1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Giải SBT Toán 12 bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số - Giải SBT Toán lớp 12

12 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 201,25 KB

Nội dung

[r]

(1)

Giải SBT Toán 12 5: Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số Bài 1.34 trang 33 Sách tập (SBT) Giải tích 12

Tìm m để hàm số

a) y=x3+(m+3)x2+mx−2 đạt cực tiểu x = 1

b) y=−1/3(m2+6m)x3−2mx2+3x+1 đạt cực đại x = -1;

Hướng dẫn làm bài:

a)

y′=3x2+2(m+3)x+m

y′=0 3x⇔ 2+2(m+3)x+m=0

Hàm số đạt cực trị x = thì:

y′(1)=3+2(m+3)+m=3m+9=0 m=−3⇔

Khi đó,

y′=3x2−3

y′′=6x;y′′(1)=6>0

Suy hàm số đạt cực tiểu x = m =

b)

y′=−(m2+6m)x2−4mx+3

y′(−1)=−m2−6m+4m+3

=(−m2−2m−1)+4=−(m+1)2+4

y′=−(m2+6m)x2−4mx+3

Hàm số đạt cực trị x = -1 thì:

y′(−1)=−(m+1)2+4=0 (m+1)⇔ 2=4 [m=3;m=−1⇔

Với m = -3 ta có y’ = 9x2 + 12x + 3

(2)

⇒y′′(−1)=−18+12=−6<0

Suy hàm số đạt cực đại x = -1

Với m = ta có:

y′=−7x2−4x+3

⇒y′′=−14x−4 y″=−14x−4⇒

⇒y′′(−1)=10>0

Suy hàm số đạt cực tiểu x = -1

Kết luận: Hàm số cho đạt cực đại x = -1 m = -3

Bài 1.35 trang 33 Sách tập (SBT) Giải tích 12

Tìm m để hàm số

a) y=x4+(m2−4)x2+5 có cực trị

b) y=(m−1)x4−mx2+3 có cực trị.

Hướng dẫn làm bài:

a) Hàm số có cực trị y’ = có nghiệm phân biệt, tức là:

y′=4x3+2(m2−4)x=2x(2x2+m2−4)=0 có nghiệm phân biệt

⇔x2+m2−4=0 có nghiệm phân biệt khác 0

⇔4−m2>0 −2<m<2⇔

Vậy với - < m < hàm số có cực trị

b) y′=4(m−1)x3−2mx=2x[2(m−1)x2−m]

Hàm số có cực trị y’ = có nghiệm, tức là:

2x[2(m−1)x2−m]=0 có nghiệm x = 0

Muốn vậy, phải có m = m/2(m−1)≤0 0≤m≤1⇔

Vậy với 0≤m≤10≤m≤1 hàm số cho có cực trị

(3)

Tìm m để hàm số: y=1/3mx3+mx2+2(m−1)x−2 khơng có cực trị

Hướng dẫn làm bài:

Hàm số cực trị phương trình:

y′=mx2+2mx+2(m−1)=0 khơng có nghiệm phân biệt.

Muốn vậy, phải có:

Δ′=m2−2m(m−1)=−m2+2m≤0 [m≤0;m≥2⇔

Vậy với m ≤ m ≥ hàm số cho cực trị

Bài 1.37 trang 34 Sách tập (SBT) Giải tích 12

Chứng minh hàm số: y=x3−3(m−1)x2−3(m+3)x−5 ln có cực trị với mọi

giá trị m R∈

Hướng dẫn làm bài:

y′=3x2−6(m−1)x−3(m+3)

y′=0 x⇔ 2−2(m−1)x−m−3=0

Hàm số cực trị y’ = có nghiệm phân biệt

⇔Δ′=(m−1)2+m+3=m2−m+4≥0

Ta thấy tam thức Δ′=m2−m+4 ln dương với m R δ=1−16=−15<0 a∈

= >

Vậy hàm số cho ln có cực trị với giá trị

Bài 1.38 trang 34 Sách tập (SBT) Giải tích 12

Cho hàm số: y=1/4x3−3/2x2+5

a) Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số cho

b) Tìm giá trị tham số m để phương trình x3 – 6x2 + m = có nghiệm

thực phân biệt

Hướng dẫn làm bài:

a) Tập xác định: D = R; y′=3/4x2−3x

(4)

Hàm số đồng biến khoảng (−∞;0),(4;+∞)

Hàm số nghịch biến khoảng (0; 4)

Hàm số đật cực đại x = 0, yCĐ = Hàm số đạt cực tiểu x = 4, yCT = -3

Đồ thị qua A(-2; -3); B(6; 5)

b)

x3−6x2+m=0

⇔x3−6x2=−m (1)

⇔1/4x3−3/2x2+5=5−m/4

Số nghiệm thực phân biệt phương trình (1) số giao điểm phân biệt đồ thị (C) đường thẳng (d): y=5−m/4

Suy (1) có nghiệm thực phân biệt khi: −3<5−m/4<5 0<m<32⇔

Bài 1.39 trang 34 Sách tập (SBT) Giải tích 12

a) Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị (C) hàm số: y=−x3+3x+1

(5)

c) Dựa vào đồ thị (C’), biện luận theo m số nghiệm phương trình: (x+1)3=3x+m

d) Viết phương trình tiếp tuyến (d) đồ thị (C’), biết tiếp tuyến vng góc với đường thẳng y=−x/9+1

Hướng dẫn làm bài:

a)

b) Tịnh tiến (C) song song với trục Ox sang trái đơn vị, ta đồ thị (C1)

hàm số

y=f(x)=−(x+1)3+3(x+1)+1 hay f(x)=−(x+1)3+3x+4 (C 1)

Lấy đối xứng (C1) qua trục Ox, ta đồ thị (C’) hàm số

y=g(x)=(x+1)3−3x−4

c) Ta có: (x+1)3=3x+m (1)

⇔(x+1)3−3x−4=m−4

(6)

y=g(x)=(x+1)3−3x−4 (C’) y = m – (d1)

Từ đồ thị, ta suy ra:

+) m > m < 1: phương trình (1) có nghiệm

+) m = m = 1: phương trình (1) có hai nghiệm

+) < m < , phương trình (1) có ba nghiệm

d) Vì (d) vng góc với đường thẳng y=−x/9+1 nên ta có hệ số góc

Ta có: g′(x)=3(x+1)2−3

g′(x)=9 [x=1;x=−3⇔

Có hai tiếp tuyến phải tìm là:

y–1=9(x–1) y=9x–8⇔

y+3=9(x+3) y=9x+24.⇔

Bài 1.40 trang 34 Sách tập (SBT) Giải tích 12

Biện luận theo k số nghiệm phương trình:

a) (x−1)2=2|x−k|

b) (x+1)2(2−x)=k

Hướng dẫn làm bài:

a) Phương trình cho tương đương với phương trình:

2(x−k)=±(x−1)2

⇔[−x2+4x−1=2k;x2+1=2k

(7)

Từ đồ thị ta suy ra:

2k > 3: phương trình có hai nghiệm;

2k = 3: phương trình có ba nghiệm;

2 < 2k < 3: phương trình có bốn nghiệm;

2k = 2: phương trình có ba nghiệm;

1 < 2k < 2: phương trình có bốn nghiệm;

2k = 1: phương trình có ba nghiệm;

2k < 1: phương trình có hai nghiệm

(1): phương trình có bốn nghiệm;

(2): phương trình có ba nghiệm;

(3): phương trình có hai nghiệm

b) Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số y=(x+1)2(2−x)

y=−x3+3x+2 y′=−3x⇒ 2+3

y′=0 [x=1;x=−1⇔

(8)

Đồ thị:

Từ đồ thị hàm số ta suy ra:

* k > k < 0: phương trình có nghiệm;

* k = k = 0: phương trình có hai nghiệm;

* < k < 4: phương trình có ba nghiệm

Bài 1.41 trang 34 Sách tập (SBT) Giải tích 12

Cho hàm số: y=x3−(m+4)x2−4x+m (1)

a) Tìm điểm mà đồ thị hàm số (1) qua với giá trị m

b) Chứng minh với giá trị m, đồ thị hàm số (1) ln ln có cực trị

c) Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị (C) (1) m =

d) Xác định k để (C) cắt đường thẳng y = kx ba điểm phân biệt

Hướng dẫn làm bài:

a) y=x3−(m+4)x2−4x+m

(9)

Đồ thị hàm số (1) luôn qua điểm A(x; y) với m (x; y) nghiệm hệ phương trình:

{x2−1=0;y−x3+4x2+4x=0

Giải hệ, ta hai nghiệm:

[x=1,x=−7;x=−1,y=−1

Vậy đồ thị hàm số luôn qua hai điểm (1; -7) (-1; -1)

b) y′=3x2−2(m+4)x−4

Δ′=(m+4)2+12

Vì ∆’ > với m nên y’ = ln ln có hai nghiệm phân biệt (và đổi dấu qua hai nghiệm đó) Từ suy đồ thị (1) ln ln có cực trị

c) Học sinh tự giải

d) Với m = ta có: y = x3 – 4x2 – 4x.

Đường thẳng y = kx cắt (C) ba điểm phân biệt phương trình sau có ba nghiệm phân biệt: x3 – 4x2 – 4x = kx.

Hay phương trình x2– 4x – (4 + k) = có hai nghiệm phân biệt khác 0, tức là:

{Δ′=k+8>0;k≠−4

⇔[−8<k<4;−4<k<+∞

Bài 1.42 trang 35 Sách tập (SBT) Giải tích 12

Cho hàm số y=2x4−4x2(1)

a) Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số (1)

b) Với giá trị m, phương trình x2|x2−2|=m có nghiệm thực phân

biệt?

(Đề thi đại học năm 2009; khối B)

Hướng dẫn làm bài:

a) Tập xác định: D = R

(10)

Hàm số đồng biến khoảng (-1; 0) (1;+∞)

Hàm số nghịch biến khoảng (−∞;−1);(0;1)

Hàm số đạt cực đại x = 0; yCĐ =

Hàm số đạt cực tiểu x=±1;yCT=−2

limx→±∞y=+∞

y′′=24x2−8;y′′=0 x⇔ 2=1/3 x=±√3/3⇔

Đồ thị có hai điểm uốn: I1(−√3/3;−10/9);I2(√3/3;−10/9)

Bảng biến thiên:

Đồ thị:

Đồ thị cắt trục hoành tại:

b) Ta có: x2|x2−2|=m

⇔2x2|x2−2|=2m

⇔|2x2(x2−2)|=2m

(11)

Từ đồ thị hàm số y = 2x4 – 4x2 suy đồ thị hàm số y=|2x4−4x2| như

sau:

Phương trình: |2x4−4x2|=2m có nghiệm phân biệt đường thẳng y

= 2m có nghiệm phân biệt với đồ thị (H)

⇔0<2m<2

⇔0<m<1

Bài 1.43 trang 35 Sách tập (SBT) Giải tích 12

Cho hàm số: y=x4/4−2x2−94

a) Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị (C) hàm số cho

b) Viết phương trình tiếp tuyến (C) giao điểm với trục Ox

c) Biện luận theo k số giao điểm (C) với đồ thị (P) hàm số: y=k–2x2

Hướng dẫn làm bài:

a) Học sinh tự giải

b) x4/4−2x2−94=0 x⇔ 4−8x2−9=0

⇔(x2+1)(x2−9)=0 [x=−3;x=3⇔

(C) cắt trục Ox x = -3 x =

Ta có: y′=x3−4x

(12)

y=y′(3)(x–3) y=y′(−3)(x+3)

Hay y=15(x–3) y=−15(x+3)

c) x4/4−2x2−9/4=k−2x2⇔x4=9+4k

Từ đó, ta có:

k=−9/4: (C) (P) có điểm chung (0;−9/4)

k>−9/4: (C) (P) có hai giao điểm

k<−9/4: (C) (P) không cắt

Ngày đăng: 25/12/2020, 09:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w