(Luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn việt nam

80 16 0
(Luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng nông nghiệp  phát triển nông thôn việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHAN THỊ HOÀNG ANH QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 60.31.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƯƠNG THỊ HỒNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những thông tin nội dung đề tài dựa nghiên cứu tác giả hoàn toàn với nguồn trích dẫn Tác giả đề tài Phan Thị Hồng Anh Học viên Cao học khóa 21 – Đại Học Kinh Tế TP.HCM MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Rủi ro lãi suất 1.1.1 Khái niệm rủi ro lãi suất 1.1.2 Nguyên nhân rủi ro lãi suất .3 1.1.2.1 Xuất không cân xứng kỳ hạn tài sản Có tài sản Nợ 1.1.2.2 Do ngân hàng áp dụng loại lãi suất khác trình huy động vốn cho vay .4 1.1.2.3 Do có khơng phù hợp khối lượng nguồn vốn huy động việc sử dụng nguồn vốn vay đầu tư 1.1.2.4 Do tỷ lệ lạm phát thực tế diễn biến vượt tỷ lệ lạm phát dự kiến làm cho vốn ngân hàng khơng bảo tồn sau cho vay 1.1.3 Ảnh hƣởng rủi ro lãi suất 1.2 Các mơ hình đo lƣờng rủi ro lãi suất 1.2.1 Mơ hình định giá lại (The Repricing Model) 1.2.2 Mơ hình mơ Monte Carlo .9 1.2.2.1 Khái niệm 1.2.2.2 Các bƣớc thực mô 1.3 Quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thƣơng mại 10 1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro lãi suất 10 1.3.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị rủi ro lãi suất 11 1.3.2.1 Cơ chế điều hành lãi suất ngân hàng Trung Ương 11 1.3.2.2 Quy trình quản trị rủi ro việc kiểm tra, giám sát thực quy trình 11 1.3.2.3 Hệ thống công nghệ thông tin ngân hàng 11 1.3.2.4 Năng lực đội ngũ cán chuyên môn 12 1.3.2.5 Mức độ phát triển ổn định kinh tế vĩ mô 12 1.3.2.6 Đặc thù hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại: 12 1.3.3 Mục tiêu quản trị rủi ro lãi suất 12 1.3.3.1 Giảm thiểu mát cho ngân hàng 12 1.3.3.2 Tăng lợi nhuận cho ngân hàng: 13 1.3.4 Quy trình quản trị rủi ro lãi suất: 15 1.3.4.1 Nhận diện phân loại rủi ro: 15 1.3.4.2 Đo lường rủi ro lãi suất: 15 1.3.4.3 Giám sát rủi ro: 16 1.3.4.4 Kiểm soát rủi ro: 17 1.4 Phƣơng pháp quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thƣơng mại giới học kinh nghiệm cho ngân hàng thƣơng mại Việt Nam: 18 1.4.1 Phƣơng pháp quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thƣơng mại giới: 18 1.4.1.1 Thành lập ủy ban quản trị tài sản Nợ - Có: 18 1.4.1.2 Quy định việc trì vốn chủ sở hữu: 18 1.4.1.3 Quản trị hạn mức khe hở nhạy cảm lãi suất: 18 1.4.1.4 Quản trị hạn mức giá trị tổn thất (VaR): 19 1.4.1.5 Sử dụng công cụ phái sinh 20 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho ngân hàng thƣơng mại Việt Nam: 23 1.4.2.1 Thực tiễn quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng HSBC Việt Nam: 23 1.4.2.2 Bài học kinh nghiệm cho NHTM Việt Nam: 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1: 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 27 2.1 Giới thiệu chung ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam 27 2.1.1 Lịch sử hình thành 27 2.1.2 Quy mô hoạt động 28 2.2 Chính sách lãi suất ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam thời gian qua 29 2.2.1 Lãi suất huy động 29 2.2.2 Lãi suất cho vay 30 2.3 Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nơng thơn Việt Nam 30 2.3.1 Chính sách điều hành lãi suất ngân hàng nhà nƣớc giai đoạn từ năm 2008 đến có ảnh hƣởng nhƣ đến hoạt động ngân hàng thƣơng mại 30 2.3.2 Quy trình quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Việt Nam 34 2.3.2.1 Tại hội sở 34 2.3.2.2 Tại chi nhánh 35 2.4 Ứng dụng mơ hình định giá lại mơ hình mơ đo lƣờng phòng ngừa rủi ro lãi suất Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam 36 2.4.1 Lƣợng hóa rủi ro lãi suất mơ hình định giá lại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam 36 2.4.2 Ứng dụng mơ hình định giá lại mơ hình mơ đo lƣờng phịng ngừa rủi ro lãi suất Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam 39 2.5 Đánh giá công tác quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam 44 2.5.1 Kết đạt đƣợc 44 2.5.2 Những tồn thiếu sót 45 2.5.2.1 NHNo & PTNT Việt Nam chưa có quan tâm toàn diện quản trị rủi ro lãi suất 46 2.5.2.2 Hệ thống công nghệ thông tin NHNo & PTNT Việt Nam hỗ trợ chưa hiệu cho quản trị rủi ro lãi suất 47 2.5.2.3 Cơ chế lãi suất NHNo & PTNT Việt Nam hoạch định chưa linh hoạt 47 2.5.2.4 Thực nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro lãi suất Ngân hàng hạn chế 47 2.5.2.5 Bộ phận kiểm tra kiểm toán nội Ngân hàng chưa thực tốt vai trò giám sát 48 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế quản trị rủi ro lãi suất NHNo & PTNT Việt Nam 49 2.5.3.1 Nguyên nhân khách quan 49 2.5.3.2 Nguyên nhân chủ quan 50 KẾT LUẬN CHƢƠNG 52 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 53 3.1 Định hƣớng quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam 53 3.2 Một số giải pháp quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam 54 3.2.1 Nâng cao vai trò hội đồng ALCO 54 3.2.2 Xây dựng sách quản lý rủi ro lãi suất 55 3.2.3 Hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin 56 3.2.4 Chú trọng đạo tạo cán có trình độ chun mơn quản trị rủi ro lãi suất 57 3.2.5 Phát triển dịch vụ phi tín dụng, đặc biệt dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt 58 3.2.6 Xây dựng hệ thống giám sát, dự báo lãi suất, nhận biết cảnh báo sớm rủi ro lãi suất 58 3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc 59 3.3.1 Tạo hành lang pháp lý để phát triển công cụ phái sinh 60 3.3.2 Hoàn thiện khung pháp lý quy định đo lƣờng rủi ro lãi suất 60 3.3.3 Củng cố hệ thống ngân hàng 62 3.3.4 Cung cấp cho NHTM thông lệ chuẩn mực quản trị rủi ro lãi suất, hỗ trợ NHTM việc đào tạo cán nghiệp vụ 62 3.4 Kiến nghị với Nhà nƣớc quyền địa phƣơng 63 KẾT LUẬN CHƢƠNG 65 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ Bảng 1.1: Tài sản nợ nhạy cảm không nhạy cảm lãi suất Bảng 1.2: Phương pháp quản trị chủ động rủi ro lãi suất Bảng 2.1: Lãi suất huy động VNĐ NHNo & PTNT Việt Nam qua năm Bảng 2.2: Lãi suất cho vay VNĐ NHNo & PTNT Việt Nam qua năm Bảng 2.3: Chênh lệch tài sản Có tài sản Nợ nhạy cảm lãi suất NHNo & PTNT qua năm Bảng 2.4: Phân tích khe hở nhạy cảm lãi suất NHNo & PTNT Việt Nam Bảng 2.5: Hàm phân phối xác suất mức thay đổi lãi suất ( Bảng 2.6: Bảng kết thay đổi lãi suất thay đổi Bảng 2.7: Thống kê kết thay đổi thu nhập nhóm đến tháng Bảng 2.8: Bảng xác suất tích lũy thay đổi thu nhập nhóm đến tháng Đồ thị 2.1: Diễn biến tình hình lãi suất VNĐ giai đoạn từ 2008 đến quý II/2013 Đồ thị 2.2: Giá trị công cụ tài phái sinh NHNo & PTNT Việt Nam qua năm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALCO : Ủy ban quản trị tài sản Nợ -Có BCTC: Báo cáo tài BGĐ: Ban Giám đốc CP: Chính Phủ HĐTV: Hội đồng thành viên LS: Lãi suất NHNN: Ngân hàng Nhà Nước NHNo & PTNT: Ngân hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn NHTM: Ngân hàng thương mại NV: nguồn vốn TS: tài sản TSCĐ: Tài sản cố định VCSH: Vốn chủ sở hữu LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngân hàng loại hình tổ chức kinh doanh cung cấp dịch vụ đa dạng, phức tạp tiềm ẩn nhiều rủi ro mang tính hệ thống, dây chuyền Sự sụp đổ ngân hàng ảnh hưởng tiêu cực đến tồn đời sống, kinh tế, trị xã hội quốc gia Chính vậy, ngày giới việc áp dụng khoa học công nghệ vào quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng đặc biệt trọng Tại Việt Nam, xuất phát điểm ngân hàng thấp mức trung bình chung nước khu vực, hệ thống quản lý ngân hàng chưa thật quan tâm đầu tư mức cho công tác quản trị rủi ro hệ thống ngân hàng Đặc biệt quản trị rủi ro lãi suất, kênh mang lại nguồn thu nhập cho ngân hàng thương mại vũ khí lợi hại chiến giành giật thị phần ngân hàng, lãi suất biến động thất thường khó dự đốn, nên quản lý rủi ro lãi trở thành vấn đề trọng điểm nhà quản lý ngân hàng Đòi hỏi đội ngũ cán quản lý ngân hàng phải có trình độ, giàu kinh nghiệm, có khả nhận biết, phân tích, đánh giá đưa định đắn lĩnh vực tài tiền tệ, ngân hàng phải tăng cường công tác quản lý áp dụng phương pháp lượng hóa rủi ro lãi suất có ảnh hưởng đến kết kinh doanh ngân hàng Chính tơi định chọn đề tài: “Quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Nông Nghiệp & Phát triển Nông Thôn Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu - Trình bày vấn đề liên quan đến rủi ro lãi suất quản trị rủi ro lãi suất - Phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro lãi suất Ngân Hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Việt Nam, đánh giá kết đạt hạn chế quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng - Đề xuất số giải pháp nhằm quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hoạt động quản trị rủi ro lãi suất NHNo & PTNT Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: + Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản trị rủi ro lãi suất NHNo & PTNT Việt Nam giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2012 + Chỉ nghiên cứu lãi suất đồng Việt Nam, không nghiên cứu lãi suất loại ngoại tệ khác hay vàng Phƣơng Pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết - Phương pháp thu thập số liệu: số liệu thu thập từ báo cáo tài chính, báo cáo thường niên NHNo & PTNT Việt Nam qua năm, nguồn NHNN, internet, tạp chí khoa học - Ứng dụng mơ hình định giá lại mơ hình mơ Monte Carlo có hỗ trợ cơng cụ Crytal Ball việc đo lường phòng ngừa rủi ro lãi suất Ngân Hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Việt Nam qua khảo sát biến động loại lãi suất định hướng thị trường (lãi suất chiết khấu, lãi suất bản, lãi suất tái cấp vốn) Kết cấu luận văn Luận văn chia thành chương, cụ thể sau: Chương 1: Tổng quan rủi ro lãi suất quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Chương 3: Giải pháp nhằm quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Việt Nam 58 Bên cạnh ngân hàng thường xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ nghiệp vụ để cán ngân hàng bổ sung thêm kiến thức công cụ tài phái sinh, cơng cụ phòng ngừa rủi ro lãi suất cách hiệu cho ngân hàng 3.2.5 Phát triển dịch vụ phi tín dụng, đặc biệt dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt Thu nhập ngân hàng chủ yếu từ hoạt động tín dụng đầu tư, để hạn chế bớt rủi ro xảy ảnh hưởng lãi suất ngân hàng cần mở rộng hoạt động sang dịch vụ phi tín dụng, mảng dịch vụ không chịu ảnh hưởng bị ảnh hưởng từ biến động lãi suất, vừa tăng thu nhập cho ngân hàng từ loại phí dịch vụ, vừa thu hút khách hàng đến với ngân hàng để tăng khả huy động vốn với chi phí thấp Để tăng tỉ lệ dịch vụ phi tín dụng, ngân hàng cần nâng cao chất lượng tính tiện ích dịch vụ Đối với dịch vụ truyền thống: yếu tố tảng khơng có ý nghĩa trì khách hàng truyền thống, tạo nguồn thu nhập lớn cho ngân hàng, mà phát triển dịch vụ tảng dịch vụ truyền thống để thu hút khách hàng tiềm Đối với dịch vụ đại: cần thực chiến lược Marketing sâu rộng, có sách khuyến khích khách hàng (chính sách phí, khuyến mãi…) sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử dịch vụ mở tài khoản cá nhân, tốn, chi trả thu nhập theo hướng khơng dùng tiền mặt qua thẻ ATM Bên cạnh kênh truyền thống để cung ứng dịch vụ ngân hàng bán lẻ đến người sử dụng, cần phát triển kênh phân phối đại loại hình giao dịch nhà, qua điện thoại, internet, … 3.2.6 Xây dựng hệ thống giám sát, dự báo lãi suất, nhận biết cảnh báo sớm rủi ro lãi suất Mặc dù ngân hàng “người chấp nhận giá”, khơng có khả điều chỉnh lãi suất theo hướng mong muốn, việc dự báo lãi suất khó khăn Nhưng ngân hàng dự đoán biến động lãi suất có lợi lớn khơng việc hạn chế rủi ro lãi suất mà việc kiếm lời Hiện nay, nước ta thiếu nguồn thống tin cậy để dự đốn lãi suất ngân hàng tự đưa cho để dự đoán lãi suất thị trường 59 liên ngân hàng, lãi suất trái phiếu kho bạc nhà nước…Ngoài ngân hàng cần nâng cao chất lượng nguồn thông tin nội thị trường, việc thu nhập thông tin phải tất nhân viên thực đặc biệt phải có nhân viên chuyên tránh việc thu thập thông tin Dự báo lãi suất phụ thuộc lớn vào yếu tố người, để thực giải pháp điều kiện tiên ngân hàng phải có nhà phân tích thị trường nhạy bén, có khả phán đốn Để có người ngân hàng nên có sách tìnm kiếm, ưu đãi người tài chế độ đào tạo nâng cao nghiệp vụ thường xuyên cho cán Thường xuyên kiểm tra thông tin hoạt động ngân hàng khoản cho vay, đầu tư, tiền gửi Kiểm tra báo cáo vận dụng phân tích xu hướng chênh lệch lãi suất ròng theo kỳ hạn Đánh giá chênh lệch môi trường lãi suất với thời gian tương ứng Phân tích xu hướng khối lượng lãi suất để định có thay đổi đáng kể danh mục đầu tư ngân hàng, haytrong thu nhập ngân hàng 3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc Trong thời gian qua hoạt động kinh doanh NHTM nói chung NHNo & PTNT Việt Nam nói riêng gặp nhiều khó khăn tăng trưởng tín dụng nóng, thị trường bất động sản đóng băng cạnh tranh gay gắt NHTM địa bàn Điều làm cho NHNo & PTNT Việt Nam phải đối mặt với nhiều rủi ro hoạt động kinh doanh rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất Qua phân tích số liệu thu thập được, kết hợp với lượng hóa rủi ro lãi suất theo mơ hình định giá lại, đề tài cho thấy NHNo & PTNT Việt Nam nằm trạng thái nhạy cảm Nợ, lợi nhuận ngân hàng sụt giảm trường hợp dự báo lãi suất tăng năm tới Trong trường hợp lãi suất cố định, ngân hàng phải đối mặt với nguy rủi ro lãi suất có chênh lệch kỳ hạn tài sản nhạy cảm nguồn vốn nhạy cảm, rủi ro việc tái đầu tư khoản vay đến hạn Để hạn chế phòng ngừa rủi ro lãi suất xảy từ có biện pháp kịp thời, cụ thể nhằm giảm thiểu rủi ro, nâng cao tính hiệu công tác huy động vốn đầu tư cho vay NHNo & PTNT Việt Nam Hoạt động kinh doanh NHTM tiềm ẩn nhiều rủi ro, giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2012 lãi suất có biến động lớn Các ngân hàng có 60 nhiều biện pháp quan tâm phòng ngừa rủi ro lãi suất gây Đề tài xin trình bày số kiến nghị để nâng cao lực quản trị rủi ro lãi suất NHTM Việt Nam sau: 3.3.1 Tạo hành lang pháp lý để phát triển công cụ phái sinh Một cách hiệu để quản trị rủi ro lãi suất dùng công cụ phái sinh.Tuy nhiên thị trường tài Việt Nam chưa phát triển, cơng cụ tài cịn sơ khai số lượng giao dịch cịn ít.Hiện NHTM Việt Nam bước xây dựng quy trình nghiệp vụ để thực nghiệp vụ hạn chế NHNN nên sớm vào nghiên cứu xây dựng hành lang pháp lý gắn liền với thực trạng tài Việt Nam kết hợp với kinh nghiệm nước trước cho phép NHTM thực nghiệp vụ phái sinh Khi có hành lang pháp lý, NHTM dễ dàng việc thực nghiệp vụ phái sinh chủ động việc quản trị rủi ro lãi suất 3.3.2 Hoàn thiện khung pháp lý quy định đo lƣờng rủi ro lãi suất Về chế điều hành lãi suất, NHNN cần vận hành sách tiền tệ linh hoạt Trong năm 2011 NHNN áp mức trần lãi suất 14% NHTM, thị trường có tượng dịch chuyển dịng vốn tiền gửi từ NHTM nhỏ sang NHTM có tiềm lực tài chính, gây căng thẳng khoản cho ngân hàng này, tượng NHTM chiếm giữ vốn lẫn trở nên phổ biến, nguy vỡ nợ theo dây chuyền lớn Tuy nhiên bối cảnh nay, việc bỏ trần lãi suất huy động chưa phù hợp khoản tổ chức tín dụng cải thiện tích cực chưa đồng tổ chức tín dụng, số tổ chức tín dụng yếu gặp khó khăn khoản Nếu bỏ trần lãi suất huy động tổ chức tín dụng yếu tăng lãi suất huy động để thu hút nguồn vốn huy động, từ đẩy mặt lãi suất huy động tăng cao, kéo lãi suất cho vay tăng theo Thông tư số 19/2012/TT-NHNN, Ngân hàng Nhà nước có điều chỉnh chế trần lãi suất huy động, theo hướng áp trần riêng cho loại không kỳ hạn kỳ hạn tháng, kỳ hạn từ 12 tháng trở lên tổ chức tín dụng ấn định sở cung - cầu vốn 61 Giải pháp NHNN cần phát huy tính định hướng lãi suất thị trường liên ngân hàng, lãi suất tái cấp vốn lãi suất thị trường mở, NHNN nên xem lãi suất chủ đạo Tùy theo trình độ quản lý kinh tế nước vùng lãnh thổ mà có cách điều hành lãi suất khác Quy định NHNN công tác quản lý rủi ro lãi suất NHTM: sở pháp lý công tác quản lý rủi ro lãi suất NHTM thực theo định số 16/2007/QĐ-NHNN ngày 18/4/2007, hướng dẫn chi tiết lập trình bày báo cáo rủi ro lãi suất NHTM áp dụng Trên đà phát triển quy mơ hoạt động NHTM, q trình hồn thiện cơng nghệ thơng tin, nhận thức ngày đầy đủ rủi ro lãi suất, NHNN cần khuyến khích NHTM nên áp dụng mơ hình quản lý nâng cao mơ hình thời lượng kết hợp mơ hình mơ để cơng tác quản lý rủi ro lãi suất ngày hoàn thiện hơn, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế hệ thống ngân hàng nước 62 3.3.3 Củng cố hệ thống ngân hàng Các NHTM Việt Nam đa phần có trình độ, quy mơ phát triển khác nhau, cạnh tranh không lành mạnh tiềm ẩn nhiều rủi ro hệ thống Vì trình cấu lại hệ thống ngân hàng theo hướng thu hẹp phạm vi hoạt động số ngân hàng hoạt động không hiệu Tiếp tục cổ phần hóa NHTM Nhà nước, giảm bớt phần vốn Nhà nước NHTM cổ phần cách phát hành thêm cổ phiếu, đảm bảo mơi trường cạnh tranh lành mạnh.Đẩy mạnh hồn thiện mơ hình tổ chức ngân hàng, đảm bảo mức độ chuyên sâu chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng nhu cầu đa dạng lợi ích đem lại cho nhóm đối tượng khách hàng 3.3.4 Cung cấp cho NHTM thông lệ chuẩn mực quản trị rủi ro lãi suất, hỗ trợ NHTM việc đào tạo cán nghiệp vụ Như trình bày phần trên, NHNN chưa có hướng dẫn cho NHTM thiết lập quy định quản trị rủi ro lãi suất NHNN cân nhắc xem xét cung cấp cho NHTM thông lệ chuẩn mực, cập nhật quản trị rủi ro lãi suất giúp đỡ đào tạo cán quản trị rủi ro Đưa tất sách, quy trình mà NHTM cần có để áp dụng vào cơng tác quản trị rủi ro lãi suất Hơn nữa, NHNN cần đưa tiêu chí tối thiểu mà NHTM cần để quản lý đắn kiểm soát rủi ro lãi suất Rủi ro lãi suất cần thiết phải thực bối cảnh kinh doanh khác NHTM khác Việc hỗ trợ ngân hàng công tác đào tạo cán bộ: - Tổ chức định kỳ buổi thảo luận cho ngân hàng để trao đổi kinh nghiệm QTRR mơ hình quản lý tài sản, vừa tạo điều kiện cho ngân hàng rút phương án hiệu cho mình, vừa tạo sở để NHNN xây dựng quy chế quản trị rủi ro cần thiết, thống từ tạo tiền đề cho việc giám sát, tra thời gian tới - Lên phương án đào tạo nghiệp vụ phổ biến kinh nghiệm quản lý tiên tiến ngân hàng nước thường xuyên cho NHTM 63 3.4 Kiến nghị với Nhà nƣớc quyền địa phƣơng Ngân hàng nhà nước cần phát huy vai trò điều tiết lãi suất thị trường tiền tệ Cơ chế điều hành lãi suất phải phù hợp với diễn biến thị trường tiền tệ, sở để ngân hàng thương mại hình thành nên lãi suất kinh doanh Đồng thời, ngân hàng nhà nước sử dụng cách linh hoạt công cụ thị trường tiền tệ để nhằm đạt mục tiêu sách tiền tệ thời kỳ Thị trường tiền tệ hoạt động tốt tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại tăng tỷ lệ tài sản có sinh lời, giảm dự trữ tiền mặt ngân hàng Để thị trường tiền tệ ngày pháp triển, Ngân hàng nhà nước cần rà sốt sớm hồn thiện quy định hành phát hành công cụ thị trường tiền tệ sơ cấp phát hành thương phiếu, chứng tiền gửi… Cần tiếp tục chuẩn hóa để tạo điều kiện cho công cụ giao dịch thị trường thứ cấp Ngân hàng nhà nước cần ban hành đồng văn hướng dẫn thực cơng cụ phái sinh, cơng cụ phịng ngừa rủi ro theo thông lệ quốc tế Đẩy mạnh nghiệp vụ kỳ hạn, hóa đổi, quyền chọn, tương lai Tếp tục bổ sung, sửa đổi văn tạo khuôn khổ pháp lý cho hoạt động thị trường thứ cấp quy định việc mua bán giấy tờ có giá tổ chức tín dụng khách hàng nhằm tăng tính khoản công cụ thị trường tiền tệ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tổ chức tín dụng thành viên khác thị trường Ngân hàng nhà nước tiếp tục triển khai văn pháp lý cho việc hình thành phát triển thành viên chuyên nghiệp thị trường tiền tệ, nhà tạo lập thị trường Ngân hàng nhà nước tiếp tục phát triển hoàn thiện cấu trúc thị trường tiền tệ Việt Nam Xây dựng thị trường tiền tệ Việt Nam hoàn chỉnh sở thị trường phận thị trường nội tệ, thị trường ngoại tệ, thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc, OMO, tạo thống phận thị trường tiền tệ nhằm đảm bảo lợi ích thành viên tham gia thị trường, bước tạo kênh truyền dẫn để Ngân hàng nhà nước kiểm sốt can thiệp chủ động thông qua điều tiết giá (lãi suất) thị trường tiền tệ, bước làm cho thị trường tiền tệ trở thành thị trường thực động, mang tính cạnh tranh cao nhạy cảm trước thay đổi sách Ngân hàng nhà nước Đồng thời Ngân hàng nhà nước tiếp tục hoàn thiện quy định tổ chức, hoạt động kiểm soát thị trường tiền tệ, đặc biệt đưa quy định chung tư cách thành viên thị trường tiền tệ 64 Giữ vững nhịp độ tăng trưởng ổn định, lạm phát khống chế mức cho phép, phát triển kinh tế ổn định góp phần làm giảm áp lực tăng lãi suất Nhà nước cần có chiến lược phát triển kinh tế dài hạn, định hướng tăng trưởng kinh tế ổn định, đặn, tránh cú sốc đột ngột cho nhà đầu tư, tiếp thu kinh nghiệm việc thực thi sách kinh tế nước trước có kinh tế có điều kiện phát triển tương tự Có quan dự báo thay đổi lãi suất, giúp ngân hàng chủ động việc lựa chọn biện pháp phòng ngừa quản lý rủi ro lãi suất Ở Việt Nam chưa có quan chịu trách nhiệm dự báo xu hướng biến động biến số vĩ mô quan trọng có lãi suất, gây khó khăn cho ngân hàng việc tiến hành lượng hóa rủi ro lãi suất cách xác Nhà nước cần phải có biện pháp xây dựng thị trường tài tiền tệ phát triển lành mạnh, bền vững Tiến hành cấu lại hệ thống ngân hàng, ngân hàng khơng cịn đáp ứng đủ điều kiện, yếu cần sát nhập, cổ phần hóa để ổn định thị trường tài tiền tệ, tạo dựng niềm tin dân cư, tránh đổ vỡ mang tính chất hệ thống, dây chuyền hệ thống ngân hàng Bên cạnh đó, thị trường mở, thị trường liên ngân hàng xuất nhiều hạn chế, bất cập, vay vốn thị trường gặp nhiều khó khăn, điều dẫn đến khó khăn việc phịng ngừa rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại 65 KẾT LUẬN CHƢƠNG Chương nêu lên định hướng phát triển NHNo & PTNT Việt Nam đồng thời đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro lãi suất thời gian tới, đặc biệt trọng đến phát triển hệ thống công nghệ thông tin nguồn nhân lực ngân hàng yếu tố then chốt quản trị rủi ro lãi suất nói riêng mà mục tiêu mà ngân hàng cần đạt muốn phát triển điều kiện cạnh tranh Ngoài chương xin nêu số kiến nghị với NHNN nhằm giúp hệ thống NHTM Việt Nam chủ động việc phòng ngừa giải rủi ro lãi suất xảy 66 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu lý thuyết rủi ro lãi suất, tình hình biến động lãi suất thời gian qua kết hợp với vận dụng phương pháp định giá lại để lượng hóa rủi ro lãi suất NHNo & PTNT Việt Nam, đề tài“Quản trị rủi ro lãi suất NHNo & PTNT Việt Nam” giải số nội dung quan trọng sau: Một là, nêu rõ khái niệm rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh NHTM, nguyên nhân gây rủi ro lãi suất ảnh hưởng rủi ro lãi suất đến lợi nhuận ngân hàng từ có giải pháp hữu hiệu phòng ngừa loại rủi ro Hai là, đưa phương pháp quản trị rủi ro NHTM giới áp dụng rút học cho NHTM Việt Nam Đề tài áp dụng phương pháp định giá lại mà NHNN quy định NHTM báo cáo rủi ro lãi suất, kết hợp với mô hình mơ dựa vào số liệu thu thập từ báo cáo NHNo & PTNT Việt Nam qua năm Mơ hình có giá trị tham khảo cao, áp dụng vào thực tế góp phần nâng cao lực cạnh tranh, giúp ngân hàng phát triển bền vững điều kiện cạnh tranh gay gắt Ba là, có đề xuất thiết thực cho riêng NHNo & PTNT Việt Nam hoạt động kinh doanh thời gian tới, đề xuất NHNN quan ban ngành liên quan nhằm đưa hệ thống NHTM Việt Nam ngày phát triển, góp phần vào cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Thị Thu Hiền, 2011.Quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Hà Thị Diệu Linh, 2007 Một số giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Lãi suất tái chiết khấu Ngân hàng nhà nước Việt Nam ban hành từ năm 2000 tới tháng năm 2013 [Ngày truy cập: 12 tháng năm 2013] Lê Thị Mận, 2010 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuất Lao động xã hội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2013.Văn pháp luật chế, sách hoạt động Ngân hàng [Ngày truy cập: 12 tháng năm 2013] Nguyễn Đăng Dờn, 2011 Quản trị ngân hàng thương mại đại Hà Nội: Nhà xuất Phương Đông Nguyễn Minh Kiều, 2011 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuất Lao động xã hội Nguyễn Minh Sáng Nguyễn Thị Lan Hương, 2013 Hoạt động ngoại bảng quy trình quản trị rủi ro hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí phát triển hội nhập, số 9, trang 19 Nguyễn Văn Tiến, 2010 Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất Thống kê NHNo & PTNT Việt Nam, 2013 Báo cáo tài năm 2012 Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Peter S.Rose, 1998 Quản trị ngân hàng thương mại Dịch từ tiếng Anh Người dịch Nguyễn Văn Nam cộng sự, 2004 Hà Nội: Nhà xuất Tài Phạm Hồng Hải, 2012 Quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Trần Huy Hồng, 2011 Quản trị ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất Lao động xã hội Trương Quang Thông, 2012 Quản trị ngân hàng thương mại TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Kinh tế TP Hồ Chí Minh Trần Mạnh Hà, 2010 Ứng dụng Value ar Risk việc cảnh báo giám sát rủi ro thị trường hệ thống NHTM Việt Nam Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, số 94 Trương Vĩnh Phát, 2013.Thực trạng giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh ngân hàng IndoVina – Chi nhánh Cần Thơ, Luận văn Thạc sĩ Đại học Cần Thơ PHỤ LỤC Phụ lục 1: Diễn biến tình hình lãi suất tái cấp vốn theo quy định NHNN qua năm Giá trị (%/năm) 7% 8% 9% 10% Văn định 1073/QĐ-NHNN 643/QĐ-NHNN 25/03/2013 2646/QĐ-NHNN 1289/QĐ-NHNN 29/06/2012 11% 12% 13% 14% 15% 14% 13% 12% 11% 9% 9% 8% 8% 8% 8% 8% 8% 8% 8% 7% 7% 8% 9,5% 11% 12% 13% 14% 15% 13% 7,5% 6,5% 6% 1196/QĐ-NHNN 08/06/2012 1081/QĐ-NHNN 25/05/2012 693/QĐ-NHNN 10/04/2012 407/QĐ-NHNN 12/3/2012 2210/QĐNHNN 06/10/2011 929/QĐ-NHNN 29/4/2011 692/QĐ-NHNN 31/3/2011 379/QĐ-NHNN 8/3/2011 271/QĐNHNN 17/02/2011 447/TB-NHNN 29/11/2010 2620/QĐNHNN 05/11/2010 402/TB-NHNN 27/10/2010 352/TB-NHNN 27/09/2010 316/TB-NHNN 25/08/2010 259/TB-NHNN 27/07/2010 220/TB-NHNN 24/06/2010 189/TB-NHNN 31/05/2010 26/TB-NHNN 26/01/2010 2664/QĐ-NHNN 25/11/2009 2232/QĐ-NHNN 15/9/2009 837/QĐ-NHNN 10/4/2009 173/QĐ-NHNN 23/1/2009 3159/QĐ-NHNN 19/12/2008 2949/QĐ-NHNN 03/12/2008 2810/QĐ-NHNN 20/11/2008 2561/QĐ-NHNN 03/11/2008 2318/QĐ-NHNN 20/10/2008 1316/QĐ-NHNN 10/06/2008 1099/QĐ-NHNN 16/05/2008 306/QĐ-NHNN 30/01/2008 1746/QĐ-NHNN 01/12/2005 316/QĐ-NHNN 25/03/2005 Ngày áp dụng 13/05/2013 26/03/2013 24/12/2012 01/07/2012 11/06/2012 28/05/2012 11/04/2012 13/03/2012 10/10/2011 01/05/2011 01/04/2011 08/03/2011 17/02/2011 01/12/2010 05/11/2010 01/11/2010 01/10/2010 01/09/2010 01/08/2010 01/07/2010 01/06/2010 01/02/2010 01/12/2009 01/10/2009 10/04/2009 01/02/2009 22/12/2008 05/12/2008 21/11/2008 05/11/2008 21/10/2008 11/06/2008 19/05/2008 01/02/2008 01/12/2005 01/04/2005 5,5% 5% 6% 6,6% 4,8% 5,4% 6% 4,8% 5,4% 20/QĐ-NHNN 07/01/2005 833/QĐ-NHNN 30/7/2003 552/2003/QĐ-NHNN 30/05/2003 131/2003/QĐ-NHNN '17/02/2003 839/2001/QĐ-NHNN 29/06/2001 243/2001/QĐ-NHNN 29/03/2001 465/2000/QĐ-NHNN 02/11/2000 238/2000/QĐ-NHNN 31/07/2000 103/2000/QĐ-NHNN 31/03/2000 15/01/2005 01/08/2003 01/06/2003 01/03/2003 01/07/2001 01/04/2001 06/11/2000 01/08/2000 05/04/2000 Phụ lục Diễn biến tình hình lãi suất chiết khấu theo quy định NHNN qua năm Giá trị (%/năm) 5% 6% 7% 8% 9% 10% 11% 12% 13% 12% 7% 7% 6% 6% 6% 6% 6% 6% 6% 6% 5% 5% 6% 7.5% 9,% 10% 11% Văn định 1073/QĐ-NHNN 643/QĐ-NHNN 25/03/2013 2646/QĐ-NHNN 1289/QĐ-NHNN 29/06/2012 1196/QĐ-NHNN 08/06/2012 1081/QĐ-NHNN 25/05/2012 693/QĐ-NHNN 10/04/2012 407/QĐ-NHNN 12/3/2012 929/QĐ-NHNN 29/4/2011 379/QĐ-NHNN 8/3/2011 447/TB-NHNN 29/11/2010 2620/QĐNHNN 05/11/2010 402/TB-NHNN 27/10/2010 352/TB-NHNN 27/09/2010 316/TB-NHNN 25/08/2010 259/TB-NHNN 27/07/2010 220/TB-NHNN 24/06/2010 189/TB-NHNN 31/05/2010 26/TB-NHNN 26/01/2010 2664/QĐ-NHNN 25/11/2009 2232/QĐ-NHNN 837/QĐ-NHNN 10/4/2009 173/QĐ-NHNN 23/1/2009 3159/QĐ-NHNN 19/12/2008 2949/QĐ-NHNN 3/12/2008 2810/QĐ-NHNN 2561/QĐ-NHNN 3/11/2008 Ngày áp dụng 13/05/2013 26/03/2013 24/12/2012 01/07/2012 11/06/2012 28/05/2012 11/04/2012 13/03/2012 01/05/2011 08/03/2011 01/12/2010 05/11/2010 01/11/2010 01/10/2010 01/09/2010 01/08/2010 01/07/2010 01/06/2010 01/02/2010 01/12/2009 01/10/2009 10/04/2009 01/02/2009 22/12/2008 05/12/2008 21/11/2008 05/11/2008 12% 13% 11% 11% 6% 4,5% 4% 3,5% 3% 4,8% 5,4% 4,2% 4,8% 2318/QĐ-NHNN 20/10/2008 1316/QĐ-NHNN 10/6/2008 1099/QĐ-NHNN 16/05/2008 1098/QĐ-NHNN 16/5/2008 306/QĐ-NHNN 30/1/2008 1746/QĐ-NHNN 1/12/2005 316/QĐ-NHNN 25/3/2005 20/QĐ-NHNN 07/01/2005 832/QĐ-NHNN 30/7/2003 242/2001/QĐ-NHNN 29/03/2001 466/2000/QĐ-NHNN 02/11/2000 239/2000/QĐ-NHNN 31/07/2000 102/2000/QĐ-NHNN 31/03/2000 21/10/2008 11/06/2008 19/05/2008 19/05/2008 01/02/2008 01/12/2005 01/04/2005 15/01/2005 01/08/2003 01/04/2001 06/11/2000 01/08/2000 05/04/2000 Phụ lục 3: Diễn biến tình hình lãi suất theo quy định NHNN qua năm Giá trị (%/năm) 9% 9% 8% 8% 8% 8% 7% 7% 8,5% 10% 11% 12% 13% 14% 12% 12% 8,75% 8,25% 8,25% 7,8% 7,5% 7,5% 7,5% Văn định 2868/QĐ-NHNN 29/11/2010 2619/QĐNHNN 05/11/2010 2561/QĐ-NHNN 27/10/2010 353/QĐ-NHNN 25/2/2010 134/QĐ-NHNN 25/01/2010 2665/QĐ-NHNN 25/11/2009 2459/QĐ-NHNN 28/10/2009 172/QĐ-NHNN 23/1/2009 3161/QĐ-NHNN 19/12/2008 2948/QĐ-NHNN 03/12/2008 2809/QĐ-NHNN 6/11/2008 2559/QĐ-NHNN 3/11/2008 2316/QĐ-NHNN 20/10/2008 1317/QĐ-NHNN 10/6/2008 1257/QĐ-NHNN 30/5/2008 1099/QĐ-NHNN 16/5/2008 978/QĐ-NHNN 29/4/2008 3096/QĐ-NHNN 15/12/2007 1746/QĐ-NHNN 01/12/2005 1556/QĐ-NHNN 28/10/2005 1716/QĐ-NHNN 31/12/2004 1522/QĐ-NHNN 30/11/2004 1398/QĐ-NHNN 29/10/2004 Ngày áp dụng 12/01/2010 11/05/2010 11/01/2010 03/01/2010 02/01/2010 12/01/2009 11/01/2009 02/01/2009 22/12/2008 12/05/2008 21/11/2008 11/05/2008 21/10/2008 25/06/2008 06/01/2008 19/05/2008 05/01/2008 01/01/2008 12/01/2005 11/01/2005 01/01/2005 01/12/2004 1/11/2004 7,5% 7,5% 7,5% 7,5% 7,5% 7,5% 7,5% 7,44% 7,2% 7,8% 8,4% 8,7% 9% 1254/QĐ-NHNN 30/9/2004 1079/QĐ-NHNN 31/8/2004 968/QĐ-NHNN 29/7/2004 797/QĐ-NHNN 29/6/2004 658/QĐ-NHNN 28/05/2004 2210/QĐ-NHNN 27/02/2004 285/2003/QĐ-NHNN 31/03/2003 792/2002/QĐ-NHNN 26/07/2002 1247/2001/QĐ-NHNN 28/09/2001 557/2001/QĐ-NHNN 26/04/2001 237/2001/QĐ-NHNN 28/03/2001 154/2001/QĐ-NHNN 27/02/2001 242/2000/QĐ-NHNN 02/08/2000 1/10/2004 1/9/2004 1/8/2004 1/7/2004 1/6/2004 1/3/2004 01/04/2003 01/08/2002 01/10/2001 01/05/2001 01/04/2001 01/03/2001 05/08/2000 ... PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 53 3.1 Định hƣớng quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam. .. quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Việt Nam 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Rủi ro lãi suất. .. phòng ngừa rủi ro lãi suất Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam 39 2.5 Đánh giá công tác quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam

Ngày đăng: 31/12/2020, 10:22

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phƣơng Pháp nghiên cứu

    • 5. Kết cấu của luận văn

    • CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

      • 1.1 Rủi ro lãi suất

        • 1.1.1 Khái niệm rủi ro lãi suất

        • 1.1.2 Nguyên nhân của rủi ro lãi suất

          • 1.1.2.1 Xuất hiện sự không cân xứng về kỳ hạn giữa tài sản Có và tài sản Nợ

          • 1.1.2.2 Do các ngân hàng áp dụng các loại lãi suất khác nhau trong quá trình huy động vốn và cho vay

          • 1.1.2.3 Do có sự không phù hợp về khối lượng giữa nguồn vốn huy động và việc sử dụng nguồn vốn đó để cho vay và đầu tư

          • 1.1.2.4 Do tỷ lệ lạm phát thực tế diễn biến vượt tỷ lệ lạm phát dự kiến làm cho vốn của ngân hàng không được bảo toàn sau khi cho vay

          • 1.1.3 Ảnh hƣởng của rủi ro lãi suất

          • 1.2 Các mô hình đo lƣờng rủi ro lãi suất

            • 1.2.1 Mô hình định giá lại (The Repricing Model)

            • 1.2.2 Mô hình mô phỏng Monte Carlo

              • 1.2.2.1 Khái niệm

              • 1.2.2.2 Các bƣớc thực hiện mô phỏng

              • 1.3 Quản trị rủi ro lãi suất tại các ngân hàng thƣơng mại

                • 1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro lãi suất

                • 1.3.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị rủi ro lãi suất

                  • 1.3.2.1 Cơ chế điều hành lãi suất của ngân hàng Trung Ương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan