1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

kiểm toán nhà nước

56 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 715,6 KB

Nội dung

Kiểm toán trưởng hoặc thủ trưởng đơn vị chủ trì cuộc kiểm toán (gọi tắt là Kiểm toán trưởng) xét duyệt kế hoạch kiểm toán tổng quát. Kiểm toán trưởng chỉ đạo Tổ kiểm soát chất lượng kiể[r]

(1)

KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC

-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

-

Số: 10/2017/QĐ-KTNN Hà Nội, ngày 21 tháng 11 năm 2017

QUYẾT ĐỊNH

BAN HÀNH QUY TRÌNH KIỂM TỐN DOANH NGHIỆP

Căn Luật Kiểm tốn nhà nước ngày 24/6/2015;

Căn Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật ban hành ngày 22/6/2015; Theo đề nghị Kiểm toán trưởng Kiểm toán nhà nước chuyên ngành VI;

Tổng Kiểm toán nhà nước ban hành Quyết định ban hành Quy trình kiểm toán doanh nghiệp

Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy trình kiểm tốn doanh nghiệp Điều Quyết định có hiệu lực sau 45 ngày kể từ ngày ký, thay Quyết định số

04/2012/QĐ-KTNN ngày 06/4/2012 Tổng Kiểm tốn nhà nước ban hành Quy trình kiểm tốn doanh nghiệp

Điều Thủ trưởng đơn vị trực thuộc Kiểm toán nhà nước tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./

Nơi nhận:

- Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước; - Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Ủy ban Thường vụ Quốc hội;

- Văn phòng TW Ban Đảng;

- VP Chủ tịch nước; VP Quốc hội; VP Chính phủ; - Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Các Ban UBTV Quốc hội;

- Các bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Viện KSND tối cao, Tòa án nhân dân tối cao; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - Các Tập đồn kinh tế, Tổng cơng ty 91; - Cục Kiểm tra VBQPPL - Bộ Tư pháp; - Công báo;

- Lãnh đạo KTNN; đơn vị trực thuộc KTNN; - Lưu: VT, KTNN chuyên ngành VI (02)

TỔNG KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC

Hồ Đức Phớc

QUY TRÌNH

KIỂM TỐN DOANH NGHIỆP

(Ban hành kèm theo Quyết định số 10/2017/QĐ-KTNN ngày 21 tháng 11 năm 2017 Tổng Kiểm toán nhà nước)

Chương I

(2)

Điều Mục đích ban hành quy trình

1 Quy trình Kiểm tốn doanh nghiệp xây dựng nhằm thống trình tự, nội dung, thủ tục tiến hành công việc kiểm toán doanh nghiệp; phục vụ cho việc tổ chức, quản lý hoạt động kiểm toán kiểm soát chất lượng kiểm tốn Đồn Kiểm tốn nhà nước (Đồn kiểm toán), Kiểm toán viên nhà nước (Kiểm toán viên) thành viên khác Đồn kiểm tốn

2 Quy trình sở để tổ chức cơng việc kiểm toán; đồng thời sở để thực việc kiểm tra, giám sát, đánh giá chất lượng kiểm toán đạo đức nghề nghiệp Kiểm toán viên

Điều Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng Phạm vi điều chỉnh

Quy trình kiểm tốn áp dụng cho kiểm toán doanh nghiệp thuộc đối tượng kiểm toán, bao gồm bước:

a) Chuẩn bị kiểm toán; b) Thực kiểm toán;

c) Lập gửi báo cáo kiểm toán;

d) Theo dõi, kiểm tra việc thực kết luận, kiến nghị kiểm tốn Đối tượng áp dụng

Quy trình áp dụng cho kiểm toán doanh nghiệp Kiểm toán nhà nước thực theo quy định Luật Kiểm toán nhà nước kiểm tốn doanh nghiệp khác quan Nhà nước có thẩm quyền đề nghị Kiểm toán nhà nước thực kiểm toán, trừ ngân hàng thương mại, tổ chức tài chính, tín dụng có vốn Nhà nước áp dụng Quy trình kiểm tốn Các tổ chức tài chính, ngân hàng Kiểm tốn nhà nước; Doanh nghiệp cơng ích, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực an ninh, quốc phịng lĩnh vực khác có thụ hưởng Ngân sách nhà nước riêng phần NSNN cấp cho doanh nghiệp thực kiểm tốn theo Quy trình kiểm toán NSNN Kiểm toán nhà nước; Doanh nghiệp hoạt động liên quan đến toán vốn đầu tư thực dự án đầu tư xây dựng, việc kiểm tốn dự án thực theo Quy trình kiểm toán Dự án đầu tư Kiểm toán nhà nước

Điều Yêu cầu Đoàn kiểm tốn thành viên Đồn kiểm tốn doanh nghiệp Khi thực kiểm tốn doanh nghiệp, Đồn kiểm toán, Kiểm toán viên thành viên khác Đồn kiểm tốn phải tn thủ đáp ứng tiêu chuẩn quy định Quy chế tổ chức hoạt động Đồn kiểm tốn; Quy trình kiểm toán Kiểm toán nhà nước quy định Quy trình

(3)

Quy trình áp dụng cho kiểm tốn tài chính, kiểm tốn tài kết hợp với kiểm tốn tn thủ, kiểm tốn hoạt động Quy trình quy định bước cơng việc thực kiểm tốn chung, có tính ngun tắc, định hướng Trong hồn cảnh cụ thể, tùy thuộc mục tiêu kiểm toán kiểm tốn, việc ưu tiên áp dụng nhóm chuẩn mực cho phù hợp với loại hình kiểm tốn áp dụng cho phù hợp với nội dung chủ yếu kiểm toán xác định cụ thể Kế hoạch, Quyết định kiểm toán

Điều Giải thích từ ngữ

1 Doanh nghiệp Kiểm toán nhà nước thực kiểm toán hiểu là: a) Doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ;

b) Doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ từ 50% vốn điều lệ trở xuống thuộc đối tượng đơn vị kiểm toán theo Quyết định Tổng Kiểm toán nhà nước

c) Doanh nghiệp thuộc loại hình khác Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ u cầu Kiểm tốn nhà nước thực hiện; doanh nghiệp theo đề nghị Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quan, tổ chức khơng có kế hoạch kiểm toán năm Kiểm toán nhà nước

2 Báo cáo tài doanh nghiệp gồm:

- Bộ Báo cáo tài đầy đủ doanh nghiệp bao gồm thuyết minh có liên quan, lập trình bày theo quy định lập trình bày báo cáo tài cho mục đích chung báo cáo tài lập trình bày theo khn khổ lập trình bày báo cáo tài cho mục đích đặc biệt

- Báo cáo tài hợp Tập đồn, Tổng cơng ty doanh nghiệp tổ chức hoạt động theo mô hình nhóm cơng ty có quan hệ cơng ty mẹ - công ty theo quy định Luật Doanh nghiệp

Điều Kiểm soát chất lượng kiểm toán

Việc kiểm soát chất lượng kiểm toán kiểm toán Kiểm toán nhà nước thực theo quy định CMKTNN 40 - Kiểm soát chất lượng kiểm toán CMKTNN khác có quy định kiểm sốt chất lượng kiểm toán, Quy chế Kiểm soát chất lượng kiểm toán quy định khác Kiểm tốn nhà nước có liên quan

Chương II

CHUẨN BỊ KIỂM TỐN Điều Khảo sát, thu thập thơng tin đơn vị kiểm toán Lập, phê duyệt gửi Đề cương khảo sát

a) Lập Đề cương khảo sát

Đề cương khảo sát gồm nội dung chủ yếu sau:

- Căn yêu cầu khảo sát

- Thông tin cần thu thập theo tính chất kiểm toán

(4)

- Phương thức tổ chức khảo sát - Đơn vị khảo sát chi tiết - Thời gian, nhân thực b) Phê duyệt đề cương khảo sát

Kiểm toán trưởng phê duyệt Đề cương khảo sát trước gửi đơn vị khảo sát triển khai thực khảo sát

c) Gửi Đề cương khảo sát

Đề cương khảo sát gửi cho đơn vị khảo sát kèm theo Công văn gửi Đề cương khảo sát trước thực thủ tục khảo sát, thu thập thông tin đơn vị

2 Khảo sát thu thập thơng tin hệ thống kiểm sốt nội a) Thơng tin cần thu thập hệ thống kiểm sốt nội

- Mơi trường kiểm sốt;

- Quy trình đánh giá rủi ro đơn vị;

- Hệ thống thông tin liên quan đến lập trình bày Báo cáo tài bao gồm quy trình hoạt động có liên quan trao đổi thơng tin;

- Giám sát kiểm sốt

- Hoạt động kiểm soát thủ tục kiểm sốt thực - Tình hình kết kiểm soát nội

- Các tài liệu văn điều lệ, quy chế hoạt động, quy trình kiểm sốt nội (nếu có) đơn vị kiểm tốn

b) Phương pháp thu thập thơng tin hệ thống kiểm soát nội Các phương pháp chủ yếu:

- Cập nhật đánh giá lần kiểm toán trước

- Trao đổi, vấn nhà quản lý nhân viên có liên quan đơn vị - Kiểm tra, phân tích báo cáo tài liệu có liên quan

- Quan sát trực tiếp số khâu hoạt động đơn vị - Thử nghiệm số khâu quy trình kiểm sốt nội

3 Khảo sát thu thập thơng tin tình hình tài tình hình liên quan a) Thơng tin cần thu thập

Tùy theo loại hình kiểm tốn, mục tiêu yêu cầu kiểm toán để xác định thơng tin cần thu thập bao gồm:

- Thông tin chế quản lý, chế độ văn quy phạm pháp luật hành; quy định đặc thù áp dụng đơn vị

(5)

- Tình hình tài sản, nguồn vốn; kết hoạt động sản xuất kinh doanh; tình hình quản lý, sử dụng, hiệu sử dụng nguồn lực tài chính; cơng tác quản lý tài chính, hoạt động, giao dịch có ảnh hưởng quan trọng

- Khuôn khổ lập trình bày thơng tin tài chính, báo cáo tài đơn vị kiểm tốn - Tình hình thực tiêu, nhiệm vụ giao

- Nghĩa vụ nộp thuế nghĩa vụ khác với Nhà nước, trách nhiệm với công chúng, khách hàng nhà cung cấp,

- Những sai sót gian lận phát từ kiểm toán trước; ghi nhớ từ kiểm toán trước

- Những vấn đề, vụ tra, kiểm tra có kết luận liên quan đến hoạt động thời kỳ kiểm toán; khiếu kiện cán cơng nhân viên đối tượng khác có liên quan đến đơn vị kiểm tốn, (nếu có)

- Các tranh chấp hợp đồng kinh tế, tài chính, vụ kiện chờ xét xử liên quan đến đơn vị kiểm toán

- Báo cáo tài kiểm tốn đơn vị thư quản lý cơng ty kiểm tốn độc lập (nếu có)

b) Phương pháp thu thập thơng tin

- Xem xét, đối chiếu tài liệu quy định quản lý, sử dụng nguồn lực

- Trao đổi, vấn nhà quản lý nhân viên có trách nhiệm đơn vị kiểm toán - Quan sát trực tiếp số khâu hoạt động đơn vị

- Nghiên cứu tài liệu lưu trữ Kiểm toán nhà nước liên quan đến đơn vị kiểm toán - Khai thác thơng tin có liên quan đến đơn vị kiểm tốn phương tiện thơng tin đại chúng

- Thông tin liên quan theo yêu cầu kiểm tốn vấn đề có tính đặc thù khác Khảo sát thu thập thông tin phục vụ kiểm tốn tn thủ, kiểm tốn hoạt động

a) Thơng tin liên quan đến hệ thống văn pháp luật, nội quy, quy chế mà đơn vị kiểm tốn phải thực phục vụ cho cơng tác kiểm toán tuân thủ như: Luật Doanh nghiệp; Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; Luật Đất đai, văn pháp luật thuế, tài kế tốn áp dụng chung cho doanh nghiệp; Luật chuyên ngành , chiến lược phát triển, kế hoạch xếp đổi doanh nghiệp, nghị Quốc hội, Chính phủ, ;

b) Thông tin chủ yếu liên quan đến hoạt động doanh nghiệp sử dụng cho việc kiểm tra, đánh giá tính kinh tế, hiệu lực hiệu quản lý sử dụng vốn tài sản nhà nước doanh nghiệp như: Chiến lược, kế hoạch phát triển dài hạn, kế hoạch sản xuất kinh doanh đầu tư hàng năm,

(6)

CMKTNN 3000 - Hướng dẫn kiểm toán hoạt động, Đoạn 10 đến Đoạn 13 CMKTNN 4000 - Hướng dẫn kiểm toán tuân thủ quy định khác có liên quan Kiểm tốn nhà nước Lưu ý khảo sát, thu thập thông tin phải kết hợp thu thập thông tin để lập Kế hoạch kiểm toán tổng quát lập Kế hoạch kiểm toán chi tiết

Điều Đánh giá hệ thống kiểm sốt nội thơng tin thu thập 1 Mục đích phân tích, đánh giá

a) Phân tích thơng tin thu thập để đánh giá thực trạng tổ chức, quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kiểm toán, theo phân tích, đánh giá hiệu lực hệ thống kiểm soát nội đơn vị

b) Phân tích thơng tin để xác định khía cạnh trọng yếu kiểm toán; dự kiến mức độ rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát để lựa chọn mức rủi ro phát phù hợp

c) Phân tích, đánh giá xử lý thơng tin để dự kiến xếp nhân sự, bố trí thời gian kiểm toán, lựa chọn phương pháp kiểm toán mẫu kiểm toán phù hợp, xây dựng kế hoạch kiểm toán nhằm đáp ứng mục tiêu, nội dung kiểm toán xác định, đồng thời đảm bảo tiết kiệm chi phí, thời gian nhân lực cho kiểm toán

2 Đánh giá, xử lý thông tin

Trên sở thơng tin thu thập phục vụ kiểm tốn tài chính, kiểm tốn tn thủ, kiểm tốn hoạt động, kiểm tốn viên phải thực phân tích thơng tin thu thập để lập Báo cáo kết khảo sát thu thập thông tin xây dựng Kế hoạch kiểm tốn Từ việc phân tích, đánh giá thơng tin, kiểm toán viên xác định đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu gian lận nhầm lẫn cấp độ báo cáo tài cấp độ sở dẫn liệu (đối với kiểm toán tài chính); Xác định, đánh giá rủi ro tập trung vào thơng tin nhóm vấn đề dễ xảy gian lận, cung cấp thông tin sai lệch không đầy đủ, coi nhẹ việc tuân thủ quy định thực hành vi, hoạt động thiếu hiểu biết pháp lý hành vi hoạt động (đối với kiểm tốn tuân thủ); Tập trung nhận diện phân tích rủi ro cụ thể hoạt động gắn với kiện liên quan đến tính kinh tế, tính hiệu quả, hiệu lực số dấu hiệu hoạt động phức tạp, hoạt động thực mơi trường bất ổn (Đối với kiểm tốn hoạt động) Kết phân tích, đánh giá thơng tin, xác định đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu cung cấp sở quan trọng cho việc thiết kế thực biện pháp xử lý rủi ro có sai sót trọng yếu đánh giá

Trình tự, thủ tục xác định đánh giá rủi ro kiểm toán thực theo quy định Đoạn 45 đến Đoạn 50 CMKTNN 1315 - Xác định đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thông qua hiểu biết đơn vị kiểm tốn mơi trường hoạt động đơn vị kiểm tốn tài chính; Đoạn 23 đến Đoạn 24 CMKTNN 3000 - Hướng dẫn kiểm toán hoạt động; Đoạn 16 đến Đoạn 18 CMKTNN 4000 - Hướng dẫn kiểm tốn tn thủ quy định khác có liên quan Kiểm toán nhà nước quy định khác có liên quan Kiểm tốn nhà nước

3 Đánh giá Hệ thống kiểm soát nội

(7)

- Nghiên cứu, đánh giá môi trường kiểm sốt; chế độ kế tốn thơng tin kinh tế; thủ tục kiểm soát hoạt động đơn vị

- Thu thập thông tin từ tài liệu, từ phận quản lý quan sát trực tiếp hoạt động phận đơn vị để đánh giá hiệu quả, hiệu lực hệ thống kiểm soát nội đơn vị

- Phân tích, đánh giá mặt mạnh, mặt yếu hệ thống kiểm soát nội đơn vị để xác định phận, nội dung trọng yếu cần kiểm toán xác định rủi ro kiểm soát b) Thực nghiên cứu, đánh giá theo nội dung trên, phận lập kế hoạch kiểm toán phải rút nhận xét, đánh giá hệ thống kiểm soát nội theo yếu tố cấu thành nên hệ thống kiểm soát nội bộ:

- Mơi trường kiểm sốt chung: Hệ thống văn pháp quy, quy chế quy trình quản lý có đầy đủ hiệu lực khơng Năng lực lãnh đạo đơn vị máy quản lý, điều hành có đảm bảo yêu cầu quản lý hay khơng

- Các thủ tục kiểm sốt có đặt tn thủ nghiêm túc khơng, có hiệu không - Bộ máy thực chức kiểm soát độc lập (kiểm toán, tra nội bộ) có tổ chức hoạt động hiệu hay không

- Những mặt mạnh, mặt yếu hệ thống kiểm soát nội ảnh hưởng đến việc lập kế hoạch kiểm toán

c) Trường hợp kiểm tốn báo cáo tài hợp tập đồn, báo cáo tài tổng hợp tổng công ty, phải xem xét thêm quan hệ, chế kiểm sốt cơng ty con, cơng ty liên doanh, liên kết, công ty thuộc trực thuộc

Thủ tục đánh giá hệ thống kiểm soát nội thực theo quy định Đoạn 18 đến Đoạn 44 CMKTNN 1315 - Xác định đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thơng qua hiểu biết đơn vị kiểm toán mơi trường hoạt động đơn vị kiểm tốn tài chính; điểm (ii), Đoạn 24, Đoạn 36 CMKTNN 3000 - Hướng dẫn kiểm toán hoạt động; Đoạn 11 CMKTNN 4000 - Hướng dẫn kiểm toán tuân thủ quy định khác có liên quan Kiểm tốn nhà nước Điều Xác định đánh giá rủi ro kiểm toán

Việc đánh giá rủi ro kiểm toán cần thực cách liên tục tất bước quy trình kiểm tốn Tuy nhiên bước chuẩn bị kiểm toán tiến hành đánh giá mức độ tổng thể để xác định vấn đề cần lưu ý cách thức xử lý cho bước quy trình Trên sở tài liệu, thông tin thu thập được, kiểm toán viên cần đưa xét đoán sơ mức độ rủi ro có sai sót trọng yếu sở phân tích nguyên nhân sau:

+ Do ngành nghề tính chất hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tạo hội xảy gian lận, sai sót;

+ Do tập quán văn hóa hay thói quen ứng xử làm sai lệch cách nhìn nhận gian lận cho chúng bình thường giống sai sót khơng đáng kể;

+ Do hệ thống kiểm sốt nội yếu (yếu tố quy trình người) liên quan đến hoạt động kinh doanh dễ bị gian lận mà khó phát được;

(8)

+ Do quy mô, độ lớn tập đồn, tổng cơng ty, số lượng cơng ty con, doanh nghiệp thuộc trực thuộc

Dựa phân tích xét đốn trên, kiểm tốn viên cần đưa thủ tục phân tích thủ tục kiểm toán cần thiết để xem xét rủi ro kiểm tốn; sở hướng dẫn biện pháp xử lý trường hợp cụ thể Quá trình xem xét phải thực phù hợp với mục tiêu, phạm vi cấp độ kiểm toán

Điều 10 Xác định trọng yếu kiểm toán

1 Tuân thủ chuẩn mực kiểm tốn tính trọng yếu, kiểm tốn viên cần đưa xét đoán trọng yếu dựa trên:

a) Mối quan hệ trọng yếu mức độ rủi ro kiểm toán; b) Các đánh giá mặt định tính, định lượng

Kiểm tốn viên cần dựa thông tin thu thập từ kinh nghiệm nghề nghiệp để xác định mức độ rủi ro kiểm toán tổng thể báo cáo tài khoản mục báo cáo tài từ xác định mức trọng yếu cho phù hợp để đảm bảo cho báo cáo tài sau kiểm tốn khơng chứa đựng sai sót trọng yếu mà kiểm tốn viên khơng phát Kiểm toán viên cần xem xét đánh giá yếu tố định tính kiểm tốn tn thủ; khía cạnh định tính của vấn đề, nội dung hay hoạt động kiểm toán hoạt động Để xác định trọng yếu kiểm toán, kiểm toán viên dựa hiểu biết doanh nghiệp quy định luật pháp, mức độ nhạy cảm giá trị cụ thể khoản mục báo cáo tài Mức độ nhạy cảm bao hàm vấn đề chủ yếu sau:

a) Việc tuân thủ quy định quan có thẩm quyền;

b) Các mối quan tâm quan Nhà nước có thẩm quyền quản lý điều hành kinh tế;

c) Các vấn đề mà dư luận xã hội quan tâm (nếu có)

3 Cần lưu ý giai đoạn chuẩn bị kiểm toán phải xác lập mức trọng yếu Khi chuẩn bị kết thúc hoạt động kiểm toán, mức trọng yếu phải điều chỉnh lại theo tiêu thực tế xác định Ngoài ra, từ giai đoạn chuẩn bị kiểm toán, kiểm toán viên chủ động xác lập mức trọng yếu thấp mức dự tính để tăng khả phát sai lệch báo cáo tài giảm rủi ro kiểm tốn

Trình tự, thủ tục xác định trọng yếu kiểm toán giai đoạn chuẩn bị kiểm toán thực theo quy định CMKTNN 1320 - Xác định vận dụng trọng yếu kiểm tốn tài chính; Đoạn 21 đến Đoạn 22 CMKTNN 3000 - Hướng dẫn kiểm toán hoạt động; Đoạn 19 đến Đoạn 24 CMKTNN 4000 - Hướng dẫn kiểm toán tuân thủ quy định khác có liên quan Kiểm tốn nhà nước

Trình tự, thủ tục xác định đánh giá rủi ro kiểm toán thực theo quy định Đoạn 45 đến Đoạn 56 CMKTNN 1315 - Xác định đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thơng qua hiểu biết đơn vị kiểm tốn mơi trường hoạt động đơn vị kiểm tốn tài chính; Đoạn 23 đến Đoạn 24 CMKTNN 3000 - Hướng dẫn kiểm toán hoạt động; Đoạn 16 đến Đoạn 18

(9)

4 Trọng tâm kiểm toán

Trên sở mục tiêu, nội dung kiểm toán lĩnh vực doanh nghiệp theo hướng dẫn Kiểm toán nhà nước, sau phân tích, đánh giá thơng tin tài chính, tình hình tn thủ quy định hiệu hoạt động thu thập được; phân tích đánh giá thực trạng quản lý hiệu lực hệ thống kiểm soát nội bộ, vào mục tiêu kiểm toán Kiểm toán nhà nước, hàng năm phận lập kế hoạch kiểm toán phải xác định mục tiêu, nội dung trọng tâm kiểm toán, gắn với thực tế hoạt động doanh nghiệp

Điều 11 Lập kế hoạch kiểm tốn Đồn kiểm tốn

Trên sở khảo sát, thu thập đánh giá thơng tin hệ thống kiểm sốt nội bộ, thơng tin tài thơng tin khác đơn vị kiểm toán, đánh giá rủi ro xác định trọng yếu kiểm toán, Kế hoạch kiểm toán tổng quát lập theo quy định Đoạn 11 đến Đoạn 35 CMKTNN 1300 - Lập kế hoạch kiểm tốn kiểm tốn tài chính, Đoạn 21 đến Đoạn 48 CMKTNN 3000 - Hướng dẫn kiểm toán hoạt động, Đoạn đến Đoạn 38 CMKTNN 4000 - Hướng dẫn kiểm toán tuân thủ quy định khác có liên quan Kiểm tốn nhà nước Kế hoạch kiểm toán tổng quát bao gồm nội dung sau:

1 Mục tiêu kiểm toán

- Xây dựng mục tiêu kiểm toán kiểm toán phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ quyền hạn đơn vị chủ trì kiểm tốn; phù hợp cụ thể hóa mục tiêu kiểm toán dài hạn, trung hạn đặc biệt mục tiêu kiểm toán xác định kế hoạch kiểm toán năm Kiểm toán nhà nước

- Mục tiêu kiểm toán phù hợp với khả nguồn lực có đơn vị nhằm đảm bảo cho kế hoạch kiểm tốn mang tính khả thi kiểm tốn thực có chất lượng Đồng thời mục tiêu kiểm toán phù hợp với đối tượng kiểm toán đặc điểm khách thể kiểm toán Tùy theo loại hình kiểm tốn, mục tiêu chủ yếu kiểm tốn là:

+ Xác nhận tính đắn, trung thực thơng tin tài chính, báo cáo tài

+ Kiểm tra, đánh giá xác nhận việc tuân thủ pháp luật, tuân thủ quy định nội đơn vị kiểm tốn

+ Đánh giá tính kinh tế, hiệu lực hiệu quản lý sử dụng vốn tài sản nhà nước doanh nghiệp

+ Thơng qua hoạt động kiểm tốn sai phạm kiến nghị với đơn vị kiểm tốn biện pháp khắc phục, chấn chỉnh cơng tác quản lý nội bộ; kiến nghị với cấp có thẩm quyền xử lý vi phạm sách, chế độ pháp luật Nhà nước; đề xuất với Chính phủ quan liên quan kiến nghị sửa đổi, cải tiến chế quản lý nhằm bảo đảm nguồn lực tài chính, tài sản cơng sử dụng tiết kiệm có hiệu

2 Nội dung kiểm toán

Nội dung kiểm toán xác định theo quy định Luật Kiểm toán nhà nước, hướng dẫn Kiểm toán nhà nước đặc thù cho kiểm toán, nhằm đáp ứng mục tiêu kiểm toán

(10)

Tiêu chí kiểm tốn xác định cho kiểm tốn phù hợp với mục đích, nội dung kiểm tốn, phù hợp với dạng cơng việc kiểm tra xác nhận kiểm tra đánh giá a) Đối với kiểm tốn tài chính, việc xác định tiêu chí kiểm tốn thực theo quy định Đoạn 26 đến Đoạn 28 CMKTNN 1300 - Lập kế hoạch kiểm tốn kiểm tốn tài b) Đối với kiểm toán hoạt động, việc xác định tiêu chí kiểm tốn thực theo quy định Đoạn 37 đến Đoạn 43 CMKTNN 3000 - Hướng dẫn kiểm toán hoạt động

c) Đối với kiểm tốn tn thủ, việc xác định tiêu chí kiểm tốn thực theo quy định Đoạn 28 đến Đoạn 32 CMKTNN 4000 - Hướng dẫn kiểm toán tuân thủ

4 Phạm vi kiểm toán

Tùy theo kiểm tốn, loại hình kiểm tốn mà có phạm vi kiểm tốn thích hợp, đảm bảo tn thủ quy định Kiểm toán nhà nước

5 Phương pháp thủ tục kiểm toán

- Sử dụng phương pháp kiểm toán quy định, hướng dẫn Quy trình kiểm tốn Kiểm tốn nhà nước, Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán Kiểm toán nhà nước

- Đối với kiểm tốn đặc thù, có tính chất phức tạp áp dụng thêm phương pháp khác cho phù hợp với kiểm toán

6 Thời hạn kiểm toán

Thời hạn kiểm toán phải đảm bảo tuân thủ theo quy định Luật Kiểm toán nhà nước phù hợp với kế hoạch kiểm toán tổng thể hàng năm đơn vị

7 Bố trí nhân kiểm toán

Trên sở khảo sát thu thập đánh giá thông tin hệ thống kiểm sốt nội bộ, thơng tin tài thông tin khác doanh nghiệp, số lượng kiểm tốn viên trình độ, lực kiểm tốn viên, đơn vị chủ trì kiểm tốn bố trí, xếp Lãnh đạo Đồn kiểm tốn, Tổ trưởng Tổ kiểm tốn, thành viên Đồn kiểm tốn

8 Kinh phí điều kiện vật chất cần thiết cho Đồn kiểm tốn

Kế hoạch kiểm tốn phải xác định rõ kinh phí điều kiện cần thiết cho kiểm tốn như: Chi phí ăn, ở, lại phương tiện làm việc phục vụ cho hoạt động Đồn kiểm tốn theo chế độ quy định quy định Kiểm toán nhà nước

Điều 12 Xét duyệt kế hoạch kiểm toán tổng quát

1 Kiểm toán trưởng thủ trưởng đơn vị chủ trì kiểm tốn (gọi tắt Kiểm toán trưởng) xét duyệt kế hoạch kiểm toán tổng quát

(11)

c) Việc tuân thủ hướng dẫn mục tiêu, trọng tâm, nội dung kiểm toán chủ yếu năm Kiểm toán nhà nước xác định mục tiêu, nội dung kiểm tốn

d) Tính phù hợp, thống mục tiêu, trọng yếu, nội dung, tiêu chí kiểm tốn, phạm vi kiểm tốn, phương pháp thủ tục kiểm tốn với thơng tin thu thập đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, thơng tin tài thơng tin khác nội dung

đ) Việc xác định phạm vi (tiêu chí lựa chọn đơn vị, đầu mối kiểm toán; phù hợp đơn vị, đầu mối kiểm tốn với tiêu chí lựa chọn); việc áp dụng phương pháp kiểm toán dựa sở đánh giá rủi ro, xác định trọng yếu kiểm toán; phù hợp phương pháp kiểm toán với phạm vi, đối tượng, mục tiêu kiểm toán, nội dung kiểm tốn

e) Về bố trí thời gian, lịch kiểm tốn, lãnh đạo Đồn kiểm tốn cấu nhân Tổ kiểm toán: Mức độ hợp lý, phù hợp với đối tượng, quy mô yêu cầu cơng việc; phù hợp với lực, trình độ nghiệp vụ, sở trường kiểm toán viên; tiết kiệm, quy định Quy chế tổ chức hoạt động Đồn kiểm tốn nhà nước, quy định khác có liên quan

g) Vấn đề khác: Việc tuân thủ ý kiến đạo kết luận cấp có thẩm quyền (nếu có); văn phạm, kỹ thuật trình bày, tả, đơn vị tính, dấu ngăn cách chữ số,…

2 Tổng Kiểm toán nhà nước xét duyệt kế hoạch kiểm toán

- Các đơn vị thuộc máy điều hành Kiểm toán nhà nước giúp Tổng Kiểm toán nhà nước thẩm định kế hoạch kiểm toán tổng quát trước Tổng Kiểm toán nhà nước tổ chức xét duyệt Nội dung thẩm định kế hoạch kiểm toán tổng quát theo quy định Kiểm toán nhà nước

- Tổng Kiểm toán nhà nước tổ chức họp xét duyệt kế hoạch kiểm toán; thời gian, địa điểm, thành phần họp xét duyệt kế hoạch kiểm toán tổng quát Tổng Kiểm toán nhà nước định Kiểm toán trưởng đạo Trưởng đồn hồn thiện kế hoạch kiểm tốn theo kết luận Tổng Kiểm toán nhà nước người Tổng Kiểm toán nhà nước ủy quyền, ký, gửi đơn vị thuộc máy điều hành theo quy định Kiểm toán nhà nước

Điều 13 Lập xét duyệt Kế hoạch kiểm toán chi tiết Nghiên cứu, đánh giá thông tin đơn vị

Để lập kế hoạch kiểm toán chi tiết, Kiểm toán viên có trách nhiệm:

- Lập phiếu yêu cầu đơn vị kiểm tốn cung cấp thơng tin, tài liệu liên quan đến hoạt động kiểm toán

- Thu thập phân tích, đánh giá thơng tin sau: + Thơng tin hệ thống kiểm sốt nội bộ;

+ Thơng tin tình hình tài thông tin liên quan;

+ Thông tin phục vụ kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động

Việc thu thập thơng tin; phân tích, đánh giá xử lý thông tin theo CMKTNN 1315 - Xác định đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thơng qua hiểu biết đơn vị kiểm tốn mơi trường hoạt động đơn vị kiểm tốn tài chính, CMKTNN 3000 - Hướng dẫn kiểm toán hoạt động, CMKTNN 4000 - Hướng dẫn kiểm tốn tn thủ quy định khác có liên quan Kiểm toán nhà nước Điều 7, Điều 8, Điều 9, Chương II Quy trình

(12)

Trên sở kết nghiên cứu, đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, thơng tin tài thơng tin có liên quan, xác định trọng yếu kiểm toán, đánh giá mức độ rủi ro; vào kế hoạch kiểm toán tổng quát, Tổ trưởng Tổ kiểm toán xây dựng kế hoạch kiểm toán chi tiết theo quy định Đoạn 36 đến Đoạn 39 Chuẩn mực KTNN số 1300 - Lập kế hoạch kiểm toán kiểm tốn tài Trường hợp thực tổ chức kiểm tốn tài kết hợp với kiểm tốn tn thủ kiểm toán hoạt động, Kiểm toán viên cần xem xét vận dụng Đoạn 49 đến Đoạn 54 CMKTNN 3000 - Hướng dẫn kiểm toán hoạt động, Đoạn 39 đến Đoạn 42 CMKTNN 4000 - Hướng dẫn kiểm toán tuân thủ quy định khác có liên quan Kiểm toán nhà nước

Nội dung tiêu Kế hoạch kiểm toán chi tiết thực theo mẫu Kế hoạch kiểm toán chi tiết Hệ thống mẫu biểu, hồ sơ kiểm toán Kiểm toán nhà nước

3 Xét duyệt kế hoạch kiểm tốn chi tiết

a) Tổ trưởng trình Trưởng đồn xem xét, phê duyệt kế hoạch kiểm toán chi tiết Trưởng đồn vào Kế hoạch kiểm tốn tổng qt kiểm tốn, thơng tin thu thập đơn vị kiểm toán để kiểm tra, yêu cầu Tổ trưởng bổ sung, sửa đổi, hoàn chỉnh phê duyệt Kế hoạch kiểm toán chi tiết

b) Kế hoạch kiểm tốn chi tiết xem xét, điều chỉnh trường hợp xét thấy cần thiết; việc điều chỉnh kế hoạch kiểm toán chi tiết Tổ trưởng đề nghị với Trưởng đoàn văn thực Trưởng đoàn phê duyệt

Điều 14 Quyết định kiểm toán

Sau Kế hoạch kiểm toán tổng quát Kế hoạch kiểm toán chi tiết phê duyệt, Tổng Kiểm toán nhà nước (hoặc người ủy quyền) ký Quyết định kiểm toán

Nội dung Quyết định kiểm toán thực theo quy định Điều 31 Luật Kiểm toán nhà nước, cụ thể sau:

+ Căn pháp lý để thực kiểm toán; + Đơn vị kiểm toán;

+ Mục tiêu, nội dung, phạm vi kiểm toán; + Địa điểm kiểm toán, thời hạn kiểm toán;

+ Trưởng đoàn thành viên khác Đoàn kiểm toán

Điều 15 Phổ biến định, kế hoạch kiểm toán cập nhật kiến thức cho thành viên Đồn kiểm tốn

1 Trưởng đồn kiểm toán phổ biến Quyết định, Kế hoạch kiểm toán tổng quát, Quy chế tổ chức hoạt động Đồn kiểm tốn nhà nước để thành viên Đồn kiểm toán nắm vững hiểu thống mục tiêu, yêu cầu, nội dung, phạm vi thời hạn tiến hành kiểm toán Cập nhật kiến thức cần thiết cho thành viên Đồn kiểm tốn với nội dung hình thức chủ yếu sau:

(13)

b) Phổ biến chế, sách, chế độ quản lý kinh tế, tài chính, kế tốn Nhà nước mà đơn vị kiểm toán phải tuân thủ phép áp dụng Đặc biệt, phải cập nhật quy định tài chính, kế tốn có liên quan đến hoạt động đơn vị kiểm toán

Điều 16 Chuẩn bị điều kiện cần thiết cho Đồn kiểm tốn

1 Tài liệu làm pháp lý cho kiểm tốn văn sách, chế độ tài chính, kế tốn cần thiết,…;

2 Tài liệu trình hoạt động đơn vị kiểm toán năm trước;

3 Quy chế tổ chức hoạt động Đồn Kiểm tốn nhà nước văn hướng dẫn nghiệp vụ của Kiểm toán nhà nước;

4 Giấy tờ khác phục vụ cho liên hệ cơng tác q trình kiểm toán; 5 Các phương tiện, thiết bị hỗ trợ kiểm toán.

Chương III

THỰC HIỆN KIỂM TỐN Điều 17 Cơng bố Quyết định kiểm tốn đơn vị kiểm tốn Cơng bố Quyết định kiểm tốn Đồn kiểm tốn

a) Tổ chức cơng bố Quyết định kiểm tốn đơn vị kiểm tốn; thành phần tham dự họp cơng bố Quyết định kiểm toán Tổng Kiểm toán nhà nước định

b) Trưởng đồn cơng bố Quyết định kiểm tốn; thơng báo kế hoạch kiểm tốn Đồn kiểm tốn; nêu rõ nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn Trưởng đoàn thành viên Đoàn kiểm toán, quyền nghĩa vụ đơn vị kiểm toán theo quy định Luật Kiểm toán nhà nước; thống phối hợp hoạt động Đoàn kiểm toán đơn vị kiểm toán

2 Cơng bố Quyết định kiểm tốn Tổ kiểm tốn

a) Tổ chức cơng bố định kiểm tốn đơn vị kiểm toán; thành phần tham dự họp cơng bố định kiểm tốn Trưởng Đồn Kiểm tốn định

b) Tổ trưởng Tổ kiểm tốn cơng bố định kiểm tốn, thơng báo kế hoạch kiểm toán Tổ kiểm toán, nêu rõ nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn Trưởng Đoàn, Phó Trưởng đồn, Tổ trưởng thành viên Tổ kiểm toán quyền nghĩa vụ đơn vị kiểm toán theo quy định Luật Kiểm toán nhà nước việc phối hợp hoạt động kiểm toán

Điều 18 Thu thập thơng tin để hồn thiện sửa đổi Kế hoạch kiểm toán chi tiết (nếu cần thiết)

Khi triển khai kiểm toán đơn vị, trường hợp cần thiết Tổ kiểm toán thu thập bổ sung thơng tin cịn thiếu để hồn thiện Kế hoạch kiểm tốn chi tiết trình Trưởng đồn phê duyệt bổ sung, thời hạn phải hồn thành khơng vượt q thời hạn quy định Kiểm toán nhà nước

(14)

Điều 19 Kiểm tốn báo cáo tài Kiểm toán số dư đầu kỳ (đầu năm):

Kiểm toán số dư đầu sở hướng dẫn Chuẩn mực KTNN số 1510 - Kiểm toán số dư đầu kỳ kiểm toán tài

Các nội dung kiểm tốn số dư đầu kỳ sau:

a) Kiểm toán việc chuyển số dư cuối kỳ niên độ trước sang số dư đầu kỳ niên độ kiểm toán

b) Kiểm toán đánh giá phù hợp áp dụng sách kế tốn hai kỳ kế toán; c) Các giao dịch năm trước ảnh hưởng đến năm nay, đặc biệt ý giao dịch cuối niên độ trước có tác động trọng yếu đến thơng tin báo cáo tài niên độ kiểm tốn

2 Kiểm toán khoản mục báo cáo tài

Thủ tục kiểm tốn khoản mục Báo cáo tài doanh nghiệp thực theo Phụ lục 01 kèm theo Quy trình

Điều 20 Kiểm tốn tính tn thủ quy định pháp luật quy định khác

1 Kiểm tốn tính tn thủ quy định pháp luật: Sau thực thủ tục kiểm tốn (phân tích, thử nghiệm, kiểm sốt chi tiết ), kiểm toán viên cần xem xét quy định pháp lý quy chế, quy định nội để đánh giá tính tuân thủ việc chấp hành pháp luật, nội quy quy chế đơn vị kiểm tốn Kiểm tốn tính tn thủ gồm nội dung:

a) Tuân thủ luật pháp chung;

b) Tuân thủ quy định cụ thể liên quan đến ngành nghề sản xuất kinh doanh đơn vị kiểm toán;

c) Tuân thủ quy chế, quy định nội Các thủ tục kiểm tốn áp dụng: a) Đối chiếu, xác minh để làm rõ:

+ Môi trường pháp lý mà doanh nghiệp hoạt động;

+ Các biện pháp ban lãnh đạo sử dụng để đảm bảo khơng có vi phạm;

+ Các hoạt động nghiệp vụ, giao dịch đơn vị có đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật quy định khác có liên quan

b) Đánh giá (kiểm tra):

+ Lập danh sách tài liệu, hồ sơ kiểm tra;

+ Kiểm tra hồ sơ, tài liệu hoạt động, giao dịch đơn vị; + Các thủ tục khác

Điều 21 Kiểm tốn đánh giá tính kinh tế, hiệu quả, hiệu lực doanh nghiệp

1 Cơ sở xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, tiêu chí kiểm tốn đánh giá tính kinh tế, hiệu hiệu lực hoạt động doanh nghiệp lập Kế hoạch kiểm toán:

(15)

b) Nội dung, mục tiêu phương pháp, tiêu chí kiểm tốn đánh giá tính kinh tế, hiệu hiệu lực hoạt động doanh nghiệp xác định xây dựng Kế hoạch kiểm toán tổng quát cho kiểm toán (kế hoạch riêng lồng ghép với Kế hoạch kiểm tốn Báo cáo tài chính, kiểm toán chuyên đề tùy thuộc vào yêu cầu kiểm toán) gắn với thực tế hoạt động doanh nghiệp phải đảm bảo phù hợp với mục tiêu, nội dung, phương pháp, tiêu chí kiểm tốn chung theo định hướng Kiểm toán nhà nước Kế hoạch kiểm tốn tổng qt Tiêu chí kiểm tốn đánh giá tính kinh tế, hiệu hiệu lực:

a) Tiêu chí kiểm tốn đánh giá tính kinh tế, hiệu hiệu lực kiểm toán cần xác định cụ thể, nhằm gắn với mục tiêu, nội dung xác định, đồng thời đảm bảo yếu tố phù hợp với thực tiễn hoạt động đối tượng kiểm toán;

b) Khi xác định tiêu chí phải đảm bảo yêu cầu tính khoa học, phù hợp với quy định Nhà nước doanh nghiệp, phù hợp với thông lệ thừa nhận để đánh giá, kết luận kiểm toán thuyết phục, gắn với thực tế, hợp lý có tính khả thi

3 Một số tiêu chí thường lựa chọn tiến hành công việc kiểm tốn đánh giá tính kinh tế, hiệu hiệu lực doanh nghiệp:

a) Tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp;

b) Tiêu chí đánh giá khả bảo tồn, phát triển sử dụng mục đích nguồn vốn chủ sở hữu;

c) Tiêu chí đánh giá hiệu quản trị doanh nghiệp;

d) Tiêu chí đánh giá tính hiệu quả, hiệu lực thực chủ trương nhà nước theo quy định pháp luật; thực kế hoạch, chiến lược doanh nghiệp kiểm toán Một số định hướng, gợi ý xây dựng tiêu chí đánh giá tính kinh tế, hiệu hiệu lực hoạt động doanh nghiệp trình bầy Phụ lục số 02 kèm theo Quy trình

Điều 22 Ghi chép giấy tờ làm việc tập hợp chứng kiểm toán

1 Căn Kế hoạch kiểm toán chi tiết duyệt nhiệm vụ giao, kiểm toán viên sử dụng phương pháp kiểm toán để thực kiểm toán nội dung, khoản mục nhằm thu thập đánh giá chứng kiểm toán

2 Trong q trình thực kiểm tốn, kiểm tốn viên phải vận dụng hợp lý phương pháp kiểm toán, kiến thức kinh nghiệm kiểm toán; thực thẩm quyền theo quy định pháp luật để tiến hành kiểm tốn phần việc phân cơng

3 Kiểm toán viên tập hợp chứng kiểm toán, phát kiểm toán, tổng hợp kết kiểm toán, đưa nhận xét, đánh giá, kết luận, kiến nghị nội dung kiểm toán; dự thảo biên xác nhận số liệu tình hình kiểm tốn báo cáo Tổ trưởng Tổ kiểm toán trước tiếp thu ý kiến giải trình đơn vị kiểm tốn

Việc đánh giá chứng kiểm toán thu thập được, thực theo quy định CMKTNN 1500 - Bằng chứng kiểm tốn kiểm tốn tài chính; từ Đoạn 55 đến Đoạn 84 CMKTNN 3000 - Hướng dẫn kiểm toán hoạt động từ Đoạn 43 đến Đoạn 61 CMKTNN 4000 - Hướng dẫn kiểm toán tuân thủ

(16)

Kiểm toán viên thực việc ghi chép tài liệu, hồ sơ kiểm toán theo quy định CMKTNN 1230 - Tài liệu, hồ sơ kiểm toán kiểm tốn tài chính; từ Đoạn 123 đến Đoạn 127 CMKTNN 3000 - Hướng dẫn kiểm toán hoạt động; từ Đoạn 98 đến Đoạn 103 CMKTNN 4000 - Hướng dẫn kiểm toán tuân thủ quy định khác Kiểm toán nhà nước mẫu biểu hồ sơ kiểm toán

Điều 23 Kiểm tra, soát xét Tổ trưởng Tổ kiểm toán

Tổ trưởng Tổ kiểm tốn kiểm tra tính đầy đủ thích hợp chứng kiểm toán mà kiểm toán viên thực hiện, trọng yếu rủi ro kiểm toán, so sánh với Kế hoạch kiểm toán chi tiết Kiểm tra chứng kiểm toán mà kiểm toán viên thu thập được, kết kiểm toán ý kiến kiểm toán viên; đánh giá mức độ cơng việc kiểm tốn viên thực hiện; u cầu kiểm toán viên thực thủ tục, nội dung kiểm toán bổ sung, thu thập chứng kiểm toán

Điều 24 Tổng hợp kết kiểm toán

Kiểm toán viên tổng hợp kết kiểm tốn, trao đổi tiếp thu ý kiến giải trình đơn vị kiểm toán; củng cố chứng, kết luận kiểm toán; thống ký Biên xác nhận số liệu tình hình kiểm tốn với người có trách nhiệm liên quan đến phần việc kiểm toán đơn vị kiểm toán

Điều 25 Các thủ tục kiểm toán khác

1 Một số thủ tục kiểm tốn khác (khơng liên quan đến quy trình kiểm tốn cụ thể) kiểm tốn viên tiến hành bổ sung q trình kiểm toán:

a) Xem xét vụ kiện tụng, tranh chấp: Rà soát vụ kiện tụng tranh chấp tồn đọng phát sinh xem xét ảnh hưởng đến báo cáo tài đơn vị Một số phương pháp áp dụng như: Xem xét thư từ liên hệ với luật sư, xem xét chi phí pháp lý,…;

b) Đánh giá yêu cầu bồi thường: Rà soát đánh giá yêu cầu đòi bồi thường ảnh hưởng tới báo cáo tài chính;

c) Xem xét, rà soát biên họp Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Ban giám đốc Đại hội đồng cổ đông;

d) Nguyên tắc hoạt động liên tục: Trong trình lập kế hoạch tiến hành kiểm toán, kiểm toán viên cần xem xét giả định doanh nghiệp tiếp tục hoạt động liên tục tương lai khơng bị phá sản tương lai gần xác định khơng có ý định không bắt buộc phải giải thể, ngừng kinh doanh phải tìm bảo đảm bên chủ nợ theo luật định

2 Tài sản nguồn vốn ghi nhận sở doanh nghiệp có khả thực quyền nghĩa vụ điều kiện kinh doanh bình thường:

a) Các bên liên quan: Giao dịch với bên liên quan thường bị nghi ngờ bất bình thường Kiểm tốn viên cần đặc biệt đến giao dịch với bên liên quan, như: giao dịch công ty mẹ với công ty con, giao dịch có liên quan đến người thân lãnh đạo doanh nghiệp, doanh nghiệp mà lãnh đạo doanh nghiệp có góp vốn,…;

(17)

Sự kiện phát sinh sau ngày lập báo cáo tài kiện gây khó khăn hay tạo thuận lợi cho doanh nghiệp xảy sau ngày lập báo cáo trước ngày đưa ý kiến kiểm toán kiểm toán viên Sự kiện sau ngày lập báo cáo tài tính đến kiện xảy sau ngày báo cáo kiểm toán

Điều 26 Xác định giải vấn đề trọng yếu

1 Xác định vấn đề trọng yếu: Sau thực thủ tục kiểm tốn khoản mục báo cáo tài chính, việc tuân thủ quy định pháp luật, hiệu hoạt động doanh nghiệp, kiểm toán viên, Tổ trưởng Tổ kiểm tốn, Trưởng đồn kiểm tốn phải tiếp tục xem xét vấn đề trọng yếu kiểm toán Việc xem xét sở để đưa đánh giá, kết luận lập báo cáo kiểm toán Nội dung xác định vấn đề trọng yếu kiểm toán vận dụng theo hướng dẫn Điều 10, Chương II Quy trình

a) Vấn đề coi trọng yếu hay không phụ thuộc vào số yếu tố quy mơ, nội dung, tính chất vấn đề,…mà kiểm toán viên tự xét đoán dựa sở Chuẩn mực kiểm toán nhà nước hướng dẫn tính trọng yếu

b) Các vấn đề trọng yếu cần phải tuân thủ tính bảo mật trước công khai thông tin liên quan đến vấn đề trọng yếu theo quy định Kiểm toán nhà nước quy định pháp luật

2 Ghi chép vấn đề trọng yếu: Các vấn đề trọng yếu cần ghi chép chi tiết đầy đủ kể ý kiến bất đồng thành viên tổ kiểm toán Các vấn đề ghi chép liên quan đến vấn đề cụ thể bao gồm:

a) Mô tả vấn đề;

b) Ảnh hưởng vấn đề;

c) Các bước kiểm toán thực để xử lý vấn đề; d) Các chứng bổ sung mà kiểm tốn viên có được;

đ) Kết tham vấn với bên khác (ví dụ: luật sư, kiến trúc sư, người có kinh nghiệm lĩnh vực khác);

e) Kết luận cuối Tổ kiểm tốn Đồn kiểm tốn sở đưa kết luận; g) Ý kiến Tổ trưởng Tổ kiểm tốn Trưởng đồn kiểm tốn

3 Đánh giá giải vấn đề trọng yếu:

a) Tổng hợp đánh giá phát q trình kiểm tốn khía cạnh: Mức độ trọng yếu, ảnh hưởng vấn đề trọng yếu báo cáo tài chính, báo cáo kiểm tốn vấn đề có liên quan khác;

b) Xem xét vấn đề trọng yếu tổng thể để đảm bảo khơng bỏ sót vấn đề quan trọng;

c) Tổng hợp vấn đề trọng yếu, mô tả vấn đề, ảnh hưởng đề xuất;

(18)

Điều 27 Lập thơng qua đơn vị kiểm tốn Biên kiểm toán Tổ kiểm toán Dự thảo thơng qua kết kiểm tốn

1 Lập dự thảo Biên kiểm toán

a) Tổ trưởng Tổ kiểm tốn có trách nhiệm tổng hợp kết kiểm toán biên xác nhận số liệu tình hình kiểm tốn kiểm tốn viên, biên kiểm toán đơn vị chọn mẫu kiểm toán chi tiết, biên kiểm tra đối chiếu với bên thứ ba,…để lập dự thảo Biên kiểm toán Tổ kiểm toán

b) Tổ trưởng Tổ kiểm toán tổ chức họp Tổ kiểm toán để thảo luận thống đánh giá, xác nhận kiến nghị dự thảo Biên kiểm tốn; trường hợp cịn có ý kiến khác với ý kiến kết luận Tổ trưởng, kiểm tốn viên có quyền bảo lưu ý kiến theo Quy chế Tổ chức hoạt động Đồn Kiểm tốn nhà nước

c) Tổ trưởng hoàn thiện dự thảo Biên kiểm toán sau thảo luận

d) Tổ trưởng trình Trưởng đồn dự thảo Biên kiểm tốn hồn thiện để phê duyệt Bảo vệ kết kiểm toán ghi Biên kiểm tốn trước Trưởng đồn

a) Tổ trưởng phải bảo vệ kết kiểm toán dự thảo Biên kiểm toán Tổ kiểm toán dự thảo thơng báo kết kiểm tốn đơn vị kiểm tốn chi tiết trước Trưởng đồn; báo cáo Trưởng đồn xem xét, giải theo thẩm quyền vấn đề cịn có ý kiến khác Tổ kiểm tốn Trưởng đồn kiểm tra, sốt xét biên kiểm toán, chứng kiểm toán; yêu cầu Tổ kiểm tốn làm rõ, giải trình nội dung ghi dự thảo biên kiểm toán Tổ kiểm tốn dự thảo thơng báo kết kiểm tốn đơn vị kiểm toán chi tiết; đánh giá mức độ hồn thành Kế hoạch kiểm tốn mục tiêu kiểm toán; xem xét, giải đề nghị Tổ kiểm toán; đạo Tổ kiểm toán tiếp tục thực thủ tục kiểm toán bổ sung thấy cần thiết Đồng thời Trưởng đoàn phải lập báo cáo kết trọng yếu báo cáo Kiểm toán trưởng Tổng Kiểm toán nhà nước để xin ý kiến đạo;

b) Tổ trưởng Tổ kiểm toán Kiểm tốn viên có trách nhiệm chấp hành ý kiến đạo, kết luận Trưởng đoàn, hoàn thiện biên kiểm toán;

c) Trong trường hợp cịn có ý kiến khác với ý kiến kết luận Trưởng đồn, Tổ kiểm tốn có quyền bảo lưu ý kiến theo Quy chế Tổ chức hoạt động Đồn Kiểm tốn nhà nước Thơng qua dự thảo biên kiểm toán

a) Tổ kiểm tốn thực thơng qua dự thảo Biên kiểm tốn Trưởng đồn phê duyệt với đơn vị kiểm toán; xem xét ý kiến giải trình, đề nghị đơn vị kiểm tốn để hồn thiện biên kiểm tốn; thống ký Biên kiểm toán Tổ trưởng phải gửi biên kiểm tốn cho Trưởng đồn thời hạn quy định theo Quy chế Tổ chức hoạt động Đoàn Kiểm toán nhà nước

b) Trường hợp Tổ kiểm tốn khơng thống với ý kiến giải trình đề nghị đơn vị kiểm tốn vượt thẩm quyền, Tổ trưởng phải yêu cầu Thủ trưởng đơn vị kiểm tốn có ý kiến giải trình văn bản, báo cáo Trưởng đồn xem xét, định Trong trường hợp cịn có ý kiến khác với ý kiến kết luận Trưởng đồn Tổ kiểm toán quyền bảo lưu ý kiến theo Quy chế Tổ chức hoạt động Đoàn Kiểm tốn nhà nước

(19)

Điều 28 Hồn tất thủ tục kiểm toán Yêu cầu

a) Thơng tin Báo cáo tài tổng thể qua kiểm toán phải đảm bảo trung thực, khách quan dựa kết kiểm tốn, hoạt động doanh nghiệp hiểu biết kiểm toán viên doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp;

b) Tất khác biệt khoản mục bất thường phải giải thích đầy đủ; c) Các kiện phát sinh sau ngày lập Báo cáo tài xem xét

2 Các thủ tục kết thúc giai đoạn kiểm toán

a) Thủ tục cuối cùng: Nếu kiểm toán viên nhận thấy chưa thỏa mãn kết kiểm toán khoản mục báo cáo tài chính, hoạt động doanh nghiệp kết kiểm tốn chưa đảm bảo tính logic, chưa thống kiểm tốn viên phải báo cáo với Tổ trưởng Tổ kiểm toán Tổ trưởng Tổ kiểm toán báo cáo với Trưởng đồn kiểm tốn để báo cáo Lãnh đạo Kiểm toán nhà nước thực kiểm toán bổ sung đề nghị đơn vị kiểm toán cung cấp bổ sung tài liệu làm rõ nội dung Kiểm toán viên thực thủ tục kiểm toán chi tiết để thực nội dung kiểm toán bổ sung

b) Cập nhật thơng tin về: + Kết rà sốt;

+ Những thơng tin báo cáo bên ngồi doanh nghiệp lập;

+ Kết kiện không chắn khoản nợ tiềm tàng ngày lập bảng cân đối kế toán;

+ Kết thủ tục liên quan tới kiện phát sinh sau ngày lập Báo cáo tài doanh nghiệp

c) Xem xét thay đổi nội dung chủ yếu sau: + Các hợp đồng với ngân hàng;

+ Đơn vị tiền tệ lãi suất; + Các thị trường chủ yếu;

+ Các sản phẩm, khách hàng nhà cung cấp chủ yếu; + Quản lý nhân viên chủ chốt;

+ Quy định sách quan Nhà nước có thẩm quyền

d) Tiến hành trao đổi với doanh nghiệp kiểm toán nội dung liên quan đến việc hoàn tất thủ tục kiểm toán

Điều 29 Hồ sơ kiểm toán

(20)

2 Phân loại: Hồ sơ kiểm toán phân loại theo Quy định danh mục hồ sơ kiểm toán; chế độ bảo lưu, bảo quản, khai thác tiêu hủy hồ sơ ban hành theo Quy định Tổng Kiểm tốn nhà nước Thơng thường hồ sơ kiểm toán bao gồm:

a) Các tài liệu thuộc Danh mục hồ sơ kiểm toán kiểm toán theo Quy định Danh mục hồ sơ kiểm toán Kiểm toán nhà nước;

b) Các tài liệu khác kiểm toán viên thu thập q trình khảo sát thực kiểm tốn, như: Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; thông tin hệ thống kiểm sốt nội bộ, thơng tin tình hình tài chính, tổ chức máy,…(các thơng tin khảo sát thu thập theo quy định Chương II thực chuẩn bị kiểm toán)

3 Lưu trữ hồ sơ kiểm toán: Theo quy định hành Kiểm toán nhà nước Điều 30 Rà sốt cơng việc kiểm tốn

Cơng việc kiểm tốn phải rà sốt kiểm tốn viên, Tổ trưởng Tổ kiểm tốn Trưởng đồn kiểm tốn người phân cơng:

- Rà sốt cơng việc kiểm toán ghi chép kiểm toán: Người rà soát thực việc rà soát hồ sơ kiểm toán; kết thúc rà soát, người rà soát phải liệt kê nội dung rà soát ký vào giấy tờ làm việc;

- Rà soát phê duyệt kết luận: Trước kết thúc kiểm toán doanh nghiệp kiểm toán, người rà soát phải đảm bảo chứng kiểm toán thu thập đầy đủ phù hợp; trước phát hành báo cáo kiểm tốn, người rà sốt phải bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất, logic tài liệu kiểm toán lưu trữ đầy đủ theo quy định hành Kiểm toán nhà nước

Chương IV

LẬP, PHÁT HÀNH BÁO CÁO KIỂM TOÁN Điều 31 Lập Dự thảo Báo cáo kiểm toán

1 Trình tự, thủ tục lập Báo cáo kiểm tốn Đồn kiểm tốn thực theo Quy định trình tự lập, thẩm định, xét duyệt phát hành Báo cáo kiểm toán Kiểm toán nhà nước ban hành Trưởng đồn kiểm tốn có trách nhiệm tập hợp đầy đủ chứng kiểm tốn thích hợp kết kiểm toán để lập Dự thảo Báo cáo kiểm toán theo quy định Kiểm toán nhà nước; Kiểm toán viên phải hệ thống, tập hợp đầy đủ văn pháp luật có liên quan làm pháp lý cho ý kiến kiểm toán, tài liệu cần thiết khác có liên quan đến kiểm tốn Trưởng đồn kiểm tốn phải kiểm tra, rà sốt tính hợp pháp, hợp lệ chứng kiểm toán, kết kiểm toán; Phân loại tổng hợp chứng kiểm toán, kết kiểm toán theo tiêu chí phù hợp với lĩnh vực kiểm tốn, phù hợp với nội dung, biểu mẫu báo cáo kiểm toán theo quy định Kiểm toán nhà nước

(21)

Hướng dẫn kiểm toán hoạt động, Đoạn 58 đến Đoạn 61 CMKTNN 4000 - Hướng dẫn kiểm toán tuân thủ quy định khác có liên quan Kiểm tốn nhà nước

4 Lập dự thảo Báo cáo kiểm toán

Trên sở kết tổng hợp tình hình, số liệu kiểm tốn, Trưởng đồn kiểm tốn lập dự thảo Báo cáo kiểm toán

Báo cáo kiểm toán phải bảo đảm yêu cầu định Hệ thống chuẩn mực Kiểm toán nhà nước theo mẫu quy định Tổng Kiểm toán nhà nước Báo cáo kiểm toán thường gồm nội dung sau:

a) Thơng tin đơn vị kiểm tốn; có nội dung "Trách nhiệm đơn vị kiểm toán"

b) Khái quát kiểm toán; sở lập báo cáo kiểm toán, hình thành ý kiến kiểm tốn (bao gồm tiêu chí kiểm tốn), có đoạn nêu trách nhiệm kiểm tốn viên; nêu rõ cơng việc kiểm toán tiến hành theo chuẩn mực kiểm toán nhà nước

c) Ý kiến kiểm toán; vấn đề cần nhấn mạnh vấn đề khác (nếu có) d) Các kết luận, kiến nghị nội dung khác (nếu có)

đ) Các thuyết minh, phụ biểu (nếu có)

e) Các nội dung theo thể thức văn bản: chữ ký, đóng dấu, ngày ký báo cáo kiểm toán thực theo quy định

Lập dự thảo Báo cáo kiểm toán phải xem xét mục tiêu loại hình kiểm tốn áp dụng kiểm toán để lựa chọn tuân thủ nội dung hướng dẫn lập báo cáo kiểm toán quy định Hệ thống CMKTNN cách phù hợp, như: CMKTNN 1700 - Hình thành ý kiến kiểm toán báo cáo kiểm toán kiểm toán tài chính; CMKTNN 1705 - Ý kiến kiểm tốn khơng phải ý kiến chấp nhận toàn phần báo cáo kiểm tốn tài chính; CMKTNN 1706 - Đoạn "Vấn đề cấn nhấn mạnh" "Vấn đề khác" báo cáo kiểm tốn tài chính; CMKTNN 1710 - Thơng tin so sánh - Dữ liệu tương ứng báo cáo tài so sánh, trách nhiệm kiểm toán viên nhà nước liên quan đến thơng tin khác kiểm tốn tài chính; CMKTNN 1800 - Lưu ý kiểm tốn báo cáo tài lập theo khn khổ lập trình bày báo cáo tài cho mục đích đặc biệt; CMKTNN 1805 - Lưu ý kiểm tốn báo cáo tài riêng lẻ kiểm toán yếu tố, tài khoản khoản mục cụ thể báo cáo tài chính; CMKTNN 1600 - Lưu ý kiểm tốn báo cáo tài tập đồn; Đoạn 88 đến Đoạn 111 CMKTNN 3000 - Hướng dẫn kiểm toán hoạt động; Đoạn 67 đến Đoạn 88 CMKTNN 4000 - Hướng dẫn kiểm toán tuân thủ

5 Thảo luận, lấy ý kiến thành viên Đoàn kiểm tốn

Trưởng đồn tổ chức thảo luận Đồn kiểm toán để lấy ý kiến tham gia thành viên Đồn kiểm tốn đánh giá, nhận xét, kết luận kiến nghị dự thảo Báo cáo kiểm tốn; xem xét, tiếp thu ý kiến đóng góp thành viên Đồn kiểm tốn, hồn chỉnh dự thảo Báo cáo kiểm tốn để trình Kiểm toán trưởng xét duyệt

(22)

Điều 32 Xét duyệt Dự thảo Báo cáo kiểm toán

1 Kiểm toán trưởng xét duyệt dự thảo báo cáo kiểm tốn

1.1 Trưởng đồn kiểm tốn lập báo cáo gửi Kiểm toán trưởng đồng thời lập dự thảo báo cáo tóm tắt vấn đề trọng tâm kết kiểm toán, kết luận, kiến nghị kiểm toán gửi Kiểm toán trưởng để báo cáo Tổng Kiểm toán nhà nước xem xét cho ý kiến đạo

1.2 Căn vào kết kiểm soát Tổ kiểm soát chất lượng kiểm toán đơn vị chủ trì kiểm tốn, Thủ trưởng đơn vị chủ trì kiểm tốn lựa chọn nhân để thẩm định dự thảo Báo cáo kiểm toán trước trình Tổng Kiểm tốn nhà nước

Nội dung kiểm soát, thẩm định gồm:

a) Kết thực Kế hoạch kiểm toán tổng quát Tổng Kiểm toán nhà nước phê duyệt mục tiêu, nội dung, phạm vi, giới hạn, đơn vị kiểm tốn, thời hạn kiểm tốn,…

b) Tính đầy đủ, thích hợp chứng kiểm tốn làm sở cho nhận xét, đánh giá, kết luận kiến nghị kiểm tốn

c) Tính đắn, đầy đủ xác số liệu; tính hợp lý, hợp pháp nhận xét, đánh giá, kết luận, kiến nghị tính khả thi kiến nghị kiểm toán

d) Việc tuân thủ yêu cầu Báo cáo kiểm toán quy định chuẩn mực kiểm toán nhà nước

đ) Tuân thủ mẫu Báo cáo kiểm toán kết cấu, nội dung Báo cáo kiểm tốn; tính hợp lý, chặt chẽ trình bày báo cáo, văn phạm lỗi tả

e) Việc tuân thủ quy định tài liệu, hồ sơ kiểm toán

Bộ phận giao thẩm định phải lập báo cáo thẩm định trình Kiểm toán trưởng 1.3 Kiểm toán trưởng tổ chức họp xét duyệt dự thảo Báo cáo kiểm toán

Kiểm tốn trưởng phải hồn thành việc xét duyệt dự thảo Báo cáo kiểm toán theo quy định Nội dung, kết họp xét duyệt dự thảo Báo cáo kiểm toán phản ánh vào biên họp xét duyệt báo cáo kiểm tốn theo mẫu quy định

Trưởng đồn hồn thiện dự thảo báo cáo kiểm tốn theo kết luận Kiểm toán trưởng họp xét duyệt Báo cáo kiểm tốn Trong trường hợp cịn có ý kiến khác với ý kiến kết luận Kiểm tốn trưởng, Trưởng Đồn quyền bảo lưu ý kiến theo Quy chế tổ chức hoạt động Đồn Kiểm tốn nhà nước

Kiểm tốn trưởng trình Tổng Kiểm tốn nhà nước dự thảo Báo cáo kiểm tốn hồn chỉnh kèm theo hồ sơ trình tài liệu có liên quan theo quy định

2 Tổng Kiểm toán nhà nước xét duyệt dự thảo báo cáo kiểm toán

Để giúp Tổng Kiểm toán nhà nước xét duyệt dự thảo Báo cáo kiểm toán, Tổng Kiểm toán nhà nước giao cho đơn vị có chức kiểm sốt, thẩm định dự thảo Báo cáo kiểm toán Nội dung kiểm soát, thẩm định cụ thể sau:

(23)

b) Việc tuân thủ quy định chung báo cáo kiểm tốn; tính lơgíc, phù hợp kết kiểm toán với nhận xét, kết luận, kiến nghị kiểm tốn; tính đắn, hợp lý ý kiến nhận xét, đánh giá, kết luận kiểm toán tính khả thi kiến nghị kiểm tốn

c) Thẩm định tính hợp pháp nhận xét, đánh giá, kết luận, kiến nghị kiểm toán dự thảo Báo cáo kiểm toán; việc viện dẫn áp dụng văn quy phạm pháp luật kết luận, kiến nghị kiểm toán

d) Những nội dung cần phải làm rõ để đảm bảo sở pháp lý cho việc đưa nhận xét, đánh giá, kết luận, kiến nghị kiểm toán

đ) Các kết luận, kiến nghị cần bổ sung để đảm bảo quy định pháp luật

e) Việc tuân thủ quy định hồ sơ kiểm toán, mẫu, thể thức việc lập báo cáo kiểm toán; tuân thủ Quy chế tổ chức hoạt động Đoàn Kiểm toán nhà nước

g) Việc tuân thủ chuẩn mực, quy trình kiểm tốn xử lý chun mơn kết kiểm tốn phản ánh báo cáo kiểm toán

h) Những nội dung cần phải làm rõ để đảm bảo cho báo cáo kiểm tốn lập trình bày quy định, nội dung chuyên môn phù hợp với quy định Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán quy định khác pháp luật có liên quan

Điều 33 Hồn thiện dự thảo Báo cáo kiểm tốn, lấy ý kiến tham gia đơn vị kiểm toán

1 Kiểm tốn trưởng đạo Trưởng đồn kiểm tốn hồn chỉnh dự thảo Báo cáo kiểm tốn theo ý kiến kết luận Tổng Kiểm toán nhà nước người Tổng Kiểm toán nhà nước ủy quyền họp xét duyệt dự thảo Báo cáo kiểm toán

2 Dự thảo Báo cáo kiểm tốn hồn thiện sau xét duyệt phải gửi lấy ý kiến đơn vị kiểm toán theo quy định Luật Kiểm toán nhà nước Sau nhận ý kiến đơn vị kiểm toán, Kiểm toán trưởng đạo Trưởng đoàn đề xuất ý kiến xử lý trình Tổng Kiểm tốn nhà nước xem xét, định

Điều 34 Thơng báo kết kiểm tốn

1 Trưởng đồn kiểm tốn tổ chức thơng báo kết kiểm toán Tổng Kiểm toán nhà nước xét duyệt với đơn vị kiểm toán Nội dung họp thơng báo kết kiểm tốn phản ánh vào Biên họp thông báo kết kiểm toán theo mẫu quy định Tổng Kiểm toán nhà nước

2 Kiểm toán trưởng đạo Trưởng đồn kiểm tốn hồn thiện dự thảo Báo cáo kiểm toán theo ý kiến kết luận Tổng Kiểm toán nhà nước người Tổng Kiểm toán nhà nước ủy quyền hội nghị thông báo kết kiểm toán với đơn vị kiểm toán

Điều 35 Phát hành Báo cáo kiểm toán

1 Kiểm tốn trưởng trình Tổng Kiểm tốn nhà nước Báo cáo kiểm tốn hồn chỉnh (qua đơn vị đầu mối tổng hợp kết thẩm định)

(24)

3 Tổ kiểm tốn lập Thơng báo kết kiểm toán đơn vị kiểm toán chi tiết phù hợp với Báo cáo kiểm tốn phát hành, trình Trưởng đồn kiểm tốn sốt xét để trình Kiểm tốn trưởng ký ban hành

4 Việc phát hành, gửi Báo cáo kiểm toán phải đảm bảo thời gian theo quy định Luật Kiểm toán nhà nước quy định cụ thể Kiểm toán nhà nước

Chương V

THEO DÕI, KIỂM TRA THỰC HIỆN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ KIỂM TOÁN Điều 36 Theo dõi, đôn đốc việc thực kết luận, kiến nghị kiểm tốn

Đơn vị chủ trì kiểm tốn có trách nhiệm:

- Tổ chức theo dõi tình hình thực kết luận, kiến nghị kiểm tốn đơn vị kiểm toán (gồm kiến nghị chưa thực năm trước);

- Đơn đốc đơn vị kiểm tốn thực đầy đủ, kịp thời kết luận, kiến nghị kiểm toán; - Yêu cầu đơn vị kiểm toán báo cáo tình hình thực kết luận, kiến nghị kiểm tốn; - Báo cáo Tổng Kiểm tốn nhà nước tình hình thực kết luận, kiến nghị kiểm toán đơn vị kiểm toán phạm vi phân cơng thực kiểm tốn

Điều 37 Lập, phê duyệt thông báo kế hoạch kiểm tra Đơn vị chủ trì kiểm tốn có trách nhiệm:

- Lập kế hoạch kiểm tra việc thực kết luận, kiến nghị kiểm toán với Kế hoạch kiểm tốn năm đơn vị;

- Thơng báo kế hoạch kiểm tra việc thực kết luận, kiến nghị kiểm toán tới đơn vị kiểm tra

Điều 38 Tiến hành kiểm tra thực kết luận, kiến nghị kiểm toán

Căn kế hoạch kiểm tra, đơn vị chủ trì kiểm tốn tổ chức kiểm tra đơn vị kiểm toán việc thực đầy đủ, kịp thời kết luận, kiến nghị kiểm toán Kiểm toán nhà nước Nội dung kiểm tra thực kết luận, kiến nghị kiểm toán gồm:

a) Kiểm tra việc lãnh đạo, đạo tập thể lãnh đạo, người đứng đầu việc đạo, điều hành thực kiến nghị kiểm toán Kiểm toán nhà nước

b) Kiểm tra thời hạn nộp báo cáo kết thực kết luận, kiến nghị kiểm tốn so với quy định tại Thơng báo kết kiểm toán báo cáo kiểm toán;

c) Kiểm tra nội dung báo cáo đơn vị kiểm tốn (nếu có) kết thực kết luận, kiến nghị Kiểm toán nhà nước;

d) Kiểm tra việc điều chỉnh sổ kế tốn, báo cáo tài chính, báo cáo tốn; việc xử lý số liệu theo kiến nghị kiểm toán; việc chấn chỉnh, khắc phục sai sót, yếu cơng tác quản lý tài kế tốn đơn vị kiểm tốn nêu Thơng báo kết kiểm toán Báo cáo kiểm toán;

(25)

2 Thu thập chứng

Thu thập chứng việc đơn vị kiểm toán thực kết luận, kiến nghị Kiểm toán nhà nước làm sở lập biên xác nhận số liệu, biên kiểm tra thực kết luận, kiến nghị kiểm toán, giấy nộp tiền vào Kho bạc Nhà nước, phiếu thu tiền, văn ban hành để xử lý, khắc phục kiến nghị chấn chỉnh cơng tác quản lý tài chính, kế tốn; chứng việc kiểm điểm trách nhiệm tập thể, cá nhân; chứng việc hoàn thiện chế, sách…

3 Lập biên xác nhận số liệu biên kiểm tra kết thực kiến nghị kiểm toán a) Đối với đơn vị thuộc trực thuộc đơn vị kiểm tra, Tổ kiểm tra lập biên xác nhận số liệu kết thực kết luận, kiến nghị kiểm toán theo mẫu Kiểm toán nhà nước quy định

b) Đối với đơn vị kiểm tra, Tổ kiểm tra vào biên xác nhận số liệu đơn vị thuộc, trực thuộc tình hình kiểm tra thực tế đơn vị kiểm tra để lập Biên kiểm tra kết thực kết luận, kiến nghị kiểm toán theo mẫu quy định Kiểm toán nhà nước

Điều 39 Báo cáo tổng hợp kết thực kết luận, kiến nghị kiểm toán Lập báo cáo tổng hợp kết thực kết luận, kiến nghị kiểm toán đơn vị

Căn kết kiểm tra, báo cáo tình hình thực kết luận, kiến nghị kiểm toán đơn vị kiểm toán, đơn vị chủ trì kiểm tốn thực tổng hợp kết quả, lập báo cáo kết kiểm tra thực kết luận, kiến nghị kiểm toán theo quy định hướng dẫn Kiểm toán nhà nước

2 Lập báo cáo kết thực kết luận, kiến nghị kiểm toán Kiểm toán nhà nước

Đơn vị thực chế độ báo cáo tổng hợp kết thực kiến nghị kiểm toán hàng năm phạm vi phân cơng cho Kiểm tốn nhà nước

Kịp thời báo cáo cấp có thẩm quyền khó khăn vướng mắc q trình thực kiểm tra kiến nghị đơn vị cho Kiểm toán nhà nước./

PHỤ LỤC 01

HƯỚNG DẪN NỘI DUNG THỦ TỤC KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN MỤC CHỦ YẾU CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Mục I PHẠM VI, CƠ SỞ DẪN LIỆU VÀ RỦI RO CÁC KHOẢN MỤC CHỦ YẾU 1 Phạm vi

- Giới hạn nội dung kiểm toán, số đơn vị cần tiến hành kiểm toán

- Giới hạn thời kỳ kiểm toán, xác định rõ niên độ kế tốn (năm tài khóa) khoảng thời gian từ bắt đầu kết thúc chương trình, dự án hay cơng trình xây dựng

- Kiểm tốn khoản mục chủ yếu báo cáo tài (BCTC) tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn, doanh thu, thu nhập, giá vốn, chi phí, thuế giá thành sản xuất

(26)

- Tính hữu: số dư khoản mục ghi nhận khơng tồn tại; - Tính đầy đủ: khoản mục khơng ghi chép đầy đủ;

- Tính xác: khoản mục khơng ghi nhận cách xác; - Tính kỳ: Các khoản mục khơng ghi nhận kỳ kế tốn;

- Đánh giá: Các khoản mục khơng đánh giá Các khoản mục đánh giá cao giá trị thực được;

- Phân loại, trình bày: Các khoản mục khơng phân loại trình bày hợp lý BCTC;

- Quyền nghĩa vụ: doanh nghiệp khơng sở hữu khơng có quyền kiểm sốt Mục II CÁC THỦ TỤC KIỂM TỐN CỤ THỂ MỘT SỐ KHOẢN MỤC CHỦ YẾU 1 Kiểm tốn khoản đầu tư tài

a) Đánh giá hệ thống kiểm soát nội

- Đánh giá việc đối chiếu báo cáo chi tiết, báo cáo tổng hợp;

- Đánh giá việc phê duyệt Quyết định đầu tư chứng khoán ngắn hạn, lựa chọn ngân hàng để gửi tiền có kỳ hạn, đầu tư trái phiếu

- Đánh giá việc phê duyệt phương án đầu tư; lĩnh vực đầu tư; tỷ trọng đầu tư b) Thủ tục phân tích

- Phân tích, so sánh giá trị danh nghĩa giá trị ghi sổ

- Phân tích mối quan hệ thu nhập từ hoạt động đầu tư với giá trị khoản đầu tư c) Thủ tục kiểm soát chi tiết

- Kiểm tra, xem xét trình bày phân loại khoản đầu tư - Kiểm tra, xem xét quyền sở hữu khoản đầu tư;

- Kiểm tra việc định giá khoản đầu tư (Kiểm toán viên cần đánh giá riêng khoản đầu tư để có sở so sánh);

- Kiểm tra thẩm quyền phê duyệt khoản đầu tư;

- Kiểm tra việc trích lập dự phịng giảm giá cho khoản đầu tư; - Phân tích, đánh giá cấu (lĩnh vực, ngành nghề, tỷ lệ vốn góp…); - Đánh giá hiệu khoản đầu tư;

- Đánh giá việc thoái vốn đầu tư;

- Kiểm tra chi tiết hồ sơ, trình tự, thủ tục trình đầu tư; - Một số lưu ý khác kiểm toán khoản đầu tư tài chính:

+ Đầu tư tài phải phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển doanh nghiệp

(27)

+ Sử dụng vốn đầu tư vào hoạt động lĩnh vực thuộc ngành nghề kinh doanh + Tổng mức đầu tư ngồi doanh nghiệp khơng vượt q mức vốn theo tỷ lệ quy định + Tham gia góp vốn mua cổ phần có liên quan đến mối quan hệ gia đình phải tn thủ theo quy định; khơng góp vốn mua cổ phần Quỹ đầu tư mạo hiểm, quỹ đầu tư chứng khốn cơng ty đầu tư chứng khoán

+ Việc đầu tư ngồi cơng ty liên quan đến đất đai phải tuân thủ quy định pháp luật đất đai

+ Ngoài việc xem xét trường hợp khơng tham gia góp vốn, kiểm tốn viên cần đánh giá việc hạn chế đầu tư theo quy định như: công ty đầu tư vào công ty mẹ; cơng ty cơng ty mẹ góp vốn thành lập doanh nghiệp mới; góp vốn mua cổ phần cổ phần hóa tổ hợp Cơng ty mẹ - công ty con, v.v

d) Nội dung, phương pháp kiểm toán

Yêu cầu cung cấp hồ sơ tài liệu phục vụ cho kiểm toán:

- Sổ sổ kế toán chi tiết

- Bảng kê chi tiết phản ánh số đầu năm, phát sinh tăng, giảm năm, số cuối năm khoản đầu tư tài năm

- Bảng tính sở để ghi nhận dự phịng giảm giá cho khoản đầu tư tài - Các hợp đồng, hồ sơ pháp lý khoản đầu tư tài ngắn hạn, dài hạn - Các chứng từ kế toán liên quan đến khoản đầu tư tài ngắn hạn, dài hạn Phương pháp kiểm tốn:

Đánh giá thực trạng đầu tư tài chính:

- Đánh giá cấu khoản đầu tư theo lĩnh vực ngành, nghề; cấu theo tỷ lệ góp vốn (Công ty con, công ty liên kết, công ty khác)

- Đánh giá việc doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực, đầu tư ngành nghề kinh doanh chính, việc đầu tư có vượt tỷ lệ hay khơng?

2 Kiểm tốn nợ phải thu, nợ phải trả a) Đánh giá hệ thống kiểm soát nội

- Đánh giá quy định, quy chế hạn mức tín dụng, hạn mức nợ; quy trình quản lý ghi chép đối chiếu khoản nợ

- Đánh giá báo cáo tuổi nợ phân tích tuổi nợ; - Đánh giá sách dự phịng nợ phải thu khó địi

- Đánh giá hệ thống kiểm soát nội q trình mua hàng, bán hàng chưa tốn - Đánh giá việc đối chiếu nợ phải thu, phải trả

b) Thủ tục phân tích

(28)

- Phân tích khoản phải thu, phải trả có số tiền lớn, chưa toán thời gian dài

c) 2.2.3 Các thủ tục kiểm soát chi tiết

* Yêu cầu cung cấp đủ hồ sơ tài liệu phục vụ cho kiểm toán:

+ Sổ sổ chi tiết theo dõi nợ phải thu khách hàng, phải trả người bán, phải trả khác, biên đối chiếu nợ chứng từ có liên quan

+ Bảng kê chi tiết số dư tài khoản phải thu khách hàng theo đối tượng, nội dung phải thu, chi tiết phải thu ngắn hạn phải thu dài hạn Bảng kê cần có thơng tin khoản nợ khó địi khơng có khả thu hồi

+ Bảng phân tích tuổi nợ khoản nợ phải thu khách hàng

+ Các thư xác nhận, biên đối chiếu công nợ ngày kết thúc năm tài

+ Các sách, quy định có liên quan đến bán hàng trả chậm, chiết khấu, giảm giá giai đoạn

+ Bảng kê chi tiết cơng trình cịn phải thu/phải trả

+ Các giao dịch bán trao đổi hàng với bên liên quan (nếu có) * Phương pháp kiểm tốn:

- Đối chiếu số dư báo cáo tổng hợp với sổ chi tiết - Xác nhận số dư xem xét biên đối chiếu nợ

- Đối chiếu chứng từ tiền mặt, chứng từ ngân hàng với chi tiết nợ Đối chiếu nợ phải thu với doanh thu, nợ phải trả với chi phí

- Kiểm tra nghiệp vụ hàng bán chưa ghi sổ, hàng gửi bán

- Đánh giá lại khoản nợ ngoại tệ Kiểm tra việc chuyển đổi số dư ngoại tệ, phương pháp xử lý chênh lệch tỷ giá

- Kiểm tra nghiệp vụ hàng bán bị trả lại hay bút toán ghi giảm doanh thu, khoản trả nợ sau ngày lập bảng cân đối kế toán;

- Kiểm tra số nghiệp vụ tốn giấy báo có ngân hàng sổ quỹ tiền mặt đầu kỳ sau ngày lập bảng cân đối số phát sinh

- Kiểm tra khoản phải thu xóa nợ năm - Kiểm tra dự phòng khoản nợ phải thu khó địi

- Kiểm tra khoản phải thu rà soát chi tiết nợ phải thu khác đối chiếu với chứng từ, hóa đơn gốc; đối chiếu với xác nhận nợ nhằm phát khoản nợ phải thu khác thực tế không thu thu ai; khoản phải trả khác thực tế trả

2.3 Kiểm toán hàng tồn kho

a) Đánh giá hệ thống kiểm soát nội

(29)

- Thông tin hàng tồn kho, loại hàng tồn kho quan trọng phân theo nguyên vật liệu, dở dang, thành phẩm, công cụ dụng cụ;

- Các thơng tin liên quan đến kho chứa hàng, tình trạng hàng tồn kho; - Tính chất mùa vụ hàng tồn kho;

- Các thông tin sản xuất, lực sản xuất doanh nghiệp, nhân tố ảnh hưởng tới khả mở rộng trì sản xuất;

- Quy mơ tần suất đơn hàng, thời gian từ đặt hàng đến xuất hàng, số sản phẩm bán thành phẩm;

* Hiểu biết sách kế tốn

- Phương pháp kế tốn tính giá hàng tồn kho;

- Các ước tính kế tốn sử dụng xét đốn tỷ lệ hồn thành, ước tính dự phịng giảm giá hàng tồn kho, ước tính sản phẩm dở dang;

- Các thủ tục chia cắt niên độ cho hàng tồn kho;

- Phương pháp tính giá thành, phương pháp phân bổ chi phí nhân cơng chi phí quản lý chung, ghi chép phục vụ q trình tính giá thành;

- So sánh sách kế tốn áp dụng có phù hợp với quy định chuẩn mực, chế độ kế tốn; - Chính sách kế tốn có áp dụng qn, thay đổi sách kế tốn ước tính kế tốn có trình bày phù hợp;

* Đánh giá kiểm soát nội trình mua hàng, nhập kho - Đánh giá trình xử lý, phê chuẩn đơn đặt mua hàng;

- Đánh giá thủ tục nhận hàng, độc lập nhân viên mua hàng với nhân viên kho nhân viên kế toán kho hàng,

- Đánh giá việc tổ chức kiểm nhận hàng nhập;

- Đánh giá quy trình nhập kho việc luân chuyển chứng từ mua hàng;

- Thủ tục nhận: Chữ ký ngày tháng nhận; Có kiểm tra đơn đặt hàng khơng Có đếm lại khơng; Ngun vật liệu hỏng có kiểm tra khơng

* Đánh giá kiểm soát nội quản lý hàng tồn kho

- Đánh giá cơng tác tổ chức, bảo quản hàng tồn kho: Có ngăn nắp, dễ kiểm kê an tồn khơng, hệ thống chống trộm tốt không Ai người bảo vệ hàng tồn kho Người thủ kho có lực, trách nhiệm khơng Các báo cáo có phê duyệt khơng ký duyệt không;

- Đánh giá việc quản lý hàng tồn kho lỗi thời: Những sách xử lý hàng tồn kho phẩm chất Ai người định cuối hàng chất lượng Hàng tồn kho phẩm chất có dán nhãn để phân biệt không

* Đánh giá kiểm sốt nội cơng tác kiểm kê hàng tồn kho

(30)

- Đánh giá phương pháp kiểm kê: Sắp xếp hàng tồn kho, hàng tồn kho lỗi thời có giữ tách biệt Sản phẩm dở dang kiểm kê tính giá trị nào; Cơng ty có hàng gửi bán không; Việc quản lý hàng gửi bán nào;

* Đánh giá kiểm soát nội trình xuất kho

- Đánh giá trình tự, thủ tục xuất kho hàng

- Đánh giá việc theo dõi ghi sổ nhật ký hàng chuyển cổng phận bảo vệ quan - Khảo sát trình bảo vệ hàng kho sở vật chất, hạ tầng (nhà kho, tường rào, thiết bị bảo vệ )

- Đánh giá việc tôn trọng nguyên tắc kiểm tra chất lượng hàng nhập, xuất kho, quy trình làm việc xác nhận chất lượng phận KCS

- Đánh giá tính độc lập thủ kho quản lý kho hàng với người giao hàng, nhận hàng nhân viên kế toán kho hàng, tính độc lập người sản xuất, người giao hàng với người ký xác nhận vào biên KCS

b) Thủ tục phân tích

- So sánh tỷ lệ số dư hàng tồn kho so với kỳ trước (Lưu ý: cần phải loại trừ ảnh hưởng biến động giá)

- So sánh tỷ trọng hàng tồn kho tổng tài sản lưu động kỳ so với kỳ trước xem có biến động lớn khơng

- So sánh hệ số quay vòng hàng tồn kho kỳ so với kỳ trước So với hệ số quay vòng hàng tồn kho bình quân ngành

- So sánh hàng tồn kho tiêu hao thực tế với định mức

- Xem xét biến động hàng mua, hàng xuất qua tháng tìm nguyên nhân đột biến Ngồi sử dụng thủ tục phân tích xu hướng số dư hàng tồn kho

c) Kiểm tra chi tiết hàng tồn kho

* Kiểm tra nghiệp vụ mua hàng kỳ

- Kiểm tra chọn mẫu nghiệp vụ mua hàng nhập kho kỳ, đối chiếu nghiệp vụ ghi Sổ Cái với chứng từ liên quan;

- Căn vào hóa đơn, chứng từ nhập, xuất kho, sổ kế toán chi tiết hàng tồn kho để xem xét tính đầy đủ số lượng hàng nhập, xuất kho;

- Một số lưu ý trình mua hàng:

(31)

+ Việc xét duyệt yêu cầu mua: xem xét thủ tục, trình tự trình xét duyệt, thẩm quyền người xét duyệt có quy định;

+ Việc tìm kiếm nhà cung cấp: xem xét trình tự, phương pháp tìm kiếm thị trường tiềm năng, cách thức lựa chọn nhà cung cấp (tiến hành đấu thầu, chào giá, chào hàng cạnh tranh, lập hội đồng duyệt giá, thẩm định giá );

+ Lựa chọn nhà cung cấp thức: Xem xét tiêu chuẩn để lựa chọn nhà cung cấp có khả đảm bảo số lượng, chủng loại, chất lượng, xuất xứ, giá cạnh tranh dịch vụ kèm Nếu có điều kiện so sánh với nhà cung cấp tương đương;

+ Xem xét trình mua hàng thực tế nguyên vật liệu, hàng hóa có cung cấp đầy đủ, tiến độ đảm bảo chất lượng khơng, có đảm bảo phù hợp với nhu cầu sản xuất, kinh doanh không;

* Kiểm tra nghiệp vụ xuất hàng kỳ

- Đối chiếu xem xét chi tiết nguyên vật liệu xuất dùng cho đối tượng có hạch tốn vào tài khoản chi phí đối tượng khơng;

- Đối chiếu phiếu xuất vật tư sử dụng với phiếu yêu cầu sử dụng vật tư phận sử dụng phê chuẩn; xem xét, đối chiếu với báo cáo sử dụng vật tư phân xưởng sản xuất;

- Đối chiếu số liệu bảng tính giá thành với số lượng hàng hóa theo báo cáo sản xuất chi phí sản xuất kỳ;

- Đối chiếu số lượng hàng gửi bán gửi thư xác nhận cho bên nhận gửi (nếu cần) chứng từ vận chuyển, hợp đồng biên giao nhận hàng sau ngày kết thúc niên độ kế toán để đảm bảo tính hợp lý việc ghi nhận

* Khảo sát chi tiết q trình tính giá hạch tốn hàng tồn kho * Kiểm tra phương pháp tính giá hạch toán hàng tồn kho

- Kiểm tra Cân đối xuất - nhập - tồn hàng tồn kho;

- Rà soát, đối chiếu với biên kiểm kê hàng tồn kho thực tế;

- Căn vào hóa đơn chứng từ mua hàng, chi phí phát sinh để tính giá hàng nhập kho;

- Xác định rõ ràng, quán phương pháp lựa chọn thừa nhận để tính trị giá hàng xuất kho trị giá hàng tồn kho: Phương pháp tính giá sử dụng ví dụ nhập trước, xuất trước; nhập sau, xuất trước, bình quân gia quyền;

- Xác định phương pháp tính giá thành, phương pháp phân bổ chi phí nhân cơng chi phí quản lý chung, ghi chép phục vụ q trình tính giá thành;

- Đối chiếu xem xét chi tiết nguyên vật liệu xuất dùng cho đối tượng có hạch tốn vào tài khoản chi phí đối tượng khơng;

- Chi phí nhân cơng chi phí chung phân bổ vào sản phẩm dở dang Nhân công theo dõi Xác định tiêu thức phân bổ;

(32)

- Tính tốn xác định số lượng vật tư tiêu hao, so sánh đối chiếu với định mức ban hành cấp có thẩm quyền Định mức chi phí, định mức điều chỉnh năm không

* Kiểm tra lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

- Kiểm tra sở việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho;

- Tìm hiểu đánh giá tính hợp lý phương pháp tính dự phịng áp dụng (nếu có) - Kiểm tra giá trị thực hàng tồn kho So sánh với giá sổ sách kế tốn

- Kiểm tra việc trích lập xem có tuân thủ chế độ đảm bảo điều kiện, có đầy đủ hồ sơ (Có hóa đơn, chứng từ hợp pháp chứng minh vật tư, hàng hóa tồn kho thuộc sở hữu doanh nghiệp, chứng minh giá vốn hàng tồn kho; Biên kiểm kê, phân loại hàng hóa, vật tư; Hồ sơ trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho; tài liệu khác phát sinh q trình kiểm tốn)

4 Kiểm toán tài sản cố định

a) Đánh giá hệ thống kiểm soát nội

* Hiểu biết khía cạnh kinh doanh chủ yếu - Thơng tin loại tài sản doanh nghiệp;

- Tỷ trọng loại tài sản tổng tài sản doanh nghiệp;

- Thẩm quyền mua sắm tài sản cố định theo điều lệ quy chế doanh nghiệp; Quy chế phương thức mua sắm tài sản cố định;

- Các quy định khác quản lý tài sản cố định, sửa chữa, thay tài sản cố định * Hiểu biết sách kế tốn

- Phương pháp kế tốn tài sản cố định trích khấu hao tài sản cố định;

- Các ước tính kế tốn xét đốn ước tính thời gian sử dụng hữu ích; phương pháp phân bổ vào chi phí kinh doanh

- So sánh sách kế tốn áp dụng có phù hợp với quy định Chuẩn mực, chế độ kế tốn hành, sách kế tốn có áp dụng qn Các thay đổi sách kế tốn ước tính kế tốn có trình bày phù hợp

* Đánh giá kiểm soát nội nghiệp vụ mua sắm, lý TSCĐ - Đánh giá phận chịu trách nhiệm đề nghị mua sắm/đầu tư TSCĐ; - Đánh giá hồ sơ liên quan tới mua sắm; Sự phê duyệt phân quyền; - Đánh giá tính thường xuyên việc theo dõi tài sản cố định;

- Đánh giá việc theo dõi chi tiết theo đơn vị sử dụng (phòng, ban, phân xưởng, đội sản xuất) theo cá nhân sử dụng bảo quản tài sản;

(33)

- Đối với dự án xây dựng cần đánh giá việc tuân thủ nghiêm ngặt luật định đầu tư xây dựng

- Đánh giá trình kiểm tra nội nghiệp vụ tăng, giảm tài sản cố định có thơng tin cho phịng kế tốn tất nghiệp vụ tăng, giảm

* Đánh giá kiểm soát nội công tác quản lý, kiểm kê TSCĐ - Đánh giá việc kiểm kê vật chất định kỳ;

- Đánh giá việc lưu hồ sơ cho tài sản riêng biệt Cách thức lưu trữ Ai chịu trách nhiệm lưu trữ Hồ sơ tài sản có cập nhật thường xun khơng

b) Thủ tục phân tích

- Phân tích tổng chi phí khấu hao / tổng nguyên giá tài sản cố định; - Phân tích tổng khấu hao lũy kế / tổng nguyên giá tài sản cố định; - Phân tích tổng chi phí sửa chữa lớn / tổng nguyên giá tài sản cố định; - Phân tích, so sánh tổng chi phí sửa chữa lớn so với năm trước;

- Phân tích, so sánh tổng nguyên giá tài sản cố định / Giá trị tổng sản lượng với năm trước - Phân tích chi phí khấu hao có thay đổi phương pháp trích khấu hao, như: Khấu hao nhanh, giãn thời gian khấu hao, điều chỉnh thời gian khấu hao

c) Thủ tục kiểm toán chi tiết

* Kiểm toán nghiệp vụ tăng tài sản cố định năm kiểm toán

- Đánh giá tính hợp lý việc tăng tài sản cố định so với công việc kinh doanh doanh nghiệp;

- Liệt kê mua sắm, đầu tư, nhập, cấp phát…tài sản cố định năm đối chiếu với sổ kế toán; - Kiểm tra trình mua sắm, chi phí để hình thành tài sản cố định:

+ Đối với TSCĐ mua sắm mới: Kiểm tra hóa đơn người bán, thủ tục mua sắm, biên giao nhận tài sản cố định;

+ Đối với TSCĐ tăng chuyển từ XDCB dở dang: Kiểm tra hồ sơ, tốn cơng trình đầu tư xây dựng hồn thành; biên bàn giao đưa vào sử dụng;

+ Đối với TSCĐ tăng điều chuyển đến: Kiểm tra hồ sơ, thủ tục điều chuyển, biên giao nhận;

+ Đối với TSCĐ tăng nhận lại từ góp vốn liên doanh, liên kết: Kiểm tra hồ sơ, thủ tục giao nhận, biên đánh giá lại giá trị TSCĐ, biên bàn giao;

- Kiểm tra lại hợp đồng thuê tài sản hợp đồng thuê nhà Kiểm tra điều khoản hợp đồng thuê tài chính;

- Kiểm tra tài sản cố định vơ hình có hình thành tiền doanh nghiệp có phải bỏ chi phí để có tài sản cố định hay khơng

(34)

* Kiểm toán nghiệp vụ giảm tài sản cố định

- Kiểm tra tài sản cố định xây dựng, mua sắm có thay cho tài sản cũ hay không (khi thay thế, phá dỡ, phải có giá trị thu hồi);

- Kiểm kê cụ thể xem xét Biên kiểm kê tài sản cố định; - Kiểm tra chứng từ giảm TSCĐ;

+ Đối với TSCĐ giảm điều chuyển: Kiểm tra định điều chuyển phận có thẩm quyền;

+ Đối với TSCĐ giảm lý, nhượng bán: Kiểm tra thủ tục lý, hợp đồng mua bán; kiểm tra cách thức định giá bán, giá lý TSCĐ

+ Đối với TSCĐ giảm mang góp vốn liên doanh: Kiểm tra biên đánh giá lại, biên bàn giao thỏa thuận giá trị vốn góp tài sản bên tham gia liên doanh;

- So sánh khấu hao lũy kế chi phí liên quan đến nghiệp vụ giảm TSCĐ sổ chi tiết bút toán sổ nhật ký;

- Tính tốn lại số lãi (hoặc lỗ) lý, nhượng bán để so sánh với số liệu ghi chép sổ kế toán

* Kiểm tra chi tiết số dư TSCĐ đến thời điểm lập BCTC

- Căn vào số dư đầu kỳ kết kiểm toán nghiệp vụ tăng, giảm kỳ để xác định số dư cuối kỳ TSCĐ

- So sánh, đối chiếu chi tiết danh mục TSCĐ với Biên kiểm kê; - Chọn mẫu số TSCĐ để đối chiếu với tài sản thực tế

- Kiểm tra phân loại tài sản cố định theo tiêu chuẩn chế độ quy định; - Kiểm tra tình trạng chấp TSCĐ;

- Kiểm tra tình trạng chờ lý TSCĐ; * Kiểm tra chi tiết tính khấu hao TSCĐ:

- Kiểm tra phương pháp khấu hao, tỷ lệ khấu hao, thời gian khấu hao áp dụng cho TSCĐ; - Đối chiếu biên bàn giao đưa vào sử dụng ngừng sử dụng để đảm bảo thời điểm bắt đầu tính khấu hao hay thơi tính khấu hao hợp lý

- Kiểm tra việc phân bổ chi phí khấu hao phát sinh kỳ (phân bổ vào chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp ) để đảm bảo chi phí khấu hao tập hợp theo mục đích phận sử dụng

5 Kiểm toán khoản vay

a) Đánh giá hệ thống kiểm soát nội

* Hiểu biết khía cạnh kinh doanh chủ yếu

- Tính chất khoản vay (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn); - Cơ cấu khoản vay/ Tổng nguồn vốn;

(35)

- Chính sách đầu tư, mục đích đầu tư, mục đích vay; - Đánh giá việc đối chiếu với tổ chức, cá nhân cho vay;

- Đánh giá tuân thủ điều khoản quy định hợp đồng với khoản vay * Hiểu biết sách kế tốn

- Cơ sở ghi nhận khoản vay chi phí lãi vay; - Các ước tính kế tốn sử dụng chi phí lãi vay;

- Các ước tính kế toán sử dụng thu nhập lãi khoản đầu tư;

- So sánh sách kế tốn áp dụng có phù hợp với quy định chuẩn mực chế độ kế tốn hành; Tính qn sách kế tốn áp dụng

b) Thủ tục phân tích

Phân tích xu hướng kết hợp với phân tích luồng tiền

c) Thủ tục kiểm toán chi tiết

* Các khảo sát nghiệp vụ phát sinh tiền vay

- Kiểm tra việc phê chuẩn thủ tục, chứng từ, hợp đồng khế ước vay;

- Kiểm tra, tính tốn số tiền vay, lãi suất, thời hạn vay, phương thức hoàn trả, tài sản chấp

- Kiểm tra q trình hạch tốn khoản tiền vay sổ kế tốn; - Kiểm tra q trình hồn trả vốn vay tiền lãi vay;

- Kiểm tra trình quy đổi ngoại tệ vay;

- Đối chiếu nghiệp vụ phát sinh tiền vay với nghiệp vụ thu, chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng; - Kiểm tra mục đích khoản vay

* Các khảo sát chi tiết số dư vốn vay

- Kiểm tra Biên xác nhận, đối chiếu với ngân hàng, chủ vốn vay yêu cầu ngân hàng, chủ vốn vay xác nhận khoản vay (nếu cần thiết);

- So sánh khoản vay hiệu lực với niên độ trước; - Tính tốn lãi vay dựa lãi suất số tiền vay phải trả;

- Kiểm tra khoản tiền vay toán chưa toán đến thời điểm ngày lập Báo cáo tài so với Biên đối chiếu, xác nhận nợ sổ chi tiết;

- Đối chiếu sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp - Đối chiếu chứng từ khoản vay với sổ chi tiết tiền vay;

- Tính tốn chênh lệch tỷ giá đánh giá lại số dư nợ vay phải trả;

- Kiểm tra thời hạn vay, ngày đến hạn phải trả khoản vay để phân loại, hạch toán theo quy định;

(36)

- Kiểm tra tính pháp lý tài sản chấp cầm cố tiền vay;

- Kiểm tra việc tính tốn hạch tốn khoản chi phí tiền lãi kỳ, phải trả cuối kỳ dựa số tiền gốc kế hoạch trả nợ;

- Kiểm tra chi phí lãi vay cần vốn hóa kỳ

- Kiểm tra việc cân đối nguồn để trả nợ, việc theo dõi khoản nợ phải trả (khoản ưu tiên trả trước, khoản trả sau), việc phê duyệt kế hoạch trả nợ…

6 Kiểm toán tiền lương

a) Đánh giá hệ thống kiểm soát nội

* Hiểu biết khía cạnh kinh doanh chủ yếu

- Cơ cấu tiền lương ( phận trực tiếp sản xuất, phận quản lý, bán hàng) Cơ cấu chi phí tiền lương/Tổng chi phí;

- Tính thời vụ sản xuất kinh doanh (ví dụ: DN Xây dựng, DN Dệt may,…)

- Chính sách ghi nhận tiền lương (quyết định giao đơn giá tiền lương, tiền thưởng, …) * Hiểu biết sách kế tốn

- Cơ sở ghi nhận chi phí lương, ước tính kế tốn sử dụng xét đốn; - Chính sách thưởng phạt, tăng lương

- So sánh sách kế tốn áp dụng có phù hợp với quy định chuẩn mực chế độ kế tốn hành; Tính qn sách kế tốn áp dụng

* Đánh giá kiểm soát nội việc quản lý tiền lương

- Đánh giá quy định tiền lương cụ thể hóa định mức chi phí, giá thành sản phẩm, dịch vụ nào;

- Đánh giá việc chấm công theo dõi thời gian lao động;

- Đánh giá việc kiểm tra, nhập kho sản phẩm chi phí tiền lương theo sản phẩm; - Đánh giá quy chế trả lương, quy trình quản lý ghi chép;

- Đánh giá việc toán quỹ tiền lương với quan có thẩm quyền;

- Đánh giá việc hướng dẫn xây dựng, phê duyệt quỹ lương kế hoạch hướng dẫn việc toán quỹ lương thực quan cấp (nếu có)

b) Các thủ tục phân tích

- Phân tích tỷ suất tiền lương / giá thành năm so với năm trước; - Phân tích xu chi phí tiền lương;

(37)

- So sánh, phân tích biến động chi phí lương năm với năm trước, hàng tháng năm sở kết hợp với biến động nhân sách thay đổi lương, đánh giá tính hợp lý;

- So sánh tiền lương bình quân với niên độ trước, tỷ lệ tiền lương doanh thu, chi phí kỳ

c) Thủ tục kiểm toán chi tiết

- Kiểm tra sở xây dựng phê duyệt toán quỹ lương kế hoạch; - Kiểm tra việc hạch toán kế toán tiền lương;

- Kiểm tra cách phân bổ chi phí tiền lương khoản trích theo lương bảng lương Sổ Cái để đảm bảo chi phí tiền lương phân bổ phù hợp vào giá thành chi phí SXKD;

- Kiểm tra việc sử dụng quỹ tiền lương đảm bảo mục đích, quy chế trả lương, thưởng có phù hợp với quy định;

- Kiểm tra chứng từ, ký nhận việc chi trả lương; - Kiểm tra việc lập quỹ tiền lương dự phòng (nếu có);

- Kiểm tra việc tốn phê duyệt toán quỹ lương thực 7 Kiểm toán doanh thu, thu nhập

a) Đánh giá hệ thống kiểm soát nội

* Hiểu biết khía cạnh kinh doanh chủ yếu - Cơ cấu doanh thu/Tổng doanh thu;

- Phương thức bán hàng (bán buôn, bán lẻ, đại lý…);

- Thị phần sản phẩm, dịch vụ; mức độ cạnh tranh Loại khách hàng mức độ phụ thuộc vào khách hàng;

- Kênh phân phối; Tính thời vụ hàng hóa sản phẩm dịch vụ, khả phát triển sản phẩm mới;

- Chính sách giá bán, sách chiết khấu, giảm giá, khuyến mại * Hiểu biết sách kế tốn

- Cơ sở ghi nhận doanh thu, phải thu;

- Các ước tính kế tốn sử dụng xét đốn (tỷ lệ hồn thành…); - Chính sách thủ tục gửi hàng, hàng bán đại lý;

- So sánh sách kế tốn áp dụng có phù hợp với quy định chuẩn mực chế độ kế tốn hành; Tính qn sách kế tốn áp dụng

* Đánh giá kiểm soát nội quản lý doanh thu, thu nhập - Đánh giá biện pháp kiểm sốt quy trình bán hàng;

(38)

- Đánh giá phê duyệt hóa đơn bán hàng, đơn đặt hàng, hủy đơn hàng, chiết khấu, tỷ lệ chiết khấu, hàng bán trả lại,

- Đánh giá phê chuẩn phương thức bán hàng chịu, phương thức toán, cước vận chuyển; - Đánh giá quy định Hợp đồng bán hàng; quy định mức giá, chiết khấu, hạn mức tín dụng khơng;

b) Thủ tục phân tích - Phân tích xu hướng - Phân tích theo sản phẩm - Phân tích theo vùng

- Phân tích theo thị trường (khách hàng) - Phân tích hệ số

c) Thủ tục kiểm tốn chi tiết * Kiểm toán doanh thu bán hàng

- Kiểm tra điều kiện cần đủ để ghi nhận doanh thu;

- Đối chiếu Nhật ký bán hàng với chứng từ phê chuẩn việc bán hàng, với hóa đơn bán hàng chứng từ vận chuyển;

- Đối chiếu doanh thu theo khách hàng, loại hàng hóa dịch vụ với tài liệu độc lập khác như: Báo cáo tổng hợp doanh thu bán hàng phòng bán hàng (tiêu thụ), phịng xuất khẩu,…về số lượng, giá trị giải thích chênh lệch lớn (nếu có)

- Đối chiếu doanh thu hạch toán với doanh thu theo tờ khai VAT năm Phân loại doanh thu bán hàng có thuế suất khác nhau;

- Đối chiếu nghiệp vụ phát sinh doanh thu với nghiệp vụ phát sinh nợ thu chi tiền mặt; - Kiểm tra chế độ bán hàng trả chậm, việc giao hàng (quy cách, phẩm chất) định giá bán hàng doanh nghiệp;

- Kiểm tra việc xây dựng sách bán hàng: sách bán chịu, khuyến mại, giảm giá, hoa hồng đại lý Chính sách có cơng khai, cơng bố rộng rãi khơng? Có đảm bảo cơng khách hàng khơng?

- Tính tốn lại số liệu hóa đơn bán hàng hóa đơn kiêm phiếu xuất kho tổng doanh thu, doanh thu bán hàng ngoại tệ ;

- Đối chiếu giá bán hóa đơn với bảng giá doanh nghiệp; - Đối chiếu sổ Nhật ký bán hàng với hóa đơn bán hàng;

- Đối chiếu số liệu hóa đơn bán hàng với chứng từ vận chuyển, với đơn đặt hàng khách hàng mặt hàng, số lượng, họ tên khách hàng

- Phân loại doanh thu bán hàng có thuế suất khác nhau;

(39)

- Cộng lại sổ Nhật ký bán hàng, đối chiếu với sổ kế toán * Kiểm toán doanh thu hoạt động tài

- Xác định loại hoạt động tài đơn vị; - Kiểm tra thời điểm ghi nhận doanh thu; - Kiểm tra số tiền hạch toán;

- Kiểm tra việc hạch toán chênh lệch tỷ giá khoản phát sinh có gốc ngoại tệ;

- Đối với khoản doanh thu có tính chất định kỳ (tiền cho th tài sản, lãi cho vay ) cần lập bảng kê doanh thu tháng để phát khoản chưa ghi chép

* Kiểm toán thu nhập khác

- Kiểm tra điều kiện ghi nhận thu nhập;

- Xác định đắn giá trị khoản thu nhập;

- Tìm kiếm khoản thu nhập khác không ghi chép;

- Kiểm tra nghiệp vụ thu tiền bất thường nội dung không rõ ràng;

- Rà soát khoản phải trả khác kỳ nhằm phát khoản thu nhập treo, gác cho kỳ sau

* Kiểm toán khoản giảm trừ doanh thu

- Kiểm tra khoản chiết khấu (thương mại, toán); - Kiểm tra giảm giá hàng bán;

- Kiểm tra hàng bán bị trả lại 8 Kiểm toán giá vốn hàng bán

a) Đánh giá hệ thống kiểm soát nội thử nghiệm kiểm soát * Đánh giá hệ thống kiểm soát nội

Đánh giá kiểm tra thủ tục kiểm soát nội hàng tồn kho áp dụng cho việc kiểm tốn giá vốn hàng bán;

Đánh giá phương pháp hạch toán ghi chép giá vốn hàng bán

* Thử nghiệm kiểm soát

- Chọn số bước quy trình hạch tốn quản lý giá vốn quy trình để tiến hành thử nghiệm kiểm sốt nhằm đánh giá tính hiệu hệ thống kiểm sốt nội từ kết luận xem đánh giá hệ thống kiểm soát nội có có khơng Qua xác định xem cần tăng cường thử nghiệm hay giảm bớt thử nghiệm Lưu ý chọn mẫu để thử nghiệm kiểm sốt khơng phụ thuộc vào giá trị mà đánh giá tính hiệu hệ thống kiểm soát nội bộ)

b) Xác định vận dụng trọng yếu

(40)

Xác định vận dụng trọng yếu kiểm toán theo quy định chi tiết KTNN xác định trọng yếu kiểm toán theo thời kỳ lĩnh vực, nội dung kiểm toán

- Trường hợp đơn vị kiểm tốn có hệ thống kiểm sốt nội thiếu tin cậy, có nhiều sai sót với giá trị lớn từ kiểm toán trước, dự kiến có nhiều khả sai sót kiểm toán lần kết đánh giá rủi ro mức cao mức trọng yếu thực xác định mức thấp

c) Thử nghiệm * Thủ tục phân tích

Phân tích biến động theo dịng sản phẩm, nhóm sản phẩm, theo giá trị hàng tháng hay hàng quý;

Phân tích xu hướng biến động giá vốn hàng bán trước sau ngày lập báo cáo tài chính, So sánh giá vốn với doanh thu, so sánh liệu với xu hướng ngành

Phân tích xu hướng biến động giá vốn hàng bán với biến động số dư hàng tồn kho hàng tháng, hàng quý hàng năm

* Thủ tục kiểm toán chi tiết

- Từ việc xác định trọng yếu, vận dụng trọng yếu để lấy mẫu kiểm toán theo hướng dẫn chuẩn mực kiểm toán 1530 - Lấy mẫu kiểm toán kiểm tốn tài định hướng dẫn chi tiết khác KTNN

- Đối chiếu sổ kế toán chi tiết, tổng hợp;

- Đối chiếu giá trị lô hàng (số lượng, số tiền) với cân đối nhập xuất tồn hàng tồn kho; - Đối chiếu giá vốn hàng bán tương ứng với doanh thu bán hàng;

- Đối chiếu với hóa đơn chứng từ vận chuyển bán hàng; - Kiểm tra điều kiện ghi nhận giá vốn;

- Phân loại chi tiết giá vốn để xác định kết kinh doanh mặt hàng;

- Kiểm tra ngày nghiệp vụ hàng bán tiêu thụ vào cuối kỳ đầu kỳ kế tốn 9 Kiểm tốn chi phí sản xuất giá thành sản phẩm

a) Đánh giá hệ thống kiểm soát nội thử nghiệm kiểm soát * Đánh giá hệ thống kiểm soát nội

- Đánh giá việc tổ chức quản lý theo dõi sản xuất;

- Đánh giá cách thức làm việc, ghi chép nhân viên thống kê; - Đánh giá việc giám sát quản đốc đội trưởng;

- Quan sát quy trình làm việc phận KCS phân xưởng, tổ đội; - Đánh giá việc lập báo cáo sản xuất phân xưởng,

- Đánh giá q trình kiểm sốt cơng tác kế tốn chi phí;

(41)

* Thử nghiệm kiểm soát

Chọn số bước quy trình chi phí giá thành quy trình để tiến hành thử nghiệm kiểm soát nhằm đánh giá tính hiệu hệ thống kiểm sốt nội từ kết luận xem đánh giá hệ thống kiểm sốt nội có có khơng Qua xác định xem cần tăng cường thử nghiệm hay giảm bớt thử nghiệm Lưu ý chọn mẫu để thử nghiệm kiểm sốt khơng phụ thuộc vào giá trị mà đánh giá tính hiệu hệ thống kiểm soát nội bộ)

b) Thử nghiệm * Thủ tục phân tích

- Phân tích xu hướng biến động chi phí so với năm trước mặt tổng cộng nhân tố cấu thành giá thành

- Phân tích giá thành đơn vị, xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố giá thành; - Phân tích để xác định nhân tố khách quan, chủ quan làm tăng giá thành

* Thủ tục kiểm toán chi tiết

- Xác định đối tượng tập hợp chi phí đối tượng tính giá thành; - Xác định phạm vi chi phí sản xuất tính vào giá thành sản xuất;

- Kiểm tra phương pháp tính tốn phương pháp phân bổ chi phí; phương pháp tính giá thành sản xuất;

- Kiểm tra chi tiết yếu tố chi phí sản xuất giá thành:

+ Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Tham khảo phần kiểm toán hàng tồn kho + Đối với chi phí nhân cơng trực tiếp: Tham khảo kiểm tốn tiền lương

+ Đối với chi phí sản xuất chung: Tham khảo phần kiểm toán hàng tồn kho, kiểm toán tiền lương, kiểm toán tài sản cố định

+ Kiểm tốn chi phí sửa chữa lớn TSCĐ lưu ý sở pháp lý việc trích trước chi phí sửa chữa chi phí sửa chữa phân bổ cho kỳ kế toán sau; xem xét thiết kế, nội dung, tính chất, cơng việc sửa chữa lớn nhằm phân biệt rõ ràng chi phí sửa chữa với tính chất nâng cấp TSCĐ; công việc sửa chữa lớn phải nghiệm thu đầy đủ, đồng thời vật tư, thiết bị thay phải thu hồi

- Kiểm tra việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ:

+ Kiểm tra chi tiết kết kiểm kê vật chất sản phẩm dở dang cuối kỳ;

+ Kiểm tra trình đánh giá, phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang doanh nghiệp, + Đối chiếu phương pháp đánh giá so với kỳ trước tính quán;

+ Kiểm tra hàng gửi bán, xác nhận với đơn vị nhận hàng gửi bán; 10 Kiểm tốn chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp a) Đánh giá hệ thống kiểm soát nội thử nghiệm kiểm soát * Đánh giá hệ thống kiểm soát nội

(42)

Đánh giá hạn mức phê duyệt chi phí cấp có thẩm quyền; Đánh giá định mức khoản chi phí;

* Thử nghiệm kiểm sốt

Chọn mẫu số nghiệp vụ ghi sổ để kiểm tra tính tn thủ hệ thống kiểm sốt nội từ kết luận xem đánh giá hệ thống kiểm sốt nội có có khơng Qua xác định xem cần tăng cường thử nghiệm hay giảm bớt thử nghiệm Lưu ý chọn mẫu để thử nghiệm kiểm sốt khơng phụ thuộc vào giá trị mà đánh giá tính hiệu hệ thống kiểm sốt nội bộ)

b) Xác định vận dụng trọng yếu

- Từ việc xác định trọng yếu tổng thể báo cáo kết kinh doanh, ta phân bổ trọng yếu cho khoản mục chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp xác định trọng yếu riêng khoản mục theo chuẩn mực 1320 - Xác định vận dụng trọng yếu kiểm toán theo quy định chi tiết KTNN xác định trọng yếu kiểm toán theo thời kỳ lĩnh vực, nội dung kiểm toán

- Trường hợp đơn vị kiểm tốn có hệ thống kiểm sốt nội thiếu tin cậy, có nhiều sai sót với giá trị lớn từ kiểm tốn trước, dự kiến có nhiều khả sai sót kiểm toán lần kết đánh giá rủi ro mức cao mức trọng yếu thực xác định mức thấp

c) Thử nghiệm * Thủ tục phân tích

- So sánh chi phí kỳ với kỳ trước, so sánh với bình quân ngành; - So sánh chi phí thực tế với chi phí dự tốn, chi phí định mức;

- Phân tích tính hợp lý so với doanh thu, tăng trưởng doanh nghiệp; - Phân tích cấu loại chi phí, so sánh với năm trước với ngành * Kiểm tra chi tiết

- Từ việc xác định trọng yếu, vận dụng trọng yếu để lấy mẫu kiểm toán theo hướng dẫn chuẩn mực kiểm toán 1530 - Lấy mẫu kiểm tốn kiểm tốn tài định hướng dẫn chi tiết khác KTNN

- Kiểm tra chất khoản chi phí để xem chi phí kỳ hay chi phí cho nhiều năm; chi phí sản xuất kinh doanh hay mang tính chất lương, thưởng, phúc lợi có nguồn khác tài trợ;

- Đối chiếu khoản chi phí với phần hành khác: chi phí phải trả, chi phí dự phịng, chi phí chờ phân bổ ;

Kiểm tra chứng từ khoản chi phí, khoản chi phải đảm bảo: + Hợp lý, hợp lệ, đầy đủ chứng từ, hóa đơn theo quy định;

(43)

+ Có xây dựng mức chi tiêu tương ứng với hiệu đem lại, có quy định hợp đồng, cam kết

+ Không vượt mức khống chế theo quy định hành

+ Khơng tính vào chi phí hoạt động kinh doanh nguồn khác tài trợ 11 Kiểm toán thuế khoản phải thu, phải nộp nhà nước

a) Đánh giá hệ thống kiểm soát nội thử nghiệm kiểm soát * Đánh giá hệ thống kiểm soát nội

- Đánh giá việc nghiên cứu thực quy định thuế có liên quan đến doanh nghiệp; - Đánh giá trình tự kê khai nộp thuế doanh nghiệp;

- Đánh giá việc toán thuế doanh nghiệp * Thử nghiệm kiểm soát

Chọn mẫu số nghiệp vụ ghi sổ để kiểm tra tính tn thủ hệ thống kiểm sốt nội từ kết luận xem đánh giá hệ thống kiểm sốt nội có có khơng Qua xác định xem cần tăng cường thử nghiệm hay giảm bớt thử nghiệm Lưu ý chọn mẫu để thử nghiệm kiểm sốt khơng phụ thuộc vào giá trị mà đánh giá tính hiệu hệ thống kiểm soát nội bộ)

b) Xác định vận dụng trọng yếu

Từ việc xác định trọng yếu tổng thể báo cáo kết kinh doanh, ta phân bổ trọng yếu cho khoản mục Thuế khoản phải thu nhà nước Thuế khoản phải nộp nhà nước xác định trọng yếu riêng khoản mục theo chuẩn mực 1320 - Xác định vận dụng trọng yếu kiểm toán theo quy định chi tiết KTNN xác định trọng yếu kiểm toán theo thời kỳ lĩnh vực, nội dung kiểm toán

Trường hợp đơn vị kiểm tốn có hệ thống kiểm sốt nội thiếu tin cậy, có nhiều sai sót với giá trị lớn từ kiểm toán trước, dự kiến có nhiều khả sai sót kiểm toán lần kết đánh giá rủi ro mức cao mức trọng yếu thực xác định mức thấp

c) Thử nghiệm * Thủ tục phân tích

Phân tích tỷ trọng số dư thuế khoản phải thu, phải nộp cuối kỳ tổng số thuế phải thu, phải nộp ngân sách nhà nước;

So sánh với năm trước tổng số thuế khoản phải thu, phải nộp phát sinh kỳ, có biến động lớn phải tìm hiểu nguyên nhân biến động bất thường;

Phân tích biến động thuế khoản phải thu, phải nộp thay đổi luật thuế Nhà n¬ước; thay đổi cấu sản phẩm kinh doanh đơn vị

* Thủ tục kiểm toán chi tiết

(44)

Căn vào Luật thuế văn hướng dẫn để kiểm tốn việc tn thủ sách thuế Thủ tục kiểm tốn chi tiết số loại thuế thơng dụng:

Kiểm toán thuế giá trị gia tăng (GTGT)

Kiểm toán xác định thuế GTGT đầu ra:

- Kiểm tra biến động thuế GTGT tháng so với doanh thu - Căn Luật thuế GTGT để tính tốn thuế GTGT đầu ra;

- Đối chiếu số thuế GTGT đầu hàng tháng sổ kế toán với tờ kê khai thuế chi tiết hàng tháng;

- Đối chiếu doanh thu với hóa đơn bán hàng;

- Kiểm tra chứng từ có liên quan đến khoản giảm trừ doanh thu; - Kiểm tra việc tính thuế GTGT hóa đơn theo chế độ hành; Kiểm toán xác định thuế GTGT đầu vào:

- Kiểm tra biến động tháng so với chi phí;

- Đối chiếu số thuế GTGT đầu vào hàng tháng sổ kế toán với tờ kê khai thuế chi tiết hàng tháng

- Đối chiếu Bảng kê chi tiết thuế GTGT đầu vào khấu trừ với hóa đơn chứng từ để phát sai lệch

- Kiểm tra hóa đơn đầu vào có đủ điều kiện khấu trừ theo quy định; - Đối chiếu thời gian ghi hóa đơn với thời gian phép khấu trừ;

- Tham chiếu đến phần kiểm toán hàng tồn kho, kiểm toán TSCĐ kiểm tốn chi phí để xác định số thuế GTGT khấu trừ;

Kiểm toán xác định thuế GTGT phải nộp:

- Căn kết kiểm toán xác định số thuế GTGT đầu số thuế GTGT đầu vào để xác định số thuế GTGT phải nộp kỳ

- Đối chiếu bút toán nộp thuế sổ tài khoản thuế với chứng từ trả tiền thuế biên lai nộp thuế quan thuế

Kiểm toán thuế xuất khẩu, nhập

- Kiểm tra biến động thuế xuất khẩu, nhập phải trả so với biến động hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu;

- Kiểm tra chứng từ xuất khẩu, nhập khẩu;

- Đối chiếu tên, số l­ượng, giá chứng từ trên;

- Đối chiếu Tờ khai hải quan với Biểu thuế xuất nhập khẩu;

(45)

- Nếu hàng miễn thuế xuất khẩu, nhập phải kiểm tra đối chiếu chứng từ xuất khẩu, nhập với danh mục hàng miễn thuế xuất khẩu, nhập quan có thẩm quyền duyệt;

- Nếu hàng nhập để sản xuất hàng xuất phải kiểm tra số lượng hàng nhập khẩu, số l­ượng cho sản xuất sản phẩm xuất khẩu, số lượng hàng xuất khẩu, kèm theo chứng từ hàng xuất Kiểm tra thuế hồn lại với cơng văn chấp thuận hồn thuế nhập quan có thẩm quyền, phiếu thu giấy báo có số tiền thuế hồn lại Kiểm tra hạch tốn hồn lại thuế nhập (ghi giảm giá trị nguyên vật liệu hay giảm giá vốn hàng bán)

- Kiểm tra, đối chiếu bút toán nộp thuế sổ tài khoản thuế xuất khẩu, nhập phải trả, chứng từ trả tiền thuế biên lai thu thuế quan hải quan

Kiểm toán thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN)

- Lập bảng tính tốn thuế TNDN phải nộp:

+ Xác định thu nhập chịu thuế kỳ theo loại thuế suất;

+ Lập bảng danh sách chi phí coi khơng hợp lý, hợp lệ tính thuế TNDN;

- Kiểm tra điều kiện miễn, giảm thuế TNDN;

- Đối chiếu bút toán nộp thuế sổ kế toán với chứng từ trả tiền thuế biên lai nộp thuế quan thuế;

- Kiểm tra vấn đề có liên quan đến hồn thuế thu nhập doanh nghiệp tái đầu tư (nếu có)

Kiểm toán thuế thu nhập cá nhân (TNCN)

- Kiểm tra biến động thuế TNCN so với biến động mức lương, thưởng - Tổng hợp thu nhập từ tiền lương, tiền công, tiền thưởng, khoản thu nhập khác phải chịu thuế thu nhập cá nhân khoản giảm trừ người cho năm;

- Xác định số thuế nộp thừa, nộp thiếu người

- Tham chiếu đến phần kiểm toán chi lương phân chia quỹ cho cán bộ, công nhân viên để xem xét việc tính thuế;

- Kiểm tra việc hạch toán thuế thu nhập cá nhân;

- Đối chiếu, kiểm tra tính thống sổ chi tiết tài khoản thuế với kê khai thuế, toán thuế;

- Kiểm tra, đối chiếu bút toán nộp thuế sổ kế toán với chứng từ trả tiền thuế biên lai thu thuế quan thuế

12 Kiểm toán vốn chủ sở hữu Các Quỹ doanh nghiệp a) Đánh giá hệ thống kiểm soát nội thử nghiệm kiểm soát

(46)

* Đối với nguồn vốn ngân sách Nhà nước cấp, kiểm toán viên cần xem xét:

- Việc lập tờ trình phê duyệt xin bổ sung nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp tiến hành trình tự quy định Nhà nước khơng, cấp bổ sung nguồn vốn kinh doanh có phù hợp với nhiệm vụ nhà nước giao bổ sung cho doanh nghiệp không

- Thủ tục bàn giao bổ sung vốn có thực quy định hành không * Đối với nguồn vốn kinh doanh bên tham gia liên doanh góp

- Khảo sát q trình kiểm sốt nội việc ký kết hợp đồng liên doanh doanh nghiệp với bên tham gia liên doanh phê duyệt thủ tục, hợp đồng liên doanh, biên bàn giao góp vốn liên doanh có tiến hành theo quy định hay không? phê chuẩn HĐQT Ban giám đốc vấn đề liên doanh, liên kết

* Đối với nguồn vốn cổ phần

- Khảo sát phê duyệt đắn nghiệp vụ phát hành cổ phiếu, mua bán chuyển nhượng cổ phiếu tuyên bố cổ tức, kiểm tra kiểm sốt q trình ghi sổ đắn nghiệp vụ liên quan đến nguồn vốn cổ phần

- Khảo sát trình ghi sổ dấu hiệu kiểm tra độc lập nhân viên giao nhiệm vụ kiểm tra trình ghi sổ cổ phiếu tăng, giảm, tốn cổ tức, q trình chuyển nhượng cổ phiếu cổ đông

- Khảo sát việc bố trí, xếp nhân viên ghi sổ kế tốn có độc lập với tổ chức, đại lý chuyển nhượng cổ phiếu hay không

b) Thử nghiệm

Do số lượng phát sinh nghiệp vụ tài khoản nguồn vốn quỹ thường hạn chế tài khoản thường phải tuân theo yêu cầu luật định pháp lý, nên thông thường thủ tục kiểm tra chi tiết hiệu hiệu lực kiểm toán viên

* Kiểm tra chi tiết nguồn vốn

Đối với nguồn vốn ngân sách Nhà nước cấp, kiểm toán viên cần khảo sát chi tiết việc hạch toán tăng, giảm nguồn vốn kinh doanh sổ kế tốn có khoản mục, số tiền không, cách đối chiếu chứng từ với sổ kế toán, sổ kế tốn với báo cáo tài

Đối với nguồn vốn kinh doanh bên tham gia liên doanh góp, kiểm tốn viên cần tập trung xem xét vấn đề sau:

- Xem xét vấn đề đánh giá tài sản góp vốn liên doanh có hợp lý đắn không? (việc đánh giá tài sản nhận liên doanh phụ thuộc nhiều vào chủ quan người đánh giá);

- Tiến hành đối chiếu yêu cầu xác nhận đối tác liên doanh có thể) số vốn góp liên doanh có phù hợp với số liệu sổ kế tốn không

Đối với nguồn vốn cổ phần: Đối chiếu chứng từ với sổ kế toán, sổ kế tốn với báo cáo tài để xác định số tiền nguồn vốn cổ phần

Đối với nguồn vốn kinh doanh bên tham gia liên doanh góp kiểm toán viên cần tập trung xem xét vấn đề sau:

(47)

- Tiến hành đối chiếu yêu cầu xác nhận đối tác liên doanh (nếu có thể) số vốn góp liên doanh có phù hợp với số liệu sổ kế tốn khơng

Đối với nguồn vốn cổ phần:

- Nhằm đảm bảo nghiệp vụ liên quan đến nguồn vốn cổ phần có ghi sổ đầy đủ, kiểm toán viên xem xét biên Hội đồng quản trị họp phê chuẩn nguồn vốn cổ phần Kiểm tra sổ kế toán liên quan để giúp kiểm tốn viên có thơng tin cần thiết q trình hạch tốn

- Nhằm đảm bảo nghiệp vụ liên quan đến cổ phần ghi sổ kế toán phê chuẩn, kiểm toán viên kiểm tra tất nghiệp vụ liên quan đến cổ phần ghi sổ kiểm tra biên họp Hội đồng quản trị phê chuẩn có hợp lý khơng

- Nhằm đảm bảo nguồn vốn cổ phần có đánh giá đắn, trước hết kiểm toán viên xác định số lượng cổ phiếu lưu hành vào ngày lập báo cáo tài chính; sau tổ chức lấy xác nhận tổ chức đại lý chuyển nhượng cổ phiếu Trường hợp khơng có đại lý chuyển nhượng cổ phiếu kiểm tốn phải xem xét sổ kế toán ghi chép tất cổ phiếu lưu hành lấy mẫu số cổ phiếu để tổ chức xác nhận chủ sở hữu Từ số lượng cổ phiếu mệnh giá cổ phiếu xác định tổng số tiền nguồn vốn cổ phần ghi sổ kế tốn có đắn không

- Nhằm đảm bảo nguồn vốn cổ phần cơng khai đắn, kiểm tốn viên khảo sát, xem xét thông tin liên quan điều lệ doanh nghiệp cổ phần, Biên họp Hội đồng quản trị số lượng cổ phiếu, loại cổ phiếu quyền lợi cổ phiếu Kiểm toán viên đối chiếu số liệu sổ chi tiết với sổ kế toán tổng hợp tài khoản báo cáo tài liên quan để đảm bảo số liệu báo cáo tài phù hợp với số liệu sổ kế toán

* Kiểm toán lợi nhuận chưa phân phối Thủ tục phân tích:

- So sánh kết kinh doanh kỳ với kỳ trước, lợi nhuận thực tế với lợi nhuận kế hoạch để thấy biến động

- Phân tích tỷ suất hiệu kinh doanh (giữa tổng lợi nhuận trước thuế tổng doanh thu thuần) so sánh tỷ suất so với kỳ trước phân tích khả sinh lời tài sản (giữa tổng lãi kinh doanh trước thuế với tổng trị giá tài sản bình quân) nhằm phát biến động bất thường

Thủ tục kiểm toán chi tiết:

- Nhằm đảm bảo xác nhận số lợi nhuận phát sinh đắn việc phân phối lợi nhuận phù hợp với quy định Nhà nước, kiểm tốn viên khảo sát q trình phân phối lợi nhuận, tính tốn lại theo chế độ phân phối lợi nhuận Nhà nước Biên họp Hội đồng quản trị Đại hội cổ đông, sau so sánh với số liệu thực tế phân phối số ghi sổ kế tốn xem có phù hợp không

(48)

điểm cuối năm phải ghi nhận với giá trị hợp lý kỳ kế toán, đồng thời giao dịch phải phê duyệt chấp thuận

- Nhằm đảm bảo công khai đắn đầy đủ khoản lợi nhuận chưa phân phối, kiểm toán viên xem xét đối chiếu số dư tài khoản "Lợi nhuận chưa phân phối" với số liệu Bảng cân đối kế toán Trường hợp lập Bảng cân đối kế toán sau tốn năm duyệt có điều chỉnh lợi nhuận chưa phân phối, kiểm toán viên cần phải xem xét số liệu điều chỉnh điều chỉnh Bảng cân đối kế toán chưa

* Kiểm toán chi tiết quỹ

Kiểm tốn viên phân tích biến động số dư quỹ thực công việc sau đây:

- Đối chiếu số dư tài khoản với sổ đối chiếu số dư đầu kỳ với báo cáo tài năm trước; - Xác định chất biến động số dư quỹ từ năm trước đến năm kiểm tra, tùy thuộc vào mức độ trọng yếu rủi ro tiềm tàng, tài liệu liên quan kiểm tra tuân thủ theo luật pháp quy định;

- Kiểm tra trích lập quỹ có theo tỷ lệ quy định; đánh giá tính hợp lý, tuân thủ pháp luật quy định hành số dư quỹ thời điểm cuối năm

13 Kiểm toán báo cáo tài hợp a) Phạm vi kiểm tốn

Kiểm tốn báo cáo tài hợp Tập đồn Tổng cơng ty báo cáo tài hợp Cơng ty mẹ - Tập đồn Tổng cơng ty

b) Cơ sở dẫn liệu rủi ro kiểm toán

- Cơ sở dẫn liệu có liên quan đến hợp báo cáo tài Tập đồn Tổng cơng ty

+ Tính hữu: Số liệu khoản mục báo cáo tài hợp tổng hợp từ báo cáo tài cơng ty sổ sách kế tốn

+ Tính đầy đủ: Số liệu báo cáo tài hợp phản ánh đầy đủ số liệu công ty khoản điều chỉnh cuối năm

+ Tính kỳ: Tất báo cáo tài cơng ty báo cáo tài riêng công ty mẹ dùng để lập báo cáo tài hợp có thời gian hạch tốn phù hợp theo quy định hành Nhà nước

+ Đánh giá: Các khoản mục điều chỉnh từ công ty con, công ty liên doanh, liên kết vốn đầu tư công ty mẹ vào công ty con, khoản đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá cuối năm hợp đánh giá đắn

- Những rủi ro chủ yếu:

+ Số liệu báo cáo tài cơng ty khơng hạch tốn thống mặt nội dung phương pháp

+ Kỳ lập báo cáo tài cơng ty khơng đồng

+ Việc đánh giá khoản mục tài sản, chênh lệch tỷ giá công ty con, cơng ty liên doanh, liên kết khơng xác, không hợp lý

(49)

* Đánh giá hệ thống kiểm soát nội

- Đánh giá mức độ kiểm soát quan hệ kiểm soát công ty mẹ với công ty con, công ty liên doanh, liên kết thông qua tỷ lệ vốn góp

- Đánh giá cam kết cơng ty mẹ với công ty khoản nợ trách nhiệm tài sản, nguồn vốn chủ sở hữu

- Đánh giá vốn góp lợi ích cổ đơng thiểu số cơng ty * Các thủ tục phân tích

- Phân tích tỷ trọng vốn đầu tư tỷ trọng doanh thu, chi phí, lợi nhuận để đánh giá vai trị mức độ ảnh hưởng cơng ty mẹ, công ty hoạt động kinh doanh tập đồn tổng cơng ty

- Phân tích tỷ suất tài tỷ suất cấu vốn, tài sản, tỷ suất toán, tỷ suất sinh lợi vốn kinh doanh,…để đánh giá tổng quát hiệu hoạt động mức độ lành mạnh, an tồn tài tập đồn, tổng cơng ty công ty thành viên

- So sánh đánh giá vai trị tập đồn tổng công ty nhà nước ngành kinh tế toàn kinh tế

* Thủ tục kiểm toán chi tiết khoản mục báo cáo tài hợp - Kiểm tốn báo cáo tài riêng cơng ty mẹ cơng ty con:

+ Kiểm tra tính trung thực, hợp lý phương pháp trình bày khoản mục báo cáo tài

+ Kiểm tra tính thống kỳ hạch tốn báo cáo tài riêng công ty mẹ công ty

+ Kiểm tra tính thống sách kế tốn phương pháp hạch tốn, phương pháp trình bày khoản mục báo cáo tài riêng công ty mẹ công ty

- Kiểm tra sổ sách kế toán hợp bút tốn điều chỉnh lập báo cáo tài hợp nhất: + Kiểm tra tính xác việc cộng khoản mục tương ứng báo cáo tài riêng cơng ty mẹ cơng ty

+ Kiểm tra tính đắn bút tốn điều chỉnh hợp khoản mục

+ Kiểm tra tính đắn việc điều chỉnh khoản phải thu, phải trả nội tập đồn

+ Kiểm tra tính đắn việc điều chỉnh khoản lợi nhuận chưa thực phát sinh từ giao dịch nội

+ Kiểm tra tính đắn khoản lỗ chưa thực phát sinh từ giao dịch nội

+ Kiểm tra tính đắn, hợp lý để xác định lợi ích cổ đơng thiểu số Bảng cân đối kế toán hợp Báo cáo kết kinh doanh hợp

(50)

- Kiểm tra tính đắn số liệu tổng hợp bút toán điều chỉnh sổ kế toán hợp phản ánh vào báo cáo tài hợp

PHỤ LỤC 02

MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG LỰA CHỌN TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TÍNH KINH TẾ, HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

Tiêu chí kiểm tốn tính kinh tế, hiệu lực, hiệu kiểm toán cần xác định cụ thể, gắn với mục tiêu, nội dung kiểm toán kiểm tốn Tiêu chí lựa chọn phải đảm bảo nguyên tắc xây dựng tiêu chí, đáp ứng yêu cầu khoa học, khách quan, đồng thời phải phù hợp với quy định, văn quy phạm pháp luật hành Nhà nước, với thực tiễn hoạt động đối tượng kiểm tốn có tính khả thi Xuất phát từ mục tiêu hoạt động doanh nghiệp thường là: mục tiêu lợi nhuận; mục tiêu bảo toàn phát triển vốn; mục tiêu phát triển bền vững; mục tiêu tuân thủ pháp luật; mục tiêu thực chủ trương định hướng Nhà nước (và/hoặc kế hoạch, chiến lược chủ sở hữu vốn) nên lựa chọn số để xác định tiêu chí kiểm tốn cần tập trung vào số phản ánh mức độ đạt nhóm mục tiêu Theo đó, kiểm toán viên định hướng, gợi ý lựa chọn tiêu để xây dựng số tiêu chí tiến hành cơng việc kiểm tốn hoạt động doanh nghiệp sau:

1 Tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp a) Tiêu chí tổng hợp

Trên sở xem xét mục tiêu hiệu bản, phổ biến doanh nghiệp, kiểm toán viên gợi ý lựa chọn số mức lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận tính vốn, tài sản để xác định tiêu chí tổng hợp phục vụ cơng tác kiểm toán đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp

Thơng thường, tiêu chí sử dụng để so sánh với số mức lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận tính vốn, tài sản kỳ hoạt động kiểm toán (phổ biến năm tài kiểm tốn) là:

- Mức lợi nhuận; Tỷ suất lợi nhuận dự kiến doanh nghiệp tự xác định xây dựng kế hoạch kinh doanh;

- Mức lợi nhuận; Tỷ suất lợi nhuận thực tế thực kỳ (năm) trước;

- Mức lợi nhuận; Tỷ suất lợi nhuận bình quân doanh nghiệp có quy mơ loại hình hoạt động;

- Tỷ lệ lãi suất tiền gửi ngân hàng thương mại doanh nghiệp nhận sử dụng vốn cho vay kỳ so sánh;

- Kiểm tốn viên tham khảo thêm số EPS (Earning Per Share) tính lợi nhuận (thu nhập) cổ phiếu; số P/E số đo lường mối quan hệ giá thị trường (Market Price - P) thu nhập cổ phiếu (Earning Per Share - EPS) tính sau: P/E = P/EPS

(51)

sánh, kiểm tốn viên có trách nhiệm đưa phân tích, đánh giá, nhận định phù hợp Theo đó, họ định có hay khơng tiếp tục sử dụng thêm tiêu chí cụ thể để làm rõ hiệu hoạt động doanh nghiệp góc độ chi tiết cụ thể

Trường hợp kiểm toán doanh nghiệp thực nhiệm vụ cơng ích, Kiểm tốn viên cần vào lĩnh vực hoạt động, chuyên ngành, tính đặc thù, chủ sở hữu đưa tiêu chí đánh giá cho phù hợp Theo đó, kiểm tốn viên cần nghiên cứu lựa chọn tiêu chí so sánh sở xem xét mối tương quan chi phí thực tế bỏ kết sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích thực tế đạt được, mức độ hoàn thành sản lượng chất lượng sản phẩm, dịch vụ Tiêu chí lựa chọn để so sánh, phân tích mức độ đạt theo yêu cầu đặt hàng Nhà nước; theo kế hoạch, dự kiến doanh nghiệp; thực tế đạt năm trước; đơn vị có hoạt động, quy mơ, điều kiện sản xuất kinh doanh

b) Tiêu chí cụ thể

Là tiêu chí dùng để minh họa cho tiêu chí tổng hợp sử dụng để phân tích, đánh giá, rõ nguyên nhân, lý khách quan, chủ quan, tác động mơi trường bên trong, bên ngồi - ảnh hưởng làm tăng (hoặc giảm) lợi nhuận tổng thể (hiệu tổng thể), kiểm tốn viên lựa chọn số phản ánh yếu tố tác động làm tăng (hoặc giảm) lợi nhuận làm sở lựa chọn tiêu chí so sánh Tùy thuộc trường hợp, số phản ánh mối quan hệ tác động yếu tố tạo nên lợi nhuận gợi ý lựa chọn làm tiêu chí cụ thể để kiểm toán viên so sánh là:

- Mức độ, tốc độ tăng trưởng doanh thu, tốc độ tiết kiệm chi phí mối quan hệ hai yếu tố (tốc độ tăng trưởng, tiết kiệm, triệt tiêu hay góp phần nâng cao hiệu quả);

- Tiếp theo đó, số liên quan gợi ý lựa chọn tỷ lệ tăng trưởng sản lượng tiêu thụ, hiệu sử dụng tài sản dài hạn, vòng quay vốn lưu động; vòng quay hàng tồn kho, vòng quay vốn tiền,v.v gợi ý lựa chọn sử dụng cho việc phân tích, đánh giá

- Ngoài ra, số yếu tố tác động gián tiếp từ mơi trường bên ngồi ảnh hưởng sách (giảm thuế suất, kích cầu, ), yếu tố kinh tế xã hội khác định lượng liệu, số liệu cụ thể nên lựa chọn để so sánh mức tác động đến hiệu hoạt động chung doanh nghiệp

Các số nêu lựa chọn làm tiêu chí chúng đáp ứng yêu cầu tiêu chí sở để so sánh, phân tích, đánh giá mức độ hiệu cụ thể Như vậy, tiêu chí lựa chọn nhằm phục vụ cho việc phân tích mối quan hệ tình hình biến động số ảnh hưởng đến hiệu hoạt động doanh nghiệp (lợi nhuận thực hiện) nhằm đánh giá xu hướng thay đổi số, tác động chúng hiệu chung doanh nghiệp Theo đó, kiểm tốn viên tiến hành so sánh số thực tế kỳ kiểm tốn với số (có nội dung, phương pháp tính, khoảng thời gian, đơn vị tính tốn) phản ánh mức độ thực tế thực năm trước; và/hoặc mục tiêu đơn vị đặt ra, theo kế hoạch xây dựng phân giao, mức độ bình quân tiên tiến để phân tích, đánh giá kết luận

(52)

Gợi ý lựa chọn số số đánh giá hiệu sử dụng tài sản để lựa chọn làm tiêu chí cụ thể sau:

- Tỷ lệ sử dụng công suất thực tế so với công suất thiết kế tài sản (Đối với dây chuyền công nghệ sản xuất lớn)

- Hệ số sử dụng tài sản = Tổng tài sản phục vụ SXKD/Tổng tài sản phản ánh sổ sách kế toán

- Tổng giá trị tài sản, vật tư ứ đọng, kém, phẩm chất, không cần dùng, chờ lý, đó:

+ Tài sản cố định; + Vật tư, hàng hóa

- Tỷ lệ giá trị tài sản, vật tư ứ đọng, kém, phẩm chất, không cần dùng, chờ lý so với giá trị tổng tài sản doanh nghiệp quản lý, sử dụng

- Tổng giá trị đầu tư xây dựng kỳ - Giá trị tài sản cố định tăng thêm kỳ

- Tỷ lệ giá trị tài sản cố định tăng kỳ so với giá trị đầu tư kỳ - Hệ số sinh lời tài sản:

H = Tổng lợi nhuận trước thuế Giá trị tổng tài sản

Các số đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp tham khảo để xây dựng tiêu chí đánh mức tỷ lệ tăng (giảm) khoản nộp Ngân sách nhà nước; mức tỷ lệ tăng trưởng số lượng lao động, việc làm, thu nhập, thực chế độ BHXH cho người lao động 2 Tiêu chí đánh giá khả bảo tồn, phát triển sử dụng mục đích nguồn vốn chủ sở hữu

Tiêu chí gợi ý lựa chọn là:

a) Mức độ bảo tồn vốn theo hệ số H

Kiểm tốn viên tham khảo tính tốn hệ số bảo tồn vốn nhà nước theo công thức sau:

H = Giá trị tổng tài sản - Nợ phải trả Vốn nhà nước

Hoặc công thức:

H = Vốn chủ sở hữu Công ty thời điểm báo cáo

Vốn chủ sở hữu Công ty cuối kỳ trước liền kề với kỳ báo cáo

Nếu hệ số H>1, đơn vị phát triển vốn; H = bảo toàn vốn H< 1chưa bảo tồn vốn (sử dụng vốn khơng hiệu quả)

Tiếp theo, để đánh giá mức độ phát triển vốn sử dụng vốn có thực hiệu so với kỳ trước, kỳ trước so với mục tiêu xác định, kiểm toán viên sử dụng thêm tiêu chí sau để phân tích, đánh giá:

(53)

Kiểm tốn viên tính tốn tiêu lựa chọn tiêu chí so sánh với kỳ trước (hoặc/và số kỳ trước liền kề); tốc độ tăng trưởng bình quân so với kế hoạch mục tiêu đơn vị, nhà nước (nếu có)

c) Tỷ lệ tăng trưởng vốn chủ sở hữu tính đến kỳ kiểm tốn

Chỉ tiêu tính tốn sở kết đạt kỳ kiểm toán so với số vốn giao ban đầu (tính theo chuỗi thời gian từ thời điểm doanh nghiệp bàn giao vốn có định bổ sung vốn để thực nhiệm vụ giao đến kỳ kiểm toán) Sử dụng tiêu chí nhằm so sánh mức độ tăng trưởng với kế hoạch, mục tiêu doanh nghiệp, đơn vị cấp giao vốn cho doanh nghiệp nhà nước (nếu có) theo giai đoạn Sử dụng tiêu chí đánh giá tình trạng tăng trưởng bảo tồn vốn khơng đồng năm, qua đưa đánh giá, kết luận kiến nghị thích hợp

d) Mức độ tuân thủ quy định pháp luật, theo mục đích, yêu cầu, định hướng nhà nước (hoặc/và Nghị Đại hội cổ đông, Hội đồng thành viên tùy thuộc mô hình cơng ty) Đây tiêu chí đánh giá mức độ tuân thủ doanh nghiệp nhằm tính hiệu lực hoạt động bảo toàn, phát triển vốn theo mục tiêu xác định Kiểm toán viên vào mức quy định, định hướng cụ thể văn pháp quy, nghị lựa chọn mức cụ thể, phù hợp để đánh giá Ví dụ: Một DNNN thực nhiệm vụ nhà nước giao tập trung vào ngành kinh tế mũi nhọn, đáp ứng yêu cầu dẫn dắt thị trường, đảm bảo an ninh

lượng sử dụng vốn đầu tư tài dài hạn cho lĩnh vực khơng phải nhiệm vụ giao, tham gia vào lĩnh vực hoạt động có tiềm ẩn rủi ro, khơng nhà nước khuyến khích phát triển dù hiệu phải xem xét lại không thực mục tiêu giao Hoặc tùy thuộc loại hình hoạt động, phương thức hoạt động doanh nghiệp, kiểm tốn viên lựa chọn mức đầu tư ngồi lĩnh vực ví dụ 5% (10%) tổng vốn đầu tư tài ngưỡng để xác định mức độ chấp hành định hướng nhà nước, chủ sở hữu vốn

e) Việc quản lý sử dụng vốn tài sản nhà nước doanh nghiệp

- Hoạt động đầu tư vốn, tài sản doanh nghiệp hoạt động đầu tư vốn doanh nghiệp (nguồn vốn huy động gắn với dự án đầu tư, tiến độ thực dự án đầu tư, tiến độ giải ngân vốn đầu tư); Tình hình đầu tư huy động vốn để đầu tư vào dự án đầu tư hình thành tài sản cố định xây dựng bản; Đánh giá tiến độ thực dự án/ kế hoạch; Các vấn đề phát sinh; Điều chỉnh mục tiêu; Hiệu mang lại;

- Tình hình huy động vốn sử dụng vốn huy động; phát hành trái phiếu;

- Tình hình quản lý tài sản, quản lý nợ doanh nghiệp, khả toán nợ doanh nghiệp, hệ số nợ phải trả vốn chủ sở hữu;

- Tình hình lưu chuyển tiền tệ doanh nghiệp 3 Tiêu chí đánh giá hiệu quản trị doanh nghiệp

(54)

a) Quản trị nhằm đạt mục tiêu hiệu

Số lượng, chất lượng biện pháp sử dụng cho mục tiêu quản trị/Kết thực tiễn biện pháp mang lại Tiêu chí lựa chọn thuộc nhóm cần gắn với việc đề biện pháp tăng trưởng yếu tố đầu ra, tiết kiệm yếu tố đầu vào nhằm đạt hiệu Thông thường, hoạt động quản trị cần quan tâm đánh giá công tác lập kế hoạch, tiếp thị, sản xuất, bán hàng, nghiên cứu phát triển, nhân sự, kế tốn tài nhằm tăng trưởng sản lượng tiêu thụ, doanh thu, thu nhập; tiết giảm chi phí; nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tài chính, tài nguyên, đất đai, người Kiểm toán viên cần trọng lựa chọn số có ảnh hưởng quan trọng đến hiệu quả, đồng thời xét đến việc áp dụng đồng biện pháp tác động biện pháp đến kết hoạt động Điển việc kết hợp áp dụng sách bán hàng gắn với sách quản trị hạ giá thành cải tiến chất lượng, mẫu mã sản phẩm/ Biện pháp tiết giảm chi phí đảm bảo giữ nguyên tăng thêm dịch vụ giá trị gia tăng dịch vụ (tiết giảm chi phí bất hợp lý để nâng cao hiệu khơng phải tiết kiệm chi phí làm giảm chất lượng, số lượng sản phẩm, dịch vụ cung ứng) Đánh giá công tác quản trị nhằm mục tiêu tiết kiệm xem xét số khía cạnh việc ban hành quy định đấu thầu mua sắm để giảm chi phí đầu vào; quản trị nhân lực để tiết giảm chi phí nhân công

b) Quản trị nhằm đạt mục tiêu hiệu lực

Số lượng, chất lượng biện pháp sử dụng cho mục tiêu quản trị / Kết biện pháp mang lại Tiêu chí lựa chọn thuộc nhóm thường gắn với cơng tác ban hành sách, quy chế, quy định việc tổ chức thực sách, quy chế, quy định Chú trọng lựa chọn số đánh giá hiệu lực máy kiểm soát nội góc độ quản trị hiệu lực (quản trị tuân thủ pháp luật; quản trị nhằm thực hướng, có hiệu chiến lược, sứ mệnh, tầm nhìn doanh nghiệp ngắn hạn dài hạn)

Để so sánh, phân tích, đánh giá mức độ cải thiện/hạn chế biện pháp quản trị doanh nghiệp, kiểm tốn viên gợi ý lựa chọn tiêu chí so sánh kết hoạt động kỳ (năm) kiểm tốn với trước có biện pháp quản trị; so sánh kết với giai đoạn trước liền kề; kết so sánh tính tốn ngun tắc trọng thơng tin có khả lượng hóa định lượng (số lượng, chất lượng), đồng thời đánh giá định tính thơng tin, liệu kết liên quan minh họa cho nhận định kiểm tốn viên

4 Tiêu chí đánh giá tính hiệu quả, hiệu lực thực chủ trương nhà nước theo quy định pháp luật; tính hiệu quả, hiệu lực thực kế hoạch, chiến lược phát triển doanh nghiệp

Tùy thuộc chủ trương, sách cụ thể nhà nước giai đoạn, kiểm tốn viên lựa chọn tiêu chí để đánh giá Tiêu chí phải đáp ứng yêu cầu chung tiêu chí kiểm tốn hoạt động nêu Gợi ý phân nhóm để kiểm toán viên thuận lợi lựa chọn tiêu chí đánh giá, so sánh sau:

a) Tiêu chí định lượng qua tiêu kinh tế, tài

(55)

dân Tổng công ty Lương thực (sản lượng, doanh số, mức giá)/Chỉ tiêu bán phân bón trực tiếp đến hộ nơng dân Tập đồn Hóa chất (sản lượng, doanh số, mức giá)

b) Tiêu chí định lượng qua thông qua số tiêu khác

Sử dụng số mục tiêu kế hoạch mục tiêu pháp định làm tiêu chí đánh giá mức độ đạt hoạt động doanh nghiệp thực Ví dụ: Khả tham gia bình ổn giá Tổng công ty Công nghiệp Xi măng (cơ cấu sản lượng so với tổng nhu cầu, tỷ lệ thị phần thị trường số để xác định mức độ tham gia bình ổn)/Cung cấp xăng dầu đáp ứng đủ nhu cầu cho khu vực miền núi, vùng sâu vùng xa Tổng công ty Xăng dầu Petrolimex (mục tiêu kế hoạch giao 100% hay % thị phần)/Tỷ lệ bán điện đến cơng tơ hộ gia đình, số lượng huyện đảo cung cấp điện EVN…/ Số lượng lao động dôi dư xếp công việc khác sau cổ phần hóa; số lượng lao động ngồi xã hội tuyển dụng sau thực sách đầu tư nhà máy…

c) Tiêu chí đánh giá tính hiệu lực

Yêu cầu thời gian/Mục tiêu/Kết theo chủ trương nhà nước, quy định pháp luật và/hoặc mục tiêu kế hoạch doanh nghiệp xây dựng

Ví dụ: Thời hạn hồn thành đề án xếp đổi doanh nghiệp theo chủ trương Nhà nước; Thời hạn thực Nghị Chính phủ, Quốc hội; Kết hoạt động bình ổn giá, mục tiêu đạt chủ trương thu mua gạo, muối trực tiếp người nông dân, diêm dân ; Kết tham gia bình ổn giá hàng Tết, kiềm chế lạm phát địa phương

Tương tự, kiểm toán viên cần lựa chọn tiêu chí tương tự để đánh giá việc thực mục tiêu kế hoạch, chiến lược doanh nghiệp kiểm tốn

Việc lựa chọn tiêu chí cần tn thủ nguyên tắc, yêu cầu, sở phương pháp xác định Tuy nhiên, phần lớn tiêu chí đề xuất nêu dựa việc lựa chọn tiêu có sẵn Thực tế, tiêu gợi ý để lựa chọn làm tiêu chí khơng phải lúc hợp lý, khách quan Vì vậy, trình đánh giá, thấy sở xây dựng nên tiêu lựa chọn làm tiêu chí đánh giá, so sánh chưa hợp lý (nguyên nhân từ phía nhà nước hay từ phía doanh nghiệp), kiểm tốn viên cần tìm kiếm chứng, phân tích bất hợp lý nhằm có đánh giá khách quan đồng thời có kiến nghị quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp điều chỉnh cách thức xác định tiêu Ví dụ: Quy định định mức hao hụt xăng dầu nhà nước lạc hậu, chế quản lý giá khơng cịn thích hợp; doanh nghiệp đặt mục tiêu thấp lực thực hiện…

Lưu ý: Khi phân tích, đánh giá, kết luận, kiến nghị nội dung phản ánh tính kinh tế, hiệu lực hiệu hoạt động doanh nghiệp kiểm tốn, kiểm tốn viên tham khảo quy định phương pháp đánh giá, xếp loại doanh nghiệp xếp loại kết hoạt động Chương III Nghị định 87/2015/NĐ-CP ngày 06/10/2015 Chính phủ giám sát đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp; giám sát tài chính, đánh giá hiệu hoạt động cơng khai thơng tin tài doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước; Thơng tư

200/2015/TT-BTC ngày 15/12/2015 Bộ Tài hướng dẫn số nội dung giám sát đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp; giám sát tài chính, đánh giá hiệu hoạt động công khai thông tin tài doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước

(56)

phối hợp phòng ban doanh nghiệp để rõ trách nhiệm có kiến nghị phù hợp

Ngày đăng: 31/12/2020, 01:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w