(Luận văn thạc sĩ) giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ tại các chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn vùng tây nam bộ

105 15 0
(Luận văn thạc sĩ) giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ tại các chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn vùng tây nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM VĂN MINH GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÙNG TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM VĂN MINH GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÙNG TÂY NAM BỘ Chuyên Ngành : Kinh tế - Tài Ngân hàng Mã số 60.31.12 : LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG DỜN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Phạm Văn Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ: “GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VÙNG TÂY NAM BỘ” Tơi xin cam đoan số liệu luận văn hoàn toàn xác trung thực, đƣợc thu thập, tổng hợp từ nguồn đáng tin cậy Cam kết luận văn đề tài nghiên cứu riêng thân tơi, đƣợc đúc kết q trình học tập nghiên cứu thực tiễn, đƣợc hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, không chép từ tài liệu liên quan Ngƣời thực Luận văn Phạm Văn Minh, Lớp Cao học Ngày 2, Khóa 18; Khoa Tài Ngân hàng; Trƣờng Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI…… …….…1 1.1 Tổng quan ngân hàng thƣơng mại (NHTM): …………………………….1 1.1.1 Định nghĩa NHTM: …………………….………………….….…………1 1.1.2 Chức NHTM: ………………………………….………… ……2 1.1.3 Phân loại NHTM: ………………………………………………… ………3 1.1.3.1 Dựa vào hình thức sở hữu: ……………………….…… …………… …3 1.1.3.2 Dựa vào chiến lƣợc kinh doanh: …………….… ………… …… ……3 1.1.3.3 Dựa vào quan hệ tổ chức: ……………………….….…….… … .…3 1.1.4 Phân loại nghiệp vụ NHTM: ………….………………… ………4 1.1.4.1 Dựa vào bảng cân đối tài sản: ……………….…….….…………… …4 1.1.4.2 Dựa vào đối tƣợng khách hàng: ………………….….….……… ………4 1.2 Tổng quan sản phẩm dịch vụ ngân hàng: …………………… …………4 1.2.1 Khái niệm sản phẩm, dịch vụ, dịch vụ ngân hàng: … ………… ……5 1.2.2 Đặc điểm sản phẩm dịch vụ ngân hàng: ……………… … …… ………6 1.2.3 Các loại hình sản phẩm dịch vụ ngân hàng: ……………….…… ………7 1.2.3.1 Theo đối tƣợng thụ hƣởng dịch vụ: ……………… ….…… ….………7 1.2.3.2 Theo đối tƣợng cung cấp dịch vụ: …………….… …………… ………7 1.2.3.3 Theo tính chất tín dụng: ……………………….……… ……….………8 1.2.4 Các nhóm sản phẩm dịch vụ ngân hàng chủ yếu: ……….………… ……8 1.2.4.1 Lợi ích, tiêu chí cách thức phân loại SPDV ngân hàng: … …….…8 1.2.4.2 Nhóm sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống: …………… ….… 1.2.4.3 Nhóm sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại: ……………… … …12 1.2.4.4 Nhóm sản phẩm dịch vụ ngân hàng khác: ………………… …… …13 1.2.5 Kênh phân phối sản phẩm dịch vụ ngân hàng: ……………… …………14 1.2.6 Ý nghĩa việc phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng xu hội nhập cạnh tranh: …………………………… …………….14 1.2.6.1 Đối với kinh tế: ………………………… …….…………… ……14 1.2.6.2 Đối với xã hội: ………………………… ……………… ………15 1.2.6.3 Đối với phát triển hệ thống ngân hàng: ……………… … ….15 1.2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng: ………………………………… ……………………….… 15 1.2.7.1 Yếu tố vĩ mô: …………………………………………………… ……15 1.2.7.2 Yếu tố vi mơ: …………………………………………………… ….…16 1.3 Tình hình phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng nƣớc, kinh nghiệm phát triển số nƣớc học cho chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn vùng Tây Nam Bộ: … 17 1.3.1 Sơ lược tình hình phát triển SPDV ngân hàng nước: … 17 1.3.2 Kinh nghiệm phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng số nước: …………………………………………………………….…18 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn vùng Tây Nam Bộ: ………………………… .…22 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1…… ………………………….………………………23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÙNG TÂY NAM BỘ ……….……………………… 24 2.1 Giới thiệu sơ lƣợc đặc điểm tự nhiên, sở hạ tầng, dân cƣ tình hình kinh tế vùng Tây Nam Bộ: …………………… …….…………… …24 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, sở hạ tầng, dân cư vùng Tây Nam Bộ:…… ……24 2.1.2 Đặc điểm kinh tế vùng Tây Nam Bộ giai đoạn 2000-2010: …….… …25 2.1.3 Mục tiêu chung định hướng phát triển kinh tế vùng Tây Nam Bộ: ………………………………………………………………27 2.2 Khái quát tình hình hoạt động TCTD vùng Tây Nam Bộ: ………………………………………………………………….28 2.2.1 Các Ngân hàng thương mại nhà nước (NHTMNN): ……… ….…… …29 2.2.2 Các Ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP): ………… ……… …30 2.3 Giới thiệu sơ lƣợc Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh vùng Tây Nam Bộ: ………………… …31 2.3.1 Lịch sử hình thành phát triển: …………………….… ……………31 2.3.2 Các nhóm sản phẩm dịch vụ ngân hàng có: ……….… ……….… 32 2.3.3 Mạng lưới, sở vật chất nhân lực chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn vùng Tây Nam Bộ: … … 32 2.3.3.1 Mạng lƣới hoạt động: ……… ………………… ……… …… …….33 2.3.3.2 Cơ sở vật chất, hạ tầng công nghệ thông tin: ……….…… ….…… …33 2.3.3.3 Cơ cấu chất lƣợng nguồn nhân lực: ………… .……… …… …34 2.3.3.4 Khách hàng: ………… … … … … … .……35 2.4 Tình hình phát triển sản phẩm dịch vụ chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn vùng Tây Nam Bộ: …… 35 2.4.1 Các nhóm sản phẩm dịch vụ chính: … … … … … … 35 2.4.1.1 Nhóm sản phẩm dịch vụ Huy động vốn: … … … … … 35 2.4.1.2 Nhóm sản phẩm dịch vụ Tín dụng: … … … … 42 2.4.1.3 Nhóm sản phẩm dịch vụ Thanh tốn quốc tế mua bán ngoại tệ: …48 2.4.1.4 Nhóm sản phẩm dịch vụ Thanh toán nƣớc dịch vụ ngân quỹ, quản lý tiền tệ: … … .… … .51 2.4.1.5 Nhóm sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại: … .…… … 53 2.4.1.6 Nhóm sản phẩm dịch vụ khác: … … … … … 57 2.4.2 Nguyên nhân mặt hạn chế phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn vùng Tây Nam Bộ: … … … .….… 59 2.4.2.1 Nguyên nhân khách quan: … … … … … … … 59 2.4.2.2 Nguyên nhân chủ quan: … … … … … … … 60 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2… ……………………………………….… ………60 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÙNG TÂY NAM BỘ………… … … …62 3.1 Định hƣớng mục tiêu phát triển kinh doanh đến năm 2015 chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn vùng Tây Nam Bộ: … … .… … … … 62 3.1.1 Mục tiêu chung: … … … … … … … … 62 3.1.2 Mục tiêu cụ thể: … … … … … … … 62 3.2 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu hội, thách thức trình phát triển sản phẩm dịch vụ chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn vùng Tây Nam Bộ: …63 3.2.1 Điểm mạnh: … … … … … … .… 63 3.2.2 Điểm yếu: … … … … … … … .… 64 3.2.3 Cơ hội: … … … … … … … .… 65 3.2.4 Thách thức: … … … … … … … .65 3.3 Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn vùng Tây Nam Bộ: 66 3.3.1 Nâng cao lực quản trị điều hành chất lượng nguồn nhân lực: … … … … .… … … … 67 3.3.1.1 Nâng cao lực quản trị điều hành: … .….… .… 67 3.3.1.2 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực: … …… .… … 69 3.3.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ làm tốt công tác chăm sóc khách hàng: … …… … … … 70 3.3.2.1 Nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ: … … … … 71 3.3.2.2 Làm tốt cơng tác chăm sóc khách hàng: … … … … … 73 3.3.3 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ gắn với tăng cường bán chéo sản phẩm dịch vụ phục vụ trọn gói: … … … … … .… 75 3.3.4 Nâng cao tính chuyên nghiệp triển khai phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng: … …… … … … … 80 3.3.5 Giải pháp Marketing: … …… … … .… … 83 3.3.6 Giải pháp Công nghệ thông tin: … …… .… … … … 85 3.3.7 Nâng cao hiệu kiểm tra, kiểm sốt nội cơng tác thơng tin báo cáo: … …… … … .… … … … .86 KẾT LUẬN CHƢƠNG … .… … … .… 88 KẾT LUẬN CHUNG .… .… … … … … .… … 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt DNNN : Doanh nghiệp Nhà nƣớc DNNQD : Doanh nghiệp quốc doanh NHNo : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn Việt Nam TSC NHNo : Trụ sở Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam NHTM : Ngân hàng thƣơng mại NHTMNN : Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc NHTMCP : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần PGD : Phòng giao dịch SPDV : Sản phẩm dịch vụ TNB : Tây Nam TCTD : Tổ chức tín dụng Tiếng Anh ATM : Automated Teller Machine - Máy rút tiền tự động Agribank : Tên giao dịch quốc tế (viết tắt) Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam GATS : General Agreement on Trade in Services - Hiệp định chung thƣơng mại dịch vụ IPCAS : Intra – Bank Payment and Customer Accounting System - Hệ thống toán nội kế toán khách hàng EDC/POS : Electronic Data Capture/Point of Sale – Thiết bị (hệ thống) xử lý liệu dƣới định dạng số/Điểm chấp nhận toán thẻ ODA : Official Development Asistance - Hỗ trợ phát triển thức SWOT : Strengths-Weaknesses-Opportunities-Threats (Phƣơng pháp phân tích chiến lƣợc điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức) VIP : Very important person - Khách hàng (ngƣời) quan trọng WTO : World Trade Organization - Tổ chức thƣơng mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU, ĐỒ THỊ DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 : Số chi nhánh hạng 1, 2, 3, PGD hệ thống ATM, POS vùng TNB Bảng 2.2 : Cơ cấu lao động theo trình độ phận nghiệp vụ CN vùng TNB Bảng 2.3 : Tình hình phát triển nhóm SPDV huy động vốn giai đoạn 2006-2010 Bảng 2.4 : Dƣ nợ cho vay phân loại theo đơn vị tiền tệ, thị phần Bảng 2.5 : Dƣ nợ cho vay phân theo nhóm nợ, nợ xấu Bảng 2.6 : Dƣ nợ cho vay phân loại theo ngành nghề kinh tế Bảng 2.7 : Dƣ nợ cho vay phân loại theo thời hạn Bảng 2.8 : Dƣ nợ cho vay phân loại theo thành phần kinh tế Bảng 2.9 : Tình hình phát triển nhóm SPDV toán quốc tế Bảng 2.10 : Kết phát triển SPDV thẻ Bảng 2.11 : Kết phát triển dịch vụ MobileBanking Bảng 2.12 : Kết thu dịch vụ ngồi tín dụng DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ Biểu 2.1 : Tăng trƣởng nguồn vốn theo thành phần kinh tế Biểu 2.2 : Mức tăng trƣởng dƣ nợ theo kỳ hạn vay tình hình nợ xấu Biểu 2.3 : Tăng trƣởng số thẻ số dƣ tài khoản thẻ 78 - Chú trọng đến đối tƣợng khách hàng dân cƣ thành phố, thị xã có thu nhập cao, ổn định, khách hàng tiềm khơng dịch vụ tín dụng mà dịch vụ khác Với đối tƣợng khách hàng cần phát triển sản phẩm cho vay tiêu dùng, cho vay sửa chữa, xây dựng nhà, cho vay mua xe, cho vay qua thẻ theo hình thức thấu chi, phát triển thẻ tín dụng quốc tế… - Mở rộng SPDV nhƣ bao toán, bảo lãnh, chiết khấu Đẩy mạnh hoạt động cho vay đồng tài trợ với NHTM khác để đầu tƣ dự án lớn nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng, chia sẻ rủi ro, giảm áp lực thiếu vốn  Nhóm SPDV tốn nƣớc quốc tế: - TSC NHNo cần nghiên cứu để tăng tính tiện ích cho SPDV có nhƣ dịch vụ thu hộ, chi hộ cho doanh nghiệp theo hƣớng tự động hóa đơn giản thủ tục cho khách hàng, thu chi hội sở doanh nghiệp, quản lý khoản Các chi nhánh cần chủ động mở rộng dịch vụ chi trả lƣơng hƣu cho Bảo hiểm xã hội; tăng cƣờng liên kết với Kho bạc Nhà nƣớc, Cục Thuế, Hải quan địa phƣơng để đẩy mạnh dịch vụ thu ngân sách nhà nƣớc đồng thời tranh thủ mối quan hệ đẩy mạnh phát triển dịch vụ khác cho cán nhân viên đối tác tổ chức - Tiếp tục hồn thiện kênh tốn có phát triển thêm kênh tốn mới, làm sở cho việc phát triển SPDV toán Các kênh toán mà NHNo triển khai nhƣ: toán điện tử liên ngân hàng, toán song phƣơng, kết nối toán với khách hàng quản lý dòng tiền (CMS), hệ thống Bill Payment (hỗ trợ toán tiền điện, nƣớc, cƣớc viễn thơng có tích hợp với IPCAS) Tiếp tục hồn thiện theo hƣớng tự động hóa nhiều hơn, đơn giản hóa thủ tục, quy trình nhƣng đảm bảo an tồn, nhanh chóng, thuận tiện triển khai mở rộng đến chi nhánh, đối tƣợng khách hàng Các kênh toán nhƣ: toán qua thẻ (thanh tốn hóa đơn qua ATM); tốn qua SMS (MobileBanking); toán qua Internet… TSC NHNo cần khẩn trƣơng nghiên cứu, hoàn thiện sớm đƣa vào triển khai diện rộng nhằm chiếm lĩnh thị trƣờng, tạo tiền đề cho việc phát triển SPDV toán 79 - Mở rộng dịch vụ chi trả kiều hối hình thức chi trả nhà, bán ngoại tệ gửi VNĐ đƣợc hƣởng ƣu đãi giá mua lãi suất gửi, làm dịch vụ ủy thác với lãi suất cao, đại lý thu tiền cho tổ chức, dịch vụ giữ vàng hộ giao dịch mua bán (Ngân hàng làm trung gian lƣu trữ vàng cho bên mua lƣu ký giấy tờ chứng nhận tài sản sở hữu bên bán, nhằm bảo đảm giao dịch đƣợc thực đúng), dịch vụ ngân quỹ quản lý tiền (đổi Séc du lịch lấy tiền; đổi ngoại tệ lấy Séc du lịch; dịch vụ giữ hộ tài sản, giấy tờ có giá…) - Chủ động tìm kiếm khách hàng có hoạt động xuất nhập trực tiếp, mở thƣ tín dụng (L/C) xuất - nhập khẩu, toán theo phƣơng thức nhờ thu, chuyển tiền quốc tế… Gắn kết hoạt động tín dụng tốn quốc tế để có sản phẩm trọn gói cho khách hàng xuất nhập kinh doanh lĩnh vực lƣơng thực, thủy sản, doanh nghiệp hoạt động khu công nghiệp… Quản lý chặt chẽ q trình hoạt động tốn doanh nghiệp xuất nhập có quan hệ tín dụng để mua ngoại tệ Riêng với chi nhánh gần biên giới (An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp) xem xét mở bàn thu đổi ngoại tệ, tăng cƣờng toán biên mậu theo thỏa thuận với ngân hàng Campuchia Tìm kiếm mở rộng quan hệ hợp tác với ngân hàng nƣớc dịch vụ toán séc du lịch, séc đa tệ…  Nhóm SPDV ngân hàng đại: - Dịch vụ Thẻ: Đẩy mạnh công tác tiếp cận khách hàng công ty, khu công nghiệp nhằm tăng cƣờng phát hành thẻ tín dụng quốc tế, thẻ nội địa Mở rộng hợp tác với đại lý bán hàng để phát triển tốn khơng dùng tiền mặt qua POS siêu thị, bệnh viện, khu thƣơng mại, nhằm nâng cao giá trị sử dụng thẻ cho khách hàng Đề xuất TSC NHNo nghiên cứu phát triển thẻ “từ” sớm bổ sung tính cho thẻ nhƣ tốn hóa đơn tiền điện, nƣớc, điện thoại, mua vé máy bay…; gửi tiền vào tài khoản toán; chuyển tiền liên ngân hàng ATM Để phát triển thẻ tín dụng cần có sách lãi suất linh hoạt thay áp dụng mức thống với khách hàng nhƣ Ngồi ra, hình thức thẻ cần cải tiến theo hƣớng phù hợp với thị hiếu nhóm khách hàng khác 80 - Dịch vụ MobileBanking InternetBanking: Trong năm 2010, dịch vụ MobileBanking đƣợc bổ sung nhiều tiện ích, đáp ứng đƣợc nhu cầu khách hàng khả cạnh tranh Tuy nhiên đến chƣa hỗ trợ tiện ích tốn hóa đơn dịch vụ (điện, nƣớc, internet), riêng tốn cƣớc viễn thơng hỗ trợ cho thuê bao trả sau 02 mạng di động MobiFone Viettel cần sớm bổ sung tính cịn thiếu Dịch vụ InternetBanking tính hạn chế, hỗ trợ vấn tin số dƣ liệt kê giao dịch, thời gian tới TSC NHNo cần triển khai dự án Internet Banking giai đoạn hỗ trợ cung ứng SPDV thông qua kênh internet nhƣ tốn trực tuyến hàng hóa dịch vụ, chuyển khoản…  Phát triển nhóm SPDV trọn gói cho khách hàng VIP: Đây dịch vụ mang lại giá trị gia tăng cao cho khách hàng cao cấp đƣợc ngân hàng nƣớc áp dụng Việt Nam từ năm 2009, theo khách hàng giao dịch với ngân hàng phòng riêng, điểm bật dịch vụ ngân hàng lắng nghe, thấu hiểu đáp ứng nhu cầu tài khách hàng cách nhanh chóng bảo mật Để thực tốt chi nhánh NHNo phải có dịch vụ đa với giá trị gia tăng cao bao gồm nhiều SPDV không tiền gửi, cho vay, tốn mà cịn cung cấp dịch vụ nhƣ quản lý tài sản, đầu tƣ, bảo hiểm, tƣ vấn tài chính, tìm đối tác cung cấp ngun liệu đầu vào bao tiêu đầu cho khách hàng… Tuy nhiên để triển khai tốt SPDV trọn gói khơng đơn giản, đòi hỏi chi nhánh phải chuẩn bị đội ngũ nhân viên đủ tầm (có cấp, am hiểu thị trƣờng tài chính, SPDV ngân hàng, sản phẩm đầu tƣ, phái sinh…và có kinh nghiệm lâu năm ngành); thiết kế nhóm sản phẩm theo nhu cầu; quy định điều kiện cụ thể để đƣợc công nhận khách hàng VIP… Hiện số NHTMCP cung ứng SPDV trọn gói dành cho khách hàng VIP tạo đƣợc tiếng vang định nhƣ ngân hàng Đông Á, Nhà Hà Nội… 3.3.4 Nâng cao tính chuyên nghiệp triển khai phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng: Để triển khai SPDV ngân hàng cần phải xây dựng quy trình, cách thức phát triển cung cấp SPDV cách chuyên nghiệp, xu hƣớng 81 chung bối cảnh hội nhập ngày Những tiêu chí (bƣớc) sau đƣợc xem vấn đề để phát triển cung cấp SPDV cho khách hàng: + Cách thức xác định SPDV đặc tính nó: Mỗi SPDV phải có tên gọi đặc tính riêng để đáp ứng nhu cầu khách hàng, mặt khác giúp cho ngân hàng quản lý trì phát triển sản phẩm tốt Việc hoạch định đƣa SPDV đòi hỏi đáp ứng yêu cầu mục tiêu kinh doanh ngân hàng, nhu cầu khách hàng, yêu cầu cạnh tranh tuân thủ điều kiện pháp lý + Thiết kế mơ hình, quy trình cơng nghệ xử lý: Từ đặc tính tên gọi SPDV thiết kế mơ hình sản phẩm, xây dựng quy trình ứng dụng công nghệ thông tin để xử lý phù hợp Cần có phân cơng trách nhiệm, quyền hạn cụ thể phận, đơn vị, cá nhân tham gia hoạt động thiết kế phát triển + Thử nghiệm đánh giá khả thích hợp quảng bá: Thử nghiệm nhằm xác định thỏa mãn nhu cầu khách hàng, xem SPDV có đƣợc chấp nhận không khả cạnh tranh so SPDV tƣơng tự ngân hàng khác (nếu có) Cần phải thử nghiệm trƣớc mặt công nghệ để xem tính ổn định, an tồn q trình cung ứng SPDV, yếu tố quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng dịch vụ + Đƣa SPDV thị trƣờng: Nếu trình thử nghiệm đem lại kết tốt đẹp nhƣ mong đợi điều tất yếu phải đƣa SPDV thị trƣờng Chọn vị trí, đối tƣợng khách hàng cụ thể để bắt đầu triển khai cung cấp sản phẩm công tác quảng bá tiếp thị khâu quan trọng giai đoạn + Đánh giá khả sinh lời vòng đời sản phẩm: Để đánh giá tốt hiệu việc triển khai sản phẩm cần xây dựng tiêu, hệ thống hạch toán đánh giá sản phẩm theo thời kỳ nó, giai đoạn hỗ trợ công nghệ thông tin quan trọng + Nâng cấp hoàn thiện SPDV: Đây công việc quan trọng nhằm bổ sung, hồn thiện tính SPDV theo phản ứng thị trƣờng yêu cầu cạnh tranh với ngân hàng khác, đáp ứng tốt nhu cầu ngày cao khách hàng 82 Trong trình cung ứng SPDV cần thƣờng xuyên trao đổi thông tin với khách hàng liên quan đến: Sản phẩm ngân hàng cung cấp; Giao dịch khách hàng với ngân hàng; Góp ý, phản hồi khách hàng; Sự thỏa mãn khách hàng (thu thập, đo lƣờng, phân tích liệu theo dõi thông tin khách hàng thơng qua: Hội nghị khách hàng; Phiếu thăm dị ý kiến khách hàng; Báo chí, truyền hình phƣơng tiện truyền thông khác…) Thành phần xem xét định phải bao gồm đại diện tất phận liên quan đến giai đoạn thiết kế phát triển sản phẩm Dựa tiêu chí (bƣớc) TSC NHNo cần ban hành nghiệp vụ sản phẩm, xây dựng quy định thống nghiệp vụ nghiên cứu phát triển SPDV toàn hệ thống từ khâu lựa chọn ý tƣởng, thiết kế sản phẩm, thử nghiệm, đƣa SPDV thị trƣờng nhƣ tạo đƣợc tính thống triển khai phát triển SPDV từ TSC NHNo tới chi nhánh - Có sách khuyến khích việc nghiên cứu phát triển SPDV chi nhánh để khuyến khích khả sáng tạo đƣa SPDV mới; thống tƣ tƣởng nhận thức phát triển SPDV cơng việc riêng TSC NHNo mà chi nhánh Việc chi nhánh đƣa SPDV vào thử nghiệm phải có đồng ý Tổng giám đốc văn - Tổ chức quản lý danh mục SPDV theo mã Xây dựng mã SPDV chi tiết theo tiêu chí, đặc tính SPDV từ giúp đánh giá hiệu SPDV nhƣ hỗ trợ việc quảng bá tiếp thị đƣa SPDV Đồng thời thông qua tiêu đánh giá SPDV làm sở xây dựng chế khuyến khích phát triển SPDV Bất SPDV cần đƣợc nghiên cứu, đề xuất thực triển khai phận chuyên trách chi nhánh phịng Dịch vụ Marketing (TSC NHNo Ban Nghiên cứu phát triển SPDV) Bộ phận có trách nhiệm thƣờng xuyên nghiên cứu nhu cầu thị trƣờng, đối thủ cạnh tranh để đề xuất phát triển SPDV, triển khai quản lý sản phẩm đƣợc đƣa thị trƣờng Hiện hầu hết NHTM lớn Việt Nam có phận chuyên trách nhƣ: phòng nghiên cứu phát triển dịch vụ; phòng dịch vụ marketing 83 3.3.5 Giải pháp Marketing: Theo chủ trƣơng đẩy mạnh hoạt động dịch vụ, từ năm 2008, NHNo cho lập phòng Dịch vụ Marketing chi nhánh hạng hạng Nhiệm vụ chủ yếu trực tiếp giao dịch, giới thiệu SPDV, giải đáp thắc mắc cho khách hàng thực công việc liên quan đến tiếp thị, thông tin, tuyên truyền khác Tuy nhiên thực tế hoạt động marketing chi nhánh NHNo vùng TNB dừng giai đoạn quảng cáo, khuyến mại, tuyên truyền; công việc nhƣ phân khúc thị trƣờng, đổi SPDV, định vị, phân tích, lập kế hoạch kiểm tra marketing cịn chƣa rõ ràng chuyên nghiệp Do yêu cầu cấp thiết là: - Các chi nhánh phải thay đổi nhận thức hiểu nghĩa hoạt động marketing dịch vụ ngân hàng Coi việc phát triển SPDV mới, phân tích thị trƣờng… khơng cơng việc Ban Nghiên cứu phát triển SPDV TSC NHNo mà nhiệm vụ thƣờng xuyên liên tục phòng Dịch vụ Marketing chi nhánh - TSC NHNo cần sớm ban hành quy định thống nhất, đồng hình thức quảng cáo (pa nơ, ấn phẩm, catalog, lịch, tờ gấp, apphích…), trang phục nhân viên, cách trang trí nội thất nơi làm việc, quy trình marketing sản phẩm…để tạo ấn tƣợng tăng tính chuyên nghiệp, hiệu cho cơng tác marketing - Cần có phối hợp đồng phòng Kế hoạch kinh doanh, Dịch vụ Marketing phòng nghiệp vụ liên quan khác để xây dựng kế hoạch marketing hàng năm phù hợp với kế hoạch kinh doanh chi nhánh Qua tạo đƣợc ý thức chủ động trách nhiệm công tác marketing - Đẩy mạnh công tác quảng bá thƣơng hiệu “Agribank” gắn liền với SPDV trội, qua dần làm thay đổi nhận thức tồn từ lâu nhiều khách hàng NHNo NHTM nhà nƣớc phục vụ nông nghiệp nông thôn, SPDV lạc hậu… - Chú trọng công tác phân khúc thị trƣờng theo hƣớng phân thành nhóm khách hàng mục tiêu (tổ chức kinh tế, cá nhân phân theo thu nhập, tổ chức xã hội nghề nghiệp, quan đào tạo ), từ xác định chiến lƣợc cho phân khúc mục tiêu, tiến hành khảo sát nắm bắt nhu cầu nhóm khách hàng mục tiêu để chủ động tiếp thị SPDV phù hợp Đặc biệt khách hàng tiềm (ví dụ nhƣ 84 hộ gia đình giả nơng thôn; chủ doanh nghiệp, cán viên chức học sinh, sinh viên khu vực thành thị) cần chủ động tiếp cận giới thiệu sản phẩm thay chờ khách hàng đến ngân hàng - Công việc định vị chuỗi giá trị (gồm giá cả, tiện ích, truyền thơng, mong muốn nhu cầu khách hàng) Kết hợp marketing hỗn hợp định vị giá trị phân khúc mục tiêu Tùy loại khách hàng (VIP, mới, truyền thống, xuất nhập khẩu…) để có đối xử cung ứng SPDV phù hợp Mục tiêu cuối marketing giới thiệu SPDV chi nhánh; phát triển thị trƣờng bán hàng mới; tiếp tục đáp ứng nhu cầu thƣờng xuyên thay đổi khách hàng; thiết lập, hỗ trợ kênh hay chiến lƣợc bán hàng Tuy nhiên cần lƣu ý công tác marketing phải đơi với tính trung thực ngƣời thực hiện, khơng để tình trạng thu hút đƣợc khách hàng nhƣng cung ứng dịch vụ lại không với giới thiệu làm lịng tin khách hàng Để đạt mục tiêu đề ra, chi nhánh cần quan tâm mức tới công tác đào tạo đội ngũ cán nghiệp vụ chuyên sâu marketing dịch vụ ngân hàng Liên kết với trƣờng đại học khối kinh tế đƣa nội dung marketing ngân hàng vào giảng dạy sâu Tổ chức buổi hội thảo trao đổi kinh nghiệm nội chi nhánh, mời chuyên gia marketing giỏi giảng dạy, đƣa cán chuyên trách TSC NHNo chi nhánh học hỏi thực tế marketing NHTM nƣớc ngồi - Nghiên cứu thí điểm mơ hình bán hàng “đa cấp”: Ngồi hình thức tiếp thị truyền thống nhƣ phát ấn phẩm, catalog, gọi điện gặp trực tiếp khách hàng để giới thiệu sản phẩm, chi nhánh NHNo vùng nên xem xét áp dụng mơ hình bán hàng “đa cấp” Với mơ hình này, cán NHNo khơng nhiều thời gian tìm khách hàng, tận dụng trải nghiệm khách hàng sử dụng SPDV NHNo để tiếp thị cho sản phẩm họ cách sinh động hiệu Tuy nhiên nên áp dụng phạm vi hẹp với số SPDV mang lại lợi nhuận cao mà chi nhánh muốn đẩy mạnh phát triển (thanh tốn quốc tế, thẻ, tín dụng tiêu dùng…) nên áp dụng cho trƣờng hợp giới thiệu đƣợc khách hàng 85 hoàn toàn để tránh lợi dụng Hình thức khuyến khích tặng q vật phiếu ƣu đãi mua sắm hàng hóa, dịch vụ…cho ngƣời giới thiệu Ngồi ra, NHNo vùng TNB có 5.300 nhân viên, lực lƣợng tiếp thị SPDV đông đảo hiệu Các chi nhánh cần có sách vận động khuyến khích tồn nhân viên tham gia quảng bá thƣơng hiệu Agribank, giới thiệu SPDV đến ngƣời thân, bạn bè sử dụng dịch vụ NHNo 3.3.6 Giải pháp Công nghệ thông tin: Từ năm 2008, hệ thống phần mềm lõi “Core Banking” NHNo qua thời gian thử nghiệm bƣớc vào giai đoạn đem đến biến đổi to lớn, tảng để quản lý toàn hoạt động ngân hàng từ quản lý thông tin khách hàng, quản lý chi nhánh, toán, đến việc phát triển cung cấp SPDV cho khách hàng Tuy nhiên mạng lƣới rộng khắp nên việc triển khai đồng bƣớc đầu nhiều hạn chế cần khắc phục nhƣ: chất lƣợng đƣờng truyền chƣa tốt, chƣa có nhiều ứng dụng hỗ trợ tích hợp với IPCAS, số tính (module) chƣa hồn chỉnh quy trình dẫn đến khơng hỗ trợ tốt nghiệp vụ thiếu an toàn, chƣa hoàn thành hệ thống liên lạc hỗ trợ IP Contact Center…Do Trung tâm Cơng nghệ thơng tin, Ban chun môn chi nhánh NHNo cần phối hợp triển khai công việc sau: - Phối hợp với công ty truyền thông nâng cấp hệ thống mạng đến tỉnh, huyện, phịng giao dịch địa bàn nơng thơn để đảm bảo tính ổn định thực tốt giao dịch - Nâng cấp hệ thống mạng trung tâm liệu TSC NHNo trung tâm vùng thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng - Xây dựng quy trình quản lý, vận hành phục hồi thảm họa trung tâm liệu đảm bảo kết nối thơng suốt an tồn liệu Hiện NHNo có trung tâm xử lý phục hồi thảm họa, cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng trung tâm thứ - Về bảo mật thông tin: Triển khai dự án cung cấp xác thực bảo mật cho hệ thống giao dịch (PKI), cấp phát thẻ giao dịch cho nhân viên (PKI SmartCard); Hoàn thiện dự án hạ tầng quản lý ngƣời dùng (Active Directory) cho phép cán tin học chi nhánh trung tâm quản trị thống tồn hệ thống triển khai 86 phần mềm hỗ trợ cập nhật “bản vá” đến máy trạm, có biện pháp phịng chống virus tổng thể đảm bảo an tồn giao dịch - Xây dựng trung tâm điều hành giám sát an ninh (Security Operation Center) theo chuẩn quốc tế đảm bảo hệ thống ổn định, an tồn qua nâng cao chất lƣợng SPDV cung cấp cho khách hàng - Thƣờng xuyên rà sốt vƣớng mắc từ chi nhánh hồn thiện module nghiệp vụ đảm bảo hệ thống hoạt động hiệu an toàn - Theo chuyên gia công nghệ IBM để phát huy hết tiềm năng, mạnh cơng nghệ thơng tin vào hoạt động ngân hàng phải trả lời đƣợc câu hỏi: làm nhƣ ? Tại lại nhƣ ? đâu? để có câu trả lời ngân hàng phải xem xét hệ thống báo cáo cấp dƣới để phân tích đánh giá kết hoạt động Do đó, TSC NHNo chi nhánh cần phối hợp hoàn thiện hệ thống báo cáo nội (MIS) IPCAS nhằm đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời đến cấp lãnh đạo - Bên cạnh việc đầu tƣ mạnh cho công nghệ thông tin cần phải đầu tƣ để xây dựng đội ngũ cán tin học chất lƣợng cao từ cấp trung ƣơng đến chi nhánh, có đủ trình độ khả vận hành làm chủ hệ thống công nghệ thơng tin, hỗ trợ hiệu cho q trình phát triển SPDV 3.3.7 Nâng cao hiệu kiểm tra, kiểm sốt nội cơng tác thơng tin báo cáo: Bộ phận kiểm tra, kiểm sốt nội có vai trò quan trọng hoạt động ngân hàng, giúp ngăn ngừa chấn chỉnh kịp thời sai sót việc thực chế, sách Nhà nƣớc quy trình, quy chế nghiệp vụ ngân hàng, qua hạn chế rủi ro phát sinh hoạt động kinh doanh Tuy nhiên hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội TSC NHNo chi nhánh trực thuộc nhiều hạn chế cần khắc phục, cụ thể: - Mô hình tổ chức chƣa hợp lý: Tại chi nhánh, phận kiểm tra - kiểm sốt nội giám đốc quản lý nhân điều hành trực tiếp, hoạt động chƣa tạo đƣợc tính khách quan nên hiệu khơng cao Bộ phận kiểm tra 87 thƣờng bị chi phối ban lãnh đạo chi nhánh, khơng phát huy đƣợc vai trị kiểm tra, kiểm sốt nội thiếu tính độc lập tự chủ - Các chƣơng trình kiểm tra hàng năm cịn mang tính dàn trải, thiếu trọng tâm nghiệp vụ khu vực khác Trong chi nhánh chủ yếu kiểm tra theo đề cƣơng chung TSC NHNo, nhiều nơi thực mang tính hình thức nên hiệu thấp - Trình độ cán kiểm tra bất cập số lƣợng hạn chế Nhiều chi nhánh bố trí cán kiểm tra kinh nghiệm, trình độ chun mơn không đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc liên quan đến nhiều mảng nghiệp vụ khác Để phận kiểm tra, kiểm soát từ trung ƣơng đến địa phƣơng phát huy tốt vai trị quan trọng cần thực số công việc sau: - Xây dựng mơ hình kiểm tra theo hƣớng tập trung quyền lực TSC NHNo Văn phòng đại diện Ban kiểm tra, kiểm sốt hội sở phịng kiểm tra, kiểm sốt Văn phịng đại diện trực tiếp quản lý đạo phòng kiểm tra, kiểm soát chi nhánh Cán kiểm tra chi nhánh đƣợc TSC NHNo chi trả khoản lƣơng, phụ cấp khoản có tính chất lƣơng (căn vào kết kinh doanh hoạt động kiểm tra chi nhánh) Về biên chế, sinh hoạt đảng, đoàn thể thuộc chi nhánh - TSC NHNo cần sớm thành lập phòng kiểm tốn nội hội sở NHNo Văn phòng đại diện khu vực miền Trung, miền Nam trực thuộc Ban kiểm soát hội đồng thành viên NHNo Bộ phận có nhiệm vụ làm cơng tác kiểm toán, giám sát hoạt động NHNo chi nhánh trực thuộc, qua đề xuất giải pháp thay thế, chỉnh sửa, bổ sung chế, sách, quy trình, quy định nội nhằm nâng cao hiệu hoạt động hạn chế rủi ro phát sinh - Xây dựng hoàn chỉnh quy trình, phƣơng pháp kiểm tra, kiểm sốt nội từ xa (thông qua hệ thống IPCAS) chỗ mảng nghiệp vụ nhằm tạo sở thống để thực hiện, nhờ giúp phát kịp thời tiềm ẩn rủi ro - Tăng cƣờng công tác hậu kiểm sau giao dịch đƣợc thực ngày để phát kịp thời sai sót Bổ sung đủ cán thành lập tổ 88 hậu kiểm trực thuộc phòng kiểm tra, kiểm soát chi nhánh đảm bảo thực tốt khối lƣợng công việc hàng ngày đảm bảo khách quan - Nâng cao hiệu hoạt động phòng kiểm tra, kiểm soát chi nhánh: Lựa chọn cán có trình độ chun mơn tốt thời gian làm việc tối thiểu phải năm, ƣu tiên ngƣời có kinh nghiệm làm nghiệp vụ lâu năm Phối hợp với trƣờng đào tạo cán NHNo, Phân hiệu đào tạo khu vực Văn phòng đại diện thƣờng xuyên tổ chức đào tạo, hội nghị trao đổi kinh nghiệm cho cán kiểm tra mặt nghiệp vụ nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc Đặc biệt cần trọng đào tạo kỹ khai thác thông tin IPCAS cho cán phòng nghiệp vụ, làm tốt công tác thông tin báo cáo định kỳ đột xuất, hỗ trợ việc giám sát từ xa giao dịch hàng ngày phòng chuyên môn KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở phân tích, đánh giá đặc điểm kinh tế, xã hội vùng Tây Nam tình hình phát triển sản phẩm dịch vụ chi nhánh NHNo vùng Tây Nam Chƣơng 2, Chƣơng tác giả khái quát số điểm mạnh, điểm yếu hội thách thức trình phát triển SPDV; đề xuất số giải pháp mà TSC NHNo chi nhánh NHNo vùng Tây Nam cần quan tâm thực thời gian tới nhƣ: nâng cao lực quản trị điều hành, chất lƣợng nguồn nhân lực, chất lƣợng SPDV, chăm sóc khách hàng, đa dạng hóa bán chéo SPDV, tính chun nghiệp triển khai SPDV, marketing, công nghệ thông tin, hiệu kiểm tra kiểm sốt Qua tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ trình phát triển SPDV NHNo Việt Nam nói chung chi nhánh NHNo vùng Tây Nam nói riêng 89 KẾT LUẬN CHUNG Trong xu hội nhập toàn cầu lĩnh vực nhƣ mức độ cạnh tranh ngày cao lĩnh vực tài ngân hàng, yêu cầu phát triển SPDV ngân hàng xu hƣớng tất yếu NHTM nói chung NHNo nói riêng Phát triển SPDV ngân hàng mở rộng theo chiều rộng chiều sâu, qua góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Qua nhận thức lý luận đƣợc trang bị trình học, việc nghiên cứu thực tiễn công tác NHNo&PTNT Việt Nam, tác giả lựa chọn đề tài Nội dung luận văn đề cập đến thực trạng phát triển SPDV chi nhánh NHNo vùng Tây Nam bộ, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển SPDV chi nhánh NHNo vùng Các giải pháp đƣợc nghiên cứu xây dựng dựa kinh nghiệm công tác tác giả, tổng hợp đề xuất kiến nghị chi nhánh NHNo vùng Tây Nam báo cáo tổng kết hàng năm, thông tin hoạt động ngân hàng báo, đài Với kết trên, tác giả hy vọng nội dung luận văn đóng góp sáng kiến bổ ích q trình phát triển SPDV NHNo nói chung chi nhánh NHNo vùng Tây Nam nói riêng Có thể nói đề tài khơng hồn tồn mới, nhƣng theo tơi đề tài có sức “nóng” thời điểm nay, kể từ thời điểm 1/1/2011, NHTM nƣớc hoạt động Việt Nam đƣợc đối xử nhƣ NHTM nƣớc, nội dung mà hầu hết NHTM giới nƣớc quan tâm Do tính chất phong phú, đa dạng phức tạp lĩnh vực nghiên cứu, thân cố gắng, song khó tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tác giả mong đón nhận đƣợc ý kiến đóng góp qúy Thầy, Cơ giáo bạn học viên, đồng nghiệp để nội dung luận văn đƣợc hoàn chỉnh Trân trọng cảm ơn / 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2006, 2007, 2008, 2009 2010 NHNo chi nhánh NHNo vùng Tây Nam Báo cáo chuyên đề hoạt động dịch vụ năm 2008, 2009, 2010 NHNo chi nhánh NHNo vùng Tây Nam Banking Products & Services and Marketing Skills – Training program, Bank Training & Consultancy JSC (2011), Công ty CP Đào tạo Tƣ vấn nghiệp vụ Ngân hàng Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ NHTMCP Công thương tỉnh Trà Vinh, Luận văn thạc sĩ, Trần Thị Tuyết Lam (2009), Trƣờng Đại học kinh tế TP.HCM Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Quách Mạnh Hùng (2009), Trƣờng Đại học kinh tế TP.HCM Hoạt động hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam năm sau gia nhập WTO, Nhà xuất thống kê (2008), Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM Hệ thống ngân hàng Việt nam hội nhập phát triển, Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin (2009), Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Luật Tổ chức Tín dụng, số 47/2010/QH12, Hà Nội (2010), Quốc Hội Nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê (2007), PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn 10 Nghiệp vụ ngân hàng đại, Nhà xuất Thống kê (2007), TS Nguyễn Minh Kiều 11 Niên giám thống kê, Nhà xuất Thống kê (2006, 2007,2008,2009,2010), Tổng Cục Thống Kê Việt Nam 91 12 Phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng đồng sông Cửu Long đến năm 2020 tầm nhìn đến 2050, Quyết định số 1581/QĐ-TTg ngày 9/10/2009 Thủ tƣớng Chính phủ 13 Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Lao động xã hội (2007), PGS.TS Trần Huy Hoàng 14 Quản trị học, Nhà xuất Phương Đông (2008), Khoa Quản trị Kinh doanh, Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM 15 Thanh toán quốc tế, Nhà xuất Thống kê (2001), TS Trần Hoàng Ngân 16 Tín dụng nghiệp vụ ngân hàng, Nhà xuất Thống kê (2005), PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn 17 Tạp chí chuyên ngành Ngân hàng, Thời báo Ngân hàng năm 2011 18 Văn đạo hoạt động kinh doanh NHNo năm 2010 2011 Các Website: http://www.longan.gov.vn: “Hoạt động công thương vùng Đồng sông Cửu long”, Sở Công thƣơng Long An (2011) http://dddn.com.vn: Diễn đàn Doanh nghiệp http://www.mdec.vn: Diễn đàn hợp tác kinh tế Đồng sông Cửu Long http://trungtamwto.vn/wto: Trung tâm tìm hiểu Hội nhập kinh tế quốc tế http://www.luatvietnam.vn: Các văn pháp luật Việt Nam http://www.agribank.com.vn: Thông tin SPDV NHNo http://www.sbv.gov.vn: Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam NHỮNG ĐIỂM MỚI VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA LUẬN VĂN Điểm luận văn: - Vùng Tây Nam (TNB) xem vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với điều kiện tự nhiên, kinh tế có tính đặc thù so với vùng khác nước - Đẩy mạnh phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng vùng kinh tế trọng điểm có nhiều tiềm phát triển tương lai hướng mới, mang tính thời sự, thiết thực giai đoạn khác với đề tài tương tự trước Nhất vùng TNB đã, quan tâm lớn Đảng Nhà nước ta nhằm thúc đẩy kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân - Phạm vi nghiên cứu mở rộng thêm qua việc giới thiệu đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội vùng TNB, phân tích thuận lợi-khó khăn phát triển kinh tế vùng, tình hình hoạt động TCTD vùng Kết đạt nghiên cứu đề tài luận văn: - Lý giải thỏa đáng vấn đề mặt lý luận NHTM, sản phẩm dịch vụ (SPDV) ngân hàng, tình hình phát triển SPDV ngân hàng nước học kinh nghiệm cho chi nhánh NHNo vùng TNB - Làm rõ thực trạng phát triển nhóm SPDV (huy động vốn, tín dụng, tốn…) chi nhánh NHNo vùng TNB với kết đạt được, hạn chế nguyên nhân mặt hạn chế phát triển SPDV - Đưa mục tiêu, định hướng cụ thể phát triển SPDV đến năm 2015 Căn đặc thù kinh tế, điểm mạnh - điểm yếu - hội - thách thức thực trạng hoạt động chi nhánh NHNo vùng TNB để đưa nhóm giải pháp có tính khoa học khả thi, phù hợp với giai đoạn từ đến năm 2015 tương lai xa ... CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÙNG TÂY NAM BỘ - Chƣơng 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÙNG TÂY... Phạm Văn Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ: “GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÙNG TÂY NAM BỘ” Tôi xin cam đoan số liệu luận văn. .. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÙNG TÂY NAM BỘ………… … … …62 3.1 Định hƣớng mục tiêu phát triển kinh doanh đến năm 2015 chi

Ngày đăng: 31/12/2020, 08:17

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU, ĐỒ THỊ

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1 Tổng quan về ngân hàng thƣơng mại (NHTM):

    • 1.2 Tổng quan về sản phẩm dịch vụ ngân hàng

    • 1.3 Tình hình phát triển sản phẩm dịch vụ các ngân hàng trong nƣớc, kinh nghiệm phát triển ở một số nƣớc và bài học cho các chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn vùng Tây Nam Bộ:

    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÙNG TÂY NAM BỘ

      • 2.1 Giới thiệu sơ lược đặc điểm tự nhiên, cơ sở hạ tầng, dân cư và tình hình kinh tế vùng Tây Nam Bộ:

      • 2.2 Khái quát tình hình hoạt động của các TCTD tại vùng Tây Nam Bộ

      • 2.3 Giới thiệu sơ lược về ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam và các chi nhánh trong vùng Tây Nam Bộ:

      • 2.4 Tình hình phát triển sản phẩm dịch vụ của các chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn vùng Tây Nam Bộ:

      • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÙNG TÂY NAM BỘ

        • 3.1 Định hướng và mục tiêu phát triển kinh doanh đến năm 2015 các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vùng Tây Nam Bộ:

        • 3.2 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu và những cơ hội, thách thức trong quá trình phát triển sản phẩm dịch vụ của các chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn vùng Tây Nam Bộ:

        • 3.3 Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ tại các chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn vùng Tây Nam Bộ:

        • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

        • NHỮNG ĐIỂM MỚI VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA LUẬN VĂN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan