Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
47,1 KB
Nội dung
PHƯƠNGHƯỚNGVÀGIẢIPHÁPĐẦUTƯCƠSỞHẠTẦNGPHỤCPHƯƠNGHƯỚNGVÀGIẢIPHÁPĐẦUTƯCƠSỞHẠTẦNGPHỤCVỤSỰNGHIỆPCÔNGNGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP, VỤSỰNGHIỆPCÔNGNGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN HUYỆN GIA LÂM NÔNG THÔN HUYỆN GIA LÂM ************************************ III.1. PHƯƠNGHƯỚNGVÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN ĐẾN NĂM 2010 THEO HƯỚNGCÔNGNGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁVÀ ĐÔ THỊ HOÁ. III.1.1.Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện: Quan điểm chủ đạo: Phát huy thành tựu đã đạt được trong các năm qua, nêu cao tinh thần tự lực tự cường, ra sức phấn đấu đạt được các mục tiêu do Đại hội Đảng bộ lần thứ XII đã đề ra và thực hiện nghị quyết hội nghị lần thứ VI của ban chấp hành trung ương Đảng: “ Tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, khơi dậy và phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, ra sức cần kiệm để đẩy mạnh quá trình côngnghiệphoávà hiện đại hoá, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế, kết hợp chặt chẽ với phát triển văn hoá, giáo dục, thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội” ( Nghị quyết 6 Ban chấp hành trung ương Đảng khoá IX ). Từ nay đến năm 2010 là một chặng đường tương đối dài, song huyện cần phải có một bước nhảy vọt, về cơ bản phải tạo dựng được những tiền đề đủ mạnh để phát triển nhanh, quyết định thực hiện chiến lược côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp. Hà Nội nói chung và huyện Gia Lâm nói riêng đã và đang giữ vai trò to lớn, là động lực của cuộc hưng thịnh đất nước.Chính vì vậy cần xác định rõ động lực để thực hiện mục tiêu phát triển: Phát huy nội lực của nền kinh tế huyện bao gồm cả vốn tài sản, cơsở vật chất kỹ thuật và tài nguyên chưa được sử dụng, các lợi thế về địa lý chính trị và nguồn lực lao động, trí tuệ tinh thần gắn với truyền thống văn hoá. III.1.2.Dự báo xu hướng phát triển trên địa bàn huyện: Thời gian tới khả năng phát triển nội thành sang khu vực huyện Gia Lâm là rất lớn. Theo Tổng điều chỉnh qui hoạch chung Thủ đô đến năm 2020, một phần của huyện Gia lâm sẽ được tách ra để thành lập từ 1- 2 quận nội thnàh mới. Với mục tiêu này trong thời gian tới tốc độ đô thị hoá trên địa bàn huyện sẽ diễn ra hết sức nhanh chóng. Đối với toàn huyện, xu hướng chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang côngnghiệpvà thương mại dịch vụ sẽ ngày càng rõ nét. Vùng đô thị hoá sẽ mất dần kinh tế nông nghiệp, các khu vực chuyên canh nông nghiệp sẽ bị thu hẹp. Tuy nhiên về nông nghiệp cũng sẽ có bước phát triển vượt bậc thông qua việc chuyển đổi giống cây trồng, mở rộng thị trường cũng như chế biến tốt các nguồn nông sản trong huyện. III.1.3.Phương hướng phát triển: III.1.3.a.Yêu cầu phát triển: Trước xu thế cạnh tranh trong nước và quốc tế đòi hỏi phải thực hiện một nền kỹ thuật công nghệ tiên tiến để tăng trưởng và phát triển nhanh chóng, chống tụt hậu, việc phát triển kinh tế xã hội huyện Gia Lâm phải đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế xã hội cao dựa trên lợi thế so sánh của mình và phát triển kinh tế xã hội phù hợp để tăng trưởng vững chắc. III.1.3.b.Lựa chọn cơ cấu: Bước đi thích hợp nhất để phát triển kinh tế xã hội huyện Gia Lâm đến năm 2010 là công nghiệp, thương mại- dịch vụvà nông nghiệp. Trong đó cơ cấu trong nội bộ các ngành công nghiệp, thương mại dịch vụvà nông nghiệp là vấn đề hết sức quan trọng và được ưu tiên trong qua trình chuyển đổi cơ cấu huyện. Từ nay đến năm 2010 với mục tiêu vàphươnghướng phát triển trên huyện Gia Lâm cần đạt được các chỉ tiêu kinh tế- xã hội sau: Dự kiến một số chỉ tiêu phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2001- 2005- 2010 T T Chỉ tiêu chính Đ VT Mục tiêu Mức thay đổi 200 1 200 5 201 0 200 1- 200 5 20 01- 20 10 1 . Tổng diện tích đất tự nhiên H a 17. 432 17. 432 17. 432 Diện tích đất NN - 9.1 20 8.5 40 8.0 10 58 0 - 1.110 Diện tích đất canh tác - 8.3 23 7.7 20 7.2 10 -6 03 - 1.113 2 . Diện tích đất gieo trồng - 17. 000 15. 500 14. 610 - 1.500 - 2.390 3 . Tổng sản lượng lương thực qui thóc T ấn 55. 000 45. 000 40. 000 - 10.000 - 15.000 4 . Giá trị sản xuất (Phạm vi huyện quản lý) T ỷ đồng 1.2 79 1.9 86 3.5 42 10, 8% 17, 7% +CN-TTCN- XDCB - 544 844 1.5 83 11, 0% 19, 1% +TM- Dịch vụ - 400 732 1.5 28 16, 6% 18, 2% +NN-LN- Thuỷ sản - 335 392 431 3,4 % 2,1 % 5 . Dân số trung bình N gười 349 .010 373 .242 390 .200 24. 232 41. 190 6 . Tổng số hộ H ộ 83. 160 87. 960 93. 400 4.8 00 10. 240 - Tỷ lệ hộ giàu % 37 39 41 2 4 - Tỷ lệ hộ nghèo % 5 4 2 -1 -2 - Tỷ lệ hộ đạt tiêu chuẩn nếp sống văn minh, GĐVH % 87 90 92 3 5 7 . Tỷ lệ sinh con thứ 3 % 4,5 4,0 2,5 - 0,8 - 2,3 8 . Số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới X ã 28 31 31 31 9 . Số lao động được giải quyết việc làm N gười 12. 500 14. 500 15. 000 Nguồn: Phòng Kế hoạch huyện Gia Lâm III1.4.Định hướngvà mục tiêu phát triển các ngành và lĩnh vực: Với việc xây dựng một số chỉ tiêu phát triển kinh tế- xã hội trên, định hướngvà mục tiêu phát triển các ngành và lĩnh vực chính được triển khai như sau: III.1.4.a.Công nghiệp: Đảm bảo nhịp độ tăng trưởng giá trị sản xuất thời kì 2001- 2010 là 17%, tỷ trọng trong tổng giá trị sản xuất của huyện là 65,8% và thu hút khoảng 30% lực lượng lao động của huyện. Phát triển côngnghiệp hiện đại đi đôi với côngnghiệpvà tiểu thủ công nghiệp, phát triển côngnghiệp hiện đại gắn liền với côngnghiệpvà tiểu thủ côngnghiệp truyền thống, phát triển côngnghiệp phải đảm bảo yếu tố môi trường . III.1.4.b.Thương mại- du lịch- dịch vụ: Giá trị sản xuất tăng bình quân 15% thời kỳ 2001- 2010, đến năm 2010 chiếm 32,9% trong giá trị sản xuất của huyện. Kim ngạch xuất khẩu tăng 30%/năm đến năm 2010. Giảm bớt tỷ trọng nhập khẩu hàng tiêu dùng, chỉ nhập khẩu hàng hoá cao cấp. Phát triển các trung tâm thương mại có qui mô khu vực, là nơi giao dịch hàng hoá, sản phẩm của huyện cũng như cung cấp các hàng hoá cần thiết cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của các đơn vị và cá nhân trên địa bàn huyện. Phát triển các loại hình dịch vụphụcvụ phát triển các ngành nghề khác, phát triển nông nghiệpvà nông thôn. III.1.4.c. Nông nghiệp: Quan điểm phát triển Nông nghiệp thủ đô trong thời kỳ 2000 – 2010 được định hướng phát triển dựa trên nhiều quan điểm trong đó có một số quan điểm sau đây: + Phát triển nông lâm nghiệp thủ đô phải gắn với chiến lược phát triển kinh tế xã hội thủ đô giai đoạn 2000 – 2010 và đến năm 2020. Thủ đô Hà Nội là trung tâm kinh tế, chính trị và văn hoá xã hội của cả nước. Định hướng phát triển kinh tế xã hội thủ đô Hà Nội nói chung và huyện Gia Lâm nói riêng trong giai đoạn tới là xây dựng thủ đô giàu về kinh tế (trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo), vững về chính trị, có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, an ninh quốc phòng vững mạnh. Thực hiện phươnghướng đó, trong những năm tới huyện phải đẩy nhanh hơn nữa nhịp độ tăng trưởng kinh tế với cơ cấu phù hợp, hiệu quả kinh tế ngày càng cao, đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiện đại hóa thủ đô và đất nước. Để gắn phát triển nông nghiệp huyện với chiến lược phát triển kinh tế xã hội thủ đô, trong những năm tới phải phấn đấu: • Tốc độ phát triển nông nghiệp phải đạt mức đảm bảo cho tốc độ phát triển chung của thành phố cao và ổn định. • Phát triển mạnh nông nghiệp theo hướng sản xuất nông sản thực phẩm để cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng của nhân dân thủ đô, cung cấp sản phẩm nguyên liệu cho côngnghiệp chế biến và xuất khẩu gắn phát triển nông lâm nghiệp với phát triển dịch vụvà du lịch. • Phát triển nông nghiệp trong điều kiện đất nông nghiệp bị giảm do chuyển mục đích sử dụng. Do vậy nông nghiệp cần được phát triển với công nghệ cao, tiết kiệm đất. Đẩy mạnh phát triển sản xuất các loại nông sản dùng ít đất như sản xuất nấm, mộc nhĩ, phát triển chăn nuôi và sản xuất các loại sản phẩm cao cấp có hiệu quả kinh tế cao để nâng cao thu nhập cho nông dân. • Phát triển nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, lấy thước đo hiệu quả kinh tế để xác định qui mô, chủng loại sản phẩm. Phát triển nông lâm nghiệp theo hướng hàng hoá, gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ. Điều đó có nghĩa là người sản xuất phải nắm bắt được nhu cầu của thị trường về số lượng, chất lượng, thời gian yêu cầu cung cấp các sản phẩm hàng hoá để sản xuất. Nói cách khác người nông dân cần phải sản xuất “cái mà thị trường cần” chứ không phải sản xuất “cái mà mình có khả năng sản xuất”. Như vậy trong cơ chế thị trường, người nông dân phải thực sựcóđầu óc “thương mại hoá”. Trong nền kinh tế hàng hoá, mục tiêu sản xuất của người nông dân là tối đa hoá lợi nhuận, hay nói cách khác chính là lấy thước đo hiệu quả kinh tế làm cơsở xác định qui mô và chủng loại sản phẩm sản xuất. Mục tiêu phấn đấu về hiệu quả kinh tế sản xuất nông nghiệp thủ đô trong những năm tới là nhằm đạt giá trị thu nhập, giá trị lợi nhuận cao nhất trên 1 đơn vị đất đai sản xuất hay thu nhập của người lao động ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệpcó đặc điểm riêng biệt. Đối tượng sản xuất là sinh vật gắn với điều kiện tự nhiên và môi trường sinh thái, ở mỗi vùng, tiểu vùng khác nhau do cósự khác nhau về địa lý, về tự nhiên mà hình thành các loại sản phẩm đặc trưng của từng vùng, tiểu vùng. Do vậy trong quá trình lựa chọn sản phẩm cung cấp cho thị trường cần khai thác triệt để lợi thế so sánh của từng vùng, tiểu vùng để mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. • Phát triển nông nghiệp gắn liền với sựnghiệpcôngnghiệp hoá, hiện đại hoá Nông nghiệp là ngành sản xuất chủ yếu ở nước ta. Vì vậy trong chiến lược côngnghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước, Đảng ta đã xác định: Côngnghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là nội dung trọng yếu những năm còn lại của thập kỷ 90. Trong giai đoạn tới, nhiệm vụcôngnghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn vẫn là nhiệm vụ quan trọng để thực hiện phát triển tổng thể nền kinh tế xã hội của đất nước ngày càng giàu mạnh, văn minh. Nội dung chủ yếu của côngnghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp là: + Áp dụng mạnh mẽ các thành tựu khoa học kỹ thuật vàcông nghệ vào sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là công nghệ sinh học nhằm tạo ra năng suất lao động, năng suất và chất lượng sản phẩm cao + Phát triển côngnghiệp chế biến với công nghệ hiện đại để tạo ra các sản phẩm chế biến có chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước và vươn ra chiếm lĩnh thị trường quốc tế. + Đầutư xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơsở vật chất kỹ thuật nông nghiệp nhằm đáp ứng cao nhất các nhu cầu sản xuất hàng hoá chuyên môn hoá. Trước hết là đầutư xây dựng các cơsở sản xuất giống cây trồng vật nuôi có năng suất, chất lượng cao cung ứng cho sản xuất, đầutư xây dựng các công trình thuỷ lợi, giao thông nông thôn, hệ thống cung ứng điện và các cơsở vật chất kỹ thuật trọng yếu khác để nâng cao năng lực phụcvụ sản xuất + Thực hiện cơ giới hoá nông nghiệp, tăng cường trang bị máy móc, thiết bị thay thế dần lao động thủ công trong các khâu của sản xuất nông nghiệp như: làm đất, thu hoạch, dịch vụ nông nghiệp, giết mổ gia súc. + Tăng cường công tác bảo vệ thực vật, công tác thú y vàcông tác vệ sinh thực phẩm, thực hiện phát triển một nền nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp sạch có chất lượng cao. + Tăng cường công tác đào tạo kiến thức khoa học kỹ thuật, nâng cao mức sống vật chất và tinh thần của nhân dân, nâng cao một bước chất lượng nguồn nhân lực trong nông nghiệp, rút ngắn dần sự cách biệt giữa nông thôn và thành thị. III.1.5.Nhiệm vụvà định hướng hoàn thiện phát triển kết cấu hạtầngphụcvụ sản xuất nông nghiệp trong côngnghiệp hoá- hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn huyện: III.1.5.a.Căn cứ đưa ra định hướng: Định hướngcôngnghiệp hoá- hiện đại hoá nông nghiệpvà nông thôn, định hướng hoàn thiện phát triển cơsởhạtầngphụcvụ cho quá trình này từ nay đến năm 2010 phải dựa trên những căn cứ có tính khoa học và phân tích tình hình thực tế. Những căn cứ đó là: ♦ Đường lối phát triển nông nghiệp, nông thôn của Đảng và Nhà nước. Trong báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng lần IX đã vạch rõ nội dung cơ bản của côngnghiệp hoá, hiện đại hoá trong giai đoạn hiện nay là: “ Đặc biệt coi trọng côngnghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệpvà nông thôn, phát triển toàn diện nông lâm, ngư nghiệp gắn với côngnghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản, phát triển sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, cải tạo xây dựng và xây dựng mới có trọng điểm kết cấu hạtầng kinh tế, trước hết là những khâu ách tắc và yếu kém nhất đang cản trở sự phát triển ” Như vậy, trong giai đoạn hiện nay để đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá thì việc xây dựng kết cấu hạtầng kinh tế và xã hội, từng bước hình thành nông thôn mới văn minh hiện đại là một trong những công việc then chốt. ♦ Thực trạng và tiềm năng côngnghiệp hoá, hiện đại hóa nông nghiệpvà nông thôn huyện Gia Lâm: Cùng với đường lối đổi mới của Đảng, Gia Lâm đã và đang quán triệt, vận dụng sáng tạo nội dung của Đại hội toàn quốc lần thứ IX và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ XII, tại Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Gia lâm lần thứ XVII đã đưa ra phươnghướng tổng quát: “ Phát triển kinh tế xã hội theo hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với côngnghiệp hoá- hiện đại hoávà đô thị hoá, có hiệu quả kinh tế ngày càng cao, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, trình độ dân trí cho nhân dân, đảm bảo giữ vững trật tự an toàn xã hội trên địa bàn huyện. Phấn đấu đưa tổng thu ngân sách huyện với tốc độ tăng trưởng bình quân 9,85%- 11%, 100% số xã phổ cập cấp II và 100% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới. + Về thuỷ lợi: Từng bước hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi nhất là vùng bãi, triển khai tốt chủ trương cứng hoá kênh mương đến năm 2010 cứng hoá 100% kênh mương + Về giao thông: Hoàn thiện hệ thống giao thông lên thôn, liên xóm, liên xã, phấn đấu về cơ bản là đường nhựa, bê tông, gạch. + Điện nông thôn: Củng cố nâng cấp hệ thống điện đảm bảo đủ điệ cho sinh hoạt và cho sản xuất trong nông thôn, bán đúng giá qui định của Nhà nước. III.1.5.b.Phương hướng chung: Văn kiện đại hội Đảng IX đã chỉ rõ khu vực nông thôn là khu vực cần được ưu tiên đầutư với mục tiêu tạo sự phát triển đồng đều giữa các vùng, giảm khoảng cách với khu vực đô thị . Huyện Gia Lâm là khu vực cósố dân sống bằng nông nghiệp tương đối cao, mặc dù trong những năm gần đây xu hướng đô thị hoá đã phát triển khá mạnh nhưng về cơ bản nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Chính vì vậy việc đầutư cho hệ thống cơsởhạtầngphụcvụsự phát triển của nông nghiệp, nông thôn trong những năm tới vẫn được chú trọng và càng được chú trọng hơn khi huyện Gia Lâm đang bước vào quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoávà đô thị hoá. Đứng trước trách nhiệm đó, huyện đã đề ra những phươnghướng phát triển kết cấu hạtầng như sau: Kết cấu hạtầng phải được phát triển đồng bộ mới thu được kết quả và phát huy hiệu quả tối đa. Ưu tiên xây dựng và phát triển các công trình đầu mối nhằm tạo ra khung sườn cho huyện phát triển trọn vẹn, cân đối và toàn diện. Xây dựng kết cấu hạtầng phải đi trước một bước và đón được yêu cầu của tương lai phát triển đất nước, trong đó phải nghiên cứu kỹ mục tiêu, nội dung các dự án, phân kỳ và đề ra các giảipháp phát triển dự án thích hợp với từng thời kỳ. Theo dõi sát sao, nấm bắt kịp thời những tiến bộ nhanh chóng của cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt là bước chuyển từ xã hội côngnghiệp sang xã hội thông tin để lựa chọn một cách hợp lý loại hình, kết cấu qui mô của cơsởhạtầng phù hợp với điều kiện cụ thể của huyện. Cơsởhạtầng phát triển theo hướng hiện đại đạt trình độ kỹ thuật tiên tiến. Nhà nước chịu trách nhiệm chính cho việc đầutưđầutưcơsởhạtầng mới và chỉ cấp vốn cho các công trình cơsởhạtầng không trực tiếp hoặc không có khả năng thu hồi vốn, việc bảo trì và nâng cấp là trách nhiệm của chính quyền. Cần tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế tham gia xây dựng các loại công trình thuộc cơsởhạtầng trên nguyên tắc bảo đảm lợi ích chính đáng và thích đáng của các chủ đầu tư, tạo điều kiện cho các nhà thầu cạnh tranh lành mạnh với nhau trong việc xây dựng cơsởhạtầng huyện. Khuyến khích thu hút các thành phần kinh tế, các tầng lớp dân cư tham gia ngày càng nhiều vào việc sản xuất ra các hàng hoávà dịch vụcôngcộng theo tinh thần của Nghị quyết hội nghị trung ương lần thứ VII: [...]... nay, cơsởhạtầng nông thôn nước ta nói chung và Gia Lâm nói riêng chưa cân xứng với yêu cầu và tầm vóc của một ngành kinh tế thu hút tới 75% lực lượng lao động Vốn đầutư cho xây dựng cơ bản ở nông thôn còn ít và chưa đáp ứng được sựnghiệpcôngnghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước nhất là sựnghiệpcôngnghiệp hoá- hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Qua một số đánh giá về hiện trạng cơsởhạ tầng. .. nguồn vốn đầutư xây dựng hệ thống cơsởhạtầng theo nguyên tắc: • Mạng lưới cơsởhạtầng thuộc cấp hành chính nào do cấp đó đầutư • Cấp nào đầutư thì cấp đó được thu hồi vốn từ đối tư ng sử dụng + Phân cấp và xác định đối tư ng được đầutư bằng nguồn vốn ngân sách theo từng lĩnh vực sau: Ngân sách đầutư 100%: cải tạo nâng cấp các công trình đầu mối thuỷ lợi, cứng hoá kênh mương loại I, II,đê điều,... thiện cơsởhạtầng nông thôn tạo điều kiện xây dựng cơsở vật chất đủ lượng làm tiền đề cho sự nhảy vọt kinh tế huyện Gia Lâm trong sựnghiệpcôngnghiệp hoá- hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn càng được khẳng định và đang trở nên ngày càng cấp thiết Trong tư ng lai Gia Lâm sẽ phát triển kinh tế theo hướngtăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp Để có được sự dịch... thực hiện mạnh mẽ chủ trương thu hút vốn đầutư nước ngoài vào nông nghiệp, nông thôn nói chung và lĩnh vực hạtầngcơsở nói riêng để bổ sung cho nguồn vốn trong nước Để thu hút được vốn đầutư trực tiếp nước ngoài đặc biệt là đầutư vào nông nghiệp, nông thôn cần phải thực hiện các công việc sau: + Về chính sách cần cósự ưu tiên đối với các dự án đầutư vào nông nghiệp, nông thôn hơn so với các dự án... dịch cơ cấu và hiện đại hoá nông thôn Trong trời kỳ này, các nỗ lực khoa học, công nghệ rất cần thiết trong phát triển cơsởhạtầng nông thôn Với yêu cầu tăng mức đầutư cho công tác nghiên cứu và phổ cập khoa học công nghệ vào nông thôn nói chung và phát triển cơ sởhạtầng nông thôn nói riêng cần thực hiện ngay một số chế độ cụ thể nhằm khuyến khích mạnh mẽ các cán bộ khoa học công nghệ về công. .. nông nghiệp đạt mục tiêu đề ra, nông nghiệpvà nông thôn phát triển bền vững thì một trong những nhân tố quan trọng tác động tích cực đến nó là đầutư cho hệ thống cơ sởhạtầng nông thôn Với thực trạng hiện nay của cơ sởhạtầng nông thôn và nhu cầu đầutư trong những năm tới cần phải có hệ thống các giảipháp nhằm tăng cường cho hoạt động đầutư này III.2.1 .Giải pháp về quy hoạch phát triển kinh tế... tổn hại đến lợi ích côngcộng của dân cư III.1.5.c.Nhiệm vụvà định hướng: Để các ngành phát triển theo đúng phươnghướng nhằm đạt được các mục tiêu phát triển nông nghiệpvà kinh tế huyện giai đoạn 2001- 2010 theo hướngcôngnghiệp hoá- hiện đại hoá, nội dung đầutư trong những năm tới là khai thác và phát huy tối đa các nguồn lực, thực hiện phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm để đẩy mạnh đầu tư. .. thủ tục duyệt và cấp giấy phép đầutư + Sớm tổng kết và rút kinh nghiệm về các dự án đầutư cho nông nghiệp trong những năm qua Khẩn trương nâng cấp cơsởhạtầng kinh tế- xã hội (giao thông, điện, nước, thuỷ lợi ) Thực hiện tốt điều này sẽ góp phần thu hút thêm vốn đầutư nước ngoài và đến lượt mình số vốn này lại được đầutư trở lại xây dựng mới, nâng cấp, sửa chữa cho hệt hống cơ sởhạtầng nông thôn... đoạn dài và xã hội nông thôn luôn ổn định liên tục phát triển Vì thế, đầutư là một yếu tố quan trọng, quyết định sự phát triển cơ sởhạtầng nông thôn, quyết định khả năng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn bền vững Căn cứ qui hoạch được duyệt và nhu cầu đầutư trên một số lĩnh vực, dự kiến nhu cầu vốn đầutư xây dựng cơsởhạtầng nông thôn huyện Gia Lâm như sau: Nhu cầu vốn đầutư một số... hiện nay Những khoản tiền thu từ phí sử dụng công trình cơsởhạtầng sẽ có tác dụng tăng thêm nguồn thu cho quỹ xây dựng để đầutư trở lại nâng cấp, sửa chữa, xây dựng mới các công trình cơsởhạtầng nông thôn và cũng là để hạn chế hiện tư ng tiêu dùng quá mức không cần thiết Phí sử dụng cần được thu qua hai cách, đó là: + Đối với các công trình cơsởhạtầngcó chi phí giao dịch thấp nên thu lệ phí . PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG PHỤC PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ. huyện. Cơ sở hạ tầng phát triển theo hướng hiện đại đạt trình độ kỹ thuật tiên tiến. Nhà nước chịu trách nhiệm chính cho việc đầu tư đầu tư cơ sở hạ tầng