KINH NGHIỆM GIÚP HỌC VIÊN CAO HỌC TIẾP CẬN VĂN BẢN NGOẠI NGỮ CHUYÊN NGÀNH

5 344 1
KINH NGHIỆM GIÚP HỌC VIÊN CAO HỌC TIẾP CẬN VĂN BẢN NGOẠI NGỮ CHUYÊN NGÀNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 KINH NGHIM GIÚP HC VIÊN CAO HC TIP CN VN BN NGOI NG CHUYÊN NGÀNH Châu Kim Lang Khoa S phm k thut Trong quá trình hc tp và nht là khâu nghiên cu tìm tài liu, sinh viên phi tham kho tài liu chuyên ngành bng ting nc ngoài. Tham kho tài liu trên mng Internet không còn xa l đi vi sinh viên. Tuy nhiên mt tr lc ln gn nh bc tng ngn cách vic tham kho tài liu, đó là ngoi ng. Nhiu hc viên cao hc còn lúng túng khi tham kho tài liu ngoi vn mc dù đu vào  trình đ B ngoi ng. Nhiu hc viên nêu thc mc rt thit thc là làm sao tip cn vn bn chuyên ngành ting nc ngoài đc d dàng. Trong chng trình đi hc hin nay đu có môn ngoi ng chuyên ngành. Th sao sinh viên còn lúng túng vi tài liu ngoi ng ? Có nhiu nguyên nhân, có th là do phng pháp dy và hc ngoi ng cha đt trng tâm chng ? Kt qu kho sát kh nng ting Anh trên 50 sinh viên nm 1 c a HQG TPHCM do Hi đng Anh và H Cambridge tin hành cho thy 100% sinh viên không đ kh nng đc hiu ting Anh  trình đ s cp A theo tiêu chun chung châu Âu (CEF). Sinh viên cng cha quen tr li các câu hi liên quan đn cá nhân, mang tính sáng to nhng li rt thông tho khi tr li nhng câu hi đc hc thuc t trc [1]. Cách đây hn 20 nm, trong bài “V mt phng pháp dy ngoi ng” m đu rt hp dn : “Ch cn qua mt lp, vi 60 tit hc, có th đc đc nhng tài liu vit bng ting Anh, theo mt chuyên môn nht đnh; điu đó không còn là mt mong c, mà đã thành hin thc.” . Bài báo gii thích khái nim tri giác vn bn : “ nhng ngi không có điu kin giao dch bng ngai ng mà ch tip xúc vi các vn bn thì tri giác vn bn, tc là đc đc vn bn, là mc tiêu quan trng nht. c đc vn bn nói  đây có ngha là phi hiu đc ni dung nhng vn bn đó và bit chuyn dch mt chiu t ngai ng sang ting m đ.” [2] Ngi t hc làm sao tip cn vn bn chuyên ngành bng ting nc ngoài? ây là mt v n đ ct li đi vi nhng ngi t hc, không có điu kin đn trng theo các khóa hc nh sinh viên thun tuý. Bài vit này gii thiu cách tip cn vn bn ting nc ngoài trong mt lnh vc chuyên môn nht đnh, qua các bc: chuyn mc đích thành mc tiêu c th, sau đó xác 2 đnh đc trng ca loi ngôn ng vn bn và trình đ tht ca bn thân v ngôn ng mun tip cn. Chuyn mc đích thành mc tiêu c th Mun gii ting Anh, mc đích đt ra cha rõ ràng. Gii ting Anh v mt nào? (nghe, nói, đc, vit), trong lnh vc gì? (kinh doanh, vn hc, chính tr…). Nên dùng mô hình SMART đ chuyn mc đích ra mc tiêu c th . Mô hình SMART gm 5 tiêu chí: S (Specific): c trng M (Measurable): o lng đc A (Agreed): t đc đng ý R (Realistic): Thc t T (Time): Thi gian [3]. Khái nim SMART đc s dng trong truyn thông đ có s chia s thông tin trong giao tip gia đôi bên. Khái nim này đc dùng trong đào to : A (Achievable): Có th đt đc R (Relevant): Thích đáng, có liên quan [4] SMART còn đc trin khai theo hng t hc (do D.B. Yout và L. Lipsett đ xut nm 1989) gm các thành phn: SM (Self-managed): T qun A (Awareness): Ý th c R (Responsability): Trách nhim T (Technical competence): Nng lc thc hin trong k thut [5]. Yu t S (c trng) phi xác đnh tht c th. Vn bn thuc lnh vc hp, càng gii hn càng rõ nét đc trng. Vn bn trong lnh vc giáo dc cng còn quá rng, cha đc trng, phi gii hn hp na, thí d: lý thuyt hc tp (m t môn hc trong chng trình cao hc ngành giáo dc hc ca Trng i hc s phm k thut TP HCM). Yu t M (o lng đc): có khong bao nhiêu thut ng v lý thuyt hc tp? Mun xác đnh s lng phi da vào tài liu chính xác: bn Index có khong 500 thut ng [6]. Mi tác gi lý thuyt hc tp có mt s thut ng đc trng, chng hn lý thuyt hc tp ca B.F. Skinner có 48 thut ng [6, trang 119-122]. Hin nay có trên 50 lý thuyt hc tp đa s thuc trng phái thuyt cu trúc (Constructivism) [7]. 3 Yu t A (Achievable) và R (Relevant) có liên quan cht ch vi phng tin, tc là tài liu hc tp và nht là t đin chuyên ngành. Hin nay nhiu ngành khoa hc k thut đã có khá nhiu lai t đin này. Trong lnh vc giáo dc, t đin chuyên ngành rt him  nc ta. Ngi t hc phi gia công tích ly ln ln. Bn chí thì s thành công. Yu t T (Time) đòi hi phi lên k hoch thi gian phù hp vi hoàn cnh thc tin ca cá nhân. Trong chng trình cao hc ngành giáo dc hc có 20 môn hc. Theo bn tho “Thut ng Anh – Vit ngành Giáo dc hc” ca tác gi bài vit này chn ra có khong 6.000 thut ng trong s 20.000 t giáo dc đc đnh ngha [8]. c trng ngôn ng vn bn Thông thng, mun hiu ngôn ng vn b n phi có cn bn ng pháp. Ngi có trình đ B ngoi ng tip cn tng đi d dàng ng pháp trong vn bn khoa hc k thut. Mi ngôn ng có đc thù riêng v ng pháp. Danh t ting Pháp có ging đc, ging cái, trong khi ting Nga, ting c li thêm ging trung. Ting Pháp rc ri  chia đng t và các thì, tính t lúc thì đt sau danh t, lúc thì đt trc danh t. Danh t ting  c d nhn din vì bao gi ch cái đu đu vit hoa. Ting c có 4 cách, còn ting Nga 6 cách. Vn bn ch Phn li ti 8 cách và ch vit lin nhau mt mch mà W. Durant minh ha “nhng t dài vô tn y nh nhng con sán ghê tm trn ht hàng trên xung đn hàng di” [9]. Vn bn Trung Quc có phn th và gin th. Ngi nào đã có kinh nghim tip cn vn b n phn th thì chuyn sang vn bn gin th tng đi d dàng, nhng ngc li gp nhiu khó khn hn vì ch phn th có nhiu nét hn. Ngoài ra, cn chú ý h t trong cu trúc vn bn Trung Quc, nht là vn bn c d gây lm ln ngha câu vn [10]. Ngôn ng nào cng có cách thành lp cm t (collocation). Các loi cm t trong vn bn chuyên ngành không th  đoán ngha chính xác đc, cn phi có t đin chuyên ngành đ h tr. Trình đ tht ca cá nhân u vào ca hc viên cao hc đòi hi trình đ ngoi ng chng ch B. Trình đ có hai mt: trình đ biu kin, đó là t giy chng nhn, và trình đ tht, tc là nng lc thc hin (Competency). Chính trình đ tht này mi giúp cá nhân làm vic có hiu qu cao. a s hc viên cao hc còn lúng túng khi tip cn vn bn ngoi ng chuyên ngành có l do hai nguyên nhân c bn: cha quen tip cn vn bn ngoi ng và thiu vn t chuyên ngành. Ai đã tip cn khá thông tho vn bn chuyên ngành ca mt ngôn ng Tây phng thì tip cn vn bn chuyên ngành ca mt ngôn ng Tây phng khác đc thun li nh quy lut chuyn di hc t p (transfer of learning). 4 a s các ngôn ng Tây phng nh ting Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Ý, c … đu bt ngun ting La Tinh và Hy Lp. Thut ng khoa hc k thut hu nh bt ngun t ting La Tinh và Hi Lp, do đó thut ng chuyên ngành ca các ngôn ng Tây phng đu tng t vi nhau. Tác gi bài vit này đã th nghim chuyn dch thut ng giáo dc t ting Anh sang ting c trong 3 nm nay, qua 3 khóa “ào to Thc s S phm ngh Quc t” liên kt gia Trng i hc SPKT TP HCM vi Trng i hc Magdeburg (CHLB c) mà chng trình đào to do i hc Magdeburg n đnh. Trong giai đon hi nhp ngày nay, ngoi ng là mt công c thit yu đ nâng cao trình đ. T lâu, GS Tôn Tht Tùng đã gi ý cho thanh niên mt s chun b c b n mà ngoi ng không th thiu đc: - Chun b t tng, - Phi có ngoi ng, - Phi bit quan sát, - Phi có trí tng tng - Phi có vn hóa rng rãi, - Phi nm vng phng pháp… [11]. 5 Tài liu tham kho [1]. Tui Tr, ngày 7-4-2005, tr1. [2]. Hng Dân Nguyn c Nguyên: “V mt phng pháp dy ngai ng”, Sài-Gòn Gii phóng, ngày 14-4-1982. [3]. Training Dictionary. http://www.trainingdictionary.com/ [4]. Big Dog’s ISD Page: Glossary & Acronyme. http://DonClarkISD/acron.html [5]. Raymond A. Noe : Employee Training & Development (2 nd ed.).Mac Graw-Hill, Boston, 2002, p 220. [6]. B.R. Hergenhahn: An Introduction to Theories of Learning (3th ed). Prentice-Hall International Editions, 1990. [7]. Explorations in Learning & Instruction: The Theory into Practice Database. http://tip.psychology.org/theories.htm [8]. Carter V. Good (ed.): Dictionary of Education (3 rd ed.). McGraw-Hill, New York, 1973. [9]. Will Durant: Lch s vn minh n  (Nguyn Hin Lê dch). Nxb Vn Hóa, 1996, tr. 300. [10].Trn Vn Chánh: T đin h t- Hán ng c đi và hin đi. Nxb Tr, TP H Chí Minh, 2002. [11]. Tôn Tht Tùng: ng vào khoa hc ca tôi. NXB Thanh niên, HN, 1981. __________________ . 1 KINH NGHIM GIÚP HC VIÊN CAO HC TIP CN VN BN NGOI NG CHUYÊN NGÀNH Châu Kim Lang Khoa S phm k thut. bn chuyên ngành không th  đoán ngha chính xác đc, cn phi có t đin chuyên ngành đ h tr. Trình đ tht ca cá nhân u vào ca hc viên cao hc

Ngày đăng: 26/10/2013, 19:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan