(Luận văn thạc sĩ) vận dụng chuẩn mực kế toán công quốc tế để hoàn thiện chế độ kế toán hành chính sự nghiệp việt nam

94 43 0
(Luận văn thạc sĩ) vận dụng chuẩn mực kế toán công quốc tế để hoàn thiện chế độ kế toán hành chính sự nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TỐ HOA VẬN DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TỐN CƠNG QUỐC TẾ ĐỂ HỒN THIỆN CHẾ ĐỘ KẾ TỐN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành : Kế toán – Kiểm toán Mã số : 60.34.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.TRẦN VĂN THẢO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2009 MỤC LỤC Trang 03 Lời mở đầu Chương : Tổng quan chế độ kế tốn hành nghiệp chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế 05 1.1 Tổng quan chế độ kế tốn hành nghiệp 05 1.1.1 Kế tốn cơng kế tốn hành nghiệp 05 1.1.2 Các đặc điểm chế độ kế tốn hành nghiệp 07 1.1.3 Các phận hệ thống kế tốn hành nghiệp 10 1.2 Tổng quan chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế 11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Nội dung 11 1.2.3 Tình hình áp dụng 17 Chương : Thực trạng chế độ kế tốn hành nghiệp 21 2.1 Các pháp lý chi phối đến việc ban hành thực chế độ kế toán hành nghiệp 21 2.1.1 Luật Ngân sách nhà nước 21 2.1.2 Luật Kế toán 22 2.1.3 Cơ chế tài áp dụng cho đơn vị hành nghiệp 22 2.1.4 Các quy định công bố thông tin đơn vị hành nghiệp 23 2.2 Giới thiệu nội dung chế độ kế toán hành nghiệp hành 25 2.2.1 Hệ thống chứng từ kế toán 25 2.2.2 Hệ thống tài khoản kế toán 25 2.2.3 Hệ thống sổ kế toán 26 2.2.4 Hệ thống báo cáo tài 28 2.3 Đánh giá chế độ kế tốn hành nghiệp hành 29 2.3.1 Ưu điểm 29 2.3.2 Nhược điểm, hạn chế 30 2.4 Một số điểm khác biệt nội dung chế độ kế tốn hành nghiệp Việt Nam so với quy định chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế 33 2.4.1 Cơ sở pháp lý 33 2.4.2 Đối tượng áp dụng 34 2.4.3 Cơ sở kế toán 35 2.4.4 Danh mục báo cáo tài 35 2.4.5 Phương pháp kế tốn đối tượng chủ yếu 36 Chương : Các giải pháp hoàn thiện chế độ kế tốn hành nghiệp 3.1 Quan điểm hoàn thiện 3.1.1 Phù hợp với đặc điểm kinh tế trị xã hội Việt Nam 42 42 42 3.1.2 Thích nghi với đổi chế tài cải cách hành Việt Nam 42 3.1.3 Đáp ứng tốt yêu cầu quản lý thu, chi ngân sách 44 3.1.4 Từng bước phù hợp với chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế 45 3.2 Các giải pháp hoàn thiện 46 3.2.1 Các giải pháp tổng thể 46 3.2.2 Các giải pháp cụ thể 50 3.3 Một số kiến nghị 64 Kết luận 67 Danh mục tài liệu tham khảo, chữ viết tắt 68 Danh mục phụ lục 69 LỜI MỞ ĐẦU Chế độ kế tốn hành nghiệp hành thực từ năm 2006, góp phần đảm bảo yêu cầu quản lý tài sản nguồn tài chính, u cầu cung cấp thơng tin cho việc kiểm tra, kiểm soát điều hành hoạt động đơn vị Tuy nhiên, việc quản lý khoản thu, chi chưa chặt chẽ; nội dung quy định hệ thống chứng từ kế toán hệ thống sổ kế tốn cịn có số điểm phức tạp, mang tính hình thức; hệ thống tài khoản kế toán xếp chưa đáp ứng yêu cầu cung cấp thơng tin minh bạch, rõ ràng tình hình hoạt động, tình hình tài hệ thống báo cáo tài u cầu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế địi hỏi cơng cụ quản lý kinh tế có kế tốn phải tiếp cận với nguyên tắc, thông lệ chung quốc tế, để so sánh thơng tin kế tốn với nước khác giới, có khả cung cấp thơng tin đầy đủ, tin cậy tình hình tài nhà nước tham gia tổ chức quốc tế đàm phán để vay nợ nhận tài trợ nước Hơn nữa, việc thực cơng khai quản lý tài nhà nước địi hỏi thơng tin tài chính, kế tốn phải xác, minh bạch khoản chi hoạt động đầu tư nhà nước Đặc điểm đơn vị hành nghiệp Việt Nam ngân sách cấp kinh phí hoạt động, Nhà nước quản lý ngân sách theo dự tốn giao Trong đó, đơn vị khu vực công nước khác giới hoạt động theo nguyên tắc tự cân đối thu, chi, hoạt động theo đơn đặt hàng nhà nước, hồn thành nhà nước tốn Bên cạnh đó, Việt Nam thực đổi chế tài cho đơn vị hành nghiệp theo hướng tăng quyền tự chủ cho đơn vị triển khai Dự án cải cách quản lý tài cơng, có u cầu sửa đổi chế độ kế tốn hành nghiệp phù hợp với hệ thống kế toán nhà nước thống Do việc sửa đổi, bổ sung chế độ tài kế tốn vừa phải đáp ứng u cầu hài hịa với chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế, vừa phù hợp với đặc thù trình độ phát triển, đặc điểm trị, yêu cầu quản lý tài quản lý ngân sách Việt Nam Từ lý đây, tác giả thực đề tài “Vận dụng chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế để hồn thiện chế độ kế tốn hành nghiệp Việt Nam” Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung vào vấn đề: đánh giá thực trạng chế độ kế tốn hành nghiệp; tìm ưu nhược điểm cần trì khắc phục; điểm khác biệt nội dung chế độ kế toán hành nghiệp so với quy định chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế; đề xuất giải pháp hồn thiện chế độ kế tốn hành nghiệp hành sở vận dụng chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế phù hợp với đặc thù kinh tế Việt Nam thời kỳ hội nhập Đối tượng nghiên cứu : Luận văn tập trung vào đối tượng chế độ kế toán chế tài đơn vị hành nghiệp Phạm vi nghiên cứu: hệ thống báo cáo tài hệ thống tài khoản kế tốn đơn vị hành nghiệp Phương pháp nghiên cứu : Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, đối chiếu so sánh nhằm làm rõ ưu nhược điểm, thiếu sót chế độ kế tốn hành nghiệp, từ đề xuất giải pháp hồn thiện chế độ kế tốn hành nghiệp Kết cấu luận văn : ngồi phần mục lục, mở đầu, kết luận, phụ lục, luận văn gồm chương : Chương 1: Tổng quan chế độ kế tốn hành nghiệp chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế Chương 2: Thực trạng chế độ kế tốn hành nghiệp Chương 3: Các giải pháp hồn thiện chế độ kế tốn hành nghiệp Chương TỔNG QUAN VỀ CHẾ ĐỘ KẾ TỐN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP VÀ CHUẨN MỰC KẾ TỐN CƠNG QUỐC TẾ 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHẾ ĐỘ KẾ TỐN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 1.1.1 Kế tốn cơng kế tốn hành nghiệp 1.1.1.1 Kế tốn cơng - Khái niệm Đơn vị cơng đơn vị (sở hữu nhà nước nhà nước) hoạt động với mục tiêu phục vụ lợi ích công, tức lợi ích cho xã hội mà không mang mục đích lợi nhuận, khơng mang tính sản xuất kinh doanh Kế tốn cơng cơng việc thu thập, xử lý cung cấp thông tin nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh đơn vị công - Phân loại Tùy theo đặc điểm loại hình đơn vị cơng, kế tốn cơng phân thành loại sau : kế toán quan thu chi ngân sách; kế toán quan quản lý nhà nước; kế toán đơn vị nghiệp cơng lập ngồi cơng lập (khơng kể đơn vị nghiệp mang tính chất kinh doanh); kế tốn tổ chức đồn thể; …Mỗi loại kế tốn có quy định xử lý, cung cấp thông tin khác tùy thuộc vào chế tài quan hệ sở hữu loại đơn vị - Vai trò tác dụng Với nhiệm vụ kế tốn cơng phản ảnh hoạt động kinh tế tài phát sinh; cung cấp thơng tin, số liệu sử dụng nguồn tài vào trình thực hoạt động quản lý kinh tế tài dịch vụ cơng cho xã hội, kế tốn cơng có vai trị cơng cụ để đơn vị cơng quản lý tính tốn hiệu hoạt động, quản lý nguồn tài mình; cơng cụ để cấp thẩm quyền kiểm tra, giám sát đánh giá hoạt động đơn vị công Với việc thực tốt vai trị mình, kế tốn cơng góp phần thực tốt việc quản lý kinh tế tài nhà nước, việc tạo sản phẩm dịch vụ cơng cho xã hội 1.1.1.2 Kế tốn hành nghiệp - Khái niệm Đơn vị hành nghiệp đơn vị quan nhà nước có thẩm quyền định thành lập cho phép thành lập, để thực nhiệm vụ quản lý nhà nước thực dịch vụ công cho xã hội Đơn vị hành nghiệp bao gồm: quan quản lý nhà nước, đơn vị nghiệp, tổ chức xã hội, Ban quản lý dự án đầu tư có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân (không kể doanh nghiệp thuộc lực lượng vũ trang nhân dân) Đặc điểm hoạt động đơn vị hành nghiệp thực theo nhiệm vụ cấp thẩm quyền giao cho phép thực Nguồn kinh phí hoạt động từ ngân sách nhà nước cấp từ nguồn thu hoạt động đơn vị Với đặc điểm này, kế tốn hành nghiệp hiểu công việc thu thập, xử lý cung cấp thông tin phục vụ cho việc khai thác, quản lý, sử dụng nguồn kinh phí khoản thu để thực nhiệm vụ đơn vị hành nghiệp - Phân loại Kế tốn hành nghiệp phân loại theo đơn vị hành nghiệp, bao gồm: kế tốn quan quản lý nhà nước; kế toán đơn vị nghiệp (khơng kể đơn vị nghiệp ngồi cơng lập); kế tốn tổ chức đồn thể Mỗi loại kế tốn có quy định xử lý, cung cấp thông tin khác tùy thuộc vào chế tài loại đơn vị - Vai trị tác dụng Với nhiệm vụ kế toán hành nghiệp phản ảnh hoạt động kinh tế tài phát sinh; cung cấp thơng tin sử dụng nguồn kinh phí ngân sách, khai thác sử dụng nguồn thu quy định, kế tốn hành nghiệp có vai trị cơng cụ nhà nước đơn vị quản lý việc sử dụng nguồn kinh phí giao, sử dụng khoản thu định mức, tiêu chuẩn, chế độ để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ mình, đồng thời cơng cụ để cấp thẩm quyền thực việc kiểm tra, giám sát đánh giá hoạt động đơn vị Thực tốt vai trò mình, kế tốn hành nghiệp góp phần làm tốt việc thực dự toán thu chi ngân sách, việc thực kế hoạch kết hoạt động đơn vị; việc quản lý, sử dụng tài sản giao tổ chức hoạt động pháp luật 1.1.2 Các đặc điểm chế độ kế tốn hành nghiệp Chế độ kế tốn hành nghiệp có đặc điểm sau : 1.1.2.1 Đặc điểm đối tượng kế toán Đối tượng kế tốn hành nghiệp bao gồm tiền, vật tư, tài sản cố định, nguồn kinh phí, nguồn vốn, quỹ, khoản thu, chi xử lý chênh lệch thu chi Phù hợp với đặc điểm hoạt động mình, đối tượng kế tốn hành nghiệp có đặc điểm việc khai thác, quản lý, sử dụng tài sản nguồn tài có nguồn gốc từ ngân sách phải thực theo quy định định mức, tiêu chuẩn, chế độ quan thẩm quyền ban hành Cụ thể đặc điểm nhóm đối tượng kế toán sau : - Tiền khoản tương đương tiền : chủ yếu khoản tiền mặt chi lương, cơng tác phí; tiền gửi kho bạc, ngân hàng - Vật tư, tài sản cố định : nhà cửa, thiết bị văn phòng, thiết bị chuyên môn dùng cho hoạt động nghiệp dùng chung cho hoạt động nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ - Các khoản toán : chủ yếu khoản phải trả cho người bán hàng khoản phải thu người mua; phản ánh khoản phải nộp nhà nước phí, lệ phí khoản thuế - Nguồn kinh phí, nguồn vốn, quỹ : kinh phí có nguồn gốc từ ngân sách chiếm tỷ trọng lớn hầu hết đơn vị hành nghiệp sử dụng kinh phí ngân sách cấp để hoạt động; đơn vị tự cân đối thu chi sử dụng nguồn thu nghiệp có từ dịch vụ cơng thu phí, lệ phí Một số đơn vị tự khai thác nguồn thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh - Các khoản thu, chi : chủ yếu khoản thu phí, lệ phí gắn với chức nhiệm vụ giao, để bù đắp phần chi phí hoạt động Các khoản thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh thực từ đơn vị nghiệp có máy móc thiết bị chun mơn cao mở rộng đến đối tượng đối tượng phục vụ theo nhiệm vụ giao 1.1.2.2 Đặc điểm nguyên tắc kế toán Nguyên tắc kế toán áp dụng giới chủ yếu bao gồm kế toán tiền mặt túy, kế toán dồn tích đầy đủ Bên cạnh cịn thực theo nguyên tắc kế toán tiền mặt điều chỉnh kế tốn dồn tích điều chỉnh Đối với kế tốn đơn vị hành nghiệp, việc phản ảnh đối tượng kế toán thực sở kế tốn dồn tích có điều chỉnh Trong đó, có nghiệp vụ kinh tế phát sinh hạch toán theo số thực thu, thực chi; có nghiệp vụ kinh tế phát sinh hạch toán phát sinh mà không chờ đến thời điểm thực thu hay thực chi Cụ thể sau : - Hạch toán đầy đủ khoản phải thu, khoản phải trả Các khoản phải thu bao gồm tiền bán sản phẩm, hàng hóa chưa thu tiền, thuế giá trị gia tăng phải khấu trừ, tài sản thiếu, khoản xuất toán….; Các khoản phải trả bao gồm hàng hóa mua chưa trả tiền, tiền vay…Hầu hết khoản phải thu phải trả nghiệp vụ kinh tế phát sinh chưa hoàn thành - Các khoản tiền lương, tiền công đưa vào chi phí chưa thực chi tiền Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chưa hạch toán : - Các khoản thu học phí, viện phí chưa ghi tăng nguồn kinh phí chưa có chứng từ ghi thu, ghi chi Các nghiệp vụ thực chi sử dụng cho thời gian nhiều kỳ báo cáo năm ghi nhận hết vào thời điểm thực chi: - Tài sản cố định tính hết vào chi năm mà khơng phân bổ vào chi phí theo số hao mịn hàng năm - Vật tư tính hết vào chi năm kể số chưa sử dụng tồn cuối - Các khoản kinh phí cấp dùng cho hoạt động sửa chữa lớn, đầu tư xây năm dựng tính hết vào chi năm xác định khối lượng hồn thành, mà chưa tính đến việc năm sau số kinh phí cấp có tốn hết hay khơng Ngồi ra, chế độ kế tốn hành nghiệp phải đảm bảo nguyên tắc hạch toán thu chi ngân sách chi tiết theo mục lục ngân sách nhà nước chương, loại, khoản, mục, tiểu mục, để phản ánh đầy đủ thông tin nội dung thu, chi ngân sách đảm bảo yêu cầu tổng hợp số liệu toán ngân sách nhà nước 1.1.2.3 Đặc điểm đối tượng sử dụng thông tin Với nhiệm vụ kế tốn hành nghiệp cung cấp thơng tin tài sản, nguồn kinh phí nguồn thu đơn vị việc thực nhiệm vụ giao, đặc biệt đơn vị có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước, thủ trưởng đơn vị sử dụng thơng tin kế toán cung cấp để xác định hiệu việc sử dụng nguồn kinh phí điều hành hoạt động đảm bảo thực tốt nhiệm vụ giao; quan nhà nước có thẩm quyền sử dụng thơng tin kế tốn cung cấp để kiểm tra, giám sát việc sử dụng kinh phí ngân sách cấp có định mức, tiêu chuẩn, chế độ hay khơng, đồng thời giám sát kết hiệu hoạt động đơn vị, làm sở phân bổ kinh phí xây dựng dự tốn thu chi ngân sách cho phù hợp Đối với đơn vị tự cân đối thu chi, có nguồn thu nghiệp gắn với chức năng, nhiệm vụ giao có nguồn thu dịch vụ kinh doanh, thủ trưởng đơn vị sử dụng thơng tin kế tốn cung cấp để xác định hiệu điều hành hoạt động; quan nhà nước có thẩm quyền sử dụng thơng tin để giám sát hoạt động đơn vị đảm bảo phát luật Một số đối tượng khác sử dụng thông tin kế toán để phục vụ cho hoạt động chuyên mơn cán cơng chức, viên chức, người lao động đơn vị thực công khai tài theo quy định nhà nước theo quy chế hoạt động đơn vị 79 Mã chương Đơn vị báo cáo Mã đơn vị SDNS Phụ lục số 06 Mẫu số B05- H (Ban hành theo QĐ số:19/2006/QĐ/BTC ngày 30/3/2006 Bộ trưởng BTC) BÁO CÁO TÌNH HÌNH TĂNG, GIẢM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Năm STT A I 1.1 1.2 1.3 1.4 II 2.1 2.2 Đơn vị tính: Số đầu Tăng Giảm Số cuối năm Đơn vị năm năm năm Loại, nhóm tài sản tính, số cố định lượng SL GT SL GT SL GT SL GT B TSCĐ hữu hình Nhà cửa, vật kiến trúc - Nhà - Nhà làm việc - Máy móc, thiết bị Phương tiện vận tải, truyền dẫn Thiết bị, dụng cụ quản lý TSCĐ khác C x x TSCĐ vơ hình Cộng Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) x x x Ngày tháng năm … Thủ trưởng đơn (Ký, họ tên, đóng 80 Phụ lục số 07 Mẫu B06- H Mã chương: Đơn vị báo cáo: Mã đơn vị SDNS: THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Năm I - TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HÀNH CHÍNH, SỰ NGHIỆP TRONG NĂM 1/ Tình hình biên chế, lao động, quỹ lương : - Số CNVC có mặt đến ngày 31/12: Trong đó: Hợp đồng, thử việc: - Tăng năm : - Giảm năm : - Tổng quỹ lương thực năm : Trong đó: Lương hợp đồng: Người Người Người Người Đồng Đồng 2/ Thực tiêu nhiệm vụ bản: II - CÁC CHỈ TIÊU CHI TIẾT STT CHỈ TIÊU Mã số A B C I - Tiền - Tiền mặt tồn quỹ - Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc 01 02 03 II - Hàng tồn kho III - Nợ phải thu IV - Nợ phải trả - 11 - 21 31 Đơn vị tính: Số dư Số dư đầu năm cuối năm 81 III- TÌNH HÌNH TĂNG, GIẢM CÁC QUỸ STT CHỈ TIÊU A B Quỹ khen thưởng Quỹ phúc lợi Quỹ Tổng số 1 Số dư đầu năm Số tăng năm Số giảm năm Số dư cuối năm IV- TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NỘP NGÂN SÁCH VÀ NỘP CẤP TRÊN STT CHỈ TIÊU Số phải nộp Số nộp Số phải nộp A B I Nộp ngân sách - Thuế môn - Thuế GTGT - Thuế TNDN - Thuế thu nhập cá nhân - II Nộp cấp - Cộng 82 V- TÌNH HÌNH SỬ DỤNG DỰ TỐN Dự tốn nhận Loại Khoản A B Nội dung C 1- Dự toán thuộc Ngân sách nhà nước Dự toán năm trước chuyển sang Dự toán giao năm (kể số điều chỉnh tăng giảm) Tổng dự toán sử dụng Ngân sách nhà nước Tổng số Rút từ kho bạc Nhận lệnh chi Ghi thu, ghi chi Nguồn khác Dự toán bị hủy Dự tốn thực cịn lại kho bạc 10 2- Dự tốn thuộc nguồn khác VI- NGUỒN PHÍ, LỆ PHÍ CỦA NSNN ĐƠN VỊ ĐÃ THU VÀ ĐƯỢC ĐỂ LẠI TRANG TRẢI CHI PHÍ (Chi tiết theo Loại, Khoản) 1- Nguồn phí, lệ phí năm trước chưa sử dụng phép chuyển sang năm 2- Nguồn phí, lệ phí theo dự tốn giao năm 3- Nguồn phí, lệ phí thu ghi tăng nguồn kinh phí năm 4- Nguồn phí, lệ phí sử dụng năm (4 = + 3) 5- Nguồn phí, lệ phí sử dụng đề nghị tốn 6- Nguồn phí, lệ phí giảm năm (nộp trả, bị thu hồi) 7- Nguồn phí, lệ phí chưa sử dụng phép chuyển năm sau (7 = – – 6) VII- TÌNH HÌNH TIẾP NHẬN KINH PHÍ (Chi tiết theo Loại, Khoản): Tiền, hàng viện trợ khơng hồn lại tiếp nhận kỳ phép bổ sung nguồn kinh phí: 83 1.1- Tiền, hàng viện trợ phi dự án: Trong đó: - Đã làm thủ tục ghi thu, ghi chi ngân sách ghi tăng nguồn kinh phí hoạt động - Chưa làm thủ tục ghi thu, ghi chi ngân sách chưa ghi tăng nguồn kinh phí hoạt động 1.2- Tiền, hàng viện trợ theo chương trình, dự án: Trong đó: - Đã làm thủ tục ghi thu, ghi chi ngân sách ghi tăng nguồn kinh phí dự án; - Đã làm thủ tục ghi thu, ghi chi ngân sách ghi tăng nguồn kinh phí đầu tư XDCB; - Chưa làm thủ tục ghi thu, ghi chi ngân sách (Chi tiết tiền, hàng viện trợ dùng cho hoạt động dự án, hoạt động đầu tư XDCB) chưa ghi tăng nguồn kinh phí VIII- THUYẾT MINH 1- Những công việc phát sinh đột xuất năm: 2- Nguyên nhân biến động tăng, giảm so với dự toán, so với năm trước: 3- Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… IX- NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ Ngày tháng năm … Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) 84 Mã chương: Đơn vị báo cáo: Mã đơn vị SDNS: Phụ lục số 08 Mẫu số B02/CT- H TỔNG HỢP TÌNH HÌNH KINH PHÍ VÀ QUYẾT TỐN KINH PHÍ ĐÃ SỬ DỤNG Q năm PHẦN I- TỔNG HỢP TÌNH HÌNH KINH PHÍ Đơn vị tính : … Tổng số Ngân sách nhà nước NGUỒN KINH PHÍ STT CHỈ TIÊU A I 10 11 B Dự toán giao năm Kinh phí thực nhận kỳ Luỹ kế từ đầu năm Tổng kinh phí sử dụng kỳ (05= 01 + 02) Luỹ kế từ đầu năm Kinh phí sử dụng đề nghị toán kỳ Luỹ kế từ đầu năm Kinh phí giảm kỳ Luỹ kế từ đầu năm Kinh phí chưa sử dụng chuyển kỳ sau (11=05-07-09) Kinh phí khơng thường xun Kinh phí chưa sử dụng kỳ trước chuyển sang Dự toán giao năm Kinh phí thực nhận kỳ Luỹ kế từ đầu năm Tổng kinh phí sử dụng kỳ (16= 12 + 14) Luỹ kế từ đầu năm Kinh phí sử dụng đề nghị tốn kỳ Nguồn khác Phí, lệ phí phải Phí, Tổng Mã số số Tổng NSNN nộp Viện Tổng lệ phí số cấp NS trợ số để lại chi để lại chi C B KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG Loại Khoản A Kinh phí thường xuyên Kinh phí chưa sử dụng kỳ trước chuyển sang Đơn vị … 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Ngân sách nhà nước Nguồn khác Phí, lệ Khác phí Phí, (kinh Tổng phải Viện Tổng lệ phí số Tổng NSNN doanh nộp NS số cấp trợ số để lại , dịch chi để lại vụ) chi 10 11 12 13 14 15 Khác (kinh doanh, dịch vụ) 16 85 Tổng số Ngân sách nhà nước NGUỒN KINH PHÍ Đơn vị … Nguồn khác Phí, lệ phí phải STT Mã số Tổng Phí, lệ số Tổng NSNN nộp Viện Tổng phí để CHỈ TIÊU số cấp trợ số NS lại chi để lại chi A B C 19 Luỹ kế từ đầu năm 20 Kinh phí giảm kỳ 21 10 Luỹ kế từ đầu năm 11 Kinh phí chưa sử dụng chuyển kỳ sau 22 (22=16-18-20) Loại Khoản II 10 11 KINH PHÍ THEO ĐƠN ĐẶT HÀNG CỦA NHÀ NƯỚC Loại Khoản Kinh phí chưa sử dụng kỳ trước chuyển sang Dự toán giao năm Kinh phí thực nhận kỳ Luỹ kế từ đầu năm Tổng kinh phí sử dụng kỳ (27=23 + 25) Luỹ kế từ đầu năm Kinh phí sử dụng đề nghị toán kỳ Luỹ kế từ đầu năm Kinh phí giảm kỳ Luỹ kế từ đầu năm Kinh phí chưa sử dụng chuyển kỳ sau (33=27 – 29 – 31) 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Loại Khoản III KINH PHÍ DỰ ÁN Loại Khoản Kinh phí chưa sử dụng kỳ trước chuyển 34 sang Dự tốn giao năm Kinh phí thực nhận kỳ Luỹ kế từ đầu năm Tổng kinh phí sử dụng kỳ (38= 34 + 36) 35 36 37 38 Luỹ kế từ đầu năm Kinh phí sử dụng đề nghị toán kỳ 39 40 10 11 Luỹ kế từ đầu năm Kinh phí giảm kỳ Luỹ kế từ đầu năm Kinh phí chưa sử dụng chuyển kỳ sau (44= 38 – 40 - 42) Loại Khoản 41 42 43 44 IV KINH PHÍ ĐẦU TƯ XDCB Loại Khoản Kinh phí chưa sử dụng kỳ trước chuyển 45 sang 46 Kinh phí thực nhận kỳ 47 Luỹ kế từ đầu năm Tổng kinh phí sử dụng kỳ (48 = 48 45 + 46) 49 Luỹ kế từ đầu năm Kinh phí sử dụng đề nghị tốn kỳ 50 51 Luỹ kế từ đầu năm 52 Kinh phí giảm kỳ 53 Luỹ kế từ đầu năm 10 Kinh phí chưa sử dụng chuyển kỳ sau (54 = 54 48 – 50- 52) Loại Khoản Ngân sách nhà nước Nguồn khác Khác Phí, lệ (kinh Khác phí doanh, Tổng (kinh Phí, lệ dịch số Tổng NSNN phải Viện Tổng doanh phí để số cấp nộp NS trợ số vụ) , dịch lại chi để vụ) lại chi 10 11 12 13 14 15 16 86 PHẦN II- KINH PHÍ ĐÃ SỬ DỤNG ĐỀ NGHỊ QUYẾT TOÁN Tổng số Đơn vị … Ngân sách nhà nước Tiểu Loại Khoản Nhóm Mục mục A B C D E Nội dung chi G Nguồn khác Phí, lệ phí Mã phải Phí, lệ Tổng Tổng NSNN Viện Tổng nộp NS phí để số giao trợ số lại chi để lại chi H I- Chi hoạt động 100 1- Chi thường xuyên 101 2- Chi không thường 102 xuyên II- Chi theo đơn đặt 200 hàng Nhà nước III- Chi dự án 300 1- Chi quản lý dự án 301 2- Chi thực dự 302 án IV- Chi đầu tư 400 XDCB 1- Chi xây lắp 401 2- Chi thiết bị 402 3- Chi phí khác 403 Cộng Ngân sách nhà nước Nguồn khác Phí, lệ Khác phí Phí, lệ (kinh Tổng Tổng NSNN phải Viện Tổng doanh, phí để số giao nộp NS trợ số dịch lại chi để vụ, …) lại chi 10 11 12 13 14 15 Khác (kinh doanh, dịch vụ, …) 16 87 Phụ lục số 09 Mã chương: ………… Đơn vị báo cáo: ……… Mã đơn vị SDNS: …… Mẫu B04/CT-H (Ban hành theo QĐ số: 19/2006/QĐ/BTC ngày 30/3/2006 Bộ trưởng BTC) BÁO CÁO TỔNG HỢP QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH VÀ NGUỒN KHÁC CỦA ĐƠN VỊ Năm: S TT A I CHỈ TIÊU Mã số Tổng số C 10 1 B Kinh phí chưa sử dụng dự toán năm trước phép chuyển sang năm (10 = 11 + 14) Nguồn NSNN (11 = 12 + 13) 11 Kinh phí chưa sử dụng 12 Dự tốn chưa rút cịn Kho Bạc 13 Nguồn khác 14 Trong đó: Nguồn phí, lệ phí NSNN để lại trang trải chi phí 15 II Dự tốn giao năm (16 = 17 + 18) 16 Nguồn NSNN 17 Nguồn khác 18 Trong đó: Nguồn phí, lệ phí NSNN để lại trang trải chi phí 19 20 Tổng số sử dụng năm (20 = 21 + 22) Nguồn NSNN (21= 11 + 17) 21 Nguồn khác (22 = 14 + 18) 22 Trong đó: Nguồn phí, lệ phí NSNN để lại trang trải chi phí 23 Kinh phí nhận (24 = 25 + 26) 24 Nguồn NSNN 25 Nguồn khác 26 Trong đó: Phí, lệ phí NSNN để lại trang 27 III IV Chia Loại, Loại, khoản khoản … 88 trải chi phí V 28 Kinh phí sử dụng đề nghị toán (28 = 29 + 30) Nguồn NSNN 29 Nguồn khác 30 Trong đó: Phí, lệ phí NSNN để lại trang trải chi phí 31 Kinh phí giảm (nộp trả) (32= 33 + 34) 32 Nguồn NSNN (nộp trả, bị thu hồi) 33 Nguồn khác 34 35 Kinh phí chưa sử dụng dự tốn năm chưa rút đề nghị chuyển sang năm sau (35 = 36 + 39) Nguồn NSNN (36 = 37 + 38) 36 Kinh phí chưa sử dụng 37 Dự tốn chưa rút cịn Kho Bạc 38 Nguồn khác 39 Trong đó: Nguồn phí, lệ phí NSNN để lại trang trải chi phí 40 VI VII Ngày .tháng .Năm Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên, đóng dấu) 89 Phụ lục số 10 DANH MỤC HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN TK TK Loại Nhóm TK TK cấp cấp TK TK cấp cấp TÊN TÀI KHOẢN 1000 Loại : TÀI SẢN NGẮN HẠN 1100 1110 1111 1121 1130 1131 1132 1170 1171 1172 1180 1181 1186 1200 Nhóm 11 - Tiền Tiền mặt Tiền Việt Nam Ngoại tệ Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc Tiền Việt Nam Ngoại tệ Tiền chuyển Tiền chuyển đồng Việt Nam Tiền chuyển ngoại tệ Kim loại quý, đá quý Kim loại quý, đá quý kho Kim loại quý, đá quý gửi ngân hàng Nhóm 12 - Đầu tư tài ngắn hạn Đầu tư tài ngắn hạn 1210 1211 1212 1213 1214 1290 1291 1300 1310 1311 1319 1350 1351 1380 1381 1382 1383 1384 1385 Tiền gửi có kỳ hạn đồng Việt Nam Tiền gửi có kỳ hạn ngoại tệ Cho vay ngắn hạn Đầu tư chứng khoán ngắn hạn Đầu tư tài ngắn hạn khác Đầu tư tài ngắn hạn khác Nhóm 13 - Phải thu Tài sản thiếu khoản tổn thất chờ xử lý Các khoản vốn tiền thiếu chờ xử lý Tài sản thiếu khoản tổn thất khác chờ xử lý Phải thu theo định quan có thẩm quyền Phải thu theo định quan có thẩm quyền Phải thu khác Phải thu khách hàng Phải thu nội Thuế GTGT khấu trừ hàng hoá, dịch vụ Thuế GTGT khấu trừ TSCĐ Phải thu khác 1400 Nhóm 14 - Tạm ứng 1410 Tạm ứng 1510 1520 Nhóm 15 - Hàng tồn kho Nguyên liệu, vật liệu Công cụ, dụng cụ 1500 Ghi 90 TK TK Loại Nhóm TK TK cấp cấp TÊN TÀI KHOẢN TK TK cấp cấp 1530 Sản phẩm, hàng hóa 1531 Sản phẩm 1532 Hàng hóa 2000 Loại : TÀI SẢN DÀI HẠN 2100 2110 2111 2112 2113 2114 2115 2118 2120 2130 2140 2141 2142 2200 Nhóm 21 - Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình Nhà cửa, vật kiến trúc Máy móc, thiết bị Phương tiện vận tải, truyền dẫn Thiết bị, dụng cụ quản lý Cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm Tài sản cố định khác Tài sản cố định thuê tài Tài sản cố định vơ hình Hao mịn tài sản cố định Hao mịn TSCĐ hữu hình Hao mịn TSCĐ vơ hình Nhóm 22 - Đầu tư tài dài hạn 2210 2211 2212 2213 Cho vay dài hạn Cho vay hạn Cho vay hạn Khoanh nợ cho vay 2221 2222 2228 Đầu tư tài dài hạn Đầu tư chứng khốn dài hạn Vốn góp Đầu tư tài dài hạn khác 2411 2412 2413 Nhóm 24 - Xây dựng dở dang Chi phí xây dựng dở dang Mua sắm TSCĐ Xây dựng Sửa chữa lớn TSCĐ 2220 2400 2410 3000 Loại : PHẢI TRẢ VÀ THANH TOÁN 3200 3210 3220 3230 Nhóm 32 - Phải trả theo lương Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Kinh phí cơng đồn Ghi 91 TK TK Loại Nhóm TK TK cấp cấp TK TK cấp cấp 3300 TÊN TÀI KHOẢN 3310 Nhóm 33 - Phải trả nhà cung cấp Phải trả nhà cung cấp 3410 3420 3430 Nhóm 34 - Phải trả khác Phải trả công chức viên chức Phải trả đối tượng khác Phải trả nội 3400 3500 3510 3511 3513 3514 3515 3516 3517 3518 3600 Nhóm 35 - Phải trả thu ngân sách Phải trả thu chưa qua ngân sách Phí, lệ phí Thuế thu nhập cá nhân Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế khác Các khoản phải nộp khác Thuế GTGT đầu Thuế GTGT hàng nhập Nhóm 36 - Phải trả nợ vay Phải trả nợ vay 3650 4000 Loại – NGUỒN KINH PHÍ 4100 4110 4111 4112 4113 4120 4121 4122 4123 4200 Nhóm 41 - Nguồn kinh phí hoạt động Nguồn kinh phí hoạt động thường xuyên Năm trước Năm Năm sau Nguồn kinh phí hoạt động khơng thường xun Năm trước Năm Năm sau 4210 4220 4230 Nhóm 42 - Nguồn kinh phí dự án Nguồn kinh phí NSNN cấp Nguồn kinh phí viện trợ Nguồn khác 4310 4320 4330 Nhóm 43 - Nguồn kinh phí đầu tư xây dựng Nguồn kinh phí NSNN cấp Nguồn kinh phí viện trợ Nguồn khác 4300 Ghi 92 TK TK Loại Nhóm TK TK TÊN TÀI KHOẢN cấp cấp TK cấp cấp TK 4400 Nhóm 44 - Nguồn kinh phí theo đơn đặt hàng nhà nước 4410 Nguồn kinh phí theo đơn đặt hàng nhà nước 4510 4520 Nhóm 45 - Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ hữu hình Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ vơ hình 4500 Loại - NGUỒN VỐN, QUỸ 5000 5110 Nhóm 51 - Nguồn vốn Nguồn vốn kinh doanh 5210 5220 5230 5240 Nhóm 52 - Các quỹ Quỹ khen thưởng Quỹ phúc lợi Quỹ ổn định thu nhập Quỹ phát triển hoạt động nghiệp 5310 5320 5330 5340 Nhóm 53 - Chênh lệch thu, chi chưa xử lý Chênh lệch thu, chi hoạt động thường xuyên Chênh lệch thu, chi hoạt động sản xuất, kinh doanh Chênh lệch thu, chi theo đơn đặt hàng Nhà nước Chênh lệch thu, chi hoạt động khác 5100 5200 5300 5400 5410 5411 5420 5421 5422 5423 5440 5441 6000 Nhóm 54 - Chênh lệch giá, tỷ giá hối đoái Chênh lệch đánh giá lại tài sản Chênh lệch đánh giá lại tài sản Chênh lệch tỷ giá Chênh lệch tỷ giá đánh giá lại khoản mục tiền tệ Chênh lệch tỷ giá đánh giá lại khoản nợ ngoại tệ Chênh lệch tỷ giá thực tế Chênh lệch giá khác Chênh lệch giá khác LOẠI 6: CÁC KHOẢN CHI 6100 6110 6111 6112 6113 6120 Nhóm 61 - Chi hoạt động từ kinh phí ngân sách nhà nước cấp Chi hoạt động thường xuyên Năm trước Năm Năm sau Chi hoạt động không thường xuyên Ghi 93 TK TK Loại Nhóm TK TK cấp cấp TÊN TÀI KHOẢN TK TK cấp cấp 6121 Năm trước 6122 Năm 6123 Năm sau 6130 Chi chương trình, dự án 6131 Chi quản lý dự án 6132 Chi thực dự án 6140 Chi theo đơn đặt hàng Nhà nước Chi phí trả trước 6150 6200 Nhóm 62 - Chi sản xuất, kinh doanh Chi hoạt động sản xuất, kinh doanh Chi phí trả trước 6210 6220 7000 Loại 7: THU HOẠT ĐỘNG 7500 7510 7520 7530 Nhóm 75 - Thu nghiệp Thu phí, lệ phí Thu theo đơn đặt hàng nhà nước Thu khác 7610 Nhóm 76 - Thu hoạt động sản xuất kinh doanh Thu hoạt động sản xuất, kinh doanh 7710 7720 Nhóm 77 - Thu chưa qua ngân sách Tiền viện trợ Hàng viện trợ 7600 7700 Loại : TÀI KHOẢN KHÔNG ĐƯA VÀO CÂN ĐỐI 0000 0100 0151 Nhóm 01 - Nguồn dự tốn Nguồn dự tốn giao năm Nguồn dự toán giao năm Nguồn dự toán tạm cấp Nguồn dự toán tạm cấp Nguồn dự toán ứng trước Nguồn dự toán ứng trước Nguồn dự toán tăng thu Nguồn dự toán tăng thu Nguồn dự toán cấp cho cấp Nguồn dự toán cấp cho cấp 0211 0212 0213 0214 Nhóm 02 - Tài sản không cân đối tài khoản Tài sản giữ hộ Tài sản Ngoại tệ Chứng có giá Kim loại quý, đá quý 0110 0111 0120 0121 0130 0131 0140 0141 0150 0200 0210 Ghi ... pháp hồn thiện chế độ kế tốn hành nghiệp 5 Chương TỔNG QUAN VỀ CHẾ ĐỘ KẾ TỐN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP VÀ CHUẨN MỰC KẾ TỐN CƠNG QUỐC TẾ 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHẾ ĐỘ KẾ TỐN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 1.1.1 Kế tốn... quan chế độ kế tốn hành nghiệp chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế 05 1.1 Tổng quan chế độ kế toán hành nghiệp 05 1.1.1 Kế tốn cơng kế tốn hành nghiệp 05 1.1.2 Các đặc điểm chế độ kế tốn hành nghiệp. .. DUNG CHẾ ĐỘ KẾ TỐN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP Ở VIỆT NAM SO VỚI NHỮNG QUY ĐỊNH TRONG CHUẨN MỰC KẾ TỐN CƠNG QUỐC TẾ Chế độ kế tốn hành nghiệp Việt Nam có điểm khác biệt so với quy định chuẩn mực kế toán

Ngày đăng: 31/12/2020, 11:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẾ ĐỘ KẾ TÁN HAÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP VÀ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG QUỐC TẾ

    • 1.1.Tổng quan về chế đồ kế toán hành chính sự nghiệp

      • 1.1.1.Kế toán công và kế toán hành chính sự nghiệp

      • 1.1.2. Các đặc điểm của chế độ kế toán hành chính sự nghiệp

      • 1.1.3.Các bộ phận của hệ thống kế toán hành chính

      • 1.2.Tổng quan về chuẩn mực kế toán công quốc tế

        • 1.2.1.Khái niệm

        • 1.2.2.Nội dung

        • 1.2.3. Tình hình áp dng

        • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP

          • 2.1. Các căn cứ pháp lý chi phối đến việc ban hành và thực hiện chế độ kế toán hành chính sự nghiệp

            • 2.1.1. Luật Ngân sách nhà nước

            • 2.1.2.Luật kế toán

            • 2.1.3.Cơ chế tài chính áp dụng cho đơn vị hành chính sự nghiệp

            • 2.1.4.Các quy định về công bố thông tin đối với đơn vị hành chính sự nghiệp

            • 2.2.Giới thiệu nội dung của chế độ kế toán hành chính sự nghiệp hiện hành

              • 2.2.1. Hệ thống chứng từ kế toán

              • 2.2.2.Hệ thống tài khoản kế toán

              • 2.2.3.Hệ thống sổ kế toán

              • 2.2.4.Hệ thống báo cáo tài chính

              • 2.3.Đánh giá chế độ kế toán hành chính sự nghiệp hiện hành

                • 2.3.1.Ưu điểm

                • 2.3.2.Nhược điểm, hạn chế

                • 2.4.Một số điểm khác biệt giữa nội dung chế độ kế toán hành chính sự nghiệp ở Việt Nam so với những quy định trong chuẩn mực kế toán công quốc tế

                  • 2.4.1.Cơ sở pháp lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan