PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do khách quan: Đất nước ta đang chuyển biến về mọi mặt trong cơ chế thò trường, nhất là trong thời kì hội nhập Quốc tế, nền sản xuất công nghiệp đang trên đà phát triển. Song song với sự phát triển ấy là nhu cầu về con người lao động có trí tuệ, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất đạo đức cao đẹp. Lực lượng này được đào tạo bởi một nền giáo dục phát triển phù hợp với xu thế của thời đại. Trong văn kiện đại hội VIII của Đảng đã khẳng đònh “… cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài…” Trong tình hình đất nước ta hiện nay mục tiêu của giáo dục THCS là: “ Trên cơ sở củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học, tiếp tục phát triển toàn diện về đạo đức, trí tụê, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản của nhân cách con người Việt Nam XHCN, có trình độ học vấn phổ thông cơ sở và nhữnghiẻu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học PTTH, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào lao động sản xuất. Dặc biệt để thực hiện tốt cuộc vận động “ hai không”. Trong bốn nội dung mà bộ trưởng Bộ giáo dục phát động. Trong đó có nội dung tránh tình trạng học sinh “ ngồi nhầm lớp” Muốn thực hiện được nội dung đó không có cách nào khác là phải nâng cao chất lượng dạy và học. Trong những năm qua xã hội đang rất quan tâm và lo lắng về sự giảm sút về chất lượng giáo dục trong đó có chất lượng về văn hoá. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến chất lượng dạy và học bò giảm sút trong đó có nguy nhân quản lí việc dạy học còn lỏng lẻo thiếu sót, nhất là chưa có biện pháp phù hợp để đảm bảo chất lượng học của học sinh và dạy của giáo viên. Do vậy cần phải có biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học của giáo viên và học sinh trong nhà trường để góp phần thực hiện cuộc vận động hai không mà Bộ GD- ĐT đã phát động. II. Lý do chủ quan: Bản thân Tôi nhận thức được rằng dạy và học là một hoạt động trọng tâm trong nhà trường, qua dó mới có thể thực hiện được mục tiêu của giáo dục và đào tạo. Trong quá trình công tác Tôi luôn trăn trở về chất lượng dạy và học để nâng cao trình độ hiểu biết cho học sinh.Đặc biệt chất lượng giáo dục cho học sinh miền núi còn thấp và còn kém so với một số vùng có điều kiện. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự thua sút đó là: Cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học còn thiếu, ý thức tự học của học sinh và nhận thức về việc học của đa số phụ huynh còn kém, điều kiện đi lại còn khó khăn, kinh tế gia đình của học sinh khó khăn,… Chính vì vậy, trong quá trình công tác giảng dạy, Tôi đã cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu tìm biện pháp tích cực nhằm giúp cho giáo viên phương pháp giảng dạy tốt hơn, cho học sinh phương pháp học tập tốt hơn. Đồng thời góp phần thực hiện cuộc vận động “hai không” của Bộ GD-ĐT. Do đó, Tôi chon sáng kiến kinh nghiệm: “ Làm thế nào để góp phần thực hiện cuộc vận động hai không” của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo PHẦN THỨ HAI THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY- HỌC CỦA TRƯỜNG THCS BA XA I Đặc điểm của trường THCS Ba Xa 1. Đặc điểm chung: Trường THCS Ba Xa được xây dựng tại trung tâm xã, trường dược thành lập từ ngày 31 tháng 3 năm 2007. Đa số giáo viên của trường , nhiệt tình trong công tác. Học sinh phần lớn là con em đồng bào dân tộc Hre ý thức việc học còn kém, gia đình ít quan tâm tới việc học của con em. Để góp phần thực hiện cuộc vận động “hai không” trường đã động viên giáo viên thực hiện tốt mục đích “ Tất cả vì học sinh thương yêu” Trường đã tổ chức thực hiện kiểm tra đánh giá tất cả các mặt hoạt động trong nhà trường, đặc biệt nhất là hoạt động dạy và học. Trên cơ sở đó, giáo viên phải là người thầy hiểu biết về mọi mặt, làm việc có khoa học cụ thể như làm việc phải có kế hoạch cụ thể rõ ràng. Đồng thời không ngại khó, ngại khổ thường xuyên giám sát giúp đỡ tạo điều kiện vận động học sinh đi học thường xuyên để các em nắm bắt kiến thức liên tục. Đối với giáo viên yếu về chuyên môn sẽ dược chú trọng bồi dưỡng nhiều hơn, được dự giờ đánh giá rút kinh nghiệm kỹ hơn. Mục đích tạo sự đồng đều trong đội ngũ để thực hiện tốt mục tiêu giáo dục đã đề ra. Ngoài ra để nâng cao chất lượng dạy và học BGH trường thường xuyên kiểm tra dự giờ thăm lớp, đánh giá tiết dạy một cách nghiêm túc, kiểm tra việc soạn giảng của giáo viên, kiểm tra việc giáo viên thực hiện ngày giờ công, kiểm tra nhiệm vụ chức năng của giáo viên chủ nhiệm lớp, quản lí chương trình chặt chẽ như kiểm tra sổ đầu bài, lòch báo giảng của giáo viên, đối chiếu vở của học sinh với lòch báo giảng để kòp thời uốn nén những sai sót. Thường xuyên xây dựng tốt nề nếp dạy và học trong nhà trường bằng cách kiểm tra dự giờ có báo trước và không báo trước, kiểm tra đònh kỳ theo kế hoạch Đối với học sinh thì BGH chỉ đạo các lớp kiểm tra sách vở, bảo quản phòng học, đồ dùng học tập. Hướng dẫn học sinh phương pháp học, xây dựng cho học sinh động cơ đúng đắn trong học tập, kết hợp tốt các hình thức học tập trên lớp với hình thức học tập ngoài lớp. Tổ chức cho học sinh thi đố vui để học, tạo cho các em học mà chơi, chơi mà học không gò ép cho các em học vẹt, học để đối phó. Trường đã tổ chức cho thi học sinh giỏi để động viên phong trào học tập trong học sinh, tổ chức thi “vòng hoa điểm 10” Phát huy tối đa tính tích cực sáng tạo trong dạy và học của giáo viên và học sinh. Bên cạnh đó trường đã tổ chức cho giáo viên giao lưu học hỏi kinh nghiệm với các trường bạn. Tổ chức tốt việc tập huấn theo cụm do chuyên môn phòng giáo dục hướng dẫn theo từng chủ đề , Tổ chức tốt việc học tập BDTX cho giáo viên do ngành qui đònh. Để thực hiện tốt việc da ïvà học, ngoài sự nhiệt tình của giáo viên, sự ham học của học sinh, BGH trường có kế hoạch biện pháp cụ thể, cơ sở vật chất của trường cũng đóng vai trò quang trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy- học trong nhà trường. Cơ sở vật chất trường học không đảm bảo, thiếu thì không thể nói đến việc “ dạy tốt và học tốt được” 2. Kết quả thực hiện nhiệm vụ dạy và học: Với thực trạng các hoạt động của trường THCS Ba Xa trong năm qua mà giáo viên và học sinh của trường đã thực hiện được, chất lượng của việc dạy- học của trường được nâng lên rõ rệt Trường cũng đã tạo được điều kiện cho giáo viên tham gia thi GVDG cấp huyện, tham gia thi ĐDDH tự làm, hình thành đội đá cầu ( học sinh) và đã tham gia thi cấp huyện đạt giải nhất và nhì do PGD tổ chức. PHẦN THỨ BA BIỆN PHÁP NHẰM GÓP PHẦN THỰC HIỆN CUỘC VẬN ĐỘNG “ HAI KHÔNG” Để góp phần thực hiện cuộc vận động “hai không” của Bộ GD-ĐT một cách liên tục và có hiệu quả thì trước hết phải nâng cao chất lượng dạy và học. Để nâng cao chất lượng dạy và học ở trường một cách hoàn thiện, liên tục ngoài việc tổ chức thực hiện qui chế chuyên môn, tổ chức dự giờ bằng nhiều hình thức, thanh kiểm tra đột xuất,… mà phải biết kết hợp nhuần nhuyễn và hài hoà các biện pháp khác có sức tác động mạnh mẽ. Không kém phần quang trọng, có ảnh hưởng rất lớn đến việc nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường. Xuất phát từ nhận thức đó, bản thân Tôi tự thấy cần phải có những biện pháp cụ thể để nâng cao chất lượng dạy và học như sau: 1. Lên kế hoạch dạy và học: Ngay từ đầu năm học giáo viên phải lên kế hoạch bộ môn, kế hoạch cá nhân để chủ động trong giảng dạy và công tác trong cả năm. 2. Xây dựng nề nếp: Muốn nâng cao chất lượng dạ và học nhà trường và giáo vên phải thường xuyên thực hiện đúng qui chế chuyên môn, cải tiến phương pháp soạn giảng nâng cao hiẹu quả giờ lên lớp sử dụng tối đa và có hiệu quả thiết bò dạy học, tăng cường bồi dưỡng học sinh giỏi và phù đạo học sinh yếu kém, tổ chức các kỳ thi đố vui để học và đánh giá công bằng, chính xác chất lượng học tập của học sinh, thường xuyên lên lòch báo giảng. Học sinh phải tự giác siêng năng chăm chỉ và có phương pháp học tập tốt. Phải tự lực, tự tin trong các kỳ thi, không quay cốp trong kiểm tra, phải có đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập. 3. Hiệu trưởng chỉ đạo hoạt động chuyên môn: Đây là nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường, do đó hiệu trưởng cần phải có kế hoạch và biện pháp chỉ đạo cụ thể cho giáo viên, tổ chuyên môn có phong cách làm việc khoa học sáng tạo 4. Xây dựng đội ngũ cán bộ giáo viên: Giáo viên là người giữ vai trò quyết đònh chất lượng dạy và học ở trong trường. Chính vì vậy BGH trường cần phải xây dựng đội ngũ cán bộ giáo viên một cách toàn diện về mọi mặt như tham gia bồi dưỡng, tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn, đưa kết quả học tậpvà giảng dạy vào thi đua, bồi dưỡng lực lượng GVDG tăng cường giúp đỡ giáo viên mới ra trường… 5. Xây dựng cơ sở vật chất: Để nâng cao chất lượng dạ và học, ngoài đội ngũ giáo viên, bộ phận quản lí chuyên môn còn một yếu tô không kém phần quang trọng đó là cơ sở vật chất. Cơ sở vật chất có tốt thì dạy và học mới tốt được 6. Các hoạt động ngoài giờ lên lớp: Để hổ trợ cho chất lượng dạy và học các hoạt động nga giờ lên lớp sẽ giúp các em hứng thú trong học tập từ đó sẽ tạo cho các em học tốt được 7. Công tác thi đua: Ngoài các vấn đề trên, để nâng cao chất lượng dạy và học cần phải xây dựng công tác thi đua để động viên khen thưởng kòp thời những cá nhân, tập thể thực hiện tốt có thành tích tốt ; đồng thời phê bình những cá nhân chay lười trong công tác. Bên cạnh đó, việc nâng cao chất lượng dạy và học cần phải có sự giúp đỡ và tạo điều kiện của phụ huynh học sinh để học sinh có thời gian và đầy đủ dụng cụ trong quá trình học tập. PHẦN THỨ TƯ KIẾN NGHỊ Để góp phần thực hiện cuộc vận động “ hai không” ở trường THCS Ba Xa một cách có hiệu quả xin kién nghò lên lãnh đạo những việc như sau: - Phải có đầy đủ cơ sở vật chất trang thiết bò dạy và học - Chính quyền đòa phương và các đoàn thể phải có biện pháp vận động học sinh ra lớp chống tình trạng học sinh đi học giã gạo và bỏ học. - Phụ huynh phải quan tâm đúng mức đến việc học của con em mình. PHÒNG GIÁO DỤC BA TƠ TRƯỜNG THCS BA XA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LÀM THẾ NÀO ĐỂ GÓP PHẦN THỰC HIỆN CUỘC VẬN ĐỘNG HAI KHÔNG Giáo viên: Nguyễn Văn Ny Đơn vò: Trường THCS Ba Xa UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ BA XA TRƯỜNG THCS BA XA HỒ SƠ XIN HƯỞNG CHÍNH SÁCH HỔ TR PHỔ CẬP TRUNG HỌC CƠ SỞ NĂM HỌC 2007-2008 Tháng 3 năm 2008 Ñôn vò: Tröôøng THCS Ba Xa Thaùng 5 naêm 2008 . kinh nghiệm: “ Làm thế nào để góp phần thực hiện cuộc vận động hai không” của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo PHẦN THỨ HAI THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY- HỌC CỦA TRƯỜNG THCS BA XA I Đặc điểm của trường THCS. giải nhất và nhì do PGD tổ chức. PHẦN THỨ BA BIỆN PHÁP NHẰM GÓP PHẦN THỰC HIỆN CUỘC VẬN ĐỘNG “ HAI KHÔNG” Để góp phần thực hiện cuộc vận động hai không” của Bộ GD-ĐT một cách liên tục và có hiệu. lượng dạy và học của giáo viên và học sinh trong nhà trường để góp phần thực hiện cuộc vận động hai không mà Bộ GD- ĐT đã phát động. II. Lý do chủ quan: Bản thân Tôi nhận thức được rằng dạy và học