Đặc điểm phản xạ thính giác vận động đơn giản của bộ đội ra đa

8 21 0
Đặc điểm phản xạ thính giác vận động đơn giản của bộ đội ra đa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu này được tiến hành với mục đích đánh giá khả năng phản xạ với tín hiệu âm thanh của bộ đội ra đa ở các độ tuổi khác nhau bằng test phản xạ thính giác vận động đơn giản thông qua các chỉ số: Thời gian, độ chính xác, độ ổn định của phản xạ, mức độ kích hoạt các trung khu thần kinh thính giác (vỏ não, thùy thái dương hai bên) trong hệ thần kinh trung ương để điều hòa các phản xạ với tín hiệu âm thanh.

Nghiên cứu khoa học công nghệ ĐẶC ĐIỂM PHẢN XẠ THÍNH GIÁC VẬN ĐỘNG ĐƠN GIẢN CỦA BỘ ĐỘI RA ĐA BÙI THỊ HƯƠNG (1), HOÀNG VĂN HUẤN (1), TRẦN THỊ NHÀI (1), NGUYỄN HỒNG QUANG (1), TRẦN THU TRANG (1), VŨ THỊ THU (2) ĐẶT VẤN ĐỀ Một phẩm chất cá nhân quan trọng định hiệu làm việc đội đa khả nhận thức phản xạ thính giác nhanh, xác ổn định thời gian dài [1] Khả nhận thức thính giác quy định đặc điểm hoạt động chức quan thính giác ngoại vi hệ thần kinh trung ương [2] Trong lĩnh vực tâm sinh lý lao động giới Việt Nam, khả nhận thức thính giác đánh giá test phản xạ thính giác vận động [3÷5] Test phản xạ thính giác vận động cho phép đánh giá hoạt động chức hệ thần kinh trung ương việc điều khiển phản xạ với thơng tin từ quan thính giác ngoại vi Nghiên cứu tiến hành với mục đích đánh giá khả phản xạ với tín hiệu âm đội đa độ tuổi khác test phản xạ thính giác vận động đơn giản thơng qua số: thời gian, độ xác, độ ổn định phản xạ, mức độ kích hoạt trung khu thần kinh thính giác (vỏ não, thùy thái dương hai bên) hệ thần kinh trung ương để điều hịa phản xạ với tín hiệu âm [5] Kết nghiên cứu sở khoa học để xây dựng tiêu chuẩn sức khỏe tâm sinh lý phục vụ công tác tuyển chọn, đào tạo, giám định sức khỏe nghề nghiệp cho đội đa, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chiến đấu sẵn sàng chiến đấu Qn chủng Phịng khơng - Không quân ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Nhóm nghiên cứu (NC) nam giới: 90 đội đa tuổi từ 18 đến 48 chia thành nhóm theo đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi khả hoạt động nghề nghiệp độ tuổi khác [2, 6]: NC1: 18÷28 tuổi (n1 = 50, 21±0), tuổi nghề ˂ 10 năm; NC2: 29÷38 tuổi (n2 = 23, 34±1), tuổi nghề 10÷20 năm; NC3: 39÷48 tuổi (n3 = 17, 43±1), tuổi nghề ˃ 20 năm Nhóm đối chứng (ĐC) nam giới: 30 đội phịng khơng lĩnh vực hành chính, hậu cần, tuổi từ 18÷46 chia thành nhóm tuổi nhóm nghiên cứu ký hiệu là: ĐC1 (n1 = 12, 22±1); ĐC2 (n2 = 8, 34±1) ĐC3 (n3 = 10, 42±1) Lựa chọn cỡ mẫu: nghiên cứu lựa chọn cỡ mẫu toàn đội làm việc trạm đa, loại trừ số đối tượng phải thực nhiệm vụ khác thời gian tiến hành nghiên cứu Mục đích lựa chọn cỡ mẫu toàn để đánh giá mức độ phân hóa khả phản xạ với kích thích âm đội đa theo độ tuổi điều kiện làm việc 2.2 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mơ tả cắt ngang 42 Tạp chí Khoa học Công nghệ nhiệt đới, Số 20, 06-2020 Nghiên cứu khoa học công nghệ 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Nghiệm pháp tâm sinh lý: sử dụng test phản xạ thính giác vận động đơn giản (TGVĐĐG) để đánh giá tốc độ độ ổn định phản xạ với kích thích âm thanh, đồng thời đánh giá nhanh mức độ kích hoạt hệ thần kinh trung ương xử lý thông tin từ quan thu nhận phân tích thính giác Thiết bị phân tích âm sử dụng máy đánh giá tâm sinh lý UPFT 1/30 Liên bang (LB) Nga sản xuất [5] Trong phương pháp này, đối tượng nghiên cứu nghe tín hiệu âm có thời lượng 100 ms, tần số 1000 Hz cường độ 70 dB dạng tiếng “tút” qua loa thiết bị qua tai nghe Đối tượng phải phản xạ với 35 tín hiệu, tín hiệu đầu thử nghiệm, kết phản xạ với 30 tín hiệu lưu trữ xử lý để tính vào kết thực test Tín hiệu đưa với tần suất thay đổi liên tục để đối tượng khơng thể dự đốn thời điểm xuất tín hiệu Khi tín hiệu xuất đối tượng phải nhanh chóng ấn nút tương ứng máy phân tích thính giác để ngắt tín hiệu Phản ứng tính xác đối tượng có phản ứng khoảng thời gian từ 100 đến 500 ms sau tín hiệu xuất Lỗi phản xạ bao gồm: phản xạ sớm trước 100 ms sau 500 ms khơng có phản xạ Test thực trạng thái tĩnh nơi thoáng mát, yên tĩnh, khơng có yếu tố gây nhiễu Tiến hành test đợt lấy kết trung bình Nghiên cứu tiến hành đợt cách tháng để đánh giá thay đổi đặc điểm phản xạ theo thời gian Nội dung thực bao gồm [5]: - Đo thời gian phản xạ trung bình từ có kích thích âm đến có phản xạ đáp ứng (tTB), thời gian phản xạ tối thiểu (tmin) thời gian phản xạ tối đa (tmax), độ lệch chuẩn thời gian tSD; đơn vị đo thời gian miligiây (ms); Bảng Cách tính độ nhanh độ xác phản xạ TGVĐĐG [5] Tính độ xác phản xạ Tính độ nhanh phản xạ Mức độ đánh giá tTB, ms EP, đơn vị tương đối Điểm đánh giá ER Điểm đánh giá 100 ≤ tTB ˂145 0,96 ER = Giỏi 145 ≤ tTB ˂ 185 0,75 ER = Khá 185 ≤ tTB ˂ 230 0,50 ER = Trung bình 230 ≤ tTB ˂ 280 0,10 ER = Dưới trung bình 280 ≤ tTB ˂ 500 0,01 ≤ ER ≤10 Kém ER ˃ 10 - Kết không đáng tin cậy - Đánh giá độ nhanh phản xạ PL (1÷5 điểm) EP (đơn vị đo tương đối từ 0÷1,0) theo thời gian phản xạ trung bình (bảng 1) Tạp chí Khoa học Cơng nghệ nhiệt đới, Số 20, 06-2020 43 Nghiên cứu khoa học công nghệ - Đánh giá mức độ xác phản xạ RL (1÷5 điểm) theo số lỗi (bảng 1) Tổng số lỗi ER tính tổng lỗi phản ứng sớm (trước 100ms) lỗi bỏ qua tín hiệu, ER ˃10 kết không đáng tin cậy; - Đánh giá độ ổn định phản xạ TGVĐĐG SL (1÷5 điểm) số ổn định ES (đơn vị tương đối, 0,01÷0,96) theo độ lệch chuẩn thời gian phản xạ trung bình - tSD - Đánh giá mức độ hoạt hóa hệ thần kinh trung ương AL (1÷5 điểm) AL số tổng hợp phản ánh mức độ hoạt động chức hệ thần kinh trung ương đặc điểm cân nội mô não tủy AL tính theo tTB độ lệch chuẩn thời gian phản xạ trung bình theo cơng thức: AL = 12 EP 11 * ES 2.3.2 Thiết bị nghiên cứu Sử dụng thiết bị đánh giá tâm sinh lý UPFT1/30 LB Nga sản xuất năm 2017 [5] Thiết bị sử dụng để nghiên cứu khả thích nghi tâm sinh lý phi cơng quân Việt Nam lái loại máy bay LB Nga sản xuất [3] 2.4 Xử lý số liệu Sự thay đổi số phản xạ thính giác vận động theo thời gian biểu thị tỷ lệ phần trăm đợt đo thứ hai so với đợt đo đầu tiên, giá trị số đợt đo thứ chuẩn hóa thành 100% Số liệu nghiên cứu xử lý thống kê phần mềm Microsoft Excel 2010 Statistica 10.0 T-test sử dụng để đánh giá độ tin cậy khác biệt xác định, khác biệt coi có ý nghĩa p < 0,05 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Thời gian phản xạ TGVĐĐG Thời gian phản xạ trung bình tính từ xuất tín hiệu đến có phản xạ đáp ứng kích thích Kết đo tTB nhóm NC nhóm ĐC biểu thị Bảng Hình Kết cho thấy đợt tTB nhóm NC1 179±5, đạt mức khá, tTB nhóm NC2 192±11 NC3 193±17, đạt mức trung bình Sự khác biệt tTB nhóm NC khơng có ý nghĩa thống kê với p˃0,05 (p1-2 = 0,29; p1-3 = 0,22; p2-3 = 0,88) Ở đợt 2, tTB nhóm NC có xu hướng tăng mức trung bình với giá trị 194±4, 210±11 195±8 Sự khác biệt tTB nhóm NC đợt khơng có ý nghĩa thống kê với p ˃ 0,05 Sự khác biệt tTB hai đợt nhóm NC1 có ý nghĩa thống kê với p = 0,02; nhóm NC2 NC3 khác biệt hai đợt đo khơng có ý nghĩa thống kê với giá trị p 0,15 0,85 Tỷ lệ đạt loại giỏi tính theo tTB nhóm NC1 (64%) cao so với nhóm NC2 (60,8%) nhóm NC3 (47,05%), nhiên tỷ lệ phản ứng xác hồn tồn nhóm NC1 (32%) lại thấp nhóm NC 44 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ nhiệt đới, Số 20, 06-2020 Nghiên cứu khoa học công nghệ Xu hướng thay đổi hai đợt đo nhóm NC tăng độ xác giảm tốc độ phản ứng So sánh kết thực test nhóm NC nhóm ĐC cho thấy nhóm ĐC có tTB thấp so với nhóm NC độ tuổi hai đợt đo, nhiên có khác biệt nhóm NC2 ĐC2 có ý nghĩa thống kê với p = 0,01 Tốc độ phản xạ nhóm NC thấp nhóm ĐC đặc thù nghề nghiệp nên trước trả lời tín hiệu nhóm nghiên cứu cần phải có thời gian phân tích, lựa chọn tín hiệu thích hợp Thời gian phản xạ nhóm ĐC1 ĐC2 đợt có giá trị 170±6 170±10 ms, đạt mức khá; đợt có xu hướng giảm giữ mức tTB nhóm ĐC3 có xu hướng giảm đợt nằm khoảng giá trị trung bình Tỷ lệ giỏi tỷ lệ phản ứng xác hồn tồn nhóm ĐC nhìn chung cao tương đương với nhóm NC độ tuổi Trong nhóm ĐC1 ĐC2 có xu hướng tăng độ xác giảm tốc độ phản ứng nhóm ĐC3 có xu hướng ngược lại Bảng Thời gian phản xạ trung bình tỷ lệ mắc lỗi phản xạ TGVĐĐG Chỉ số tTB Đợt đo Nhóm p Tỷ lệ khá- Tỷ lệ không giỏi, % lỗi, % 194±4 p1-2 = 0,29; p1-1 = 0,02 64,0 42,0 32,0 50,0 NC2 (n = 23) 192±11 210±11 p1-3 = 0,22; p2-2 = 0,15 60,8 21,7 47,8 65,2 NC3 (n =17) NC1 (n = 50) 179±5 2 193±7 195±8 p2-3 = 0,88; p3-3 = 0,85 47,1 29,4 52,9 58,8 ĐC1 (n = 12) 170±6 185±8 p1-2 = 0,29; p1-1 = 0,02 83,3 75,0 83,3 50,0 ĐC2 (n = 08) 170±10 173±8 p2-3 = 0,70; p2-2 = 0,01 75,0 75,0 42,8 62,5 ĐC3 (n = 10) 188±8 80,0 40,0 186±7 p1-3 = 0,52; p3-3 = 0,85 40,0 60,0 tTB, ms 230 220 210 200 190 180 170 160 150 ĐỢT NC1 NC2 ĐỢT NC3 ĐC1 ĐC2 ĐC3 Hình Thời gian phản xạ thính giác vận động trung bình Tạp chí Khoa học Cơng nghệ nhiệt đới, Số 20, 06-2020 45 Nghiên cứu khoa học công nghệ Thời gian phản xạ bao gồm thời gian nhận thức phân tích kích thích đến (thời gian tiền vận động, latent time) thời gian thực chuyển động đáp ứng (thời gian vận động, motor time) [7÷9] Thời gian phản xạ cảm giác vận động phụ thuộc vào yếu tố luyện tập, động lực điều kiện thực test (thiết bị, đặc điểm kích thích, độ khó test), trạng thái tâm lý cảm xúc, mức độ mệt mỏi [8] Sự tăng thời gian phản xạ theo tuổi chủ yếu thời gian vận động tăng, thời gian tiền vận động tương đối ổn định theo thời gian [9] Trong nghiên cứu này, với điều kiện tiến hành test, khác biệt thời gian phản xạ nhóm tuổi thời gian thực vận động khác So với nhóm giai đoạn đạt mức phát triển vận động cao nhất, nhóm thao tác ấn nút tương ứng máy phân tích tín hiệu chậm nên thời gian vận động cao [9, 10] Sự khác biệt thời gian phản xạ hai đợt đo phụ thuộc chủ yếu vào thời gian tiền vận động Đại lượng quy định đặc điểm hoạt động điện não khả tư duy, nhận thức; trạng thái chức thể; điều kiện tiến hành test [4, 7÷10] Trong q trình test tác động ngoại cảnh hạn chế tối đa kết test phụ thuộc chủ yếu vào trạng thái chức thể đối tượng nghiên cứu Sự thay đổi thời gian phản xạ hai đợt đo nhóm NC1 cao có ý nghĩa thống kê với p = 0,02 Nhóm NC1 có tuổi trung bình 21±0, giai đoạn phát triển mạnh chưa ổn định trình nhận thức, tư duy, ý, trí nhớ số phản xạ thay đổi nhiều Trong giai đoạn 26÷50 tuổi đặc điểm tương đối ổn định với gia tăng trí thơng minh ngơn ngữ [2, 6] Khi nghiên cứu riêng đối tượng chiến sĩ (n = 41, tuổi 20±0) sĩ quan (n = 9, tuổi 25±1) nhóm NC1 thu kết đo thời gian phản xạ trung bình đợt sau: đối tượng chiến sĩ: 175±5 190±4ms, p = 0,02; đối tượng sĩ quan: 197±10 211 ±11ms, p = 0,3; nhóm ĐC1: đối tượng chiến sĩ (n = 6, tuổi 20±0): 157±4 184±11ms, p = 0,2; sĩ quan (n = 6, tuổi 25±1): 184±10 185 ± 9ms, p = 0,9 Bảng Thời gian phản xạ trung bình tỷ lệ mắc lỗi phản xạ TGVĐĐG nhóm tuổi (‫ ٭‬Giá trị p đợt 1, ‫ ٭٭‬giá trị p đợt 2) Chỉ số Đợt đo tTB p p1-1 = 0,06 18÷28 tuổi 177 ± 193 ± 67,2 46,7 (n1=55, n2=62) p1-2 = 0,24‫ ;٭‬0,32‫٭٭‬ 41,8 50,0 P2-2 = 0,17 29÷38 tuổi 185 ± 201 ± 64,5 44,0 (n1=31, n2=25) p2-3 = 0,79‫ ;٭‬0,35‫٭٭‬ 46,7 64,0 p3-3 = 0,44 39÷48 tuổi 187 ± 193 ± 46,1 38,5 (n1=22, n2=22) p1-3 = 0,03‫ ;٭‬0,95‫٭٭‬ 65,4 50,0 Nhóm 46 Tỷ lệ khá- Tỷ lệ không giỏi, % lỗi, % Tạp chí Khoa học Cơng nghệ nhiệt đới, Số 20, 06-2020 Nghiên cứu khoa học công nghệ Xu hướng tăng tTB nghiên cứu giải thích tăng thời gian tiền vận động Sự thay đổi số phản xạ cảm giác vận động không chịu ảnh hưởng đặc điểm hình thái chức thành phần ngoại vi mà phụ thuộc chủ yếu vào trạng thái cấu trúc thần kinh trung ương [7,8] Sự thay đổi thời gian chất lượng phản xạ đặc trưng cho hoạt động chức cường độ hoạt hóa hệ thần kinh, phản ánh mức độ căng thẳng nội đối tượng nghiên cứu Đợt nghiên cứu thứ hai tiến hành vào cuối năm, thời điểm đối tượng nghiên cứu chịu nhiều áp lực, căng thẳng phải thực nhiệm vụ trực chiến thường xuyên nhiều nhiệm vụ hành báo cáo, tổng kết Sự biến động thời gian đặc biệt thể rõ nhóm NC2 với đối tượng giữ vị trí chủ chốt trạm đa Như thấy áp lực, căng thẳng làm tăng khả tập trung đối tượng nghiên cứu chất lượng phản xạ tăng nhiên tốc độ phản xạ giảm Nguyên nhân tăng tTB nhóm NC1 ĐC1, đặc biệt chiến sĩ với tuổi trung bình 20 hoạt động thần kinh giai đoạn phát triển chưa ổn định nên dễ bị chịu tác động yếu tố môi trường; suy giảm trạng thái chức thể tác động trường diễn yếu tố vật lý/hóa học bất lợi môi trường làm việc yếu tố gây căng thẳng cảm xúc tải thông tin, hạn chế thời gian, đơn điệu cảm giác vận động, thay đổi nhịp sinh học [1] Ngoài nguyên nhân chủ quan kể đến đợt đo thứ hai tiến hành vào thời điểm chiến sĩ chuẩn bị hết thời gian thực nghĩa vụ quân sự, yếu tố làm giảm động lực mức độ tập trung đối tượng Kết đánh giá khả phản xạ nhóm tuổi khơng phân biệt mơi trường làm việc Bảng cho thấy thời gian phản xạ tăng theo tuổi, có khác biệt nhóm tuổi đợt có ý nghĩa thống kê với p=0,03 Ở đợt tốc độ phản xạ nhóm tuổi đạt mức khá, nhóm đạt mức trung bình Ở đợt tốc độ phản xạ nhóm tuổi có xu hướng tăng mức trung bình, nhiên khác biệt đợt đo nhóm tuổi khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 So với đợt 1, tỷ lệ phản xạ đạt mức giỏi nhóm giảm 20% với tỷ lệ phản xạ xác hồn tồn nhóm tăng 10% Ở nhóm tỷ lệ phản xạ đạt mức giỏi tỷ lệ phản ứng xác hồn tồn giảm 3.2 Các số thứ cấp phản xạ TGVĐĐG Các số thứ cấp phản xạ thính giác vận động biểu thị Bảng bao gồm: độ xác (RL), độ nhanh (PL), độ ổn định (SL) phản xạ mức độ kích hoạt hệ thần kinh trung ương (AL) Bảng Giá trị số thứ cấp phản xạ TGVĐĐG Nhóm Chỉ số NC1 NC2 NC3 ĐC1 ĐC2 ĐC3 AL1 3,44±0,11 3,25±0,21 3,29±0,18 3,82±0,12 3,71±0,29 3.44±0,18 AL2 3,27±0,10 3,00±0,21 3,17±0,21 3,55±0,21 3,71±0,18 3,44±0,24 RL1 3,67±0,20 4,05±0,26 4,00±0,37 4,73±0.19 3,86±0,46 4,67±0,33 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ nhiệt đới, Số 20, 06-2020 47 Nghiên cứu khoa học công nghệ RL2 4,06±0,18 4,56±0,17 4,67±0,14 4,36±0,24 4,14±0,46 4,33±0,17 PL1 3,56±0,11 3,33±0,21 3,33±0,19 3,82±0,12 3,86±0,26 3,44±0,18 PL2 3,31±0,10 3,06±0,22 3,17±0,21 3,64±0,20 3,71±0,18 3,56±0,24 SL1 3,21±0,12 3,33±0,13 3,75±0,25 3,55±0,21 3,29±0,36 4,22±0,32 SL2 3,30±0,10 3,33±0,21 4,42±0,15 3,36±0,20 3,29±0,18 3,78±0,36 Kết cho thấy số nhóm đạt mức trung bình hai đợt đo Độ nhanh phản xạ mức độ kích hoạt hệ thần kinh trung ương nhóm tuổi 18÷28 cao hai đợt đo, số nhóm ĐC cao nhóm NC Ở nhóm NC nhóm ĐC1 số độ nhanh phản ứng mức độ kích hoạt hệ thần kinh trung ương có xu hướng giảm hai đợt đo, nhóm ĐC2 ĐC3 hai số không thay đổi Độ xác phản xạ RL nhóm đối chứng cao nhóm nghiên cứu, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p˃0,05 Như nhóm NC, độ nhanh PL giảm độ xác RL tăng theo tuổi, cịn nhóm ĐC xu hướng thay đổi nhóm tuổi có khác biệt: nhóm ĐC1 có độ nhanh độ xác giảm, nhóm ĐC2 có độ nhanh giảm độ xác tăng, nhóm ĐC3 độ nhanh tăng độ xác giảm Độ bền phản ứng nhóm tuổi 39÷48 cao so với nhóm tuổi cịn lại hai đợt đo giải thích khả tập trung ý cao nhóm tuổi Sự khác biệt độ bền phản ứng nhóm NC1 NC3 có ý nghĩa thống kê với p=0,018 Độ bền phản ứng có xu hướng tăng nhóm NC1 NC3, cịn hai nhóm đối chứng độ tuổi có xu hướng giảm; độ bền phản ứng nhóm NC2 ĐC2 khơng thay đổi sau hai đợt đo Ở nhóm ĐC1 ĐC3, độ bền phản ứng có xu hướng giảm So sánh đặc điểm thực test nhóm NC nhóm ĐC cho thấy: tốc độ phản xạ nhóm ĐC cao nhóm NC đợt đo chất lượng phản xạ (được quy định độ xác độ bền) nhóm NC tăng, cịn nhóm ĐC có xu hướng giảm Kết giải thích sau: nhóm NC hoạt động nghề nghiệp địi hỏi quan phân tích thính giác/thị giác thường xuyên phải tiếp nhận xử lý lượng thông tin lớn, thay đổi liên tục, khả nhận thức thị giác/thính giác củng cố, phát triển trở nên ổn định xác theo thời gian [11, 12] Các nhóm ĐC khơng có q trình luyện tập thường xuyên để tăng cường khả phản xạ với kích thích từ quan cảm giác nên chất lượng phản xạ có xu hướng giảm KẾT LUẬN Thời gian phản xạ trung bình, mức độ kích hoạt hệ thần kinh trung ương, độ xác độ ổn định phản xạ thính giác vận động hai đợt đo nhóm NC ĐC đạt mức trung bình theo tiêu chuẩn thiết bị UPFT 1/30: Ở đợt 1, tTB nhóm tuổi 18÷28 177±4 ms, đạt mức khá; nhóm 29÷38 tuổi 185±8 187±5 ms, đạt mức trung bình Ở đợt 2, tTB nhóm tuổi mức trung bình có giá trị 193±4, 201±8 193±6 ms 48 Tạp chí Khoa học Công nghệ nhiệt đới, Số 20, 06-2020 Nghiên cứu khoa học công nghệ Thời gian phản xạ trung bình tăng theo độ tuổi có xu hướng tăng đợt đo thứ Tuy nhiên, có khác biệt thời gian phản xạ trung bình hai đợt đo nhóm NC1 với số lượng đối tượng lớn có ý nghĩa thống kê, nhóm tuổi khác khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Như vậy, thấy yếu tố nguy môi trường làm việc trạm đa có ảnh hưởng đến đặc điểm phản xạ cảm giác vận động đội đa, đặc biệt nhóm tuổi 18 ÷ 28, cần tiếp tục nghiên cứu xu hướng biến đổi chức thể nhóm đối tượng theo thời gian để có biện pháp hạn chế ảnh hưởng có hại yếu tố mơi trường đảm bảo sức khỏe nghề nghiệp cho họ, đồng thời tiếp tục nghiên cứu nhóm đối tượng độ tuổi khác với cỡ mẫu lớn TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 Dubrovskij A.S., Psychological aspects of the professional activity of the operator of radar station, European Student Scientific Journal, 2016 Ильин Е.П., Психомоторная организация человека, Учебник для вузов, СПб.: Питер, 1-е издание, 2003 год, 384 стр Lê Tiến Hải, Bukhtiyarov I.V., Nâng cao chất lượng khám tuyển, giám định quản lý SK phi công quân Việt Nam điều kiện thích ứng với máy bay đại Liên bang Nga sản xuất, Báo cáo nhiệm vụ hợp tác KH&CN theo NĐT, Hà Nội, 2014 Yoshimori Sugano, Mirjam Keetels and Jean Vroomen, Adaptation to motorvisual and motor-auditory temporal lags transfer across modalities, Exp Brain Res 2010 Mar, 201(3):393-399 НПКФ «МЕДИКОМ МТД», Устройство психофизиологического тестирования УПФТ-1/30 -ПСИХОФИЗИОЛОГ, А 2556-05 МС., 2017 Мухина В.С., Возрастная психология: феноменология развития, детство, отрочество: Учебник для студ вузов - 4-еизд., стереотип М.: Издательский центр «Академия», 1999, 456 с Пантелеева Т.А., О временной структуре сенсомоторных реакций человека, Вопросы психологии, 1981, 5:74-84 Шутова С.В., Муравьева И.В., Сенсомоторные реакции как характеристика функц состояния ЦНС, Вестник ТГУ, т.18, вып.5, 2013 David L Woods, John M Wyma, E William Yund, Timothy J Herron and Bruce Reed, Factors influencing the latency of simple reaction time, Front Hum Neurosci, 2015, 9:131 Fozard JL, Vercryssen M, Reynolds SL, Hancock PA, Quilter RE, Age differences and changes in reaction time: the Baltimore longitudinal study of aging J Gerontol, 1994 Jul, 49(4):179-189 Staines W.R., Padilla M., Knight R.T., Frontalparietal event-related potential changes associated with practiсing a novel visuomotor task, Brain Res Cogn Brain Res, 2002 Apr., 13(2):195-202 Tạp chí Khoa học Công nghệ nhiệt đới, Số 20, 06-2020 49 ... đổi đặc điểm phản xạ theo thời gian Nội dung thực bao gồm [5]: - Đo thời gian phản xạ trung bình từ có kích thích âm đến có phản xạ đáp ứng (tTB), thời gian phản xạ tối thiểu (tmin) thời gian phản. .. (thời gian tiền vận động, latent time) thời gian thực chuyển động đáp ứng (thời gian vận động, motor time) [7÷9] Thời gian phản xạ cảm giác vận động phụ thuộc vào yếu tố luyện tập, động lực điều... nghĩa thống kê Như vậy, thấy yếu tố nguy môi trường làm việc trạm đa có ảnh hưởng đến đặc điểm phản xạ cảm giác vận động đội đa, đặc biệt nhóm tuổi 18 ÷ 28, cần tiếp tục nghiên cứu xu hướng biến

Ngày đăng: 31/12/2020, 11:13

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Cách tính độ nhanh và độ chính xác của phản xạ TGVĐĐG [5] - Đặc điểm phản xạ thính giác vận động đơn giản của bộ đội ra đa

Bảng 1..

Cách tính độ nhanh và độ chính xác của phản xạ TGVĐĐG [5] Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 2. Thời gian phản xạ trung bình và tỷ lệ mắc lỗi ở phản xạ TGVĐĐG - Đặc điểm phản xạ thính giác vận động đơn giản của bộ đội ra đa

Bảng 2..

Thời gian phản xạ trung bình và tỷ lệ mắc lỗi ở phản xạ TGVĐĐG Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan