(Luận văn thạc sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng của tiểu thương tại chợ, trung tâm thương mại trên địa bàn quận 5, thành phố hồ chí minh

99 32 0
(Luận văn thạc sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng của tiểu thương tại chợ, trung tâm thương mại trên địa bàn quận 5, thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *** SỬ NGỌC ANH PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG CỦA TIỂU THƯƠNG TẠI CHỢ, TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 5, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *** SỬ NGỌC ANH PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG CỦA TIỂU THƯƠNG TẠI CHỢ, TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 5, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số : 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN QUỲNH HOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2012 i LỜI CẢM ƠN Xin cho gởi lời chân thành cảm ơn đến: TS Nguyễn Quỳnh Hoa, người hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức mới, bổ ích giúp tơi hồn thành đề tài Q thầy, Khoa Kinh tế Phát triển Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh trao đổi kiến thức, dẫn tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực để tài nghiên cứu Các Anh, Chị lãnh đạo UBND quận 5, Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, Chi cục Thống kê quận 5, Phịng Kinh tế, Ban quản lý chợ, trung tâm thương mại An Đơng, Đồng Khánh, Kim Biên, Hịa Bình, Bàu Sen, Phùng Hưng cô bác tiểu thương nơi thực đề tài tạo điều kiện cho thu thập số liệu, thông tin cần thiết để đề tài hồn thiện Xin gửi lời cám ơn đến bạn đồng nghiệp hết lòng giúp đỡ, động viên tơi q trình thực đề tài Tp HCM, ngày 18 tháng năm 2012 TÁC GIẢ SỬ NGỌC ANH ii LỜI CAM KẾT Tôi cam kết Luận văn Thạc sĩ kinh tế với đề tài: “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng tiểu thương chợ, trung tâm thương mại địa bàn quận 5” cơng trình nghiên cứu độc lập, nghiêm túc Các số liệu, nội dung nghiên cứu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Tp HCM, ngày 18 tháng năm 2012 TÁC GIẢ SỬ NGỌC ANH iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục biểu đồ LỜI MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Nghiên cứu nước 2.2 Nghiên cứu Việt Nam 3 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 5 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn .6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG .8 1.1 Tổng quan tín dụng, rủi ro tín dụng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại tín dụng 1.1.3 Nguyên tắc tín dụng 10 1.1.4 Điều kiện bảo đảm tín dụng .10 1.1.5 Vai trị tín dụng .11 1.1.6 Rủi ro tín dụng 11 1.2 Tổng quan hộ tiểu thương .13 1.2.1 Khái niệm hộ tiểu thương .13 1.2.2 Đặc điểm kinh tế hộ 13 1.2.3 Vai trò kinh tế hộ 14 1.3 Mối quan hệ tín dụng với phát triển hộ tiểu thương 15 1.3.1 Quan hệ tín dụng với phát triển thương mại dịch vụ 15 1.3.2 Quan hệ tín dụng với phát triển kinh tế hộ 15 iv 1.3.3 Đặc điểm yêu cầu cho vay hộ tiểu thương số ngân hàng 16 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng tiểu thương 19 1.4.1 Nhóm nhân tố chủ quan 19 1.4.2 Nhóm nhân tố khách quan: 20 1.5 Mô hình tiếp cận tín dụng hộ tiểu thương 22 1.5.1 Mơ hình sở 22 1.5.2 Mơ hình tổng qt 23 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 25 2.1 Phương pháp thu thập liệu 25 2.1.1 Nguồn liệu 25 2.1.2 Thiết kế mẫu 25 2.1.3 Khảo sát thí điểm 25 2.1.4 Thiết kế câu hỏi 25 2.1.5 Điều tra, vấn 26 2.1.6 Hạn chế liệu 26 2.2 Phương pháp phân tích số liệu 27 2.3 Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm 27 2.3.1 Giả thuyết nghiên cứu 28 2.3.2 Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm: 29 CHƯƠNG :THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG CỦA TIỂU THƯƠNG 33 3.1 Tổng quan tình hình phát triển kinh tế quận 33 3.1.1 Đơn vị hành vị trí địa lý: 33 3.1.2 Dân số 33 3.1.3 Tình hình phát triển kinh tế 34 3.2 Thực trạng khả tiếp cận tín dụng tiểu thương 38 3.2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh tiểu thương 38 3.2.2 Thực trạng tiếp cận tín dụng tiểu thương chợ TTTM 41 3.3 Mô tả mẫu khảo sát hộ tiểu thương 44 3.3.1 Đặc điểm nhân học .44 3.3.2 Trình độ học vấn 46 v 3.3.3 Giấy tờ liên quan 47 3.3.4 Tham gia hiệp hội 47 3.3.5 Quy mô hộ kinh doanh .48 3.3.6 Tình hình kinh doanh 49 3.3.7 Tình hình vay vốn tín dụng 54 CHƯƠNG 4: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG 62 4.1 Phân tích thống kê mơ tả .62 4.2.Mơ hình tiếp cận tín dụng hộ 63 4.2.1 Phân tích mơ hình tiếp cận tín dụng 63 4.2.3 Ước lượng xác suất vay vốn 69 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 72 5.1 Kết luận nghiên cứu 72 5.2 Gợi ý giải pháp 73 5.2.1 Tăng cường đào tạo, tập huấn cho chủ hộ 73 5.2.2 Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh 73 5.2.3 Tăng cường đầu tư sở vật chất, địa điểm kinh doanh 74 5.2.4 Đơn giản hóa thủ tục quy định vay vốn 74 5.2.5 Phát huy vai trò mở rộng quy mơ hoạt động quỹ tín dụng 75 5.2.6 Tạo mối liên kết, hỗ trợ ngân hàng, tổ chức tín dụng 75 5.2.7 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán chi nhánh 75 5.2.8 Nâng cao lực quản lý củaBan quản lý chợ TTTM .76 5.3 Kiến nghị 76 5.3.1 Kiến nghị với hệ thống chi nhánh Ngân hàng, quỹ tín dụng 76 5.3.2 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân quận ban ngành liên quan 77 5.3.3 Kiến nghị với Ban quản lý chợ ban quản lý TTTM 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 81 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQ Bình quân CBCNV Cán công nhân viên DN Doanh nghiệp KH khách hàng KD Kinh doanh NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần QTTND Quỹ tín dụng nhân dân RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng TM-DV Thương mại – Dịch vụ TT Tiểu thương TTCN Tiểu thủ công nghiệp TTTM Trung tâm thương mại XNK Xuất nhập vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tổng hợp hộ điều tra theo đơn vị 26 Bảng 2 Các biến độc lập ảnh hưởng đến việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng 29 Bảng Tốc độ tăng trưởng Giá trị sản xuất công nghiệp TTCN 34 Bảng Tốc độ tăng trưởng Giá trị sản xuất Thương mại – Dịch vụ .36 Bảng 3 Tổng thu thuế ngân sách quận 37 Bảng Số hộ tiểu thương hoạt động kinh doanh số chợ TTTM 38 Bảng Số lao động làm việc hộ kinh doanh chợ 39 Bảng Nộp ngân sách hộ tiểu thương .40 Bảng Cho vay hộ kinh doanh Eximbank, chi nhánh Chợ Lớn .44 Bảng Tổng hợp tuổi chủ hộ 45 Bảng Quy mô hộ kinh doanh 48 Bảng 10 Thống kê số năm tham gia kinh doanh .50 Bảng 11 Vốn kinh doanh 51 Bảng 12 Thu nhập hộ 52 Bảng 13 Doanh thu bán hàng 52 Bảng 14 Thuế nộp ngân sách nhà nước .53 Bảng 15 Lệ phí chợ 54 Bảng 16 Lượng vốn vay theo địa bàn ngành 58 Bảng 17 Lý không vay vốn 59 Bảng Thống kê mô tả giá trị biến số 62 Bảng Kết ước lượng mơ hình tiếp cận tín dụng hộ 63 Bảng Kiểm định mơ hình .68 Bảng 4 Mức độ dự báo 68 Bảng Ước lượng xác suất vay vốn theo tác động biên nhân tố .69 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Cơ cấu trình độ học vấn 46 Biểu đồ Giấy tờ liên quan chủ hộ 47 Biểu đồ 3 Chủ hộ tham gia hội 48 Biểu đồ Ngành nghề kinh doanh 50 Biểu đồ Cơ cấu vốn vay theo địa bàn .55 Biểu đồ Cơ cấu vốn vay theo ngành kinh doanh 56 Biểu đồ Cơ cấu đơn vị cho vay 58 75 cứu thị trường tín dụng, xác định cung cầu, mở rộng mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch đến chợ, trung tâm thương mại, tăng cường nhân lực, thiết bị, cơng nghệ mới… làm cho hoạt động tín dụng hiệu tiếp cận nhiều khách hàng Cần có quy định chi tiết cán tín dụng trực tiếp thẩm định theo dõi khoản vay, mặt nâng cao lực chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp tinh thần trách nhiệm khách hàng, với khoản vay họ quản lý, mặt khác có hình thức khen thưởng xử lý kịp thời phù hợp 5.2.5 Phát huy vai trò mở rộng quy mơ hoạt động quỹ tín dụng nhân dân Cụ thể Quỹ tín dụng Chợ Lớn, theo đánh giá quỹ tập trung mở rộng đối tượng cho vay, rà soát với Ban quản lý chợ, trung tâm thương mại để hỗ trợ hộ vay vốn, nhiên, hạn chế số lượng hộ vay vốn chưa nhiều, lượng vốn cho vay không lớn, chưa phát huy hết tiềm quỹ Với mạnh gần gũi với hộ tiểu thương kinh doanh chợ, trung tâm thương mại chức tín dụng mình, quỹ tín dụng nhân dân cần nâng cao chất lượng, mở rộng quy mơ để vừa huy động vốn chưa sử dụng hộ tiểu thương chưa có nhu cầu, tăng nguồn vốn cho quỹ vay hộ tiểu thương cần vốn kinh doanh 5.2.6 Tạo mối liên kết, hỗ trợ ngân hàng, tổ chức tín dụng đơn vị cho vay vốn Thực trạng phân tích phần trên, địa bàn quận có gần 150 chi nhánh, phịng giao dịch nhiều ngân hàng, có ngân hàng nhà nước, ngân hàng cổ phần, ngân hàng nước ngoài, ngân hàng có điểm mạnh, đối tượng phục vụ bổ sung cho Nếu phối hợp, chia sẻ thông tin, mềm dẻo, linh hoạt kinh doanh tạo nguồn lực lớn cung ứng vốn cho kinh doanh thương mại nói chung cho hộ tiểu thương nói riêng 5.2.7 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán chi nhánh Sự cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng nhiều lĩnh vực dịch vụ tài khác ngày trở nên gay gắt, đồng thời tình hình kinh tế - xã hội đất 76 nước cịn khó khăn, hoạt động huy động vốn, cho vay thu hồi nợ vấn đề thời nóng bỏng hệ thống ngân hàng thương mại Vậy để tồn phát triển tình hình mới, Chi nhánh ngân hàng điạ bàn quận phải nâng cao lực cạnh tranh vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực yếu tố thiếu để tạo khác biệt dẫn đến thành công Đối với cán quản lý lãnh đạo ngân hàng cần không ngừng nâng cao lực, trình độ quản lý nâng cao lực tư tổng hợp Thơng qua đó, trình độ quản lý cán nâng cao việc xét duyệt, quản lý, kiểm tra giám sát khoản cho vay Nâng cao phẩm chất đạo đức cán bộ: Để nâng cao chất lượng cơng việc trước tiên địi hỏi phải nâng cao đạo đức nghề nghiệp cán làm cơng tác tín dụng, phải sàng lọc lựa chọn từ khâu tuyển dụng ban đầu, thường xuyên theo dõi, giúp đỡ, rèn luyện quan tâm mức đến tâm tư, nguyện vọng, đời sống họ, giúp cho họ yên tâm làm việc luôn trung thành với nơi họ công tác 5.2.8 Nâng cao lực quản lý củaBan quản lý chợ TTTM Trong điều kiện cho vay hộ tiểu thương, phần lớn ngân hàng yêu cầu có xác nhận Ban quan lý chợ Ban quản lý Trung tâm thương mại, để bảo đảm xác nhận trung thực, với thực tế ngành hàng kinh doanh, vốn người đòi hỏi lãnh đạo Ban quan lý chợ Ban quản lý Trung tâm thương mại phải thường xuyên nâng cao trình độ lực quản lý , quản lý hộ tiểu thương 5.3 Kiến nghị 5.3.1 Kiến nghị với hệ thống chi nhánh Ngân hàng, quỹ tín dụng Cần có hướng dẫn cụ thể quy trình đặc điểm cho vay hộ tiểu thương; Do đặc điểm trình độ văn hóa, vốn mơi trường kinh doanh cần cử cán tín dụng có kinh nghiệm chuyên môn lẫn tiếp xúc với khách hàng 77 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát khoản nợ vay thúc đẩy việc thu hồi nợ 5.3.2 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân quận ban ngành liên quan Cải tạo nâng cấp chợ tạo diều kiện thuận lợi kinh doanh hộ tiểu thương Tăng cường chế giám sát quan pháp luật việc kê khai tài sản chứng nhận hồ sơ vay (Chỉ đạo phường xác nhận) Cần có văn hướng dẫn cụ thể rõ ràng kèm theo chế tài đủ mạnh giao cho quan thuế kết hợp với quản lý thị trường quyền địa phương chịu trách nhiệm giám sát việc kê khai tài sản hộ tiểu thương có với thực tế hay không 5.3.3 Kiến nghị với Ban quản lý chợ ban quản lý TTTM Nhằm tạo điều kiện cho hộ tiểu thương tiếp cận nguồn vốn tín dụng, ban quản lý tổ chức cần tổ chức hệ thống thông tin tốt hộ tiểu thương kinh doanh chợ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật ngân hàng (Luật số: 46/2010/QH12), Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật tổ chức tín dụng (Luật số: 47/2010/QH12) Chính phủ, Nghị định số 43/2010/NĐ ngày 15 tháng năm 2010 Chính Phủ Đăng ký kinh doanh Ngân Hàng Nhà Nước, Quyết định số 1627/2001/QD, ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Tạ Việt Anh, 2010 Các nhân tố ảnh hưởng tới khả tiếp cận tín dụng Hộ nơng dân tỉnh Thái Nguyên Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Cành, 2008 Khả tiếp cận nguồn tài doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Tạp chí phát triển kinh tế tháng năm 2008 Nguyễn Đăng Dờn chủ biên, 2009 Tiền tệ ngân hàng Nhà xuất Đại Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Mỹ Dung, 2010 Tín dụng ngân hàng cho doanh nghiệp nhỏ vừa thời kỳ hậu khủng hoảng Tạp chí Ngân hàng số 15 tháng năm 2010 Lâm chí Dũng, 2003 Tín dụng phi thức nơng thơn miền Trung qua khảo sát - Nhận định giải pháp 10 Vương Quốc Duy, Lê Long Hậu, Marijke D’haese, 2009 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng thức nơng hộ đồng sơng Cửu Long Tạp chí phát triển kinh tế tháng năm 2010 11 Nguyễn Trọng Hoài, 2007 Các biến phụ thuộc bị giới hạn Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright 12 Đinh Phi Hổ, 2008 Kinh tế học Nông nghiệp bền vững, NXB Đông Phương 79 13 Trần Ái Kết, 2007 Phân tích yếu tổ ảnh hưởng tới tín dụng thương mại trang trại ni trồng thuỷ sản tỉnh Trà Vinh Tạp chí phát triển kinh tế tháng năm 2007 14 Lê Thị Mận, 2010 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Lao Động Xã Hội 15 Nguyễn Quốc Nghị, 2010 Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng cầu tín dụng thức nông hộ sản xuất lúa Đồng sơng Cửu Long Tạp chí Ngân hàng số 20 tháng 10 năm 2010 16 Lê Văn Tề, 2009 Giáo trình Tín dụng Ngân Hàng, Nxb Giao thơng vận tải 17 Trương Quang Thơng, 2010 Tài trợ tín dụng ngân hàng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Một nghiên cứu thực nghiệm khu vực thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất Tài Chính 18 Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh, Niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh 2008, 2009, 2010 19 Phịng thống kê quận 5, Niên giám thống kê quận 2008,2009,2010 20 Quỹ tín dụng Chợ Lớn, 2010 Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh tín dụng quỹ năm 2010 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 21 Diagne, A, 1999 Determinants of househol access to and participation in formal and informal credit markets on Malawi, Food consumption and Nutrition Division 22 Francis Nathan Okurut, 2006 Access to credit by the poor in South Africa: Evidence from Household survey data 1995 and 2000” 23 D.P.Ho, 2004 “Rural credit makets in Vietnam: Theory and Practice” 24 Joshi, M G, 2005 Access To Credit By Hawkers: What Is Missing? Theory And Evidence From India PhD Graduate School of The Ohio State University 25 Karla Hoff and Joseph E Stiglitz, 1996 “The Economics of rural organization theory, practice and policy” 26 Khalid Mohamed, 2003 “ Agricultural credit in Pakistan: Constraints and options” 27 Khandker, 2003 “Microfinance and poverty: Evidence using panel data from Bangladesh” 80 28 Mikkel Barslund and Finn Tarp, 2006 “Rural credit in Vietnam” Các website: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: http://www.mof.gov.vn Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín: http://www.sacombank.com.vn Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Việt Nam http://www.eximbank.com.vn 81 PHỤ LỤC Phụ lục 1.1 Tổng sản phẩm nước (GDP) Thành phố Hồ Chí Minh theo giá thực tế Đơn vị: tỷ đồng Phân loại 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng số Phân theo thành phần 165.297 190.562 229.256 287.513 337.040 414.068 - Kinh tế nhà nước 57.859 61.865 61.407 76.512 85.031 98.202 - Kinh tế tập thể 1.151 1.299 2.270 2.660 3.013 3.739 - Kinh tế tư nhân 42.313 57.801 80.494 107.629 131.044 167.304 - Kinh tế cá thể 27.951 30.206 33.591 36.718 39.709 45.151 - Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi 36.023 39.391 51.494 63.994 78.243 99.672 Phân theo ngành 165.297 190.561 229.256 - Công nghiệp 68.343 77292 90.196 - Thương nghiệp 20.818 23023 28.185 - Nông nghiệp 1.539 1.798 2.425 - Ngành khác 74.597 88.448 108.450 Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Hố Chí Minh 2010 287.513 107.317 38.206 3.353 138.637 337.040 124.245 44.457 3.583 164.755 414.068 155.026 55.672 3.883 199.487 Phụ lục 1.2 Cơ sở thương mại, dịch vụ địa bàn Thành phồ Hồ Chí Minh Đơn vị; Cơ sở Phân loại 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng số 267.864 289.512 329.890 337.406 348.118 354.661 Phân theo thành phần - Kinh tế nhà nước 1.618 1.356 1.209 3.059 3.087 3.115 - Kinh tế tập thể 324 400 368 267 244 235 - Kinh tế tư nhân 24.041 28.914 31.304 39.422 43.872 45.824 - Kinh tế cá thể 241.319 258.325 296.297 293.896 299.818 304.377 - Kinh tế có vốn nước 562 517 712 762 1.097 1.110 Phân theo ngành - Thương nghiệp 143.553 155.903 179.632 - Khách sạn, nhà hàng 33.138 36.894 61.723 - Du lịch 460 300 376 - Dịch vụ 90.713 96.415 88.159 Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Hố Chí Minh 2010 180.919 61.587 369 94.541 184.212 62.369 509 101.028 187.891 62.500 610 103.960 82 Phụ lục 1.3 Lao động ngành thương mại Đơn vị: người 2005 2006 2007 2008 2009 2010 796.944 861.782 982.931 1.090.882 1.172.555 1.190.144 Phân loại Tổng số Phân theo thành phần - Kinh tế nhà nước 51.585 57.372 64.961 - Kinh tế tập thể 4.803 6.004 5.910 - Kinh tế tư nhân 234.624 278.071 322.835 - Kinh tế cá thể 478.758 488.864 552.475 - Kinh tế có vốn nước 27.174 31.471 36.750 Phân theo ngành - Thương nghiệp 412.248 447.785 506.978 - Khách sạn, nhà hàng 116.659 128.428 190.223 - Du lịch 5.276 5.318 5.889 - Dịch vụ 262.761 280251 279.841 Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Hố Chí Minh 2010 68.130 9.223 416.655 558.024 72.978 10.890 452.681 588.642 73.623 11.858 472.822 583.916 38.850 47.364 47.925 554.478 185.957 5.665 344.782 596.145 195.669 6.644 374.097 507.080 196.080 7.962 379.022 Phục lục 1.4 Tình hình hoạt động tín dụng Ngân hàng địa bàn thành phố Đơn vị : nghìn tỷ đồng Phân loại 2005 2006 2007 2008 2009 2010 188 285 486 585 787 1014 Tổng số vốn huy động Theo ngân hàng 188 285 486 585 787 1014 - Thương mại quốc doanh 87 119 158 180 205 226 - Thương mại cổ phần 67 115 239 306 469 655 - Có vốn đầu tư nước 34 51 89 99 113 133 Theo đối tượng gửi - Tiền gửi dân cư 87 125 216 294 407 567 - Tiền gửi tổ chức kinh tế 99 155 264 278 365 431 - Khách nước 13 14 16 Tổng doanh số cho vay Theo loại tín dụng - Ngắn hạn - Trung, dài Hạn Theo loại ngân hàng - Thương mại quốc 506 577 1299 2450 2778 2800 404 102 472 105 1014 285 1915 535 2216 562 1800 1000 165 165 329 495 296 309 83 doanh - Thương mại cổ phần - Có vốn đầu tư nước ngồi 151 255 700 1450 1991 2000 190 158 270 506 391 490 175 229 406 Tổng dư nợ tín dụng Theo loại tín dụng - Ngắn hạn 102 139 239 - Trung, dài Hạn 73 90 167 Theo loại ngân hàng 175 132 406 - Thương mại quốc doanh 73 79 120 - Thương mại cổ phần 59 207 - Có vốn đầu tư nước 43 53 79 Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh 2010 502 700 889 280 222 502 405 295 700 509 380 889 144 236 177 385 204 507 122 138 178 84 Phụ lục 4.1: Mơ hình tiếp cận tín dụng hộ tiểu thương Logistic Regression Case Processing Summary Unweighted Casesa N Selected Cases Included in Analysis Missing Cases Total Unselected Cases Total Percent 280 100.0 280 280 100.0 100.0 a If weight is in effect, see classification table for the total number of cases Dependent Variable Encoding Original Internal Value Value 0 1 Block 0: Beginning Block Classification Tablea,b Predicted q18VAY Observed Step Q18VA Y Overall Percentage Percentage Correct 210 70 0 100.0 75.0 a Constant is included in the model b The cut value is ,500 Step Constant Variables in the Equation B S.E Wald Df -1.099 138 63.365 Sig Exp(B) 000 333 85 Variables not in the Equation Score df Step Variables Tuoi 2.843 q3GT 5.218 q4DT 1.918 q7QmoHo 5.361 HocTHCS 1.154 HocC3 17.199 HocDH 2.277 LnNamKD 32.754 LnDT 16.774 LnVon 67.436 LnThue 74.512 LnPhi 51.139 LnTN 392 NhaDat 514 Hdsap 101.019 Adong 725 Overall Statistics 145.899 16 Block 1: Method = Enter Omnibus Tests of Model Coefficients Chi-square Df Sig Step Step 174.966 16 000 Block 174.966 16 000 Model 174.966 16 000 Model Summary -2 Log Cox & Snell Nagelkerke R Step likelihood R Square Square 139.942a 465 688 a Estimation terminated at iteration number because parameter estimates changed by less than ,001 Sig .092 022 166 021 283 000 131 000 000 000 000 000 531 473 000 395 000 86 Classification Tablea Predicted q18VAY Percentage Correct 204 97.1 19 51 72.9 91.1 Observed Step Q18VAY Overall Percentage a The cut value is ,500 Variables in the Equation 95,0% C.I.for EXP(B) B S.E Wald Df Sig Exp(B) Lower Upper Step Tuoi -.006 033 034 855 994 932 1.060 q3GT -1.210 704 2.955 086 298 075 1.185 q4DT 1.525 822 3.441 064 4.594 917 23.007 q7QMoHo -.095 082 1.337 247 909 774 1.068 HocTHCS -1.673 754 4.919 027 188 043 823 HocC3 -1.475 667 4.895 027 229 062 845 HocDH -.643 1.026 392 531 526 070 3.930 LnNamKD 1.681 532 9.969 002 5.371 1.892 15.247 LnDT 657 233 7.949 005 1.929 1.222 3.045 LnVon -.846 315 7.196 007 429 231 796 LnThue -1.680 415 16.425 000 186 083 420 LnPhi 1.278 525 5.927 015 3.590 1.283 10.047 LnTN 1.069 523 4.173 041 2.913 1.044 8.125 NhaDat -.011 502 000 982 989 369 2.647 HDsap -2.420 643 14.154 000 089 025 314 ADong 1.560 677 5.305 021 4.757 1.262 17.936 Constant -4.604 2.040 5.096 024 010 a Variable(s) entered on step 1: Tuoi, q3GT, q4DT, q7QMoHo, HocTHCS, HocC3, HocDH, LnNamKD, LnDT, LnVon, LnThue, LnPhi, LnTN, NhaDat, HDsap, ADong a Nguồn: Ước lượng mơ hình SPSS 16 87 Phụ lục 4.2: Ước lượng xác suất vay vốn theo tác động biên nhân tố Biến số phụ Hệ số thuộc Hộ có vay hồi quy vốn (VAY=1) Xác suất vay vốn ban đầu hộ 10% 20% 30% 40% 50% Biến độc lập GT -1,210 2,90% 5,63% 8,21% 10,66% 13,69% DT 1,525 31,48% 47,89% 57,96% 64,76% 96,60% HocTHCS -1,673 1,84% 3,62% 5,33% 6,98% 8,88% HocTHPT -1,475 2,24% 4,38% 6,42% 8,38% 10,70% NamKD 1,681 34,94% 51,79% 61,70% 68,24% 102,84% Dthu 0,657 16,17% 27,84% 36,66% 43,55% 61,09% Von -0,846 4,11% 7,90% 11,41% 14,65% 19,01% Thue -1,680 1,83% 3,59% 5,30% 6,94% 8,83% Phi 1,278 26,41% 41,79% 51,85% 58,95% 86,42% TN 1,069 22,56% 36,81% 46,63% 53,81% 77,72% Hdsap -2,420 0,88% 1,75% 2,60% 3,43% 4,33% Adong 1,560 32,24% 48,76% 58,81% 65,56% 98,01% Nguồn:Tính tốn từ số liệu hồi quy 88 Phụ lục 4.3 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN TÌNH HÌNH TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG CỦA CÁC TIỂU THƯƠNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN Việc tiếp cận mở rộng nguồn vốn nhu cầu cần thiết hộ tiểu thương để phát triển kinh doanh Bản vấn nhằm mục đích khảo sát tình hình tiếp cận vốn tín dụng bà tiểu thương địa bàn quận để phát triển dịch vụ kinh doanh Các thơng tin cung cấp sử dụng vào mục đích nghiên cứu đề xuất giải pháp hỗ trợ thời gian tới, không sử dụng vào mục đích khác giữ kín Nội dung kết từ việc nghiên cứu Trường Đại học Kinh tế Tp HCM quản lý Việc trả lời vấn tự nguyện từ chối thơng tin khơng thể cung cấp cho người vấn I THÔNG TIN CHUNG VỀ TIỂU THƯƠNG Q1 Họ tên: ……………………………………… Q2 Năm sinh: 19… Q3 Giới tính: Nam Nữ Q4 Dân tộc : Kinh Hoa Q5 Địa kinh doanh:………………………… Số sạp: ……… (nếu có) Q6 Xin cho biết trình độ học vấn cao đạt được: Không học Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Cao đẳng Đại học Sau đại học Q7 Xin cho biết số người hộ (số người cư ngụ hộ) …… Q8 Ơng/Bà có th thêm lao động hoạt động kinh doanh khơng? Khơng Có Nếu có cho biết thuê người:………… Q9 Xin cho biết Ơng/bà có loại giấy tờ sau đây: Chứng minh nhân dân - Bằng lái xe: bánh bánh Sổ hộ Giấy chứng nhận đặng ký kinh doanh Giấy chứng nhận sở hữu nhà; đất Hợp đồng thuê quầy sạp Có tài khoản ngân hàng Thẻ toán tiền ATM Q10 Xin Ông/bà cho biết hiệp hội Ông/bà tham gia: Hội phụ nữ Hội chữ thập đỏ người hoa Chi đoàn niên Tổ ngành hàng kinh doanh Hội quán II THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Q11.Xin cho biết ngành nghề đăng ký kinh ……………………………………… Q.12 Số năm hoạt động kinh doanh nghề này:………… (năm) Q.13 Ước tính doanh số bán hàng ……………….(triệu đồng) Q.14 Vốn kinh doanh có ……… (triệu đồng) doanh: 89 Q.15 Tiền thuế nộp hàng tháng: Q.16 Tiền lệ phí chợ hàng tháng: Q.17 Ước tính thu nhập hàng tháng (đã trừ chi phí) từ kinh doanh……… (triệu đồng) III THƠNG TIN VỀ VAY VỐN TÍN DỤNG Q.18 Từ tháng năm 2010 đến nay, hộ kinh doanh Ơng/Bà có nộp đơn để vay vốn từ ngân hàng, tổ chức tín dụng thức khơng? Khơng Có - Nếu có, xin cho biết vay tại: Ngân hàng Quỹ tín dụng Bạn bè Khác Q.19 Nếu không, xin cho biết lý sao? (đánh dấu vào mục đây, khơng có câu trả lời sẵn, ghi vào mục lý khác) Không cần thiết vay (đủ vốn) Khơng thích vay mượn nợ Người, tổ chức cho vay khơng cho Khơng có tài sản chấp Địi hỏi nhiều thủ tục Vay mượn gặp phải nhiều rủi ro tương lai Không lời nhiều đủ để trả tiền vay Lãi suất vay cao Không biết thủ tục nguồn để vay Đã trả qua kinh nghiệm không hay lần vay trước Lý khác: (xin nêu rõ)……………………………… Q.20 Nếu có vay mượn, xin cho biết thơng tin sau: Vay thức (ngân hàng, quỹ tín dụng) Lượng vay (triệu) Thời gian vay Lãi suất vay (tháng) Thời hạn vay Vay phi thức (Bạn bè, khác) ... TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *** SỬ NGỌC ANH PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG CỦA TIỂU THƯƠNG TẠI CHỢ, TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 5, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. .. nêu phân tích cách tổng quát thực trạng tiếp cận tín dụng tiểu thương chợ, trung tâm thương mại địa bàn quận 5, thành phố Hồ Chí Minh Chương 4: Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng: ... bàn quận 5, thành phố Hồ Chí Minh? ?? làm đề tài luận văn tốt nghiệp nhằm nghiên cứu, phân tích tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng tới khả tiếp cận tín dụng hộ tiểu thương chợ, trung tâm thương mại địa bàn

Ngày đăng: 31/12/2020, 10:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

      • 2.1. Nghiên cứu ở nước ngoài

      • 2.2. Nghiên cứu tại Việt Nam

      • 3. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu

        • 3.1 Mục tiêu nghiên cứu

        • 3.2. Câu hỏi nghiên cứu

        • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 5. Phương pháp nghiên cứu

        • 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

        • 7. Kết cấu luận văn

        • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG

          • 1.1. Tổng quan về tín dụng, rủi ro tín dụng

            • 1.1.1 Khái niệm

            • 1.1.2 Phân loại tín dụng

            • 1.1.3. Nguyên tắc của tín dụng

            • 1.1.4. Điều kiện bảo đảm tín dụng

            • 1.1.5. Vai trò của tín dụng

            • 1.1.6. Rủi ro tín dụng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan