(Luận văn thạc sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP sài gòn sau hợp nhất

112 25 0
(Luận văn thạc sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP sài gòn sau hợp nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM …………………… LÊ THỊ TRINH GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN SAU HỢP NHẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM …………………… LÊ THỊ TRINH GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN SAU HỢP NHẤT Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HỒNG NGÂN TP.Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tôi, thực hướng dẫn PGS.TS Trần Hoàng Ngân Các liệu nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TP Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 09 năm 2013 Tác giả luận văn Lê Thị Trinh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục phương trình, sơ đồ, biểu đồ bảng biểu Phần mở đầu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại …1 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2 Chức ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Chức trung gian tín dụng 1.1.2.2 Chức trung gian toán 1.1.2.3 Chức cung ứng dịch vụ ngân hàng 1.1.3 Vai trò ngân hàng thương mại 1.1.3.1 Ngân hàng thương mại nơi cung cấp vốn cho kinh tế 1.1.3.2 Ngân hàng thương mại cầu nối doanh nghiệp thị trường 1.1.3.3 Ngân hàng thương mại công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô kinh tế 1.1.3.4 Ngân hàng thương mại cầu nối kinh tế quốc gia với tài giới 1.1.4 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu ngân hàng thương mại 1.1.4.1 Hoạt động huy động vốn 1.1.4.2 Hoạt động tín dụng đầu tư 1.1.4.3 Hoạt động kinh doanh dịch vụ khác 1.2 Hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm hiệu hoạt động kinh doanh NHTM 1.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 10 1.2.2.1 Lợi nhuận NHTM 10 1.2.2.2 Tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) 11 1.2.2.3 Tỷ lệ lợi nhuận tổng tài sản (ROA) 11 1.2.2.4 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (Net Interest Margin - NIM) 12 1.2.2.5 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (Non Interest Margin - MN) 12 1.2.2.6 Tỷ lệ sinh lời hoạt động (NPM) 13 1.2.2.7 Tỷ lệ hiệu sử dụng tài sản 13 1.2.2.8 Tỷ lệ tài sản sinh lời 13 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 13 1.3.1 Các nhân tố khách quan 13 1.3.2 Các nhân tố chủ quan 14 1.4 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 15 1.5 Kinh nghiệm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh sau hợp nhất, sáp nhập ngân hàng giới 16 1.5.1 Kinh nghiệm số ngân hàng giới 16 1.5.2 Bài học kinh nghiệm việc nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh sau hợp nhất, sáp nhập NHTM Việt Nam 18 Kết luận chương 19 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN SAU HỢP NHẤT 20 2.1 Quá trình hình thành Ngân hàng TMCP Sài Gòn sau hợp 20 2.1.1 Quá trình hình thành Ngân hàng TMCP Sài Gòn sau hợp 20 2.1.1.1 Lịch sử ngân hàng thành viên trước hợp 20 2.1.1.2 Nguyên nhân hợp 21 2.1.1.3 Sơ lược trình hình thành Ngân hàng TMCP Sài Gòn sau hợp 22 2.1.2 Mạng lưới hoạt động SCB sau hợp 23 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lý SCB sau hợp 24 2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức 24 2.1.3.2 Bộ máy quản lý 25 2.1.4 Sơ lược kết hoạt động kinh doanh SCB sau năm hợp 26 2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn sau hợp 28 2.2.1 Thực trạng nguồn vốn 28 2.2.1.1 Vốn tự có 28 2.2.1.2 Vốn huy động 29 2.2.2 Thực trạng hoạt động cấp tín dụng 33 2.2.2.1 Dự nợ tốc độ tăng trưởng tín dụng 33 2.2.2.2 Cơ cấu dư nợ cho vay 34 2.2.2.3 Chất lượng khoản cho vay 37 2.2.3 Thực trạng cung cấp dịch vụ tài 39 2.2.3.1 Dịch vụ toán 39 2.2.3.2 Dịch vụ thẻ 40 2.2.3.3 Dịch vụ Ebanking 40 2.2.3.4 Các dịch vụ khác 41 2.2.4 Thực trạng mạng lưới hoạt động 41 2.2.5 Thực trạng lực công nghệ 42 2.2.6 Thực trạng nguồn nhân lực 42 2.2.7 Thực trạng chất lượng dịch vụ 44 2.2.8 Vị thương hiệu 44 2.3 Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn sau hợp 45 2.3.1 Lợi nhuận SCB 45 2.3.2 Tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) 47 2.3.3 Tỷ lệ lợi nhuận tổng tài sản (ROA) 48 2.3.4 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) 48 2.3.5 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (MN) 49 2.3.6 Tỷ lệ sinh lời hoạt động (NPM) 51 2.3.7 Tỷ lệ hiệu sử dụng tài sản 52 2.3.8 Tỷ lệ tài sản sinh lời 53 2.4 Những thành công hạn chế việc nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn sau hợp 54 2.4.1 Những thành công 54 2.4.1.1 Về nguồn vốn tự có 54 2.4.1.2 Về hoạt động huy động vốn 54 2.4.1.3 Về hoạt động tín dụng 54 2.4.1.4 Về phát triển sản phẩm dịch vụ 55 2.4.1.5 Về phát triển mạng lưới hoạt động 55 2.4.1.6 Về lực công nghệ 56 2.4.1.7 Về xây dựng thương hiệu 56 2.4.1.8 Về tiêu hiệu hoạt động kinh doanh 56 2.4.2 Những hạn chế 57 2.4.2.1 Đối với hoạt động huy động vốn 57 2.4.2.2 Đối với hoạt động tín dụng 58 2.4.2.3 Sản phẩm dịch vụ chưa cạnh tranh 59 2.4.2.4 Mạng lưới hoạt động chồng chéo 60 2.4.2.5 Hệ thống cơng nghệ thơng tin chưa hồn thiện hạn chế 60 2.4.2.6 Việc xây dựng nhận diện thương hiệu SCB chưa hiệu 60 2.4.2.7 Hạn chế cấu tổ chức, nguồn nhân văn hóa doanh nghiệp 61 2.4.2.8 Hạn chế tiêu hiệu hoạt động kinh doanh 62 Kết luận chương 63 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN SAU HỢP NHẤT 64 3.1 Định hướng phát triển Ngân hàng TMCP Sài Gòn sau hợp đến năm 2020 64 3.1.1 Định hướng phát triển ngành ngân hàng đến năm 2020 64 3.1.2 Định hướng phát triển Ngân hàng TMCP Sài Gòn đến năm 2020 65 3.1.2.1 Định hướng phát triển Ngân hàng TMCP Sài Gòn đến năm 2020 65 3.1.2.2 Định hướng phát triển Ngân hàng TMCP Sài Gòn giai đoạn 2014 - 2015 66 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn sau hợp 68 3.2.1 Nâng cao lực tài SCB 68 3.2.1.1 Tiếp tục cấu chất lượng Tài sản Có góp phần lành mạnh hóa tình hình tài SCB 68 3.2.1.2 Gia tăng quy mô vốn chủ sở hữu 70 3.2.1.3 Nâng cao hiệu kinh doanh cách gia tăng nguồn thu nhập giảm chi phí hoạt động 72 3.2.1.4 Tiếp tục nâng cao khả chi trả quản trị rủi ro khoản 73 3.2.2 Giải pháp hoạt động huy động vốn 74 3.2.2.1 Đối với huy động thị trường 74 3.2.2.2 Đối với khoản vay NHNN khoản vay thị trường 76 3.2.3 Nâng cao hiệu hoạt động cấp tín dụng 76 3.2.4 Phát triển đa dạng hóa sản phẩm, kênh dịch vụ tài 80 3.2.5 Tiếp tục quy hoạch xếp phát triển mạng lưới hoạt động 81 3.2.6 Tiếp tục đầu tư đổi đại hóa cơng nghệ thông tin 82 3.2.7 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân 84 3.2.8 Củng cố nâng cao vị thương hiệu xây dựng văn hóa doanh nghiệp chung cho ngân hàng sau hợp 86 3.2.9 Kiện toàn cấu tổ chức nâng cao lực quản lý điều hành 87 3.2.10 Hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội 88 3.3 Kiến nghị phủ Ngân hàng Nhà nước 89 3.3.1 Kiến nghị phủ 90 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 91 Kết luận chương 93 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABB : Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình ACB : Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Agribank : Ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam BIDV : Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu Tư Và Phát triển Việt Nam CBTD : Cán tín dụng CBNV : Cán nhân viên EAB : Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Eximbank : Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Ficombank : Ngân hàng thương mại cổ phần Đệ Nhất GTCG : Giấy tờ có giá MB : Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTW : Ngân hàng Trung Ương NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần Sacombank : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín SCB : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn SHB : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội TinNghiaBank : Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tín Nghĩa TCTD : Tổ chức tín dụng Techcombank : Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương TMCP : Thương mại cổ phần VCB : Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam VIB : Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam Vietinbank : Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam 83 - Đầu tư có trọng tâm vào cơng nghệ để phát triển, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại, kênh phân phối (ATM, POS, Internet banking, SMS banking, Phone banking) để tăng tiện ích đáp ứng nhu cầu ngày cao, ngày đa dạng khách hàng - Triển khai kiện toàn hệ thống báo cáo nội nhằm khai thác tối đa sở liệu để phục vụ công tác quản lý điều hành, giám sát – quản trị rủi ro, nghiên cứu – phân tích – dự báo hoạt động kinh doanh SCB - Tăng cường đầu tư sở hạ tầng cho máy chủ thiết bị kèm phục vụ hệ thống công nghệ thông tin, đảm bảo hệ thống vận hành ổn định, thơng suốt, an tồn bảo mật; đảm bảo đủ công suất; đảm bảo tốc độ xử lý truy xuất đáp ứng yêu cầu ngân hàng khách hàng sử dụng dịch vụ - Bên cạnh nâng cấp chương trình hữu như: quản lý nhân - tiền lương, quản lý tài sản cố định - công cụ lao động…, SCB nên nghiên cứu thiết lập chương trình phần mềm có tính ứng dụng cao như: quản trị rủi ro, quản lý tài sản nợ - có, chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng…nhằm cải thiện hiệu hoạt động nội ngân hàng - Tăng cường công tác quản trị, bảo mật, kiểm soát rủi ro cho hệ thống CNTT thông qua việc áp dụng thiết lập công cụ bảo mật hệ thống mạng, máy chủ, máy trạm toàn hệ thống SCB nhằm đảm bảo hoạt động liên tục hệ thống công nghệ thông tin - Cần tập trung đầu tư nâng cấp hệ thống thông tin quản lý phục vụ cho công tác điều hành kinh doanh, kiểm soát hoạt động ngân hàng, quản lý khách hàng, quản lý rủi ro, quản lý tài sản nợ - có cơng tác kế tốn - Đẩy mạnh hợp tác với ngân hàng có kinh nghiệm hoạt động công nghệ để nhận hỗ trợ tư vấn kỹ thuật, chia sẻ tài ngun góp phần nâng cao lực cơng nghệ - Tăng cường cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ khả ứng dụng công nghệ cho đội ngũ nhân viên cơng nghệ thơng tin để có đủ lực vận hành, đảm bảo khai thác hiệu kiểm sốt an tồn hệ thống 84 3.2.7 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân Trong hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nào, yếu tố người tài sản quý báu nhất, yếu tố định thành công hay thất bại doanh nghiệp Nhận thức vị trí tầm quan trọng nhân tố này, SCB sau hợp xem công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển toàn diện nhằm hướng đến ngân hàng đại với đội ngũ nhân viên lành nghề, chuyên nghiệp có lực Để phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao, SCB cần thực giải pháp sau: - Tiếp tục rà soát, xếp lại vị trí cơng việc phù hợp với lực CBNV nhằm phát huy tối đa suất lao động hiệu làm việc CBNV Bên cạnh đó, nhằm ổn định tâm lý người lao động sau hợp nhất, SCB nên triển khai tổ chức hội nghị cán nhân viên nội để tuyên truyền phổ biến định hướng sách người lao động, định hướng kinh doanh, chế quản trị, điều hành với mục tiêu tạo tâm lý yên tâm tránh gây xáo trộn cho người lao động để họ tiếp tục gắn bó lâu dài với SCB - Bên cạnh xếp lại nhân sự, SCB cần phải xây dựng chiến lược tuyển dụng nguồn nhân lực có đủ trình độ để đảm bảo u cầu kinh doanh SCB thời gian tới SCB phải thiết lập qui trình tuyển dụng chặt chẽ bao gồm hệ thống tiêu chuẩn cách thức tổ chức thi tuyển; cơng khai hố thơng tin tuyển dụng nhằm tuyển dụng nhân viên vừa hồng vừa chuyên, vừa có đức, vừa có tài SCB phải đẩy mạnh chương trình liên kết, tài trợ trường đại học trung tâm đào tạo để đón đầu, thu hút sinh viên giỏi, sinh viên tốt nghiệp thủ khoa cơng tác góp phần vào phát triển SCB - Để thu hút nhân tài giữ chân người lao động, SCB phải có chế độ sách đãi ngộ hợp lý với người lao động, phải tạo môi trường làm việc thuận lợi để người lao động phát huy hết lực cống hiến cho ngân hàng, hạn chế tình trạng cháy máu chất xám để CBNV giỏi, có kinh nghiệm xin chuyển cơng tác ngân hàng có nhiều sách ưu đãi Vì vậy, SCB cần thực : 85 + Xây dựng chế lương phù hợp, trả lương thưởng theo hiệu cơng việc nhằm khuyến khích CBNV; đồng thời phải có sách khen thưởng, động viên kịp thời, hợp lý cá nhân có sáng kiến hay, có thành tích xuất sắc cơng việc + Tạo hội thăng tiến cho người lao động cách tổ chức thi tuyển chức danh nội quy hoạch cán CBNV có trình độ lực chun mơn tốt, có kinh nghiệm, có thời gian gắn bó làm việc SCB nhằm tạo động lực cho nhân viên không ngừng phấn đấu nâng cao nghiệp vụ trình độ chun mơn + Tạo môi trường làm việc đại, động, thoải mái; môi trường làm việc mà mối quan hệ lãnh đạo với nhân viên đồng nghiệp với vừa cởi mở vừa chân thật, thẳng thắn, điều khuyến khích nhân viên làm việc hăng say không ngừng sáng tạo - SCB phải không ngừng nâng cao chất lựơng công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức kinh nghiệm cho CBNV + Thường xuyên tổ chức thi nghiệp vụ chuyên mơn như: nghiệp vụ kế tốn, tín dụng, ngân quỹ… hay kiểm tra, sát hạch định kỳ nhằm đánh giá trình độ, điểm mạnh, điểm yếu nhân viên để có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng kịp thời nhằm nâng cao chất lượng CBNV + Tăng cường hoạt động đào tạo: tiếp tục đào tạo kiến thức nghiệp vụ Corebanking cho CBNV, thường xuyên tổ chức khóa học ngắn hay dài ngày nhằm bồi dưỡng, cập nhật, bổ sung kiến thức nghiệp vụ chuyên môn (kế tốn, tín dụng, bảo lãnh, tốn quốc tế…), kĩ mềm (kỹ giao tiếp, đàm phán, kỹ bán hàng, kỹ làm việc nhóm, quản lý thời gian…) chuyên đề nghiệp vụ nâng cao như: pháp luật, phân tích tín dụng, thẩm định dự án, phân tích tài doanh nghiệp… Hoạt động đào tạo phải nhằm mục đích nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ trang bị kiến thức, kỹ bổ trợ cho CBNV, hướng tới việc xây dựng phong cách làm việc chuyên nghiệp, đại 86 + Các chương trình đào tạo phải liên tục cải tiến để phù hợp với tình hình thực tế, kiện toàn đội ngũ giảng viên nội phục vụ cơng tác đào tạo, tiết kiệm chi phí nâng cao hiệu đào tạo nội SCB nâng cao chất lượng đào tạo cách mời hay thuê chuyên gia hay nước đến trực tiếp giảng dạy SCB để nhân viên cập nhật kiến thức học hỏi kinh nghiệm 3.2.8 Củng cố nâng cao vị thương hiệu xây dựng văn hóa doanh nghiệp chung cho ngân hàng sau hợp - Thương hiệu tài sản có giá trị lớn doanh nghiêp, thứ tạo tạo yêu mến khác biệt trái tim suy nghĩ khách hàng Vì xây dựng phát triển thương hiệu cách nâng cao uy tín tạo nên tảng vững cho phát triển tương lai Do vậy, SCB sau hợp cần trọng việc nâng cao sức mạnh thương hiệu với giải pháp sau đây: + Nghiên cứu, xây dựng triển khai đồng hệ thống nhận dạng thương hiệu SCB, bước xây dựng hình ảnh thương hiệu SCB thị trường tài + Sau hợp nhất, vấn đề nhận diện SCB ngày khó khăn kế thừa hình ảnh ba ngân hàng thành viên Để giúp khách hàng dễ dàng nhận diện thương hiệu, SCB nên thiết kế logo xuất tất sản phẩm dịch vụ trình làm việc như: đồng phục nhân viên, vật dụng hay quà tặng cho khách hàng nhằm tạo dễ nhớ, gần gũi thân thiện SCB khách hàng + Để giúp khách hàng dễ dàng nhận dạng, dễ thấy địa điểm giao dịch, SCB nên tiến hành xây dựng chuẩn nhận diện thương hiệu thống từ việc trang trí mặt bằng, quầy tiếp khách, bảng hiệu, mẫu biểu…giữa đơn vị toàn hệ thống SCB + Tuyên truyền, công bố đầy đủ thông tin cần thiết hoạt động ngân hàng Để hạn chế thông tin ngồi luồng khơng thức gây ảnh hưởng xấu đến tình hình kinh doanh hình ảnh, thương hiệu ngân hàng, SCB sau hợp cần xây dựng kênh cơng bố thơng tin thức tránh 87 gây hiểu nhầm để khách hàng nắm bắt tình hình hiểu rõ hoạt động SCB + Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng cáo, giới thiệu hình ảnh sản phẩm dịch vụ SCB thông qua phương tiện thơng tin đại chúng mạng internet, báo chí, truyền hình…để cung cấp thơng tin trội, riêng SCB đến với khách hàng + Tăng cường hoạt động quan hệ công chúng (PR) cách tham gia hoạt động phong trào xã hội từ thiện, tài trợ chương trình lớn, ý nghĩa thiết thực nhằm quảng bá thương hiệu hình ảnh SCB đến với đông đảo khách hàng - Bên cạnh củng cố thương hiệu, SCB cần phải xây dựng văn hóa doanh nghiệp chung thống tồn tồn hệ thống mang “bản sắc, đặc trưng văn hóa SCB” : + Ban điều hành SCB phải xây dựng văn hóa doanh nghiệp phù hợp với tình hình thực tế đảm bảo yếu tố nội ưu tiên hàng đầu Có tạo mội khối thống nhất, đoàn kết từ lãnh đạo đến nhân viên chung sức chung lòng, tương trợ, bổ sung cho nghiệp phát triển SCB sau hợp + Tạo môi trường văn hóa làm việc chuyên nghiệp tránh phân biệt đối xử, không công tất người lao động ba ngân hàng hợp Các sách nội như: chế độ khen thưởng, kỷ luật, nội quy, quy chế làm việc…cần phải rõ ràng, phù hợp với văn hóa doanh nghiệp SCB + Thường xuyên tổ chức hội nghị cho nhân viên nội hay hoạt động giao lưu, sinh hoạt tập thể nhằm tăng cường tinh thần đồn kết, gắn bó, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn toàn thể CBNV toàn hệ thống SCB 3.2.9 Kiện toàn cấu tổ chức nâng cao lực quản lý điều hành - SCB nên tiếp tục rà soát, đánh giá phù hợp mơ hình tổ chức để có điều chỉnh cho phù hợp, hướng đến phát triển theo mơ hình cấu tổ chức ngân hàng đại với máy gọn nhẹ, hiệu 88 - Tiếp tục phân định rõ chức năng, vai trị, nhiệm vụ cơng tác quản trị, kiểm sốt, điều hành để q trình định cấp khoa học, hiệu quả, không chồng chéo, can thiệp sâu vào chức năng, nhiệm vụ Để thực tốt điều SCB nên xây dựng quy chế, quy định hoạt động theo cấp lãnh đạo đơn vị trực thuộc cấp, đồng thời kiện toàn máy giúp việc cấp - Xây dựng hệ thống phân cấp, phân quyền hoạt động quản trị, điều hành nhằm tăng tính trách nhiệm cá nhân đồng thời phát huy lực sáng tạo phục vụ cho hoạt động SCB - Tổ chức bồi dưỡng nâng cao kỹ quản lý điều hành Ban điều hành cấp lãnh đạo, đặc biệt nâng cao kỹ phân tích, dự báo biến động thị trường để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác xây dựng kế hoạch đưa giải pháp xử lý kịp thời tình xấu phát sinh nhằm đảm bảo phát triển an toàn, bền vững SCB 3.2.10 Hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội Trước điều kiện cạnh tranh ngày gay gắt với diễn biến phức tạp thị trường kinh tế, SCB sau hợp phải đối diện với nhiều rủi ro: rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro vận hành…Do vậy, công tác quản trị hoạt động kiểm tra, kiểm sốt nội đóng vai trị ngày quan trọng SCB Nhằm đảm bảo cho ngân hàng hoạt động an toàn hiệu quả, SCB cần trọng hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro tăng cường kiểm tra, kiểm soát nội với giải pháp sau: - SCB nên tiếp tục triển khai mơ hình “kiểm sốt ba vịng bảo vệ” nhằm phát kịp thời sai sót vi phạm phận nghiệp vụ hạn chế tối đa rủi ro xảy hoạt động kinh doanh + Vòng bảo vệ thứ - Chức kiểm tra, kiểm soát: thực đơn vị trực tiếp kinh doanh phận hỗ trợ vận hành Ở vòng này, kiểm soát 89 nội thiết kế cài đặt, thực tất quy trình nghiệp vụ, tham gia kiểm soát trước, sau giao dịch hàng ngày nhằm giảm thiểu rủi ro + Vòng bảo vệ thứ - Chức quản trị rủi ro: thực đơn vị quản lý gồm quản lý rủi ro, pháp chế phòng ban, phận quản lý gián tiếp Vòng bảo vệ tổ chức giám sát việc trì hệ thống kiểm soát nội đơn vị thực vòng 1, cụ thể là: hướng dẫn kiểm tra tính tuân thủ đơn vị việc thực quy định pháp luật quy chế, quy định, quy trình nội SCB + Vịng bảo vệ thứ - Chức kiểm toán nội bộ: thực phận kiểm toán nội bộ, thực rà soát, đánh giá khách quan độc lập mức độ đầy đủ, tính thích hợp, hiệu hoạt động hệ thống kiểm soát nội nhằm cải tiến, hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội - Tăng cường xây dựng sách, cơng cụ phương pháp nhận dạng, phòng ngừa, ngăn chặn rủi ro, xác định loại rủi ro, bên cạnh phải xây dựng phương án quản trị rủi ro - Bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội phải hoạt động độc lập với phòng ban khác ngân hàng để đảm bảo tính khách quan cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nhằm phát rủi ro giảm thiệt hại cho ngân hàng - Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội theo định kỳ đột xuất nhằm phát hiện, chấn chỉnh kịp thời sai sót giảm thiểu rủi ro cho SCB Bên cạnh đó, phải xây dựng hồn thiện quy trình, quy chế kiểm tra kiểm sốt nội cụ thể, chặt chẽ theo sát với chuẩn mực - Nâng cao vai trò đội ngũ nhân viên kiểm tra, kiểm sốt nội bộ; phải có sách khen thưởng chế tài nhằm tạo động lực cho phận không ngừng trau dồi kiến thức chun mơn, nâng cao lực, có trách nhiệm, hồn thành tốt cơng việc giao, đảm bào an toàn hệ thống cho ngân hàng 3.3 Kiến nghị phủ Ngân hàng Nhà nước Hoạt động SCB nói riêng NHTM nói chung nằm khuôn khổ pháp lý nhà nước, phải điều chỉnh theo văn quy phạm 90 pháp luật phủ NHNN Chính thế, để góp phần vào phát triển bền vững nâng cao hiệu kinh doanh SCB sau hợp ngân hàng trình tái cấu, khơng có nổ lực từ phía thân ngân hàng mà cần có điều hành quản lý, hỗ trợ từ phía phủ NHNN, cần tập trung nội dung chủ yếu sau đây: 3.3.1 Kiến nghị phủ - Tiếp tục ổn định tình hình kinh tế vĩ mô: Trong năm vừa qua, trước khó khăn kinh tế kinh tế tăng trưởng chậm với nhiều bất ổn, lạm phát cao làm cho doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn phải thu hẹp sản xuất, lợi nhuận thấp lỗ, số doanh nghiệp rơi vào phá sản… Vì vậy, thời gian tới, phủ cần tiếp tục phối hợp với bộ, ngành thực biện pháp tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, chuyển đổi cấu tín dụng theo hướng tập trung vốn cho lĩnh vực sản xuất, ưu tiên cho doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao Kinh tế vĩ mơ có ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất phát triển ngành nghề, từ doanh nghiệp có lợi nhuận, đảm bảo hoàn trả nợ vay ngân hàng, giúp cải thiện chất lượng tín dụng - Tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có ngân hàng hoạt động kinh doanh lành mạnh, bình đẳng, cạnh tranh khn khổ pháp luật - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo môi trường pháp lý đồng bộ, đảm bảo an toàn lĩnh vực ngân hàng Các văn quy phạm pháp luật cần có thống tránh chồng chéo - Hồn thiện khn khổ pháp lý cho việc tái cấu TCTD: mua lại sáp nhập (M&A) cho giải pháp tái cấu trúc ngân hàng khả thi để loại bỏ bất cập, loại bỏ ngân hàng yếu nhằm nâng cao hiệu hoạt động, giúp thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên nay, ngồi Thơng tư số 04/2010/TT-NHNN ngày 11/02/2010 hướng dẫn hoạt động sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng, chưa có quy định hướng dẫn 91 cụ thể, rõ ràng, chi tiết làm cho nhà quản trị ngân hàng chưa nắm thật cặn kẽ , thiếu thông tin thủ tục Do vậy, Chính phủ quan có liên quan cần sớm ban hành văn luật phù hợp, khơng chồng chéo để đảm bảo an tồn cho ngân hàng tham gia hoạt động M&A - Bên cạnh ban hành luật mua bán, sáp nhập, phủ cần phát triển hệ thống tổ chức tư vấn trung gian M&A Ở nước ta, hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng nhìn chung cịn mẻ chưa có nhiều kinh nghiệm, thiếu chuyên nghiệp, vậy, việc phát triển tổ chức tư vấn M&A vô quan trọng, giúp trình mua bán sáp nhập ngân hàng diễn nhanh chóng, thuận tiện Để thúc đẩy phát triển tổ chức tư vấn, phủ cần có sách hỗ trợ tạo điều kiện cho tổ chức nghiên cứu sâu hơn, trau dồi thêm kiến thức M&A để làm tảng cho việc hỗ trợ ngân hàng tham gia trình mua bán, sáp nhập 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước - Điều hành sách tiền tệ cách thận trọng, linh hoạt phù hợp với biến động thị trường, nâng cao hiệu hoạt động sách tiền tệ thông qua công cụ điều tiết như: nghiệp vụ thị trường mở, tái chiếu khấu, tái cấp vốn, lãi suất… Đồng thời phải phối hợp chặt chẽ sách tiền tệ sách tài khóa, phối hợp hài hịa sách tiền tệ sách tài khóa Chính phủ NHNN đảm bảo cho kinh tế phát triển bền vững định hướng chiến lược - Tập trung xử lý nợ xấu nhiều biện pháp: Giải pháp tổng thể xử lý nợ xấu nút thắt gây nợ xấu bao gồm: phá băng thị trường bất động sản, giải hàng tồn kho cho doanh nghiệp, thúc đẩy tái cấu doanh nghiệp nhà nước NHNN cần có sách kiểm sốt để NHTM nâng cao chất lượng tài sản, kiểm soát chất lượng tín dụng, giảm nợ xấu điều quan trọng cần đẩy nhanh, dứt điểm tái cấu TCTD Đẩy nhanh tái cấu đầu tư công, bao gồm việc xử lý nợ tồn đọng xây dựng Có phương thức xử lý nợ xấu chủ yếu áp dụng: cấu lại nợ; miễn giảm lãi phí tín dụng; mua, bán nợ; sử dụng quỹ dự 92 phòng rủi ro để xử lý; xử lý, phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ; chuyển nợ thành vốn góp - Cần phát huy vai trị Cơng ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC): Cơng ty VAMC vào hoạt động, mục đích đời công ty xử lý nợ xấu, giúp khơi thơng tín dụng đẩy nhanh q trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Tuy nhiên, VAMC đời mang tính tượng trưng, chưa phát huy vai trò xử lý nợ xấu, số khoản nợ mà VAMC mua bán với TCTD Một ngun nhân thơng tư hướng dẫn quy trình mua bán nợ VAMC chưa ban hành; quy trình mua, bán, tiếp nhận nợ tài sản đảm bảo, cấu nợ, bước lý, bán đấu giá tài sản, trách nhiệm bên liên quan quản lý quản lý tài sản, mức phí quản lý, cách xác định giá trị tài sản đảm bảo…chưa có hướng dẫn cụ thể Điều khiến cho ngân hàng gặp khó khăn chuẩn bị hồ sơ nợ xấu để sẵn sàng bán cho VAMC Do vậy, thời gian tới NHNN cần phải sớm ban hành quy định, thông tư, hướng dẫn liên quan đến hoạt động VAMC để VAMC phát huy hết vai trị, góp phần làm giảm nợ xấu, lành mạnh hóa tình hình tài ngân hàng - NHNN nên có sách, chế hỗ trợ cho ngân hàng tham gia mua bán - hợp nhất, ví dụ ban hành miễn giảm loại thuế (thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp) Điều giúp cho ngân hàng giảm bớt gánh nặng thuế, giảm bớt phần chi phí nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh - Tăng cường công tác tra, giám sát để đảm bảo TCTD tuân thủ quy định hoạt động ngân hàng Khi công tác tra giám sát củng cố tăng cường giảm thiểu rủi ro, hoạt động hệ thống NHTM trở nên an toàn minh bạch 93 Kết luận chương Trong chương 3, luận văn đưa mục tiêu, định hướng phát triển Ngân hàng TMCP Sài Gịn đến năm 2020 Trên sở đó, luận văn đưa mười giải pháp: nâng cao lực tài chính; giải pháp hoạt động huy động vốn; hoạt động cấp tín dụng ; phát triển sản phẩm, dịch vụ tài chính; phát triển mạng lưới hoạt động; đại hóa cơng nghệ thơng tin; đào tạo phát triển nguồn nhân sự; nâng cao vị thương hiệu xây dựng văn hóa doanh nghiệp; cấu tổ chức nâng cao lực quản lý điều hành; hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ; với kiến nghị Chính phủ NHNN nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh SCB sau hợp Các giải pháp kiến nghị xuất phát từ thực tiễn hoạt động ngân hàng Việt Nam KẾT LUẬN Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu tất yếu diễn ngày sâu rộng lĩnh vực hoạt động, hội nhập lĩnh vực tài ngân hàng phận tách rời Tuy nhiên năm gần đây, với phát triển nhanh quy mơ chất lượng hiệu hoạt động TCTD không cải thiện, tiềm ẩn yếu kém, rủi ro định không đủ khả tận dụng hội phát triển đối phó với thách thức, cú sốc từ bên khủng hoảng, biến động bất lợi thị trường tài tiền tệ quốc tế Đó lý mà Đề án Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015 Chính phủ đời nhằm phát triển hệ thống TCTD đa năng, đại, hoạt động an toàn, hiệu vững với cấu trúc đa dạng sở hữu, quy mơ, loại hình có khả cạnh tranh, từ góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, nâng cao hiệu đầu tư tăng trưởng kinh tế bền vững SCB ngân hàng thực hợp nhất, hưởng ứng nội dung chương trình tái cấu lĩnh vực ngân hàng theo chủ trương phủ Trong năm 2012 - năm xác định năm lề cho trình hợp nhất, đối diện với nhiều bất ổn kinh tế khó khăn nội thân ngân hàng SCB có chuyển biến tích cực, gặt hái số thành công định như: lực quy mơ tài củng cố, số dư huy động tăng lên, khoản đảm bảo khả chi trả, mạng lưới rộng khắp tỉnh thành, tiêu đánh giá hiệu hoạt động cải thiện đáng kể Có kết khả quan nhờ ủng hộ cổ đông, hỗ trợ quan quản lý nhà nước, chia sẻ ngân hàng bạn, đối tác đặc biệt tinh thần đoàn kết, nổ lực tồn thể CBNV ngân hàng Tuy nhiên bên cạnh đó, SCB cịn đối mặt với nhiều khó khăn, tồn trước mắt như: tỷ lệ nợ xấu, nợ hạn cao, hệ thống core lõi chưa hồn thiện, cấu tổ chức cịn chồng chéo, văn hóa doanh nghiệp chưa thống nhất… Trên sở phân tích thực trạng, thành cơng, hạn chế mặt đạt chưa đạt sau năm tái cấu, luận văn đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh tạo tảng phát triển bền vững lâu dài cho Ngân hàng TMCP Sài Gịn tương lai Để khẳng định vị thương trường trở thành năm ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam, SCB cần phải có định hướng phát triển cách đắn đồng thời phải phát triển vận dụng giải pháp cách linh hoạt, khoa học đồng Do thời gian nghiên cứu kinh nghiệm hoạt động ngân hàng nhiều hạn chế nên luận văn tránh khỏi sai sót Rất mong nhận góp ý chân thành Quý Thầy Cô bạn đọc để luận văn hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính Phủ (2011), Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Chính Phủ (2011), Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 Nguyễn Đăng Dờn (2009), Nghiệp Vụ Ngân hàng Thương Mại, NXB Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh Hồng Đức (2013), “Làm để có hệ thống ngân hàng thương mại mạnh đáp ứng yêu cầu kinh tế”, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số 8, trang 17-20 Nguyễn Đức Hiếu Vương Thanh Thúy (2013), “M&A đổi tên nhãn mác”, Thời bào Kinh tế Sài Gòn, số 14, trang 25-26 Trần Huy Hồng (2011), Giáo trình Quản trị Ngân hàng, NXB Lao động xã hội Hải Lý (2013), “Vốn ngoại ngân hàng”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số 5, trang 53 NHNN (2012), Chỉ thị 01/CT-NHNN ngày 13/02/2012 tổ chức thực sách tiền tệ đảm bảo hoạt động ngân hàng an tồn, hiệu năm 2012 NHNN (2010), Thơng tư số 13/2010/TT-NHNN quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD 10 NHNN (2010), Thông tư số 04/2010/TT-NHNN quy định việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại TCTD 11 NHNN (2005), Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng 12 Đào Lê Kiều Oanh Phạm Anh Thủy (2012), “Vai trò phát triển dịch vụ phi tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số 6, trang 41- 45 13 Hồng Phúc (2013), “Còn chờ hướng dẫn”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số 34, trang 60 14 SCB (2011), Đề án hợp tái cấu, Tài liệu SCB 15 Ngân hàng TMCP: SCB, ACB, Sacombank, Techcombank, Eximbank, SHB, MB…, Báo cáo thường niên công bố website từ 2010 đến 2012 16 Lê Văn Tứ (2013), “VAMC với đọan đường đầu nhiều khó khăn”, Thời báo Kinh tế Sài Gịn, số 34, trang 59 17 Nguyễn Xuân Thành, Trần Thị Quế Giang, Đỗ Thiên Anh Tuấn, Nguyễn Đức Mậu (2012), Hợp ba ngân hàng thương mại, Tài liệu nghiên cứu chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright 18 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng 47/2010/QH12 ... Sài Gòn sau hợp - Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn sau hợp 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG... động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn sau hợp giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Phạm vi nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Sài Gòn giai đoạn sau hợp nhất, cụ thể năm... TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN SAU HỢP NHẤT 2.1 Quá trình hình thành Ngân hàng TMCP Sài Gịn sau hợp 2.1.1 Q trình hình thành Ngân hàng TMCP Sài Gòn sau hợp 2.1.1.1

Ngày đăng: 31/12/2020, 07:05

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC PHƯƠNG TRÌNH, SƠ ĐỒ,BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại

    • 1.2 Hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại

    • 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại

    • 1.4 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại

    • 1.5 Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh sau hợp nhất, sáp nhập của các ngân hàng trên thế giới

    • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN SAU HỢP NHẤT

      • 2.1 Quá trình hình thành của Ngân hàng TMCP Sài Gòn sau hợp nhất

      • 2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn sau hợp nhất

      • 2.3 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn sau hợp nhất

      • 2.4 Những thành công và hạn chế trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn sau hợp nhất

      • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN SAU HỢP NHẤT

        • 3.1 Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Sài Gòn sau hợp nhất đến năm 2020

        • 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn sau hợp nhất

        • 3.3 Kiến nghị đối với chính phủ và Ngân hàng Nhà nước

        • KẾT LUẬN

        • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan