1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Vẽ đồ thị hàm số - Bài tập khảo sát hàm số bậc nhất

9 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 296,95 KB

Nội dung

b) Chắn trên hai trục toạ độ một tam giác có diện tích bằng 24.. Bài giảng được cung cấp độc quyền bởi: http://baigiangtoanhoc.com Biên soạn: Đỗ Viết Tuân –Nguyễn Thị Trang, Trung tâm g[r]

Trang 1

Bài giảng số 2: HỆ SỐ GÓC CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC NHẤT

A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

1 Góc tạo bởi đường thẳng  d : yax b Ox

Cho đường thẳng  d yax b cắt Ox tại A Điểm T d có tung độ dương Khi đó góc tạo bởi đường thẳng  d yax b và Ox chính là góc TAx

2 Hệ số góc

Các đường thẳng có cùng hệ số góc a thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau và a gọi là hệ số góc của đường thẳng

yax b 

Chú ý: Hệ số góc  d : yax btana

- Nếu a 0 thì 90  180

- Nếu a 0 thì 0 90

3 Phương pháp tính góc của đường thẳng  d : yax b với trục hoành Ox

Bước 1: Vẽ đồ thị hàm số với 2 điểm đặc biệt:

+ Giao điểm A của  d với trục hoành Ox : A b; 0

a

 

+ Giao điểm B của  d với trục tung Oy : B0;b

Bước 2: Xác định góc, dùng hình học tính tan

Trang 2

B CÁC VÍ DỤ MẪU

Ví dụ 1: Cho hàm số  d : y 2x3

a) Vẽ đồ thị hàm số

b) Tính góc của đường thẳng  d với trục hoành Ox (làm tròn đến phút)

Giải

a) TXĐ: DR

Ta có: a   2 0hàm số nghịch biến

Bảng giá trị:

2

y  x 3 0

Đồ thị của hàm số y 2x là đường thẳng đi qua 2 điểm 3

 

3

; 0 , 0;3

2

A  B

b) Xét AOB vuông tại O, ta có: tan OB 2  63 26

     BAx180A116 34 

Ví dụ 2: Cho hai đường thẳng  d :yx3 d1 :y 2x

a) Vẽ đồ thị    d , d1 trên cùng mặt phẳng Oxy

b) Tìm tọa độ giao điểm của    d , d1 bằng phép tính

c) Tính góc của đường thẳng  d với trục hoành Ox

Giải

a)

Xét  d :yx3

TXĐ: DR

Ta có a  1 0 hàm số đồng biến

Bảng giá trị:

Xét  d1 :y 2x

TXĐ: DR

Ta có a   2 0 hàm số nghịch biến Bảng giá trị:

Trang 3

x 0 3

3

y  x -3 0

Đồ thị của hàm số y  là đường thẳng đi qua x 3

hai điểm A0; 3 ,  B3; 0

x 0 1 2

y  x 0 -2

Đồ thị của hàm số y 2x là đường thẳng đi qua hai điểm O0;0và 1; 2  

Vẽ đồ thị:

-2

x y

-1

-3

O

B

A

(d )

(d)

1

b) Hoành độ giao điểm của    d , d1 là: x  3 2x 3x 3 x1y  2

Vậy giao điểm của    d , d1 là 1; 2 

c) Trong AOB vuông tại O, ta có: tan 3 1

3

OAB

OA

OAB

Vậy  d ,Ox  45

Ví dụ 3: Cho 2 đường thẳng  d : y  x 3 : 2

2

x

dy  

a) Vẽ đồ thị    d , d  trên cùng mặt phẳng Oxy

b)  d và  d cắt trục hoành lần lượt tại A , B  d cắt  d tại C Tính các góc của ABC (làm tròn đến phút)

c) Tìm tạo độ điểm C

d) Tính chu vi và diện tích ABC

Giải

Trang 4

Xét  d : y  x 3

TXĐ: D  

Ta có a   1 0 hàm số nghịch biến

Bảng giá trị:

x 0 3

3

y   x 3 0

Đồ thị của hàm số y   là đường thẳng đi x 3

qua hai điểm D0;3 , 3; 0  

2

x

dy  

TXĐ: D  

2

a     hàm số nghịch biến

Bảng giá trị:

x 0 4

2 2

x

y    2 0

Đồ thị của hàm số 2

2

x

y    là đường thẳng đi qua hai điểm K0; 2 và 4; 0 

Vẽ đồ thị:

x

y

O

4

2

1 3

B

C

A

(d)

(d')

b) Dựa vào đồ thị ta có: A3;0, B4; 0

Trong AOD vuông tại O ta có:  3

3

OD OAD

OA

BAC

Trong OBK vuông tại O ta có:  2 1

tan

OK OBK

OB

   OBK26 34 

Trang 5

Trong ABC: ACB180 ABCBAC 18013526 34 18 26 

c) Hoành độ giao điểm C của  d và  d là:

3 2

2

x x

Vậy C2;1

d) Dựa vào hình vẽ ta có: AB 1, AC  2, BC  5

Diện tích ABC là: 1

2

ABC

S  Chu vi ABC là: PABC  1 2 54, 65

Ví dụ 4 :Lập phương trình đường thẳng d 1

a) Đi qua điểm M'1;1 và có hệ số góc bằng 4

3

b) Chắn trên hai trục toạ độ một tam giác có diện tích bằng 24

c) Khoảng cách từ O đến d bằng 1 12

5

Giải

a) Đi qua điểm M'1;1

Đường thẳng d có hệ số góc bằng 1 4

3 có phương trình 1

4 : 3

d yx b vì

4

3

M  d    b b Vậy ta được 1: 4 1

3

d yx

b) Chắn trên hai trục toạ độ một tam giác có diện tích bằng 24

Gọi I J theo thứ tự là giao điểm của , d với các trục 1 Ox Oy ta được ,

3

I x  y  b b do đó I0;b

b

J y    x b  x  do đó 3 ;0

4

b

J 

Diện tích OIJ được cho bởi

2 2

OIJ

b b

S  OI OJ   b   b  b  Khi đó

Với b 8, ta được đường thẳng d :y 4x8

Trang 6

Với b   ta được đường thẳng 8, 1: 4 8

3

d yx

c) Khoảng cách từ O đến d bằng 1 12

5

Gọi I J theo thứ tự là giao điểm của , d với các trục 1 Ox Oy ta được ,

3

I x  y  bI b

b

J y    x b  x  do đó 3 ;0

4

b

J 

Gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên đường thẳng d trong 1 OAB vuông tại O ta có

2

3

4

b b

OA OB

b

  

Khi đó

Với b 4 ta được đường thẳng 1'': 4 4

3

d yx

Với b  4 ta được đường thẳng 1'': 4 4

3

d yx

C BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 1: Cho hàm số  d : y 4x3

a) Vẽ đồ thị hàm số

b) Tính góc của đường thẳng  d với trục hoành Ox (làm tròn đến phút) ĐS: 104 2

Bài 2: Cho hàm số  d : y2x5

a) Vẽ đồ thị hàm số

b) Tính góc của đường thẳng  d với trục hoành Ox (làm tròn đến phút) ĐS: 63 26

Bài 3: Cho hai đường thẳng  d :y2x1 và  d1 :y  x 5

a) Vẽ đồ thị    d , d1 trên cùng mặt phẳng Oxy

b) Tìm tọa độ giao điểm của    d , d1 bằng phép tính ĐS:  2; 3

c) Tính góc của đường thẳng    d , d1 với trục hoành Ox ĐS: 63 26 , 135  

Bài 4: Cho đường thẳng có phương trình: ax2a1y 3 0

Trang 7

a) Xác định giá trị của a để đường thẳng đi qua điểm A1; 1  Tìm hệ số góc của đường thẳng

7

ahsg 

b) Chứng minh khi a thay đổi thì các đường thẳng có phương trình ở trên luôn đi qua một điểm cố định

Bài 5: Cho hai điểm có toạ độ A1; 2, B2;1m

a) Xác định giá trị của m để đồ thị  d1 của phương trình: mx3y đi qua điểm A 5

ĐS: m 11

b) Với m tìm được, lập phương trình đường thẳng  d2 đi qua AB ĐS: 10x3y16 0 c) Khi m 11, không cần làm phép tính thì giao điểm của  d1 và  d2 là điểm nào? Toạ độ là bao

Bài 6: Cho đường thẳng  d có phương trình: x 3y40

a) Vẽ  d trên hệ trục toạ độ Oxy và tính góc tạo bởi  d với trục Ox ĐS: 45

b) Tính khoảng cách từ O đến đường thẳng  d ĐS: 2

c) Chứng tỏ rằng đường thẳng  d1 có phương trình: x4  3y chỉ cắt 0  d tại 1 điểm trên trục

3

Bài 7: Cho hàm số: ymx2m1 m0  1

a) Xác định m để đồ thị hàm số đi qua gốc toạ độ O Vẽ đồ thị  d1 với m tìm được

2

m  

b) Tính theo m toạ độ giao điểm A B của đồ thị hàm số ,  1 lần lượt với trục Ox Oy Xác định m để ,

AOB có diện tích bằng 2(đv dt) ĐS: A 2 1 ;0

m

 , B0; 2 m1, 2 3

2

m  c) Chứng minh rằng đồ thị hàm số  1 luôn đi qua một điểm cố định khi m thay đổi

ĐS: 2; 1 

Bài 8: Cho các hàm số  d1 :y2x1,  d2 :y 3x4,  3  

d y  m xm

Trang 8

a) Gọi A là giao điểm của  d1 và  d2 Tìm toạ độ của A ĐS: A 1;1

b) Xác định giá trị của m để      d1 , d2 , d3 đồng quy tại một điểm ĐS: m  1

c) Minh hoạ hình học kết quả tìm được

Bài 9: Cho đường thẳng  d có phương trình: ym2xm2  1

a) Xác định giá trị của m , biết rằng  d đi qua điểm A3;0 ĐS: m  1

b) Chứng minh rằng khi m thay đổi thì các đường thẳng  d đi qua một điểm cố định trong mặt phẳng

Bài 10: Cho các đường thẳng có phương trình như sau:  d1 :2xy5,  d2 : 3 x2y 4,

 d3 :xy1

a) Chứng minh rằng      d1 , d2 , d3 đồng quy tại một điểm ĐS : 2;1

b Minh hoạ hình học kết quả vừa tìm được

Bài 11: Cho điểm B' 4; 1    Lập phương trình đường thẳng d đi qua 3 B' cắt Ox Oy theo thứ tự tại ,

I a J b với a b  sao cho: , 0

4

d y  x

2

d y  x

c) 12 12

1

4

d y  x

d) Đi qua B" 4;1  và tạo với Ox một góc  có tan  3 ĐS: y 3x13

- Tìm trên đường thẳng d điểm 3 I"x I";y I" sao cho x I"2 y I"2 nhỏ nhất ĐS: " 117 13;

20 10

I  

Bài 12: Lập phương trình đường thẳng d biết 4 d 4

a) Đi qua A" 1; 2  có hệ số góc bằng 3 ĐS: y3x 1

b) Đi qua B"3; 2 và tạo với tia Ox một góc 0

c) Đi qua C" 3; 2  và tạo với tia Ox một góc 60 0 ĐS: y 3x 2 3 3

Bài 13: Tính số đo góc tạo bởi các đường thẳng sau với Ox: y 2x1 và 3 1

3

y    ĐS: 54 44 ; 90  

Trang 9

Bài 14: Cho 2 đường thẳng:  d1 :y 4xm1,  2

4

3

d yx  m

a) Tìm m để  d1 cắt  d2 tại điểm C trên trục tung ĐS: 7; 0;9

mC 

b) Với m vừa tìm được, tìm giao điểm A B của 2 đường thẳng ,    d1 , d2 với Ox

ĐS: 9;0 , 27; 0

A  B 

8

PS

d) Tính các góc của ABC ĐS: A75 58 ,  B53 8 ,  C50 54 

Ngày đăng: 31/12/2020, 10:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bước 2: Xác định góc, dùng hình học tính tan . - Vẽ đồ thị hàm số - Bài tập khảo sát hàm số bậc nhất
c 2: Xác định góc, dùng hình học tính tan (Trang 1)
d) Dựa vào hình vẽ ta có: AB 1, AC 2 , BC . Diện tích  ABC là: 1 - Vẽ đồ thị hàm số - Bài tập khảo sát hàm số bậc nhất
d Dựa vào hình vẽ ta có: AB 1, AC 2 , BC . Diện tích ABC là: 1 (Trang 5)
b. Minh hoạ hình học kết quả vừa tìm được. - Vẽ đồ thị hàm số - Bài tập khảo sát hàm số bậc nhất
b. Minh hoạ hình học kết quả vừa tìm được (Trang 8)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w