dịu 鐘を離るる kane wo hanaruru chuông rung lắc 鐘の声 kane no koe ngân nga tiếng chuông (Quỳnh Như dịch) 351 352 月天心 tsuki tenshin Trăng lên cao 貧しき町を mazushiki machi wo soi chiếu vào 通りけり toori keri xóm nghèo nơi 釣鐘に tsurigane ni Trên chuông chùa 止まりて眠る tomarite nemuru bướm đậu 胡蝶かな kochou kana nghiêng ngủ mơ (Nhật Chiêu dịch) 89 203 353 鶯の uguisuno Chim oanh 枝ふみはづす eda fumihazusu vướng chân cành 初音 hatsune kana cất tiếng đầu xuân (Quỳnh Như dịch) 354 梅の花 ume no hana Những cánh hoa mơ 笠にかぶって kasa ni kabutte kết thành nón 鳴く蛙 naku kawazu đội đầu ếch kêu (Quỳnh Như dịch) 355 うつつなき utsutsu naki Mơ hồ つまみごころの tsumami gokoro no lịng tay tơi 胡蝶かな kochou kana bươm bướm (Đoàn Lê Giang dịch) 356 357 我がでに waga de ni Ta 我を招くや ware wo maneku ya tự mời ta 秋の暮れ aki no kure tàn thu 我も死て ware mo shi shite Rồi chết 碑に辺せむ hi ni hotori semu xung quanh bia đá 枯を花 kare wo bana hoa tàn héo khô (Quỳnh Như dịch) 358 山はきのふ yama kinofu Hôm qua núi 野はけふあすを no kefuasu asu wo cánh đồng ngày mai 宿るの雪 yado no yuki tuyết nơi ta (Quỳnh Như dịch) 359 山鳥の yama-dori no Chim trĩ 尾を踏む春の o wo fumu haru no Trải đuôi dài 入日哉 irihi kana chiều xuân 204 360 柳散り yanagi chiri Liễu xác xơ 清水涸れ石 shimizu kare ishi suối cạn ところどころ tokoro dokoro đá bày hàng lô nhô (Nguyễn Nam Trân dịch) 361 行く春や yuku haru ya Ơm đàn tì bà おもたき琵琶の omotaki biwa no lịng tơi nặng trĩu 抱きごころ daki gokoro mùa xn trơi (Quỳnh Như dịch) 362 行く年や yuku toshi ya Năm trôi 芥流るる akuta nagaruru bụi trần rơi vãi さくら川 sakura gawa sông Sakura (Quỳnh Như dịch) ... thơ haiku qua đề tài Cách tân nghệ thuật thơ haiku từ Matsuo Basho đến Masaoka Shiki Với đề tài này, chúng tơi hy vọng làm rõ số đặc điểm cách tân nghệ thuật giới thơ haiku bí ẩn mà nhiều gợi mở,... thuật, lần đầu thơ haiku đạt trình độ nghệ thuật đỉnh cao nghệ thuật ngôn từ nghệ thuật triết lý Thơ haiku phản chiếu đời sống tình cảm người thơng qua miêu tả vạn vật Cịn xu hướng cách tân nghệ. .. nghệ thuật thơ haiku giai đoạn nảy sinh trùng lập khơng phân tích theo tiến trình phát triển Trong luận văn này, đề xuất thành hai xu hướng cách tân nghệ thuật thơ haiku Basho cách tân nghệ thuật

Ngày đăng: 31/12/2020, 14:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan