(Luận văn thạc sĩ) đánh giá tính bền vững của nợ công việt nam

76 59 0
(Luận văn thạc sĩ) đánh giá tính bền vững của nợ công việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT TRẦN XUÂN TUÂN ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA NỢ CƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG TP.Hồ Chí Minh, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT TRẦN XUÂN TUÂN ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA NỢ CƠNG VIỆT NAM Ngành: Chính sách cơng Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THÀNH TỰ ANH TP.Hồ Chí Minh, năm 2014 -i- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng Luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tp.Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 04 năm 2014 Tác giả Trần Xuân Tuân -ii- LỜI CẢM ƠN Tôi xin dành lời tri ân sâu sắc đến Q thầy giáo Chương trình Giảng dạy kinh tế Fulbright trang bị kiến thức nhiệt tình hỗ trợ mặt, tạo mơi trường học tập nghiêm túc chất lượng cho học viên thời gian hai năm học vừa qua Đầu tiên tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến TS Vũ Thành Tự Anh nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn trực tiếp cho tơi hồn thành Luận văn Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Đỗ Thiên Anh Tuấn, Đinh Vũ Trang Ngân có góp ý định hướng rõ ràng trình thực luận văn Qua xin gởi lời cảm ơn chân thành đến anh chị công tác Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright tạo điều kiện cho suốt thời gian học nghiên cứu chương trình Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè tồn thể thành viên Lớp thạc sỹ Chính sách cơng khóa 05 ln động viên, chia sẻ hỗ trợ thời gian qua Trần Xn Tn -iii- TĨM TẮT Nợ cơng tính bền vững nợ cơng khơng cịn vấn đề xa lạ hội thảo kinh tế gần Mục tiêu thảo luận tính bền vững nợ công nhằm trả lời câu hỏi tưởng chừng đơn giản: nợ nước trở nên lớn dẫn đến khả trả nợ? Tuy nhiên, gánh nặng nợ công hệ vĩ mô trở thành nỗi lo thường trực nhiều quốc gia Chấn động nợ công từ Hy Lạp tác động sâu sắc lan rộng sang số quốc gia khác EU Italia, Bồ Đào Nha, Ireland, Tây Ban Nha,…Thiệt hại kinh tế nặng nề quan cơng quyền Mỹ đóng cửa vào tháng 10/2013 khơng có thống hai Đảng Cộng hòa Dân chủ việc nâng trần nợ cơng, khiến nước có nợ cơng lớn thâm hụt ngân sách kinh niên phải đánh giá lại tình trạng tài khóa Tình trạng thâm hụt NS cao kéo dài nhiều năm, đặc biệt số năm vượt xa ngưỡng “báo động đỏ” 5% theo thông lệ quốc tế, tăng trưởng kinh tế bình qn nhìn chung khơng cao hệ tất yếu dẫn đến tỷ lệ nợ công GDP Việt Nam liên tục tăng lên Mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ cấu nợ nước lại đem đến rủi ro cao áp lực trả nợ lớn so với nợ nước ngoài, có kỳ hạn ngắn lãi suất vay cao Nợ cơng nước ngồi lại đem đến rủi ro tỷ giá cấu nợ tập trung vào đồng tiền mạnh USD, EUR, JPY SDR Nợ công tăng, lãi suất vay nợ tăng thành tăng trưởng kinh tế chậm lại khiến Chính phủ thực trị chơi Ponzi rủi ro, vay nợ để trang trải cho nghĩa vụ nợ vay cũ Thơng qua phương pháp: kiểm tra tính dừng chuỗi liệu nợ cơng; so sánh số giá trị nợ nghĩa vụ nợ theo khung phân tích nợ bền vững IMF & WB sơ đồ nhị phân đưa kết luận nợ cơng Việt Nam có tính bền vững xem xét dạng tĩnh Tuy nhiên, thực phân tích tính động thơng qua mơ hình Campbell & Shiller, nợcông không hội đủ điều kiện giới hạn NS liên thời gian CP Bằng cách gạt khoản nợ khả toán DNNN, có khả nặng tạo gánh nặng cho NSNN chuyển thành trách nhiệm nợ khu vực cơng, nợ cơng nằm vùng an tồn ngắn trung hạn Quy mô thu NS cao mức hợp lý cấu thu lại phụ thuộc nhiều vào nguồn thu khơng có tính ổn định cao tài nguyên xuất nhập khẩu, nguồn thu nội địa sụt giảm tạo nên áp lực lớn lên NSNN căng -iv- thẳng trả nợ Điều minh chứng thông qua nghĩa vụ trả nợ chiếm tỷ trọng tương đối lớn tổng thu NSNN có xu hướng tăng lên năm qua Thơng qua phân tích, luận văn nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững nợ công Việt Nam Mức nợ công tại, mức độ thâm hụt NSNN, tốc độ tăng trưởng GDP lãi suất nhân tố nằm ràng buộc ngân sách Các nhân tố nằm điều kiện ràng buộc nghĩa vụ tương lai (chi bảo hiểm xã hội tình trạng già hóa dân số), nghĩa vụ phát sinh (chi phí cho tái cấu trúc kinh tế DNNN, nhân tố bất định hiệu DNNN), mối quan hệ sách tài khóa sách tiền tệ, lạm phát tỷ giá Tỷ lệ nợ công Việt Nam tăng nhanh tương lai khơng có cải thiện mức độ thâm hụt NS tiến đến thặng dư kinh tế tăng trưởng tốc độ cao Do đó, gợi ý sách mang tính trọng tâm tập trung vào giảm bớt gánh nặng NS Điều kiện tiên tăng cường tính kỷ luật tài khóa Tăng thu điều kiện sức cầu yếu khó khả thi việc cắt giảm chi tiêu Đi đôi với cắt giảm chi tiêu công cần nâng cao hiệu chi nhằm tránh rơi vào vòng luẩn quẩn, khiến cho toán giải thâm hụt NS quay lại điểm khởi đầu Tuy nhiên, CP cần nhìn nhận đánh giá lại hạn chế sách phân cấp ngân sách để khuyến nghị trở nên khả thi Tiếp theo cần đẩy nhanh trình tái cấu trúc khu vực DNNN đôi tái cấu trúc kinh tế thông qua cải cách thể chế mơi trường pháp lý Rào cản mặt trị thách thức lớn cho cải cách thể chế quyền cấp cịn phụ thuộc vào DNNN để có hậu thuẫn trị tài Song song với đó, giải pháp phát triển thị trường nợ nước tăng cường phối hợp CSTT CSTK gợi ý cần thực từ lúc Bên cạnh đó, nhóm giải pháp bổ trợ liên quan đến kỹ thuật quản lý nợ-cơng bao gồm ngun tắc hoạch tốn thiết lập tiêu chí an tồn nợ -v- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT .iii MỤC LỤC v DANH MỤC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC HÌNH VẼ x DANH MỤC HỘP xi DANH MỤC PHỤ LỤC xii CHƯƠNG TỔNG QUAN VÀ VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH 1.1 Bối cảnh sách 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 1.5 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÂN TÍCH 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Khái niệm nợ công khác biệt định nghĩa Việt-Nam 2.1.2 Tính bền vững nợ cơng 2.2 Đánh giá vị nợ công theo cách tiếp cận định lượng 2.2.1 Kiểm tra tính dừng chuỗi số liệu nợ cơng 2.2.2 Kiểm tra tính bền vững sách tài khóa thơng qua điều kiện giới hạn NS liên thời gian 2.3 Các tiêu chí đánh giá mức độ an toàn nợ từ cách tiếp cận thực tiễn -vi- 2.4 Phương pháp phân tích nhị phân 11 2.5 Các dấu hiệu dẫn đến tình trạng khó khăn trả nợ khủng hoảng nợ số nước giới 13 2.5.1 Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng nợ Hy Lạp 13 2.5.2 Nguyên nhân xảy vỡ nợ Argentina 2001 14 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG HIỆN TẠI VÀ XU HƯỚNG NỢ CÔNG VIỆT NAM 15 3.1 Thực trạng nợ công Việt-Nam 15 3.2 Đánh giá tính bền vững nợ công Việt-Nam từ cách tiếp cận định lượng 21 3.2.1 Mô tả nguồn liệu thu thập 21 3.2.2 Kiểm tra tính dừng chuỗi thời gian nợ cơng 21 3.2.3 Kiểm tra tính dừng chuỗi thời gian thâm-hụt NS 22 3.2.4 Kiểm tra điều kiện giới hạn NS liên thời gian 24 3.3 Phân tích khả xảy vỡ nợ Việt-Nam 25 3.4 Đánh giá tính bền vững nợ cơng Việt-Nam dựa ngưỡng nợ IMF WB 28 3.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững nợ công Việt-Nam 31 3.5.1 Những nhân tố nằm ràng buộc NS 31 3.5.2 Những nhân tố nằm ràng buộc NS 33 3.6 Dự báo xu hướng nợ công Việt-Nam tương lai 36 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 40 4.1 Kết luận 40 4.2 Gợi ý sách 43 4.2.1 Nhóm giải pháp trọng tâm 43 4.2.2 Nhóm giải pháp bổ trợ 45 -vii- 4.3 Hạn chế nghiên cứu 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 52 -viii- DANH MỤC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên Tiếng Anh Chính phủ CP CPIA Tên Tiếng Việt Country Policy and Institutional Chỉ số đánh giá sức mạnh thể chế Assessment chất lượng sách CQĐP Chính quyền địa phương CQTW Chính quyền trung ương CSTK Chính sách tài khóa CSTT Chính sách tiền tệ DMFAS Debt Management and Financial Hệ thống quản lý nợ phân tích Analysis System tài DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DSF Debt Sustainability Framework Khung phân tích nợ bền-vững IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế LGFV Local Government Financing Các tổ chức huy động vốn Vehicles CQĐP MOF Bộ Tài Chính NN Nhà nước NS Ngân sách NSCB Ngân sách NSNN Ngân sách nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng TFP Total factor productivity Năng suất yếu tố tổng hợp TPCP Trái phiếu Chính phủ VAMC Công ty TNHH MTV Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam WB World Bank Ngân hàng giới -48- 12 Nguyễn Hoài Nam (2013), Mơ hình tăng trưởng dựa vào DNNN: vấn đề sách qua nghiên cứu số tình điển hình, Luận văn Thạc sĩ Chính sách cơng, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, Đại học Kinh tế TP.HCM 13 Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh (2012), Dựng lại tranh ngân sách – Đánh giá tính bền vững tài khóa Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Chính sách cơng, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, Đại học Kinh tế TP.HCM 14 Quốc hội (2009), Luật quản lý nợ công, Hà Nội 15 Sử Đình Thành (2012), “Ngưỡng nợ cơng – Nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, (Số 257), tr 23 16 Tổng cục thống kê (2007), Niên giám thống kê Việt Nam 2006, NXB Thống kê, Hà Nội 17 Tổng cục thống kê (2008), Niên giám thống kê Việt Nam 2007, NXB Thống kê, Hà Nội 18 Tổng cục thống kê (2010), Niên giám thống kê Việt Nam 2009, NXB Thống kê, Hà Nội 19 Tổng cục thống kê (2013), Niên giám thống kê Việt Nam 2012, NXB Thống kê, Hà Nội 20 Bùi Trinh (2011), “Đánh giá hiệu đầu tư”, Thời báo Kinh tế Sài gòn, truy cập ngày 23/12/2013 địa chỉ: http://www.thesaigontimes.vn/Home/diendan/sotay/65864/Danh-gia-ve-hieu-qua-dautu.html 21 Trung tâm suất Việt Nam (2011), Báo cáo suất Việt Nam 2010, Hà Nội 22 Đỗ Thiên Anh Tuấn (2013), Tương lai nợ công Việt Nam: Xu hướng thách thức, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 23 Ủy ban kinh tế quốc hội (2013), “Chương Thực trạng khu vực doanh nghiệp”, Báo cáo kinh tế vĩ mô 2013, NXB Tri Thức, tr 77 - 120 -49- 24 Ủy ban kinh tế quốc hội (2013), “Chương Cân đối ngân sách kỷ luật tài khóa”, Báo cáo kinh tế vĩ mô 2013, NXB Tri Thức, tr 157 - 202 Tiếng Anh 25 Caner, Greens and Koehler-Gelb (2011), “Finding the tipping point – When sovereign debt turns bad”, Policy research working paper, WPS 5391 26 Corsetti, G and Roubini, N (1991), “Fiscal deficits, public debt and government solvency: Evidence from OECD coutries”, Journal of the Japanese and International Economies, Vol.5, (No.4), pp 354-380 27 The Economist (2013), “The global debt clock”, EIU, truy cập ngày 05/12/2013 địa chỉ: http://www.economist.com/content/global_debt_clock 28 The Economist (2013), “Vietnam Macroeconomic data”, EIU, truy cập ngày 26/11/2013 địa chỉ: http://store.eiu.com/product.aspx?pid=1910000191&gid=1010000301&pubid=2000034 20 29 Georgios, P Kouretas (2010), “The Greek crisis: causes and implications”, Panoeconomicus, Vol.57, (No.4), pp 391-404 30 Greiner, A and Semmler, W (1999), “An inquiry into the sustainability of German fiscal policy: some time series tests”, Public finance review, Vol 27, (No.2), pp 220 236 31 IMF (2002), “Assessing Sustainability”, Policy Development and Review Department, SM/02/166, p 32 IMF (1998), “IMF Staff country report – Viet Nam: Selected Issues and Statistical Appendix”, (No.98/30), p 22 33 IMF (1999), “IMF Staff country report – Viet Nam: Statistical Appendix”, (No.99/56), p 22 -50- 34 IMF (2003), “IMF country report – Viet Nam: Statistical Appendix”, (No.03/382), p 19 35 IMF (2006), “IMF country report – Viet Nam: Statistical Appendix”, (No.06/52), p.19 36 IMF (2007), “IMF country report–Viet Nam: Statistical Appendix”, (No.07/386), p.19 37 IMF and WB (2012), “Revisiting the Debt Sustainability Framework for Low Income Countries”, Public Information Notice, (No.12/17) 38 Manase, P and Roubini, N (2005), “Rules of Thumb for Sovereign Debt Crisis”, IMF working paper, Vol 05, (No.42) 39 Moreno, R (2002), “Learning from Argentina’s Crisis”, Federal Reserve Bank of San Fransisco 40 Nomura International (2013), “The systemic risk of China’s local government debt”, Nomura Global Markets Research, truy cập ngày 06/12/2013 địa chỉ: http://systemicriskandsystematicvalue.blogspot.com/2013/09/the-systemic-risk-ofchinas-local.html 41 Ruxandra, A (2011), “How to assess public debt sustainability: Empirical evidence for the Advanced European coutries” 42 Saxton, J (2003), “Argentina’s economic crisis: causes and cures”, The Joint Economic Committee 43 Trehan, B and Walsh, C (1991), “Testing Intertemporal Budget Constraints: Theory and Applications to U.S Ferderal Budget and Current Account Deficits”, Journal of Money, Credit, and Banking, Vol 23, pp 206-223 44 WB (2014), “World Development Indicators 2013”, WB, truy cập ngày 05/12/2013 địa chỉ: http://data.worldbank.org/country/vietnam -51- 45 Zhang, M (2013), “China’s local government financing vehicles: things you should know about China’s local debt bomb”, International Business Times, truy cập ngày 06/12/2013 địa chỉ: http://www.ibtimes.com/chinas-local-government-financing-vehicles-lgfv-7-things-youshould-know-about-chinas-local-debt -52- PHỤ LỤC Phụ lục I: Số liệu nợ công thâm hụt NS Việt Nam giai đoạn 1990 - 2012 Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Nợ công (%GDP) 450.64 350.74 229.3 174.6 153.5 111.1 94.4 76.1 79.3 75.8 41.7 36 Thâm hụt NS (%GDP) -5.8 -1.5 -1.7 -4.4 -1.7 -0.5 -0.2 -1.7 -0.1 -1.6 -4.1 -2.8 Năm Nợ công (%GDP) 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Nguồn: Bản tin nợ công số (MOF, 2013), EIU (2013), Sử Đình Thành (2012) 38.2 40.8 42.5 43.9 43 45.3 44.1 49.1 56.3 54.9 55.7 Thâm hụt NS (%GDP) -4.5 -4.7 -3.3 -4.1 1.2 -0.7 -0.5 -7.2 -5.2 -2.6 -4.7 -53- Phụ lục II: Mơ hình hồi quy phương trình (6) kiểm định kiểm tra mơ hình Mơ hình hồi quy phương trình (6) trình bày bảng 2.1 sau: Bảng II.1 Kết hồi quy phương trình Dependent Variable: BT _DT 1_R_BT_1 Method: Least Squares Date: 04/12/14 Time: 13:53 Sample (adjusted): 1998 2012 Included observations: 15 after adjustments Variable C D(BT) D(D(BT)) D(DT) D(D(DT)) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Coefficient Std Error t-Statistic -1.5255 1.0457 -0.0135 -1.0017 0.3554 1.0504 0.1402 0.1018 0.6690 0.4093 -1.4523 7.4589 -0.1328 -1.4972 0.8682 0.8984 0.8578 3.9048 152.4714 -38.6760 22.1063 0.0001 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat Prob 0.1771 0.0000 0.8970 0.1652 0.4057 -2.7801 10.3534 5.8235 6.0595 5.8210 0.6498 Luận văn tiến hành kiểm tra tượng đa cộng tuyến mô hình cách thực hồi qui phụ, sau so sánh giá trị R2 mơ hình gốc so với R2 mơ hình hồi qui phụ để xem xét có nên bỏ qua tượng đa cộng tuyến hay khơng -54- Bảng II.2 Mơ hình hồi quy phụ biến D(BT) so với biến độc lập lại Dependent Variable: D(BT) Method: Least Squares Date: 04/12/14 Time: 13:59 Sample (adjusted): 1998 2012 Included observations: 15 after adjustments Variable C D(D(BT)) D(DT) D(D(DT)) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Coefficient Std Error t-Statistic -1.7776 0.4502 0.8915 -0.5338 2.1945 0.1719 1.4135 0.8655 -0.8100 2.6197 0.6307 -0.6168 0.4003 0.2367 8.3975 775.7068 -50.8770 2.4474 0.1186 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat Prob 0.4351 0.0238 0.5411 0.5499 -1.3600 9.6120 7.3169 7.5057 7.3149 0.9743 Bảng II.3 Mơ hình hồi quy phụ biến D(D(BT)) so với biến độc lập lại Dependent Variable: D(D(BT)) Method: Least Squares Date: 04/12/14 Time: 14:04 Sample (adjusted): 1998 2012 Included observations: 15 after adjustments Variable C D(BT) D(DT) D(D(DT)) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Coefficient Std Error t-Statistic 2.3213 0.8534 -0.7047 0.6837 3.0302 0.3257 1.9694 1.1943 0.7661 2.6197 -0.3578 0.5725 0.3972 0.2328 11.5612 1470.267 -55.6727 2.4162 0.1217 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat Prob 0.4598 0.0238 0.7273 0.5785 1.2733 13.1992 7.9564 8.1452 7.9543 1.7992 -55- Bảng II.4 Mơ hình hồi quy phụ biến D(DT) so với biến độc lập lại Dependent Variable: D(DT) Method: Least Squares Date: 04/12/14 Time: 14:08 Sample (adjusted): 1998 2012 Included observations: 15 after adjustments Variable C D(BT) D(D(BT)) D(D(DT)) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Coefficient Std Error t-Statistic -0.1043 0.0392 -0.0163 0.5062 0.4723 0.0621 0.0456 0.1036 -0.2209 0.6307 -0.3578 4.8842 0.6907 0.6063 1.7598 34.0648 -27.4357 8.1872 0.0038 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat Prob 0.8292 0.5411 0.7273 0.0005 -0.1986 2.8047 4.1914 4.3802 4.1894 1.4988 Bảng II.5 Mô hình hồi quy phụ biến D(D(DT)) so với biến độc lập lại Dependent Variable: D(D(DT)) Method: Least Squares Date: 04/12/14 Time: 14:12 Sample (adjusted): 1998 2012 Included observations: 15 after adjustments Variable C D(BT) D(D(BT)) D(DT) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Coefficient Std Error t-Statistic 0.0895 -0.0626 0.0423 1.3522 0.7733 0.1015 0.0739 0.2768 0.1157 -0.6168 0.5725 4.8842 0.6918 0.6078 2.8763 91.0024 -34.8053 8.2321 0.0037 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat Prob 0.9099 0.5499 0.5785 0.0005 -0.0400 4.5928 5.1740 5.3629 5.1720 1.9676 So sánh giá trị R2 mô hình trên, tác giả nhận thấy giá trị R2 mơ hình gốc (89.84%) lớn giá trị R2 mơ hình phụ nên bỏ qua vấn đề đa cộng tuyến -56- Tiếp theo, luận văn tiến hành kiểm định tượng phương sai sai số thay đổi mơ hình hồi qui gốc thơng qua kiểm định Breusch-Pagan-Godfrey với mức ý nghĩa 5% Giả thuyết H0: Khơng có phương sai thay đổi Bảng II.6 Kiểm định Breusch-Pagan-Godfrey Heteroskedasticity Test: Breusch-Pagan-Godfrey F-statistic Obs*R-squared Scaled explained SS 0.1935 1.0777 0.4286 Prob F(4,10) Prob Chi-Square(4) Prob Chi-Square(4) 0.9362 0.8978 0.9801 Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 04/12/14 Time: 14:16 Sample: 1998 2012 Included observations: 15 Variable C D(BT) D(D(BT)) D(DT) D(D(DT)) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Coefficient Std Error t-Statistic 9.6848 -0.1151 0.3142 0.3964 -0.0514 4.3160 0.5761 0.4184 2.7490 1.6819 2.2439 -0.1998 0.7509 0.1442 -0.0306 0.0718 -0.2994 16.0446 2574.279 -59.8736 0.1935 0.9362 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat Prob 0.0487 0.8456 0.4700 0.8882 0.9762 10.1648 14.0752 8.6498 8.8858 8.6473 0.9518 Kết kiểm định Breusch-Pagan-Godfrey cho thấy p-value = 0.9362 > 0.05, với mức ý nghĩa 5% tác giả khơng có sở để bác bỏ giả thuyết H0, nghĩa mơ hình khơng có phương sai thay đổi Các kiểm định liên quan đến tính dừng hồi quy giả luận văn trình bày phần 3.2.2 3.2.3 Chương -57- Phụ lục III: Nguyên nhân thâm hụt NSNN rủi ro cách thức tài trợ thâm hụt III.1 Nguyên nhân thâm-hụt NS Những nguyên nhân dẫn đến thâm hụt NSNN tăng cao thời gian qua: Thứ nhất, kỷ luật tài khóa lỏng lẻo dẫn tới nguồn lực không sử dụng hiệu quả, thâmhụt NS nợ công tăng nhanh Từ Bảng 3.1 3.2, nhận thấy tổng thu chi NS ln vượt dự tốn kể số tuyệt đối lẫn tương đối Tốc độ tăng trưởng thực tế qua năm cao so với dự toán tăng đáng kể so với năm trước Bên cạnh đó, tốc độ tăng thu NS chậm chi NS, bình quân giai đoạn 2004 – 2012 thu NS tăng bình quân 18.68%, chi NS đạt bình quân 19.1% Với xu đó, thâm hụt NS ln biến động mạnh có chiều hướng gia tăng, có số năm vượt 5%GDP Như vậy, kỷ luật tài khóa chưa nghiêm nên tăng thu vượt dự tốn để giảm nợ, giảm thâm hụt NS mà để tăng chi tiêu lớn Đây xem kẻ hỡ để nhóm đặc quyền, đặc lợi điều hướng nhu cầu chi tiêu công theo hướng có lợi cho Bảng III.1 Tổng thu cân đối NSNN giai đoạn 2003 - 2012 Năm Quyết toán % tăng trưởng Dự toán % tăng trưởng 2003 177,409 127,520 2004 224,776 26.70% 152,920 19.92% 2005 283,847 26.28% 189,000 23.59% 2006 350,843 23.60% 245,900 30.11% 2007 431,057 22.86% 300,900 22.37% 2008 548,529 27.25% 332,080 10.36% 2009 629,187 14.70% 404,000 21.66% 2010 769,271 22.26% 462,500 14.48% 2008 590,714 25.79% 398,980 11.63% 2009 715,216 21.08% 491,300 23.14% 2010 2011 2012 est2 850,874 1,034,244 905,790 18.97% 21.55% -12.42% 582,200 725,600 903,100 18.50% 24.63% 24.46% 2011 2012 est2 958,304 765,590 24.57% -20.11% 605,000 762,900 30.81% 26.10% Nguồn: Báo cáo NSNN (MOF) Bảng III.2 Tổng chi cân đối NSNN giai đoạn 2003 - 2012 Năm Quyết toán % tăng trưởng Dự toán % tăng trưởng 2003 197,573 158,020 2004 248,615 25.83% 187,670 18.76% 2005 313,478 26.09% 229,750 22.42% 2006 385,666 23.03% 294,400 28.14% 2007 469,606 21.76% 357,400 21.40% Nguồn: Báo cáo NSNN (MOF) Thứ hai, cấu thu – chi cân đối chưa phù hợp, nhu cầu chi khơng ngừng gia tăng nguồn thu NSNN bị sụt giảm ảnh hưởng từ khủng-hoảng kinh tế toàn cầu bất ổn vĩ mô nước, gây áp lực lên thâm hụt NSNN Số liệu Bảng 3.3 cho thấy nguồn thu nội địa nguồn thu quan trọng nhất, nhiên nguồn thu lại phụ thuộc nhiều vào chu kỳ tăng trưởng kinh tế Khi tăng trưởng kinh tế chưa phục hồi hàng loạt -58- biện pháp cắt giảm thuế CP thực khiến nguồn thu suy giảm, đơn cử năm 2012, thu nội địa không đạt dự tốn Bên cạnh đó, nguồn thu từ xuất giảm dần vai trò thực lộ trình cắt giảm thuế Nguồn thu từ tài nguyên đất đai dầu thô lại không bền-vững Bảng III.3 Cơ cấu thu – chi cân đối NSNN giai đoạn 2006 - 2012 Năm Tổng thu cân đối NSNN Thu nội địa Trong thu tiền từ sử dụng đất Thu từ dầu thô Thu từ hoạt động XNK Thu viện trợ khơng hồn lại 2006 100 52.00 2007 100 55.80 2008 100 55.80 2009 100 52.00 2010 100 54.60 2011 2012 est2 100 100 62.20 64.40 5.52 29.82 15.32 2.83 8.75 23.98 18.38 1.83 7.34 20.81 21.24 2.19 8.29 13.44 23.23 1.74 8.39 11.76 22.15 2.02 7.19 15.30 21.58 1.02 6.10 15.10 19.65 0.87 Tổng chi cân đối NSNN Chi thường xuyên Chi đầu tư phát triển 100 67.10 32.90 100 69.00 31.00 100 71.00 29.00 100 64.30 35.70 100 68.80 31.20 100 70.50 29.50 100 77.10 22.90 Nguồn: Báo cáo NSNN (MOF) Khoản chi lớn tổng chi NSNN chi thường xuyên, chi cho máy NN Khoản thu có chiều hướng gia tăng mạnh giai đoạn 2009 – 2012, cho thấy máy NN ngày phình to Điều ngược lại với chủ trương tinh gọn máy NN CP Mặc dù chi thường đầu tư phát triển có xu hướng giảm lại tăng số tuyệt đối Chi đầu tư phát triển thường xuyên vượt dự toán mức cao năm 2009 (60.8%), 2010 (45.9%) Nhu cầu đầu tư phát triển Việt Nam lớn nhằm mục đích hồn thiện sở hạ tầng để thúc đẩy tăng trưởng Điển hình chương trình đầu tư kết cấu hạ tầng giai đoạn 2011 – 2012 với tổng số vốn đầu tư lên đến 295.1 tỷ USD, bình quân 29.5 tỷ USD/năm Nguồn tài trợ cho dự án lại đến từ NS nợ công nên tạo gánh nặng thâm-hụt NS lớn -59- Bảng III.4 Dự kiến khoản mục chi đầu tư kết cấu hạ tầng giai đoạn 2011 - 2020 Lĩnh vực đầu tư Giao thông Điện Thủy lợi Cấp, thoát nước Hạ tầng giáo dục & đào tạo Hạ tầng y tế Thông tin & truyền thông Hạ tầng đô thị & nông thôn Tổng cộng Vốn đầu tư Trung bình/năm (tỷ USD) (tỷ USD) 160.0 16.0 46.5 4.7 11.5 1.2 16.6 1.7 8.5 0.9 8.5 0.9 15.0 1.5 28.5 2.9 295.1 29.5 Nguồn: Vũ Thành Tự Anh tổng hợp từ quy hoạch công bố CP Thứ ba, CP lựa chọn ưu tiên tăng trưởng dựa vào vốn, đầu tư, DNNN đóng vai trị chủ đạo kinh tế Thực tế, giai đoạn 2004 – 2012 vốn đầu tư toàn xã hội tăng mạnh, bình quân đạt 17.26%/năm Tỷ trọng vốn đầu tư tồn xã hội/GDP bình qn hàng năm giai đoạn 2003 – 2012 đạt mức 39.16%, chủ yếu chi đầu tư phát triển NS.33 Trong đó, giai đoạn này, tỷ-lệ tiết kiệm nội địa bình quân hàng năm đạt mức 33.37%, thấp mức vốn đầu tư toàn xã hội Do vậy, CP phải tiếp tục vay nhiều, bên cạnh nguồn vốn đầu tư nước ngoài, để bù đắp khoản thiếu hụt đầu tư Bảng III.5 Tỷ trọng vốn đầu tư xã hội tiết kiệm nội địa giai đoạn 2003 - 2012 Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 est Vốn đầu tư toàn XH (giá thực tế) 239,246 290,927 343,135 404,712 532,093 616,735 708,826 830,278 924,495 989,300 % tăng trưởng 21.60% 17.95% 17.95% 31.47% 15.91% 14.93% 17.13% 11.35% 7.01% Tỷ trọng vốn đầu tư toàn XH/GDP 39.00% 40.67% 40.89% 41.54% 46.52% 41.53% 39.18% 38.48% 33.26% 30.48% Tỷ lệ tiết kiệm nội địa/GDP 30.57% 33.36% 34.52% 36.54% 33.36% 27.73% 31.04% 34.75% 32.82% 39.00% Nguồn: Niên giám thống kê 2006, 2009, 2012 Thế nhưng, điều đáng lưu ý hiệu đầu tư Việt Nam mức thấp, thông qua số ICOR, thể suy giảm hiệu đầu tư không khu vực công mà kinh tế Nếu xét tổng thể kinh tế, số ICOR tăng từ 4.9 giai đoạn 2000 – 2005 lên đến 7.43 giai đoạn 2006 – 2010 Còn so sánh hiệu khu vực NN ngồi NN dễ dàng nhìn thấy nghịch lý, khu vực NN nhận tỷ 33 Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh (2012) -60- trọng đầu tư nhiều số ICOR lại gấp hai lần Cụ thể giai đoạn 2006 – 2010, khu vực NN cần bỏ đồng vốn đầu tư tạo 1-đơnvị-sản-lượng-tăng-thêm, khu vực NN trung bình cần đến 9.7 đồng Như vậy, thấy vốn đầu tư xã hội sử dụng không hiệu quả, không hấp thu để chuyển hóa thành dịng thu nhằm tăng nguồn thu NSNN, chưa kể đến tượng “quá nhiều vốn” gây bất ổn vĩ mơ tương lai Hình III.1 Chỉ số ICOR Việt Nam phân theo khu vực 12 9.7 10 7.4 6.9 2000 - 2005 4.9 2006 - 2010 4 2.9 Tổng Nguồn: Bùi Trinh (2011) Nhà nước Dân doanh -61- Hình III.2 Tỷ trọng đầu tư toàn xã hội phân theo khu vực kinh tế 2005 - 2012 100% 90% 14.9 16.2 24.3 80% 70% 38 30.9 25.6 25.8 24.5 23.3 33.9 36.1 38.5 38.9 40.5 38.1 37 37.8 38.1 60% 38.5 35.2 50% 40% 30% 20% 47.1 45.7 37.2 33.9 10% 0% 2005 2006 Kinh tế Nhà nước 2007 2008 2009 2010 2011 2012 est Kinh tế nhà nước Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Nguồn: Niên giám thống kê 2007, 2009, 2012 III.2 Rủi ro cách thức tài trợ thâm hụt NSNN Về mặt lý thuyết, để giảm thâm-hụt NS, cần thực đơn lẻ đồng thời giải pháp: (i) tăng thu, giảm chi NSNN; (ii) vay nợ nước nước để bù đắp thâm hụt; (iii) phát hành tiền giấy để bù chi Thực tế giai đoạn 2005 – 2011, CP Việt Nam sử dụng nguồn vay nợ nước nước để tài trợ thâm-hụt NS Trong đó, nguồn vay nợ nước đóng vai trò chủ yếu, ngoại trừ năm 2006 2008, bình quân giai đoạn 2006 – 2011, nguồn huy động nước chiếm 57% so với tổng nguồn tài trợ, 43% cịn lại đến từ nguồn vay nợ nước ngồi -62- Hình III.3 Các nguồn tài trợ thâm hụt NSNN giai đoạn 2006 - 2011 100% 90% 80% 6779 2615 70% 20050 15037 5804 16310 30338 60% 50% 40% 30% 13315 4525 20% 39060 11710 3160 55050 30860 10% 0% 2005 2006 2007 Vay nước 2008 2009 2010 est 2011 proj Vay nước Nguồn: Báo cáo NSNN năm (MOF) Việc sử dụng kết cấu hỗn hợp hai nguồn tài trợ phụ thuộc vào khả huy động nguồn vốn nước, lãi suất điều kiện vay nước Trong trường hợp thâm-hụt NS tài trợ vốn vay nước, phần nguồn lực tài kinh tế chuyển dịch từ khu vực tư nhân sang khu vực NN thông qua kênh TPCP Việc huy động ảnh hưởng đến cầu thị trường vốn (cầu tín dụng), đẩy lãi suất lên cao Lãi suất tăng đến lượt làm tăng chi phí đầu tư, giảm cầu đầu tư kinh tế, tạo hiệu ứng chèn lấn đầu tư tư nhân Trong trương hợp thâm hụt tài trợ vốn vay nước ngoài, tác động thu hẹp đầu tư hạn chế, làm giảm bớt căng thẳng thị trường tín dụng nước Tuy nhiên, vay nước ngồi lại có tác động khác nguy hại đến kinh tế Ban đầu, dòng vốn ngoại tệ lớn đổ vào nước làm giảm sức ép cân đối ngoại tệ; nhiên trung dài hạn, CP phải cân đối nguồn ngoại tệ trả lãi nợ gốc đẩy nhu cầu ngoại tệ tăng cao, làm giảm giá nội tệ, tăng chi phí nhập ngun liệu máy móc thiết bị, từ nguy lạm phát tăng cao bùng nổ Tỷ giá tăng cao khiến cho chi phí tốn nợ trở nên đắt đỏ hơn, làm tăng nguy vỡ nợ Bên cạnh hậu kinh tế, nợ nước ngồi lớn đưa quốc gia đến với nguy giảm chủ quyền trị Bài học khủng-hoảng Argentina (2001) ví dụ điển hình tác động trị quốc gia lâm vào tình trạng tuyên bố chậm trả nợ ... tính- bền- vững nợ- cơng Việt- Nam? Nợcơng Việt- Nam có bền- vững khơng? Câu hỏi 2: CP cần thực biện pháp quản lý để tăng tính- bền- vững nợ cơng? 1.4 Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Luận văn. .. nghiên cứu đánh giá thực trạng nợ- công Việt- Nam dựa cách tiếp cận đánh giá vị nợ bền- vững từ góc độ định lượng thực tiễn Do đó, đề tài tìm hiểu nguyên nhân gây rủi ro cho nợ- công khơng bền- vững; từ... vụ nợ vay cũ Thơng qua phương pháp: kiểm tra tính dừng chuỗi liệu nợ công; so sánh số giá trị nợ nghĩa vụ nợ theo khung phân tích nợ bền vững IMF & WB sơ đồ nhị phân đưa kết luận nợ công Việt Nam

Ngày đăng: 31/12/2020, 06:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • TÓM TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC HỘP

  • DANH MỤC PHỤ LỤC

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VÀ VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH

    • 1.1. Bối cảnh chính sách

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3. Câu hỏi nghiên cứu

    • 1.4. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu

    • 1.5. Cấu trúc của luận văn

    • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÂN TÍCH

      • 2.1. Các khái niệm cơ bản

        • 2.1.1. Khái niệm nợ công và sự khác biệt trong định nghĩa của Việt-Nam

        • 2.1.2. Tính bền vững của nợ công

        • 2.2. Đánh giá vị thế nợ công theo cách tiếp cận định lượng

          • 2.2.1. Kiểm tra tính dừng của chuỗi số liệu nợ công

          • 2.2.2. Kiểm tra tính bền vững của chính sách tài khóa thông qua điều kiện giới hạnNS liên thời gian

            • 2.2.2.1. Lý thuyết về ràng buộc NS của CP và giới hạn NS liên thời gian

            • 2.2.2.2. Kiểm định điều kiện giới hạn NS liên thời gian

            • 2.3. Các tiêu chí đánh giá mức độ an toàn nợ từ cách tiếp cận thực tiễn

            • 2.4. Phương pháp phân tích cây nhị phân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan