Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐINH THỊ THU HIỀN QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh Tế Tài Chính – Ngân Hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ THỊ LANH TP.HCM, NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐINH THỊ THU HIỀN QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HCM, NĂM 2011 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm vừa qua, với thành tựu đổi đất nước, hệ thống Ngân hàng Việt Nam có đổi sâu sắc, đóng góp vào việc ổn định tiền tệ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo hướng tồn cầu hố, mở rộng quan hệ kinh tế với nước khu vực giới Tuy nhiên, bên cạnh đó, hoạt động ngân hàng kinh tế thị trường phải đối mặt với nhiều loại rủi ro, rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro khoản, rủi ro tỷ giá, rủi ro đạo đức Với chức trung gian tài chính, vay vay, việc lãi suất thị trường có biến động lớn thời gian vừa qua gây rủi ro lãi suất, chí nhiều trường hợp gây thua lỗ cho không ngân hàng thương mại Ngày giới, khoa học công nghệ quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng đạt đến trình độ tiên tiến, đại Đó việc áp dụng phương pháp lượng hoá rủi ro như: rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng, rủi ro tỷ giá, rủi ro khoản, …, đồng thời sử dụng công cụ đại vào việc phòng chống rủi ro hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng hoán đổi, hợp đồng tương lai hợp đồng quyền chọn Do lãi suất biến động thất thường khó dự đốn nên quản trị rủi ro lãi suất trở thành vấn đề trọng điểm nhà quản lý ngân hàng Ở Việt Nam nay, chế điều hành lãi suất tiến trình tự hóa Đây điều kiện tiền đề để ngân hàng nâng cao tính tự chủ định giá sản phẩm dịch vụ, góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, chế làm gia tăng nguy tiềm ẩn rủi ro lãi suất cho ngân hàng biến động thường xuyên lãi suất thị trường Hiện công tác nghiên cứu quản trị rủi ro bắt đầu ngân hàng thương mại quan tâm, nhiên trình độ nghiệp vụ phòng chống rủi ro lãi suất ngân hàng cịn có nhiều hạn chế Chính tơi định chọn đề tài: “Quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng thương mại Việt Nam” Đây đề tài mang tính thực tiễn cao Việt Nam thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới WTO Mục tiêu nghiên cứu Xuất phát từ nhu cầu thiết công tác quản trị rủi ro lãi suất NHTM thực tiễn nghiên cứu thời gian qua, luận văn xác định mục tiêu cần thực hiện: - Hệ thống hóa khái quát vấn đề lý luận QTRRLS ngân hàng thương mại - Nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn QTRRLS ngân hàng giới, từ rút học thực tiễn NHTMVN - Phân tích, đánh giá tình hình RRLS QTRRLS NHTMVN giai đoạn nghiên cứu, từ rút thành tựu hạn chế công tác QTRRLS - Xây dựng giải pháp có tính khả thi để hồn thiện cơng tác QTRRLS NHTMVN, nhằm nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu RRLS QTRRLS, yếu tố tác động tới RRLS, QTRRLS NHTMVN – trường hợp điển hình Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) Phạm vi nghiên cứu luận văn: Quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Quân đội giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2010 Phương pháp nghiên cứu Là đề tài thuộc lĩnh vực khoa học ứng dụng, luận văn sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu khoa học truyền thống đại sau: - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử: Nghiên cứu trình xây dựng phát triển phương pháp QTRRLS NHTM Việt Nam trạng thái động, tác động nhân tố khách quan - Phương pháp logic: Nghiên cứu diễn biến tác động yếu tố nội với nhau, có tác nhân chủ yếu, định - Phương pháp thống kê tổng hợp: Luận văn sử dụng tư liệu năm gần Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, NHTM, báo cáo thường niên năm MB, khảo sát quốc tế… phân bổ theo tiêu thức khác tuỳ theo mục đích nghiên cứu chủ đề - Các phương pháp nghiên cứu khác: so sánh, quy nạp diễn dịch… Kết cấu luận văn Luận văn chia làm chương: Chương 1: Tổng quan RRLS QTRRLS NHTM Chương 2: Thực trạng QTRRLS NHTMVN thời gian qua Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện QTRRLS NHTMVN i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những thơng tin nội dung đề tài dựa nghiên cứu tác giả hoàn toàn với nguồn trích dẫn Tác giả đề tài Đinh Thị Thu Hiền Học viên Cao học khóa 18 – Đại Học Kinh Tế TP.HCM ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nỗ lực, tơi hồn thành đề tài “Quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng thương mại Việt Nam” Trong suốt q trình thực hiện, tơi nhận hướng dẫn hỗ trợ thông tin nhiệt tình từ Q thầy cơ, bạn bè Vì vậy, xin phép gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - PGS.TS Lê Thị Lanh, người tận tình hướng dẫn cho tơi suốt q trình thực đề cương, tìm kiếm tài liệu đến hồn tất luận văn - Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thu thập liệu phân tích - Cảm ơn kiến thức quý báu phương pháp nghiên cứu lãnh đạo mà thầy cô truyền đạt chương trình cao học - Và đặc biệt, cảm ơn gia đình động viên, ủng hộ tinh thần tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn TP.Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng12 năm 2011 Học viên Đinh Thị Thu Hiền iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro lãi suất 1.1.1 Lý thuyết rủi ro lãi suất 1.1.2 Đo lường rủi ro lãi suất 1.1.2.1 Đo lường rủi ro lãi suất khe hở nhạy cảm lãi suất 1.1.2.2 Đo lường rủi ro lãi suất phương pháp phân tích độ nhạy cảm lãi suất 1.1.2.3 Đo lường rủi ro lãi suất giá trị tổn thất (VaR) 1.2 Quản trị rủi ro lãi suất 12 1.2.1 Lý thuyết quản trị rủi ro lãi suất 12 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị rủi ro lãi suất 13 1.2.2.1 Trình độ cơng nghệ 13 1.2.2.2 Năng lực cán chuyên môn 13 1.2.2.3 Môi trường pháp lý phát triển thị trường tài 14 1.2.2.4 Hệ thống thông tin dự báo biến động lãi suất 14 1.2.3 Mục tiêu quản trị rủi ro lãi suất 14 1.2.3.1 Giảm thiểu mát cho ngân hàng 14 1.2.3.2 Tăng lợi nhuận cho ngân hàng 15 1.2.4 Quy trình QTRRLS 17 1.2.4.1 Nhận diện phân loại rủi ro 17 1.2.4.2 Tính tốn cân nhắc mức độ rủi ro mức độ chịu đựng tổn thất rủi ro xảy 17 1.2.4.3 Giám sát rủi ro 18 1.2.4.4 Kiểm soát rủi ro 19 1.2.5 Các phương thức quản trị rủi ro lãi suất NHTM giới 20 iv 1.2.5.1 Thành lập Ủy ban quản trị Tài sản Nợ - Có 21 1.2.5.2 Qui định việc trì vốn chủ sở hữu 21 1.2.5.3 Quản trị hạn mức khe hở nhạy cảm lãi suất 21 1.2.5.4 Quản trị hạn mức độ nhạy cảm 22 1.2.5.5 Quản trị hạn mức giá trị tổn thất (VaR) 23 1.2.5.6 Sử dụng công cụ phái sinh 24 1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro lãi suất số Ngân hàng 29 1.3.1 Thực tiễn quản trị rủi ro lãi suất số Ngân hàng 29 1.3.1.1 Thực tiễn quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng HSBC Việt Nam 29 1.3.1.2 Thực tiễn quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Calyon Việt Nam 30 1.3.2 Nhận xét việc quản trị rủi ro lãi suất hai chi nhánh ngân hàng 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 34 2.1 Thực trạng rủi ro lãi suất NHTMVN thời gian qua 34 2.1.1 Tác động khủng hoảng tài giới đến Việt Nam 34 2.1.1.1 Diễn biến khủng hoảng tài giới năm 2008 34 2.1.1.2 Tác động đến Việt Nam 35 2.1.2 Diễn biến rủi ro lãi suất Việt Nam thời gian qua 36 2.2 Thực trạng công tác quản trị rủi ro lãi suất NHTM Việt Nam – Trường hợp điển hình Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) 38 2.2.1 Sự biến động nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất tài sản nhạy cảm lãi suất MB giai đoạn 2008 – 2010 39 2.2.1.1 Sự biến động nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất MB giai đoạn 2008 – 2010 39 2.2.1.2 Sự biến động tài sản nhạy cảm với lãi suất MB giai đoạn 2008 2010 43 2.2.2 Thực trạng công tác quản trị rủi ro lãi suất MB 45 2.2.2.1 Chính sách quản trị rủi ro lãi suất MB 45 v 2.2.2.2 Công cụ quản trị rủi ro lãi suất MB 47 2.3 Thành tựu hạn chế quản trị rủi ro lãi suất NHTMVN 54 2.3.1 Thành tựu 54 2.3.1.1 Các NHTMVN nhận thức rủi ro lãi suất 54 2.3.1.2 Các NHTMVN thành lập phận quản trị rủi ro lãi suất Ủy ban ALCO, có phận nghiên cứu thị trường dự đoán lãi suất 55 2.3.1.3 Đã thực bảo hiểm rủi ro lãi suất 55 2.3.1.4 Tuân thủ quy định NHNN tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 55 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân quản trị rủi ro lãi suất NHTMVN 56 2.3.2.1 Hạn chế sách quản trị rủi ro lãi suất 56 2.3.2.2 Hạn chế trình độ cán nhân viên 57 2.3.2.3 Hạn chế phương pháp đo lường rủi ro lãi suất 57 2.3.2.4 Hạn chế công nghệ hệ thống NHTMVN: 58 2.3.2.5 Hạn chế việc sử dụng công cụ phái sinh 58 2.3.2.6 Các nguyên nhân khách quan tác động tới quản trị rủi ro lãi suất NHTMVN 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 62 3.1 Định hướng quản trị rủi ro lãi suất NHTMVN 62 3.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro lãi suất NHTMVN 63 3.2.1 Xây dựng, hồn thiện sách quản trị rủi ro lãi suất 63 3.2.2 Hồn thiện quy trình quản trị rủi ro lãi suất 65 3.2.3 Nâng cao trình độ nhận thức nhà quản lý, cán ngân hàng rủi ro lãi suất 67 3.2.4 Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng 68 3.2.5 Giải pháp kiểm soát mức chênh lệch bảng cân đối 70 3.2.6 Nâng cao khả dự báo biến động lãi suất 71 3.2.7 Áp dụng mơ hình định lượng, đánh giá rủi ro lãi suất cách phù hợp 71 76 Các ngân hàng đặt cho hạn mức cho Duration Gap, không phép giới hạn định đặt cho hạn mức ∆E, lãi suất thay đổi 1% (100 bps), giá trị thị trường vốn chủ sở hữu không vượt giới hạn cho trước Để làm tăng DA, ngân hàng mua TSC với kỳ hạn dài, bán TSC với kỳ hạn ngắn ngược lại muốn làm giảm DA Để làm tăng DL, ngân hàng mua TSN với kỳ hạn dài, bán TSN với kỳ hạn ngắn ngược lại muốn làm giảm DL 3.2.8 Sử dụng hiệu công cụ phái sinh Hợp đồng giao dich phái sinh công cụ đắc lực cho nhà quản trị ngân hàng việc phòng chống rủi ro lãi suất nói riêng loại rủi ro nói chung Mặc dù nay, việc thực nghiệp vụ phái sinh khơng đơn giản cần tn thủ quy định NHNN Tuy nhiên, công cụ hiệu để che chắn RRLS ngắn hạn dài hạn Các công cụ ngân hàng dùng bao gồm FRA, IRS, Options hợp đồng tương lai Các công cụ hồn tồn có tác dụng che chắn RRLS, chi tiết sau: 3.2.8.1 Hợp đồng hoán đổi lãi suất (IRS) Hợp đồng hoán đổi lãi suất thoả thuận pháp lý hai bên để trao đổi chuỗi tài sản dòng tiền ngày xác định tương lai Hợp đồng trao đổi khoản toán lãi số lượng danh ngày tương lai, trao đổi lãi suất thả cố định cho đồng tiền định Trong hệ thống ngân hàng, có số ngân hàng với TSN trả lãi suất thả TSC nhận lãi suất cố định Khi lãi suất tăng lên, ngân hàng phải trả lãi nhiều mà họ nhận Những ngân hàng nên thực hợp đồng hoán đổi để hạn chế RRLS Loại phổ biến IRS loại Plain Vanila, bên trả lãi suất thả (thông thường LIBOR tháng), đổi lại bên toán lãi suất cố định 77 Các hợp đồng thực ngân hàng với ngân hàng cơng ty lớn, bên tìm kiếm việc che chắn RRLS Hợp đồng hốn đổi Swap nguyên tắc dùng để quản lý RRLS trung dài hạn Hợp đồng Swap khơng có phí cam kết bên hốn đổi dòng lãi suất ngày đáo hạn xác định Các dịng tiền trả nhận cấn trừ cho Cũng tất cơng cụ phái sinh khác, hợp đồng hốn đổi khơng có liên quan đến việc trả, nhận chuyển số lượng gốc mà lãi suất tính vào số lượng gốc này, hợp đồng hoán đổi hoán đổi lãi suất cho Nếu kỳ hạn hợp đồng nhỏ năm gọi Swap thị trường tiền tệ Nếu kỳ hạn Swap năm, gọi “Term Swap” Kết cuối việc NHTMVN sử dụng hợp đồng hoán đổi lãi suất kỳ hạn (Duration) TSC BTKTS cân với kỳ hạn TSN BTKTS, dẫn đến khơng cịn RRLS 3.2.8.2 Hợp đồng kỳ hạn lãi suất – FRA Như biết hợp đồng giao có nhược điểm không chắn dài hạn Trong thị trường thay đổi nhanh hợp đồng kỳ hạn chắn công cụ hữu hiệu Một số đặc điểm hữu hiệu hợp đồng kỳ hạn là: - Chắc chắn thực đến hạn hợp đồng - Giá (lãi suất) xác định ngày giao dịch - Đây thoả thuận song phương người cho vay người vay Trong thị trường tiền tệ, hợp đồng kỳ hạn lãi suất gọi FRA, hai bên thoả thuận phần chênh lệch để đền bù cho thay đổi lãi suất hai ngày hợp đồng Bởi FRA cơng cụ thị trường OTC, bên tham gia hợp đồng tự thoả thuận với về: - Lượng tiền danh nghĩa mà lãi suất tính số tiền - Loại tiền số lượng danh nghĩa, FRA thực hầu hết loại ngoại tệ Điều xác định lãi suất thị trường dùng để tính tốn 78 khác biệt giá FRA ngày tốn, ví dụ FRA sở đồng Bảng Anh (Sterling) với kỳ hạn hợp đồng tháng, giá thị trường LIBOR tháng - Giá FRA - Ngày toán - Khoảng thời gian hợp đồng (thông thường kéo dài đến năm) Bằng công cụ FRA lãi suất cố định cho kỳ hạn xác định (kỳ hạn hợp đồng) mà bắt đầu ngày xác định tương lai kết thúc ngày xác định tương lai Nếu vay gửi tiền thực hôm nay, vấn đề đơn giản có giá yết cho lãi suất cố định Tuy nhiên cho vay hay tiền gửi bắt đầu ngày tương lai, ta giá thị trường thời điểm tương lai, mà FRA cung cấp 3.2.8.3 Hợp đồng quyền chọn lãi suất Như đề cập Chương 1, Quyền chọn lãi suất cho người mua quyền chọn quyền, nghĩa vụ để trả nhận lãi suất tính tốn lãi suất xác định, số lượng danh nghĩa định cho vay tiền gửi cho kỳ hạn xác định ngày tương lai Nghiệp vụ gọi Quyền chọn người mua thực hợp đồng khác biệt lãi suất thị trường thời điểm tương lai giá quyền chọn có lợi cho người mua Nếu lãi suất khơng có lợi cho người mua, họ có quyền khơng thực hợp đồng Không giống FRA Futures, người mua quyền chọn khơng thực hợp đồng ngày đáo hạn hợp đồng Người mua quyền chọn phải trả phí có quyền khơng thực hợp đồng thực theo giá thị trường giá tốt Khi lãi suất biến động theo chiều hướng bất lợi cho người mua quyền chọn, thực quyền 79 Khi lãi suất biến động theo chiều hướng có lợi cho người mua quyền chọn, từ bỏ quyền chọn giao dịch theo giá thị trường Quyền chọn không cam kết bên việc vay/cho vay số lượng gốc danh nghĩa hợp đồng mà toán phần giá trị khác biệt giá thị trường giá quyền chọn mà Hợp đồng quyền chọn lãi suất hợp đồng mua bán lại thị trường OTC từ ngân hàng tổ chức tài khác Do vậy, việc phát triển sản phẩm khơng NHNN mà cịn NHTMVN để tạo công cụ quản lý RRLS hữu hiệu Để thực tốt cơng cụ che chắn RRLS thị trường liên ngân hàng, NHTMVN cần có mối quan hệ mật thiết che chắn rủi ro hiệu Hệ thống ngân hàng hệ thống có quan hệ gần gũi mật thiết với nhau, ngân hàng không cộng tác với để che chắn rủi ro Do thiết bị công nghệ lạc hậu hệ thống ngân hàng Việt Nam chưa có mối liên hệ mật thiết với nhau, ngân hàng nghĩ đến quyền lợi lợi nhuận mình, chưa cân nhắc nhiều tới việc QTRRLS Vì vậy, ngân hàng cần thiết phải trao đổi kinh nghiệm kiến thức xây dựng hệ thống đánh giá rủi ro TSC TSN Mỗi ngân hàng cần nhận thức rõ Hiệp hội ngân hàng Việt Nam có vai trị quan trọng NHTM nên có mối quan hệ mật thiết với tổ chức để bảo vệ quyền lợi quyền lợi toàn hệ thống ngân hàng Trong nhiều trường hợp NHTM thực giao dịch phái sinh để che chắn RRLS, NHTM tìm đối tác thực giao dịch thị trường liên ngân hàng việc hạn chế RRLS trở nên dễ dàng Ngược lại không tìm đối tác có nhu cầu ngược với ngân hàng khó có biện pháp QTRRLS hữu hiệu, cần đa dạng hóa mối quan hệ liên ngân hàng việc che chắn RRLS Ngoài việc thiết lập mối quan hệ tốt với ngân hàng bạn tạo hội thu hút nguồn vốn giá tốt, làm giảm RRLS 80 3.3 Các kiến nghị NHNN NHNN có chức kiểm soát hoạt động hệ thống ngân hàng, thiết lập chuẩn mực cho toàn hệ thống Tuy nhiên, NHNN cần bước đưa quy định hợp lý cho thị trường Để che chắn RRLS sản phẩm phái sinh công cụ hữu hiệu NHTM cần phải xin phép NHNN để sử dụng NHNN quản lý toàn hệ thống NHTM văn pháp qui mà có lẽ can thiệp sâu vào hoạt động NHTM NHNN nên can thiệp vào thị trường thơng qua sách tài chính, cơng cụ gián tiếp NHNN tỷ lệ dự trữ bắt buộc, thị trường mở, thay đổi lãi suất tái chiết khấu, không nên can thiệp vào thị trường cơng cụ mang tính chất hành Cho phép NHTM bước sử dụng sản phẩm phái sinh, công cụ đại thị trường để che chắn RRLS Ủng hộ việc đ i hố ngân hàng giúp nhà quản trị QTRRLS dễ dàng Mở rộng hình thức cho vay việc dùng lãi suất thả tương xứng với thay đổi thị trường 3.3.1 Lành mạnh hóa thị trường tài VN, vận hành theo chế thị trường NHNN cần lắng nghe phản ứng thị trường cần thu thập phản ứng, ảnh hưởng từ phía thị trường có thay đổi sách tiền tệ để có sở đánh giá xác tác động thay đổi sách đến thay đổi có ảnh hưởng trực tiếp đến RRLS Minh bạch sách tiền tệ, tạo niềm tin sách: sách tiền tệ NHNN phải quán, minh bạch Các phát ngôn NHNN phải phản ánh sách ngân hàng sách Chính phủ quản lý kinh tế vĩ mô 81 Tăng cường hiệu chế độ tự hóa lãi suất, lãi suất lãi suất tham chiếu NHTM, số giai đoạn có trần lãi suất, điều ảnh hưởng đến hiệu của\cơ chế lãi suất cạnh tranh NHTM NHNN nên tránh điều chỉnh vào lãi suất mệnh lệnh hành NHNN nên để thị trường hoạt động theo cung cầu lãi suất phản ánh xác cung cầu thị trường tiền tệ Phát triển thị trường tiền tệ, thị trường trái phiếu: Phát triển mạnh đối tượng tham gia thị trường tiền tệ, thị trường trái phiếu, đảm bảo lãi suất thị trường phản ánh đủ thông tin tình hình kinh tế vĩ mơ vi mơ Từ xây dựng đường lợi tức (yield curve) thị trường, phục vụ cho công tác quản trị RRLS Hoạt động thị trường tiền tệ hạn chế lãi suất ngắn hạn thị trường tiền tệ chuẩn mực (benchmark) cho NHTM để dự đoán lãi suất thị trường lãi suất trái phiếu công cụ phái sinh Thị trường tài chưa phát triển gây khó khăn cho NHTM việc dùng cơng cụ phái sinh để che chắn RRLS NHNN Chính phủ cần phát triển thị trường tài chính, hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động thị trường tài để hỗ trợ NHTM kinh tế 3.3.2 Tạo hành lang pháp lý để phát triển công cụ phái sinh thị trường tài VN Một cách hiệu để QTRRLS dung công cụ phái sinh Tuy nhiên thị trường tài VN chưa phát triển, giai đoạn đầu Các công cụ tài cịn sơ khai số lượng giao dịch nhỏ Theo quy luật phát triển thị trường, công cụ phái sinh chắn phát triển thị trường tài giới Nên NHNN sớm vào nghiên cứu cho phép NHTM thực nghiệp vụ phái sinh Khi có hành lang pháp lý, NHTM dễ dàng việc thực nghiệp vụ phái sinh chủ động việc QTRRLS 82 3.3.3 Hoàn thiện điều kiện cần thiết để có chế kiểm sốt lãi suất có hiệu NHNN cần phải lượng hóa loại lãi suất để xác định tính hợp lý dự báo chiều hướng biến động lãi suất thị trường, từ có tác động thích hợp thơng qua việc điều hành sách tiền tệ, việc tăng lên hay giảm xuống lãi suất NHNN tác động tới lãi suất NHTM khách hàng Các NHTM cho khách hàng vay vốn dựa quan hệ cung cầu vốn qua tiếp tục thực chế lãi suất thoả thuận ngân hàng với khách hàng Tách bạch cho vay thương mại cho vay sách Các NHTM cho vay thương mại áp dụng lãi suất thị trường, cịn cho vay đối tượng sách cho vay theo đạo Chính phủ gặp rủi ro NHNN có trách nhiệm xử lý Chống cạnh tranh thiếu bình đẳng NHTM, NHTM lớn nhỏ, điều đòi hỏi phải phát huy vai trò hiệp hội ngân hàng, theo dõi biến động thị trường tiền tệ để tổ chức dung hòa cạnh tranh lãi suất thành viên 3.3.4 Hoàn thiện khung pháp lý qui định đo lường QTRRLS NHTMVM Hiện nay, từ phía NHNN chưa có văn pháp lý qui định việc đo lường QTRRLS NHTM VN Nếu qui định chi tiết QTRRLS chưa đưa ra, NHTM chưa nhận thức đầy đủ cần thiết cách thức đắn để QTRRLS Các văn pháp lý hoạt động phái sinh thiếu NHNN nên thêm văn hướng dẫn NHTM việc QTRRLS qui định sản phẩm phái sinh lãi suất Đó tảng cho NHTM để thực hoạt động nghiệp vụ phức tạp để tự bảo vệ với RRLS chí đầu kiếm lợi nhuận biến động lãi suất 83 Về việc báo cáo, NHNN đưa mẫu báo cáo chuẩn QTRRLS cho NHTM, nhiên thời gian tới NHNN áp dụng thêm mẫu báo cáo chuẩn cho NHTM theo phương pháp định lượng RRLS nêu phần lý luận để NHTM có mẫu báo cáo chung NHNN có hội nắm bắt thêm thực trạng RRLS NHTM 3.3.5 Cung cấp cho NHTM thông lệ chuẩn mực QTRRLS, hỗ trợ NHTM việc đào tạo cán nghiệp vụ Như trình bày phần trên, NHNN chưa có hướng dẫn cho NHTM thiết lập quy định QTRRLS NHNN cân nhắc xem xét cung cấp cho NHTM thông lệ chuẩn mực, cập nhật QTRRLS giúp đỡ đào tạo cán QTRR Các thông lệ cần thiết đưa tất sách, qui trình mà NHTM cần dùng để áp dụng vào công tác QTRRLS Hơn nữa, NHNN cần đưa tiêu chí tối thiểu mà NHTM cần dùng để quản lý đắn kiểm soát RRLS RRLS cần thiết phải thực bối cảnh kinh doanh khác NHTM khác Việc hỗ trợ ngân hàng công tác đào tạo cán bộ: - Tổ chức định kỳ buổi thảo luận cho ngân hàng để trao đổi kinh nghiệm QTRR mơ hình quản lý tài sản, vừa tạo điều kiện cho ngân hàng rút phương án hiệu cho mình, vừa tạo sở để NHNN xây dựng quy chế QTRR cần thiết, thống từ tạo tiền đề cho việc giám sát, tra thời gian tới - Lên phương án đào tạo nghiệp vụ phổ biến kinh nghiệm quản lý tiên tiến ngân hàng nước thường xuyên cho NHTM KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua việc phân tích thực trạng quản trị rủi ro lãi suất NHTMVN, với định hướng quản trị rủi ro hệ thống ngân hàng, NHTMVN cần 84 phải xây dựng, hoàn thiện giải pháp cụ thể để phịng ngừa kiểm sốt rủi ro lãi suất Trong chương luận văn đề cập nhiều đến việc phịng ngừa rủi ro lãi suất thơng qua việc vận dụng công cụ phái sinh Nếu sản phẩm phái sinh kiểm soát tốt giảm thiểu rủi ro không cho ngân hàng mà cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, việc xây dựng hệ thống phần mềm QTRRLS quan trọng Ngồi với vai trị định hướng, điều tiết giám sát cho tồn hệ thống NHNN cần đưa biện pháp, thông tư, định hành lang pháp lý ổn định có định hướng tương lai, giúp NHTMVN hoạt động cách an toàn, ngày vững mạnh trình hội nhập vào kinh tế khu vực quốc tế 85 KẾT LUẬN Thị trường tài ngày tự do, cạnh tranh ngày trở nên gay gắt, NHTMVN đối mặt với nhiều rủi ro hoạt động kinh doanh mình, có rủi ro lãi suất Do đó, quản trị rủi ro nói chung quản trị rủi ro lãi suất nói riêng trở thành vấn đề cần thiết cấp bách thời điểm Việc nghiên cứu đề tài “Quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng thương mại Việt Nam” giải số nội dung quan trọng sau: Một là, hệ thống hoá sở lý luận rủi ro lãi suất quản trị rủi ro lãi suất NHTM Luận văn đưa kinh nghiệm thực QTRRLS số ngân hàng giới, qua rút số học kinh nghiệm hoạt động QTRRLS NHTMVN Hai là, Đưa thực trạng, nguyên nhân số biện pháp thực cơng tác kiểm sốt rủi ro lãi suất NHTMVN – trường hợp điển hình Ngân hàng TMCP Quân đội nhằm bảo vệ lợi nhuận ngân hàng tránh rủi ro lãi suất Ba là, Luận văn đưa số giải pháp đề xuất nhằm hồn thiện QTRRLS NHTMVN Trong q trình thực đề tài, dù cố gắng với khả nghiên cứu thân hạn chế nên vấn đề mà luận văn đưa tiếp tục nghiên cứu, phát triển trao đổi thêm Tác giả mong nhận đóng góp Q thầy cơ, anh/chị bạn đồng nghiệp để đề tài góp phần thiết thực cho phát triển bền vững hệ thống NHTMVN, đóng góp vào phát triển kinh tế VN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Mạnh Hà (2010), Ứng dụng Value at Risk việc cảnh báo giám sát rủi ro thị trường hệ thống NHTM Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, (số 94) Trần Huy Hoàng (2006), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao Động Xã hội Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê Nguyễn Văn Tiến (1999), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Quân đội Website www.cafef.vn Website Ngân hàng nhà nước www.sbv.com.vn Website www.vneconomy.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phân loại tài sản công nợ theo kỳ hạn định giá lại lãi suất MB ngày 31/12/2010 Phụ lục 2: Phân loại tài sản công nợ theo kỳ hạn định giá lại lãi suất MB ngày 31/12/2009 Phụ lục 3: Phân loại tài sản công nợ theo kỳ hạn định giá lại lãi suất MB ngày 31/12/2008 PHỤ LỤC 1: Phân loại tài sản công nợ theo kỳ hạn định giá lại lãi suất MB ngày 31/12/2010 Không bị định giá lại lãi suất Lãi suất định giá lại vòng Đến tháng Từ 1- tháng Từ 3-6 tháng Từ - 12 tháng Từ - năm Trên năm Tổng Tài sản Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 868,771 - - - - - - 868,771 - 746,006 - - - - - 746,006 2,065 27,133,236 5,600,781 647,269 198,900 70,000 - 33,652,251 - 1,821,189 - - - - - 1,821,189 Cho vay ứng trước khách hàng 478,706 24,996,284 12,100,591 10,621,014 101,499 498,493 - 48,796,587 Chứng khoán đầu tư 822,996 342,770 1,070,000 1,338,500 2,357,020 7,545,376 2,225,000 15,701,662 Góp vốn, đầu tư dài hạn 1,660,938 - - - - - - 1,660,938 Tài sản cố định 1,223,527 - - - - - - 1,223,527 130,764 - - - - - - 130,764 Tài sản Có khác 2,763,089 1,801,982 1,512,557 125,064 - - - 6,202,692 Tổng tài sản Nợ phải trả 7,950,856 56,841,467 20,283,929 12,731,847 2,657,419 8,113,869 2,225,000 110,804,387 Các khoản nợ Chính phủ, NHNN - 8,768,803 - - - - - 8,768,803 Tiền gửi vay TCTD khác - 9,684,967 3,953,956 2,502,770 774,959 - - 16,916,652 Tiền gửi khách hàng - 48,804,183 12,820,438 2,340,343 1,711,302 64,528 44 65,740,838 Vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư, cho vay - - - 24,794 92,214 - - 117,008 Phát hành giấy tờ có giá - 606,595 434,477 831,722 6,101 1,531,747 2,000,000 5,410,642 Các khoản nợ khác 2,093,670 235,120 390,326 67,968 - - - 2,787,084 Tổng nợ phải trả Mức chênh lệch nhạy cảm với lãi suất nội bảng 2,093,670 68,099,668 17,599,197 5,767,597 2,584,576 1,596,275 2,000,044 99,741,027 5,857,186 (11,258,201) 2,684,732 6,964,250 72,843 6,517,594 224,956 11,063,360 Tiền gửi NHNN Tiền gửi cho vay TCTD khác Chứng khoán kinh doanh Bất động sản đầu tư PHỤ LỤC 2: Phân loại tài sản công nợ theo kỳ hạn định giá lại lãi suất MB ngày 31/12/2009 Lãi suất định giá lại vịng Khơng bị định giá lại lãi suất Đến tháng Từ 1- tháng Từ 3-6 tháng Từ - 12 tháng Từ - năm Trên năm Tổng Tài sản Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 541,132 - - - - - - 541,132 Tiền gửi NHNN Tiền gửi cho vay TCTD khác - 1,427,595 - - - - - 1,427,595 - 16,181,337 7,018,064 380,000 261,942 221,628 - 24,062,971 Chứng khoán kinh doanh - 684,106 - - - - - 684,106 Cho vay ứng trước khách hàng 251,838 11,656,376 10,189,765 7,439,869 48,256 1,837 - 29,587,941 Chứng khoán đầu tư 982,387 599,984 1,324,399 275,518 1,305,896 5,192,161 225,000 9,905,345 Góp vốn, đầu tư dài hạn 946,915 - - - - - - 946,915 Tài sản cố định 623,041 - - - - - - 623,041 Bất động sản đầu tư 355,138 - - - - - - 355,138 Tài sản Có khác 1,674,391 - - - - - - 1,674,391 Tổng tài sản Nợ phải trả 5,374,842 30,549,398 18,532,228 8,095,387 1,616,094 5,415,626 225,000 69,808,575 Các khoản nợ Chính phủ, NHNN - 4,708,749 - - - - - 4,708,749 Tiền gửi vay TCTD khác - 8,581,389 1,469,184 1,130,962 300,834 214,536 - 11,696,905 Tiền gửi khách hàng - 27,980,202 8,616,016 1,862,763 1,465,387 53,975 104 39,978,447 Vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư, cho vay 474,629 - - - - - - 474,629 Phát hành giấy tờ có giá - 143,887 99,338 33,154 1,314,158 830,000 - 2,420,537 Các khoản nợ khác 2,030,126 - - - - - - 2,030,126 Tổng nợ phải trả Mức chênh lệch nhạy cảm với lãi suất nội bảng 2,504,755 41,414,227 10,184,538 3,026,879 3,080,379 1,098,511 104 61,309,393 2,870,087 (10,864,829) 8,347,690 5,068,508 (1,464,285) 4,317,115 224,896 8,499,182 PHỤ LỤC 3: Phân loại tài sản công nợ theo kỳ hạn định giá lại lãi suất MB ngày 31/12/2008 Không bị định giá lại lãi suất Lãi suất định giá lại vòng Đến tháng Từ 1- tháng Từ 3-6 tháng Từ - 12 tháng Từ - năm Trên năm Tổng Tài sản Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 411,633 - - - - - - 411,633 Tiền gửi NHNN - 515,139 - - - - - 515,139 Tiền gửi TCTD khác 52,000 9,730,728 5,522,333 579,420 - - 16,010,231 Chứng khoán kinh doanh - 208,878 - - - - 208,878 Cho vay ứng trước khách hàng 1,465,951 5,804,335 4,654,704 3,442,477 372,959 - - 15,740,426 Chứng khoán đầu tư 270,761 19,850 269,556 50,064 920,442 6,821,126 Góp vốn, đầu tư dài hạn 1,431,104 - - - - - - 1,431,104 Tài sản cố định 629,394 - - - - - - 629,394 Bất động sản đầu tư 515,906 - - - - - - 515,906 Tài sản Có khác 962,289 - - - - - - 962,289 Tổng tài sản Nợ phải trả 5,739,038 16,278,930 10,446,593 4,071,961 Các khoản nợ Chính phủ, NHNN - - - - Tiền gửi vay TCTD khác - 5,511,572 2,616,864 - Tiền gửi khách hàng - 17,715,425 6,582,556 890,572 Vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư, cho vay 834,361 - - - Phát hành giấy tờ có giá 1,130,000 3,316 - Các khoản nợ khác 886,179 - Tổng nợ phải trả Mức chênh lệch nhạy cảm với lãi suất nội bảng 2,850,540 2,888,498 125,750 - 1,419,151 - 6,821,126 245,000 245,000 8,596,799 45,021,799 - - - 400,000 3,430 - 8,531,866 1,871,141 103,187 - 27,162,881 - - - 834,361 4,010 - 1,000,000 - 2,137,326 - - - - - 886,179 23,230,313 9,199,420 894,582 1,106,617 - 39,552,613 (6,951,383) 1,247,173 3,177,379 245,000 5,469,186 2,271,141 (851,990) 5,714,509 ... VỀ RỦI RO LÃI SUẤT VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro lãi suất Trong hoạt động kinh doanh, ngân hàng thương mại (NHTM) phải đối mặt với nhiều loại rủi ro, rủi ro. .. nghiệm quản trị rủi ro lãi suất số Ngân hàng 29 1.3.1 Thực tiễn quản trị rủi ro lãi suất số Ngân hàng 29 1.3.1.1 Thực tiễn quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng HSBC Việt Nam 29 1.3.1.2... HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 62 3.1 Định hướng quản trị rủi ro lãi suất NHTMVN 62 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro lãi suất NHTMVN