1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Báo cáo " Xây dựng Nghị viện khu vực ASEAN: kinh nghiệm từ Nghị viện châu Âu" pot

12 448 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 284,34 KB

Nội dung

KINH Tế PHáP LUậT CHU U XÂY DựNG NGHị VIệN KHU VựC ASEAN: KINH NGHIệM Từ NGHị VIệN CHÂU ¢U Ths Đặng Minh Đức Viện Nghiên cứu Châu Âu Hội đồng liên Nghị viện Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (AIPA) thành lập năm 1977 góp phần quan trọng tiến trình hợp tác Nghị viện khu vực, thúc đẩy củng cố trình liên kết nước khu vực, đặc biệt trình thúc đẩy liên kết, xây dựng cộng đồng ASEAN Từ năm 2010, với sáng kiến Việt Nam, AIPA trở thành diễn đàn tham vấn thường xuyên AIPA ASEAN, thông qua việc mời lãnh đạo ASEAN tham dự kỳ họp Đại hội đồng ngược lại, nhằm trao đổi, tham vấn ý kiến vấn đề quan tâm phối hợp hành động mục tiêu chung khu vực Nghị viện Châu Âu (EP) hình thành theo Hiệp định Cộng đồng Than Thép Châu Âu, có chức tham vấn giám sát quan Cộng đồng Cùng với trình phát triển Liên minh, Nghị viện Châu Âu ngày mở rộng thẩm quyền lập pháp, ngân sách giám sát thể chế EU Từ năm 1979, Nghị viện Châu Âu trở thành Nghị viện liên quốc gia giới bầu cử trực tiếp công dân nước thành viên Nghị viện Châu Âu trở thành thiết chế dân chủ, đại diện cho người dân châu Âu, đảm bảo thực mục tiêu giá trị liên kết châu lục Tuy mức độ hội nhập liên kết hai khu vực Liên minh Châu Âu Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á khác nhau, song hai khu vực trọng thúc đẩy xây dựng mơ hình Nghị viện chung cho khu vực Bài viết tập trung nghiên cứu so sánh mơ hình Nghị viện Châu Âu Hội đồng liên Nghị viện khu vực ASEAN đưa kinh nghiệm xây dựng Nghị viện khu vực ASEAN từ xây dựng Nghị viện Châu Âu Một số so sánh mơ hình Nghị viện Châu Âu Hội đồng liên Nghị viện khu vực ASEAN Liên minh Châu Âu mơ hình liên kết khu vực điển hình Xuất phát từ lĩnh vực than thép, EU dần phát triển thành cấu liên kết “siêu quốc gia” quyền lực EU vươn tới lĩnh vực vốn coi thể chủ quyền nhà nước cảnh sát, biên giới, sách ngoại giao tiền tệ Đó sách: tỵ nạn; nhập cư 18 Nghiªn cøu Châu Âu - European studies review No1 (136).2012 Hi ngh thượng đỉnh ASEAN lần thứ 12, tháng 1/2007, Cebu, Philippines Đặc biệt, Hiến chương ASEAN thức có hiệu lực vào ngày 15 tháng 12 năm 2008, sở quan trọng thúc đẩy liên kết khu vực sâu rộng nước thành viên ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN thành lập ngày tháng năm 1967 với 10 nước thành viên gồm: Indonesia, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Philippines, Brunei, Myanma, Campuchia, Lào Việt Nam, với dân số 550 triệu người Mục tiêu thành lập ASEAN nhằm: Duy trì thúc đẩy hịa bình, an ninh ổn định, tăng cường giá trị hướng tới hịa bình khu vực; Xây dựng thị trường sở sản xuất với ổn định, thịnh vượng, có khả cạnh tranh liên kết kinh tế cao, tạo thuận lợi cho thương mại đầu tư; Tăng cường dân chủ, thúc đẩy quản trị tốt pháp quyền, thúc đẩy, bảo vệ nhân quyền quyền tự với tơn trọng thích đáng quyền trách nhiệm quốc gia thành viên ASEAN… Hiện nay, khu vực ASEAN hướng đến xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 Xây dựng mơ hình Cộng đồng ASEAN bước phát triển chất quan hệ hợp tác nước thành viên Điều tiếp tục khẳng định Năm nước thành viên ban đầu Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á gồm: Singapore, Indonesia, Malaysia, Philippines Thái Lan Điều 1, Hiến chương ASEAN – Nguồn: http://www.asean.org/AC-VietNam.pdf Cộng đồng ASEAN xây dựng dựa trụ cột: Cộng đồng Kinh tế; Cộng đồng An ninh; Cộng đồng Văn hoá - Xã hội Ba trụ cột đan xen hỗ trợ chặt chẽ với theo mục đích đảm bảo hịa bình ổn định thịnh vượng khu vực, bắt đầu thực vào năm 2015, Cộng đồng An ninh (ASC) cơng cụ để nâng hợp tác trị an ninh ASEAN lên tầm cao mới, bảo đảm cho thành viên chung sống hồ bình để giải xung đột khu vực, an ninh nước gắn chặt với nước thành viên khác mục tiêu chung ASC tuân thủ Hiến chương Liên hiệp quốc trì ngun tắc khơng can thiệp, đồng thuận, tự cường quốc gia, không dùng vũ lực hay đe dọa dùng vũ lực giải tranh chấp biện pháp hồ bình Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) mục tiêu quan trọng hội nhập kinh tế nhằm hình thành khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng, có khả cạnh tranh cao Trong Cộng đồng Kinh tế ASEAN, yếu tố hàng hoá, dịch vụ đầu tư tự lưu chuyển nhằm phát triển kinh tế đồng đều, giảm thiểu đói nghèo chênh lệch kinh tế - xã hội Cộng đồng Văn hoá – Xã hội (ASCC) hình thành nhằm hướng tới X©y dùng NghÞ viƯn Để Cộng đồng ASEAN trở thành thực, ASEAN cần đồng thuận nỗ lực tất nước thành viên, bước đưa tầm nhìn cam kết vào chương trình hành động cụ thể Hiệp hội sẵn sàng bước thúc đẩy xây dựng Cộng đồng, giúp ASEAN có nội lực mạnh mẽ để mở rộng hội nhập liên kết với ngồi ASEAN, giúp ASEAN có tiếng nói đối thoại hợp tác với nước đối tác, trở thành nhân tố không hấp dẫn mà cịn quan trọng, khơng khu vực Đơng Nam Á mà khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Tuy nhiên, xây dựng Cộng đồng ASEAN chưa phải bước tiến cao chưa phải điểm dừng liên kết ASEAN Như vậy, xây dựng Cộng đồng dựa ba trụ cột: trị - an ninh, kinh tế, văn hóa xã hội hợp tác với đối tác tiếp tục phát triển vào chiều sâu, góp phần thực mục tiêu liên kết khu vực đem lại hịa bình thịnh vượng khu vực Bước quan trọng việc xây dựng Cộng đồng ASEAN Hiến chương ASEAN (có hiệu lực từ ngày 15-12-2008): Đã đánh dấu bước chuyển ASEAN, từ tổ chức khu vực có mức độ hợp tác lỏng lẻo thành tổ chức liên phủ, hoạt động dựa quy tắc, nguyên tắc pháp lý cấu tổ chức máy chặt chẽ; Là sở quan trọng trình xây dựng Cộng đồng ASEAN; Tăng cường đoàn kết, thúc 19 đẩy hợp tác nước khu vực Hiến chương ASEAN đời bước khởi đầu cho mơ hình hợp tác hiệu phần giải mục tiêu liên kết thúc đẩy nhanh chóng xây dựng Cộng đồng ASEAN: “Một tầm nhìn, sắc, Cộng đồng” Tổ chức Liên Nghị viện Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (AIPO) đời năm 1977 để phối hợp thúc đẩy quan hệ Nghị viện khu vực, góp phần bảo đảm hịa bình thúc đẩy xây dựng Cộng đồng cấp khu vực AIPO ban đầu có thành viên ASEAN Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan AIPO diễn đàn cho nghị sĩ nước thành viên ASEAN trao đổi quan điểm, hợp tác để giải vấn đề quan trọng khu vực giới AIPO năm qua với quan lập pháp nước thành viên nỗ lực thúc đẩy hợp tác kinh tế, ổn định trị, tăng cường hợp tác chặt chẽ Nghị viện nước thành viên ASEAN, đồng thời cụ thể hoá chương trình hợp tác quan hành pháp lập pháp ASEAN lợi ích tối cao nhân dân khu vực Cùng với việc tham gia hướng tới Năm 1995, Việt Nam kết nạp làm thành viên AIPO, tiếp Lào vào năm 1997 Campuchia vào năm 1999 Brunei Liên bang Mianma khơng có quan lập pháp nên hưởng quy chế Quan sát viên Đặc biệt Kể từ gia nhập ASEAN năm 1984, Brunei tham gia Đại hội đồng AIPO với tư cách Quan sát viên thức Quan sát viên Đặc biệt vĩnh viễn từ năm 1993 Mianma tham gia hoạt động AIPO với tư cách Quan sát viên Đặc biệt từ năm 1997 hưởng quy chế Quan sát viên Đặc biệt Vĩnh viễn từ nm 1999 20 Nghiên cứu Châu Âu - European studies review No1 (136).2012 http://www.dangcongsan.vn/cpv/Modules/Preview/Pri ntPreview.aspx?co_id=30690&cn_id=353858, tải ngày 24 tháng năm 2010 http://www.baomoi.com/Home/DoiNoiDoiNgoai/www.nhandan.com.vn/Tang-cuong-hop-tac-giuanghi-vien-va-chinh-phu-vi-cong-dong-ASEAN-vungmanh/4093238.epi, tải ngày 24 tháng nm 2010 Xây dựng Nghị viện Nu so sỏnh mức độ hội nhập mức độ liên kết EU khác xa so với ASEAN Điều dẫn đến khác biệt cách thức tổ chức, vận hành thiết chế, quan ASEAN mơ hình Hội đồng liên Nghị viện khu vực ASEAN Việc nghiên cứu trình hình thành phát triển, mục tiêu, cấu tổ chức hai mô hình Nghị viện Châu Âu Hội đồng liên Nghị viện ASEAN cho thấy có điểm tương đồng nhiều điểm khác biệt hai mơ hình phát triển Tuy nhiên, nhìn nhận, so sánh góc độ liên kết nhận thấy: Những yếu tố tương đồng Thứ nhất: Nghị viện EU ASEAN quan đại diện cho người dân trình liên kết hội nhập khu vực Khu vực ASEAN, người dân bỏ phiếu trực tiếp bầu nghị sĩ/đại biểu Quốc hội quốc gia, qua Quốc hội/Nghị viện nước cử đại diện Hội đồng liên Nghị viện ASEAN, với 15 đại diện, để thảo luận vấn đề quan trọng khu vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… Đây vấn đề chung mà thành viên ASEAN phải giải nhằm đảm bảo mục tiêu người phát triển người, đem lại hịa bình, thịnh vượng cho khu vực Nghị viện Châu Âu thiết chế khu vực đảm bảo thực thi quyền người cấp độ Liên minh, Nghị viện thiết chế khác EU thực chức nhằm thực mục tiêu “các quyền, tự do, công công dân” “trên nguyên tắc 21 tự do, dân chủ, tôn trọng quyền người quyền bản, nhà nước pháp quyền” (Điều 6, TEC) Thứ hai: Nghị viện EU ASEAN xây dựng chế tham vấn quan hành pháp nước việc thực cam kết hợp tác khu vực Thông qua kênh hợp tác liên Nghị viện, AIPA có đóng góp hiệu quả, thiết thực, hỗ trợ phủ nước ASEAN thực chương trình hợp tác phát triển kinh tế thương mại, văn hóa, xã hội, khoa học, cơng nghệ, giáo dục, đào tạo, thúc đẩy trình liên kết khu vực Đồng thời, AIPA phát huy lợi diễn đàn để khuyến khích việc thúc đẩy tiến trình liên kết khu vực, tiến tới xây dựng Cộng đồng ASEAN Cùng với ASEAN, AIPA thúc đẩy việc xây dựng Diễn dàn An ninh khu vực (ARF) Khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA) nhằm trì an ninh, ổn định khu vực mở rộng hợp tác kinh tế với giới Đặc biệt, quan điểm kiến nghị AIPA nhiều lĩnh vực tác động tích cực tới q trình hoạch định sách, xây dựng thi hành luật pháp nước thành viên Thứ ba: Cả hai mơ hình Nghị viện thúc đẩy quan hệ Nghị viện quốc gia Nghị viện cấp khu vực, góp phần đưa nghị quyết, luật pháp vào đời sống nước Trong khuôn khổ diễn đàn, AIPA Ban Thư ký AIPA 31, Những thành tựu bật AIPA, http://www.aipa31.na.gov.vn/detail.asp?id=MjUw&ca tid=MjMx&maxid=MjIy, tải ngày 24 thỏng nm 2010 22 Nghiên cứu Châu Âu - European studies review No1 (136).2012 liên Nghị viện ASEAN quy định “Bản Điều lệ” Năm 1963, Toà án Châu Âu tuyên bố Hiệp ước Rome không đơn hiệp ước, mà công cụ mang tính hiến pháp Cộng đồng áp dụng trực tiếp, nghĩa vụ chung nước thành viên, vượt lên luật pháp nước Như vậy, phán Tòa án Ở Liên minh Châu Âu, mối quan hệ Nghị viện Châu Âu Nghị viện nước thúc đẩy nhằm đảm bảo dân chủ cấp Liên minh quốc gia Nghị viện Quốc gia, trình lập pháp theo quy định Hiệp ước Lisbon, trao thẩm quyền tham gia thảo luận luật pháp với sách thuộc thẩm quyền Liên minh Ngồi ra, đảm bảo cân mối quan hệ thúc đẩy, tạo mức độ tham vấn hai cấp Nghị viện, đảm bảo tác động sách lợi ích khu vực nói chung Mặt khác, luật hóa quy định mối quan hệ Nghị viện Châu Âu Nghị viện Quốc gia góp phần chuyển hóa “luật pháp” EU tới nước thành viên nhanh chóng vào sống Những yếu tố khác biệt Thứ nhất: Địa vị pháp lý Nghị viện Châu Âu “hiến pháp hóa” hiệp ước, cịn địa vị pháp lý Hội đồng Châu Âu “hiến pháp hóa” hiệp ước, coi hiệp ước “đạo luật” gốc, sở pháp lý cao trình liên kết hội nhập châu Âu Là thiết chế Liên minh, Nghị viện Châu Âu có trách nhiệm thực đảm bảo thực nguyên tắc mục tiêu quy định Hiệp ước, đảm bảo hịa bình, thịnh vượng người tự do, dân chủ, chống phân biệt đối xử, quyền pháp quyền… Mặc dù Hội đồng Nghị viện ASEAN tổ chức, hoạt động dựa Bản Điều lệ, thực chất cam kết mà nước thành viên ASEAN xây dựng thừa nhận tính pháp lý Mặt khác, Hội đồng liên Nghị viện ASEAN tổ chức theo mơ hình hợp tác liên phủ sáng kiến “lập pháp” nước đưa lên để thảo luận thống nghị Vì thế, so sánh sở pháp lý cho địa vị pháp lý hai mơ hình Nghị viện mơ hình Nghị viện Châu Âu có tính ràng buộc pháp lý cao hơn, mang tính nguyên tắc cấp độ cao so với Hội đồng liên Nghị viện ASEAN Đặng Thế Truyền, Hệ thống thể chế trị cải cách hệ thống thể chế trị Liên minh Châu Âu bối cảnh EU mở rộng, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ - Viện Khoa hc Xó hi Vit Nam, 2006 Xây dựng Nghị viện Thứ hai: Cách thức người dân nước châu Âu bỏ phiếu trực tiếp bầu nghị sĩ khác biệt với cách thức bầu Hội đồng liên Nghị viện ASEAN Theo Điều lệ tổ chức, Hội đồng liên Nghị viện ASEAN định thành viên, với 15 nghị sĩ đại diện cho nước thành viên tham dự Hội đồng, có thành viên đại diện cho Ban Chấp hành Nguyên tắc đại diện xuất phát từ nguyên tắc bình đẳng nước thành viên Còn Nghị viện Châu Âu, nghị sĩ bỏ phiếu trực tỷ lệ đại diện dân số nước thành viên, tối đa không 96 nghị sĩ, tối thiểu không thấp nghị sĩ, với số lượng nghị sĩ Nghị viện Châu Âu không vượt 751 thành viên Trong tổ chức, Nghị viện Châu Âu có ủy ban chuyên trách, ủy ban gồm từ 28 đến 78 nghị sĩ từ nhóm trị khác Thứ ba: Nghị viện Châu Âu mang “hình dáng” Nghị viện Quốc gia Hội đồng liên Nghị viện ASEAN diễn đàn hợp tác “liên phủ” Như đề cập, Liên minh Châu Âu mức độ hội nhập sâu rộng khu vực ASEAN thiết chế ASEAN mang tính chất liên phủ, có Hội đồng liên Nghị viện ASEAN Các sách cấp khu vực ASEAN muốn vào sống cần phải có q trình “nội luật hóa”, Nghị viện/Quốc hội nước phê chuẩn thông qua luật pháp để triển khai sách cấp khu vực Nghị viện Châu Âu với hình dáng nghị viện quốc gia, có gần đủ 23 chức mơ hình Nghị viện điển hình: chức lập pháp, chức ngân sách chức giám sát, cho dù số lĩnh vực hoạch định sách thuộc thẩm quyền quốc gia Cơ cấu tổ chức Nghị viện Châu Âu mang dáng dấp mơ hình Nghị viện gồm có chủ tịch, phó chủ tịch, 20 ủy ban Nghị viện có thẩm quyền lĩnh vực khác nhau, có tra Nghị viện – nơi tiếp nhận khiếu nại người dân châu Âu việc vi phạm pháp luật người dân, tổ chức thiết chế Cộng đồng Nghị viện Châu Âu có đặc thù có nhóm đảng phái trị hoạt động nhóm đảng phái Nghị viện Châu Âu phản ánh lợi ích quan điểm q trình hoạch định sách EU Hội đồng liên Nghị viện ASEAN với cấu tổ chức đơn giản, mang tính chất liên phủ, chưa có quan giúp việc thực chuyên nghiệp góc độ hoạt động Nghị viện nhà nước Thứ tư: Nghị viện Châu Âu có chức giám sát “chính trị” thiết chế EU, đặc biệt với Ủy ban Châu Âu, khác mối quan hệ mang tính chất “hợp tác, tham vấn” Hội đồng liên Nghị viện ASEAN lãnh đạo ASEAN Cùng với trình liên kết hội nhập sâu rộng EU, Nghị viện Châu Âu ngày hoàn thiện Ban đầu, Nghị viện Châu Âu quy định chức tham vấn sách nghị sĩ định từ nước thành viên Nghị viện Châu Âu dần hoàn thiện chức mình, có chức lập pháp bình đẳng 24 Nghiªn cứu Châu Âu - European studies review No1 (136).2012 nh tạo dựng mối quan hệ hai quan cấp khu vực ASEAN để thảo luận, trao đổi vấn đề quan tâm chung khu vực, góp phần vào khơng khí dân chủ, bình đẳng khu vực Tuy nhiên, góc độ pháp lý, “bản chất” hình thức hợp tác Hội đồng AIPA nhà lãnh đạo ASEAN không vượt qua tính chất thảo luận, khơng có tính “ràng buộc” lẫn xuất phát vấn đề từ nguyên tắc đồng thuận bình đẳng quốc gia Như vậy, nguyên tắc ASEAN ảnh hưởng nhiều đến phối hợp, hợp tác Hội đồng AIPA với nhà lãnh đạo ASEAN Mặc dù họp Hội đồng AIPA vào năm 2006, Hội đồng liên Nghị viện ASEAN bổ sung Điều lệ Thẩm quyền việc mời lãnh đạo ASEAN tham dự hội Hội đồng AIPA Hội nghị thượng đỉnh mời Chủ tịch AIPA tham dự, trao đổi, thảo luận vấn đề quan tâm Quy Thứ năm: Luật pháp ban hành Nghị viện Châu Âu có hiệu lực trực tiếp tới nước thành viên, Hội đồng liên Nghị viện ASEAN ban hành dạng nghị – tính bắt buộc nước thành viên không cao Với chất liên kết, mức độ hội nhập khác nên văn ban hành hai quan Nghị viện hai khu vực có khác biệt rõ ràng Văn Hội đồng AIPA ban hành dạng nghị kỳ họp Hội đồng, tính ràng buộc pháp lý khơng cao nghị Hội đồng AIPA muốn vào đời sống thực tiễn nước thành viên đòi hỏi phải qua chu trình lập pháp nước thành viên, “nội luật hóa” nghị Do đó, nghị muốn có hiệu lực phải có thời gian triển khai định, điều lại phụ thuộc vào quy định nước thành viên Bên cạnh ngh quyt khụng cú quy Xây dựng Nghị viện Luật pháp Nghị viện Châu Âu, sau ký, phê chuẩn hai quan Nghị viện Hội đồng lĩnh vực hoạch định sách thuộc thẩm quyền thiết chế Liên minh (quy định thị), có hiệu lực trực tiếp nước thành viên nhanh chóng triển khai mục tiêu, nguyên tắc quy định Hiệp ước, đồng thời rút ngắn thời gian áp dụng pháp luật – qua khâu “nội luật hóa” nước thành viên Một số gợi mở xây dựng Nghị viện khu vực ASEAN từ kinh nghiệm Nghị viện Châu Âu Để đảm bảo trình hội nhập sâu rộng nước thành viên, qua nghiên cứu mơ hình Nghị viện Châu Âu, so sánh số điểm Nghị viện Châu Âu Hội đồng liên Nghị viện ASEAN nay, đưa số điểm hướng tới xây dựng mơ hình Nghị viện cấp ASEAN tương xứng với trình độ Khối Thứ nhất, khu vực ASEAN cần nghiên cứu soạn thảo “bản hiệp ước” xây dựng Cộng đồng ASEAN Từ năm 2003, Bali, Indonesia, nước đưa ý tưởng hình thành Cộng đồng ASEAN dựa ba trụ cột theo mơ hình phát triển Liên minh Châu Âu Từ đến nay, nước ASEAN tiếp tục thảo luận xây dựng mơ hình phát triển, nước đến thống 25 đưa Hiến chương ASEAN thức vào hiệu lực vào ngày 15 tháng 12 năm 2008 Hiến chương xây dựng cấu tổ chức cho hoạt động ASEAN dựa ba cộng đồng Cộng đồng thực chức với hội đồng chuyên môn Các định Hiến chương dựa nguyên tắc tham vấn đồng thuận Về mối quan hệ Nghị viện, Hiến chương xác định Hội đồng liên Nghị viện ASEAN thiết chế liên kết với Cộng đồng ASEAN không đề cập rõ ràng vị trí, vai trị, địa vị pháp lý Hiến chương Rõ ràng, Hiến chương bước tiến quan trọng cho việc xây dựng ASEAN hịa bình, thịnh vượng khu vực Để Cộng đồng ASEAN vận hành có hiệu quả, nước cần phải tiến tới xây dựng hiệp ước chung cho Cộng đồng – văn kiện sở có tính pháp lý cao để từ thiết chế, tổ chức, cá nhân nước hợp tác vận hành có hiệu Hiệp ước Cộng đồng ASEAN cần xác định mục tiêu, nguyên tắc, cấu tổ chức, cách thức vận hành thiết chế, chế giám sát, có thiết chế Nghị viện, thiết chế giải tranh chấp, mối quan hệ cấp khu vực với nước thành viên; Lĩnh vực thuộc thẩm quyền khu vực, lĩnh vực hợp tác chung khu vực nước thành viên, lĩnh vực cần chia sẻ; Phương thức đưa sách Cộng đồng vào thực hiện, hiệu lực sách ban hành cấp Cộng đồng… Đây thực vấn đề khó khăn nc ASEAN khỏc v 26 Nghiên cứu Châu ¢u - European studies review No1 (136).2012 vấn đề sách áp dụng phương thức bỏ phiếu theo đa số thông qua thể chế nhằm tạo điều kiện cho hoạch định sách dân chủ minh bạch, phân định lĩnh vực thuộc thẩm quyền Thứ hai, đổi tên Hội đồng liên Nghị viện ASEAN thành “Nghị viện ASEAN” ASEAN hướng tới xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 dựa mơ hình ba cộng đồng, điều địi hỏi mơ hình Nghị viện khu vực cần tiếp tục đổi mới, cải cách phù hợp với tiến trình hội nhập khu vực Những thay đổi dẫn đến phải điều chỉnh cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, vị trí Nghị viện vừa đảm bảo phù hợp với tiến trình liên kết khu vực vừa đảm bảo tham gia người dân, đảm bảo dân chủ, hịa bình thịnh vượng khu vực thể chế ASEAN…); Thông qua mở rộng thẩm quyền cho Nghị viện ASEAN chức tham vấn sách thuộc Cộng đồng Kinh tế nói riêng sách thuộc Cộng đồng An ninh Cộng đồng Văn hóa – Xã hội mở rộng đảm bảo hài hịa lợi ích nước, đảm bảo mục tiêu hịa bình, ổn định thịnh vượng khu vực Cơ chế giám sát, đối thoại hai quan lập pháp hành pháp cho thấy vai trò ngày tăng tổ chức liên Nghị viện khu vực việc thúc đẩy phê chuẩn giám sát thực thi hiệp định, thỏa thuận Thứ ba, mở rộng thẩm quyền cho Nghị ASEAN giúp đưa ASEAN đến gần viện ASEAN củng cố, mở rộng chức với công chúng Đặc biệt, tham vấn Nghị viện với hội đồng đứng trước yêu cầu xây dựng ASEAN cộng đồng Như phân tích trên, việc ngày phồn thịnh việc gia tăng phối “hy sinh” số quyền lợi thẩm quyền hợp hai nhánh lập pháp hành pháp quốc gia phục vụ lợi ích chung tổ chức trở nên cần thiết có ý nghĩa bao việc khó khăn Khi nước hết thành viên có xuất phát khác trình Thứ tư, thay đổi cấu tổ chức độ phát triển hy sinh khó khăn Nghị viện ASEAN Trên sở thay đổi tên nguyên tắc đồng thuận tạo bình gọi, Nghị viện ASEAN đồng thời mở đẳng quốc gia thành viên trở rộng chức tham vấn ngại lớn q trình định chung, sách hội đồng ban hành Nghị viện có dẫn đến bỏ lỡ hội, làm thể thành lập ủy ban chuyên môn tương phương hại tới quyền lợi chung toàn ứng với Hội đồng Cộng đồng, thơng Khối Do đó, thực lĩnh vực áp qua ủy ban chuyên môn Nghị viện dụng liên quan đến sách kinh tế, tương để Hội đồng Tham vấn ban hành tự Liên minh Châu Âu (quy định sách có hiệu Nghị viện xõy dng Xây dựng Nghị viện th tc tham vấn Nghị viện ASEAN với quan điều hành ASEAN, đảm bảo tăng cường vai trò Nghị viện Cộng đồng ASEAN Thứ năm, xây dựng quan hệ hợp tác Nghị viện ASEAN với nước thành viên để đảm bảo sách Cộng đồng ASEAN vào thực tiễn sống nước khu vực Với vai trò thiết chế dân chủ trình liên kết khu vực, cho dù đề xuất Nghị viện ASEAN Nghị viện bầu trực tiếp, thông qua đại diện quốc gia Nghị viện hình thức gián tiếp tham gia người dân trình hội nhập khu vực Xây dựng mối quan hệ hai cấp Nghị viện đảm bảo sách ban hành cấp khu vực nhanh chóng vào thực tiễn quốc gia Ngược lại, quy định tham gia Nghị viện/Quốc hội cấp quốc gia với trình hoạch định sách tham vấn sách tăng cường “dân chủ” hai quan Tóm lại, liên kết hội nhập EU tiếp tục mở rộng sang nhiều lĩnh vực, điều đòi hòi thể chế chung khu vực ngày đóng vai trị “trung tâm” thực mục tiêu giá trị liên kết Nghị viện Châu Âu quan người dân bầu trực tiếp thực vai trò giám sát thực mục tiêu phát triển Liên minh lập pháp, ngân sách giám sát hoạt động thể chế cấp EU Còn AIPA, trải qua 30 năm tồn phát triển, ln nơi hội tụ tình đồn kết, 27 hữu nghị nghị sĩ - đại diện nhân dân nước ASEAN Trước đòi hỏi xu hội nhập khu vực giới, nước thành viên ASEAN nỗ lực cho mục tiêu xây dựng thành công Cộng đồng ASEAN, AIPA cần tiếp tục khẳng định vai trị, tiếng nói với tư cách quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân nước ASEAN, hướng tới xây dựng Cộng đồng ASEAN Để đáp ứng cho trình liên kết xây dựng Cộng đồng ASEAN, tổ chức Nghị viện ASEAN cần tiếp tục đổi với điều chỉnh hoạt động, đặc biệt đổi hoạt động giám sát tiến trình liên kết khu vực theo ba Cộng đồng mà ASEAN hướng tới xây dựng TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Văn phòng Quốc hội, Nghị viện Châu Âu, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2007 Bùi Huy Khốt, So sánh mơ hình liên kết EU – ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 3(45)/2002 Đinh Công Tuấn, Mơ hình liên kết hội nhập EU ASEAN - Những so sánh đánh giá bước đầu, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 8(83)/2007 Nguyễn Thu Phương, Liên minh Châu Âu - chặng đường 50 năm phát triển, Tạp chí Cộng sản, số (126)/2007 Đặng Minh Đức, Nghị viện Châu Âu – nét “đặc trưng” chế độ cộng hòa đại nghị, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 11/2011 Nghiªn cøu Châu Âu - European studies review No1 (136).2012 28 Đặng Thế Truyền, Hệ thống thể chế trị cải cách thể chế trị EU bối cảnh Liên minh Châu Âu mở rộng, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, năm 2006 Đặng Minh Đức (2005), Những nhân tố tác động đến trình cải cách hệ thống thể chế trị Liên minh Châu Âu, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 4/2005 Đặng Minh Đức (2006), Những đặc điểm thể chế trị Liên minh Châu Âu, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 2(68)/2006 Đặng Minh Đức, Một số vấn đề phân chia thẩm quyền Liên minh Châu Âu với nước thành viên theo hiệp ước nay, Đề tài nghiên cứu cấp Viện - Viện Nghiên cứu Châu Âu, năm 2007 10 Đặng Minh Đức, Vai trò Nghị viện Châu Âu tiến trình dân chủ hố Liên minh Châu Âu, Luận văn Thạc sỹ Luật học – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 11 Trang thông tin ASEAN điện tử, Hiến chương Hiệp hội nước Đông Nam Á, www.aseansec.org 12 Ingolf Pernice (2001), Rethinking the Methods of Dividing and Controlling the Competencies of the Union, http://www.rewi.huberlin.de/jura/inst/whi/papers/whipapers601/ competencies.pdf 13 Phái đoàn Châu Âu Singapore, EU and ASEAN: 30 years and Beyond, www.europe.org.sg 14 Gerhard Wahlers, ASEAN and the European Union, http://www.kas.de/wf/doc/kas_9716-544-230.pdf 15 Hartmut Nassauer, The European Union as a Model for ASEAN, http://www.kas.de/wf/doc/kas_9716-544-230.pdf 15 Jacqueline Dutheil de la Rochère / Ingolf Pernice (2002), “EUropean Union Law and National Constitutions”, http://EUropa.EU.int/constitution/futurum/do cuments/contrib/cont011202_en.pdf 16 Paul Craig “Competence: Clarity, Containment and Consideration, http://www.ecln.net/elements/conferences/bo oklisbon/craig.pdf ... mở xây dựng Nghị viện khu vực ASEAN từ kinh nghiệm Nghị viện Châu Âu Để đảm bảo trình hội nhập sâu rộng nước thành viên, qua nghiên cứu mơ hình Nghị viện Châu Âu, so sánh số điểm Nghị viện Châu. .. số lượng nghị sĩ Nghị viện Châu Âu không vượt 751 thành viên Trong tổ chức, Nghị viện Châu Âu có ủy ban chuyên trách, ủy ban gồm từ 28 đến 78 nghị sĩ từ nhóm trị khác Thứ ba: Nghị viện Châu Âu... kết khu vực, tiến tới xây dựng Cộng đồng ASEAN Cùng với ASEAN, AIPA thúc đẩy việc xây dựng Diễn dàn An ninh khu vực (ARF) Khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA) nhằm trì an ninh, ổn định khu vực mở

Ngày đăng: 27/02/2014, 02:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w