1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Một số bài toán hình học lớp 7 nâng cao dành cho học sinh khá giỏi

7 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 423,74 KB

Nội dung

TÝnh c¸c gãc cña tam gi¸c... TÝnh c¸c gãc cña tam gi¸c.[r]

(1)

Giáo viên: Dương Thị Mỹ Khương - Trường THCS An Ninh Trang

PhÇn 1: Ôn tập toán tam giác Phần Hình học

Buổi 1-2: tam giác -với toán tìm số đo góc

I/ Cơ sở lý thuyết

-Tổng góc tam giác 180O

- Trong tam giác vuông hai gãc nhän phô

- Trong tam giác vuông cạnh góc vng 1/2 cạnh huyền góc đối diện với

cạnh 30O

- Các tính chất góc tam giác cân, tam giác đều, cặp tam giác nhau, tính chất phân giác

II/ Một số toán

Bi 1: Gúc A tam giác ABC 75O Từ đỉnh A, người ta vẽ đường thẳng cắt

c¹nh BC M Đoạn thẳng AM với yếu tố tam giác tạo thành tam giác cân Tính góc B góc C tam gi¸c,

Hướng dẫn giải:

Từ giải thiết tốn ta có khẵng định sau:

a, Các tam giác AMB AMC không cân M không AM = MB = MC Suy tam giác ABC vuông A Trái giả thiết

b, Các tam giác AMB AMC không cân A không AM = AB = AC Suy A, B, C, M thuộc đường tròn tâm A, Trái giả thiết

c, Tam giác AMB cân B tam giác AMC cân C Vì không AB=AM AC=CM Suy AB+BC =BC tức không tồn tam giác ABC

Vậy: AMC cân M AMB cân A

Hoặc: AMC cân M AMB cân B

* Trường hợp ΔAMC cân M (AB<AC)và

ΔAMB cân A (Hình 1) Trên hình 1:

∠A2=∠C VËy ∠B=∠AMB = ∠A2+∠C =2∠C

Suy

∠C=(180O

-75O) : =35O Vµ ∠B=75O

* Trường hợp:ΔAMC cân M (AB<AC) ΔAMB cân B

Trên hình 2: A1=AMB = 2C

A=A1+A2 = 3∠C VËy ∠C=25

O vµ

∠B = 80O

Bài 2: Đường cao tam giác vuông Hạ xuống cạnh huyền chia cạnh huyền

thành hai đoạn mà hiệu hai đoạn hai cạnh góc vuông Tính gãc cđa tam gi¸c

Hướng dẫn giải:

Giả sử tam giác ABC vuông A Đường cao AH chia BC thành hai đoạn BH HC mà HC-HB=AB

Trên tia đối tia HB lấy D cho HD=HB Ta có DC=AB ΔADB tam giác cân A nên DA=BA tam giác ADC Là tam giác cân D

Suy ∠B= ∠BDA=∠DAC+∠C=2∠C Suy 3∠C=90O

A

B M C

A

H×nh

B M C

H×nh

A

(2)

Giáo viên: Dương Thị Mỹ Khương - Trường THCS An Ninh Trang

Suy ∠C = 30O vµ

∠B=60O

Bài 3: Trong tam giác đường cao đường trung tuyến phát xuất từ đỉnh chia

góc đỉnh làm phần Tính góc tam giác

Hướng dẫn giải:

+ AMC tam giác cân (vì AH vừa đường cao,

vừa đường phân giác)

=> MH=HC Từ M kẻ MI vng góc với AB Từ tam giác AMI AMH ta có MH=MI Từ MI=1/2 MB

VËy ∠MBI = 30O

vµ ∠C= 60O

, ∠A=90O

Bài 4: Biết số đo góc đỉnh A tam giác cân ABC 100O M mọt điểm thuọc

miền tam giác vớiMBC=10O, MCB=20O Tính góc AMB? Hướng dẫn giải

Từ giả thiết đề ta có: ∠ABC=∠ACB=40O

suy BC > CA Trªn tia CA lÊy E cho CE=CB DÔ suy

MBC=MCE => ME=MB MEC = 10O

Mặt kh¸c

ΔBCE cân C với góc đỉnh C 40O=>

∠CEB=70O

=> ∠MEB=60O tam giỏc MEB u

Mặt khác dể thấy BA phân giác EBM=> EBA=MBA

=>AMB = AEB = 70O

III/ Bµi tËp vỊ nhµ

Bài 1: Biết góc đáy tam giác cân ∠A=∠C=80O

Từ A C người ta kễ

các đường thẳng cắt cạnh đối diện D E cho ∠CAD=60O

, ∠ACE=50O

TÝnh ∠ADE?

Bài 2: Trong tam giác ABC cân C Kẻ trung tuyến CM phân giác AD Tính góc tam giác, biết độ dài đường phân giác AD gấp đôi độ dài đường trung tuyến CM

Bài 3: Trong tam giác ABC biết đườgn cao hạ từ A B xuống cạnh đối diện không nhỏ cạnh đối diện Tính góc tam giác

Bi 3-4: Tam giác với toán đoạn thẳng

I/ C¬ së lý thuyÕt

- Các phương pháp chứng minh hai đoạn thẳng

- Quan hƯ vỊ c¸c u tè tam gi¸c, Quan hƯ đường vuông góc đường xiên

- Quan hệ cặp cạnh tương ứng hai tam giác bng

II/ Một số toán

Bài 1: Từ trung điểm D cạnh BC tam giác, người ta kẻ đường vng góc với phân giác góc A Đường thẳng cắt đường thẳng AB AC tại M Và N Chứng minh rằng: a, BM=CN b, Tính AM BM theo AC=b Ab=c

Hướng dn gii

a, Từ B kẻ BE//AC cắt MN t¹i E

Khi ΔDBE=ΔDCN (g.c.g) =>BE=CN

Dễ cm MBE cân B =>BM=CN(=BE)

A

I

B M H C

E

A

M

B C

A

B

D N

M E

(3)

Giáo viên: Dương Thị Mỹ Khương - Trường THCS An Ninh Trang

b, Ta có AM=AB+BM AN=AC- CN, mặt khác AM=AN BM=CN=>2AM=AB+AC

Hay AM = (AB+AC):2=> AM=(b+c):2 NÕu AB<AC th× BM=AM-AB = (b+c):2- c NÕu AB>AC th× BM=AB-AM = c - (b+c):2

Bài 2: Gọi a,b,c cạnh tam giác có đường cao tương ứng ha,

hb, hc Chøng minh r»ng: 2 2 2

2 ) (

c b a h h h c b a + + +

+

Hướng dẫn giải:

Vẽ tam giác ABC có cạnh AB = c; AC = b; BC=a với đường cao

tương ứng ha, hb, hc

KÏ Cx//BA

Gọi E điểm đối xứng A qua Cx Theo Pitago ta có

AB2+ AE2 = BE2 ≤ (BC+CE)2

⇒ c2+4hc

2 ≤ (a+b)2

⇒ 4hc

2 ≤(a+b)2

- c2 (1) Tương tự ta có:

4ha

2 ≤(c+b)2

- a2 (2)

4hb

2 ≤(a+c)2

- b2 (3)

Tõ (1), (2), (3) Ta cã: 4(ha

2

+ hb

2

+hc

2

)(a+b+c)2

Suy điều cần chứng minh

2 2 ) ( c b a h h h c b a + + +

+ ≥

Bài 3: Cho tam giác ABC, mặt phẵng khơng chứa tia AC có bờ đường thẳng AB , người ta vẽ AD vuông góc với AB AD=AB mặt phẵng khơng chứa tia AB có bờ đường thẳng AC , người ta vẽ AE vng góc với AC AE=AC Gọi P,Q,M theo thứ tự trung điểm BD, CE, BC Chứng minh rằng:

a, BE=CD, BE vuông góc với CD

b, PQM tam giác vuông cân

Hng dn gii:

a, DAC=BAE (c.g.c) nên DE=BE AEB=ACD Gọi giao

®iĨm cđa BE víi CD vµ DC theo thø tù lµ I vµ N

khi tam giác vngANE ta có ∠ANE+∠AEN=90O

Trong tam gi¸c NIC INC+ICN= 90O Vậy NIC=90O

Hay DC vuông gãc víi BE

b, Theo tÝnh chÊt ®­êng trung bình tam giác, ta có MP//DC MP=DC/2 , MQ//BE MQ=BE/2 Từ chứng minh ta có

MP=MQ MP MQ MQP vuông cân M

Bi 5-6: T a m g i ¸ c v i b i t o n c ự c t r ị

Bài 1: Cho hai điểm A B nằm hai phía đường thẳng a HÃy tìm a

một điểm M cho AM + MB ngắn

Giải: Nối A với B cắt a điểm M

D

E

A

P Q

I NN

M C B

A

M, M a

B

H×nh

A

c D

b

B E

a

(4)

Giáo viên: Dương Thị Mỹ Khương - Trường THCS An Ninh Trang

Dễ dàng chứng minh điểm thỏa mãn toán Thật vậy, a lấy điểm M' khác điểm M

Ta thÊy r¾ng AM' +M'B ≥ AB =AM+MB

DÊu "=" x¶y M'≡M

Bài 2: Bạn Tú vị trí A cần đến bờ sơng để lấy nước đến vị trí B

(H×nh 2) Con đướng ngắn mà bạn Tú nên con đường nào?

Hng dn gii: (Hỡnh 2) * Lấy A' đối xứng với A qua a

* Nối A'B cắt a M điểm cần t×m

CM: Theo tính chất đỗi xứng trục ta có MA = MA'

=> AM + MB bÐ nhÊt AM' + MB bÐ nhÊt vµ chØ A', M, B thẳng hàng

Bi 3: Trờn mắt phẳng bờ đường thẳng a cho trước hai điểm A,B, a hẵy

tìm hai điểm M,N ( MN=d cho trước) cho AM + MN + NB bé

Hướng dẫn giải:

Lấy A' đối xứng với A qua a, Nối A'B cắt a M Trên A lấy MN=d (sao cho BN bé nhất) điểm MN im cn tỡm

Bài 4: cho hai đường thẳng a, b song song với cách khoảng không

i d Trờn na mt phng bờ a không chứa b lấy điểm A Trên mặt phẳng bờ b không chứa a lấy điểm B Hãy tìm a điểm M, b điểm N cho AM+MN+NB bé

( Hướng dẫn - Lấy A' đối xứng với A qua a Nối A'B cắt b N từ N dựng NM vng góc với a - M thuộc a- Các điểm M thuộc a, N thuộc b điểm cần tìm)

NÕu a,b kh«ng song song với ta có toán sau

Bài 5: Cho góc xOy điểm A cố định nằm góc Hãy tìm Ox, Oy

®iĨm M,N cho AM + MN + NA nhỏ

Từ toán ta có cách giải toán sau:

Bài 5': Cho tam giác nhọn ABC vµ

một điểm I cố định cnh BC tỡm trờn AB, AC

các điểm M, N cho chu vi tam giác IMN nhá nhÊt

Và không cố định điểm I cạnh BC ta có tốn khó sau:

Bài 6: Cho tam giác ABC nhọn tìm cạnh AB, AC, BC điểm M, N, I cho

Chu vị tam giác MNI nhỏ (M, N, I chân đường cao cđa tam gi¸c ABC B

A

a M N

A'

H×nh

B A

M a

A'

H×nh

C x

M O

A

N

(5)

Giáo viên: Dương Thị Mỹ Khương - Trường THCS An Ninh Trang

Buổi 7,8: Ô n t Ë p t ỉ n g h ỵ p v Ò t a m g i ¸ c

Bài Cho tam giác cân ABC, AB = AC Trên tia đối tia BC, CB lấy theo

thứ tự điểm D E cho BD=CE

a, Chứng minh tam giác ADE tam giac cân

b, Gọi M trung điểm BC Chứng minh AM tia phân giác cđa gãc DAE c, Tõ B vµ C theo thứ tự kẻ BH CK theo thứ tự vuông gãc víi AD vµ AE Chøng minh: BH=CK

d, Chứng minh ba đường thẳng AM, BH CK gặp điểm Hướng dẫn giải 1:

a, ΔABC c©n ë A (gt) nên AB=AC = Suy = , BD = CE(gt)

ΔABD=ΔACE (c-g-c), AD=AE Vậy tam giác ADE cân A

b, ΔAMD=ΔAME (c-c-c), suy ra: = VËy AM lµ tia phân giác gốc DAE

c, ADE cân A (theo c©u a) =

ΔBHD=ΔCKE (cạnh huyền góc nhọn nhau) BH=DK d, Gọi giao điểm BH,CK O

Ta có ΔAHO=ΔAKO (cạnh huyền góc nhọn nhau), =

Nên AO tia phân giác góc DAE mặt khác theo câu b, AM phân giác góc DAE Vì AO trùng AM Vậy AM, BH, CK đồng quy

Bµi 2: Cho đoạn thẳng AB điểm C nằm hai điểm A B Trên

nữa mặt phẳng bờ AB dựng tam giác ADC, BEC Gọi M,N trung điểm AE BD Chứng minh:

a, AE = BD,

b, Tam gáic MCN tam giác Hướng dẫn giải 2:

a, ∠ ACE = ∠ DCB = 1200

Δ ACE = Δ DCB (c-g-c), ú: AE = BD

b, Vì AE=BD, M trung điểm AE, N trung điểm BD, Δ ACE = Δ DCB (theo a,)

do đó: ∠MEC=∠NBC

ΔMEC=ΔNBC (c-g-c), suy CN=CM vµ

∠MCN = 600 suy Δ CMN tam giác u

Bài 3: Cho tam giác ABC Các tia phân giác gốc B C cắt I

Biết rằng: C=700 , BIC=1200 Tìm số đo góc tam giác ABC

Hướng dẫn giải 3:

ACB ABC

ABD ACE

A

H K

D B O

C E

MAD MAE

ADE AED

OAK OAE

E

D M

N

A C B

C

I

A B

(6)

Giáo viên: Dương Thị Mỹ Khương - Trường THCS An Ninh Trang

Ta cã ∠ACI = ∠ICB = 35O,

∠BIC = 120O

=> ∠IBC = 180O-120O-35O = 25O

Mặt khác BI phân giác góc B (I giao điểm phân giác tam gi¸c ABC)

=> ∠ B = 2∠IBC = 50O

=> ∠A = 180O - 70O - 50O = 60O

Bài Tam giác ABC vuông A có đường cao AH=12,6cm, BC=25,2cm

a, TÝnh (AB+AC)2 vµ (AB-AC)2

b, Tính BH, CH xác đến chữ số thập phân thứ Hướng dẫn giải

a, V× BC = 25,5 cm AH =12,6 cm nên BC=2AH Do tam giác ABC vuông

A, có AH =

2

BC nên H điểm BC Hay tam giác ABC tam giác vuông

cân Do AB=AC=

BC

Chøng tá: (AB+AC)2=(2AB)2 = 4AB2 = BC2

Tính máycho ta kết (AB+AC)2 = 1270,08

Do tam giác ABC cân A nên (AB-AC)2 =

b, Cũng tam giác ABC vuông cân đỉnh A nên BH=HC=HA=12,6cm Bài Cho tam giác ABC vuông B, cạnh BC=18,6cm; hai trung tuyến BM, CN

vu«ng gãc víi TÝnh CN

Hướng dẫn giải

KÝ hiÖu trọng tâm tam giác G Đặt BG=x, CG=y

Khi Êy ta cã x2 + y2 = BC2 vµ y2 +

2

2⎟⎠ ⎞ ⎜ ⎝

⎛ x =CM2

=AM2=BM2=

2

2

⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ x

Từ phương trình cuối suy y2=2x2 thay vào phương trỡnh u

ta 2x2+x2=3x2=BC2

Hay x2=

3

BC

suy y=

3 1

2

− =

BC BC

BC =15.18683641

Do CD = 22,78025461

2

3

= y

CG VËy CN 22,78025461 cm

Bài 6: Cho tam giác ABC vuông A Từ điểm M tam giác ta kỴ MI,

MJ, MK vng góc với BC, CA, AB Tìm vị trí M cho tổng MI2+ MJ2+ MK2 nhỏ

B

N

G

C

A M

A

B

H C

A

K J

M N

B I H C

(7)

Giáo viên: Dương Thị Mỹ Khương - Trường THCS An Ninh Trang

Hướng dẫn giải: Kẻ AH ⊥BC, MN ⊥ AH (N thuộc AH)

Theo Pitago ta cã: AM2=MK2+MJ2

=> MK2+MJ2 ≥ AN2 ( AM>AN)

=> MK2+MJ2 +MI2 ≥ AN2+NH2

=> MK2+MJ2 +MI2 ≥

2 NH)

(AN

+

=> MK2+MJ2 +MI2 ≥

2 (AH)2

DÊu "=" x·y M≡N Hay M thuéc ®­êng cao AH VËy Khi M thuéc ®­êng cao AH

th× MK2+MJ2 +MI2 nhá nhÊt

Bài 7: Cho tam giác ABC, M điểm thuộc cạnh BC Gi D,E theo th

tự hình chiếu M lên AC, AB Kẽ BHAC H MQBH t¹i Q a, TÝnh DME

b, Chøng minh r»ng: BD=MQ

c, Gäi I, N, K theo thứ tự hình chiếu D, H, E lªn BC chøng minh r»ng: BI=KN

d, Chứng minh rằng: Khi M di chuyển cạnh BC IK có độ dài khơng đổi

Hướng dẫn giải:

a, ∠DME = 90O + 30O = 120O

b, ΔMQB = ΔBDM (C¹nh hun - gãc nhän) ⇒MQ=BD

c, EJ⊥KH

ΔHEJ=ΔDIB (C¹nh hun - góc nhọn)

EJ = IB Mặt khác EJ=NK (tính chất đoạn chắn) IB=NK

d, B c nh suy H cố định suy N cố định ⇒ BN cố định

BN = IK suy IK có độ dài khơng đổi

Bài 9: Cho Tam giác ABC vuông cân A Gọi M trung điểm BC , G điểm thuộc cạnh AB cho AG=1/3AB, E chân đường vng góc hạ từ M xuống CG Các đường thẳng MG AC cắt D So sánh độ dài DE BC

Hướng dẫn giải:

A

H

E J D

C K N M I B

Ngày đăng: 31/12/2020, 10:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phần Hình học 7. - Một số bài toán hình học lớp 7 nâng cao dành cho học sinh khá giỏi
h ần Hình học 7 (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w