- Về yếu tố biểu cảm: Cần bày tỏ tình cảm đáng tiếc cho lối học vô bổ, không có tác dụng mở mang trí tuệ, trau dồi kiến thức (nếu là học vẹt) và lối học cầu may (nếu là học tủ).. Tham kh[r]
(1)Soạn Văn: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận I Kiến thức bản
Câu 1: Tìm hiểu văn "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến" thấy:
a.
- Nhiều từ ngữ, câu biểu cảm:
+ Không hi sinh … nô lệ
+ Dù phải gian lao kháng chiến … dân tộc ta!
+ Việt Nam độc lập thống muôn năm!
- Câu văn (cảm thán):
+ Hỡi đồng bào toàn quốc!
+ Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân!
+ Không! Chúng ta hi sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ
Cách dùng từ ngữ văn "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến" Hồ Chí Minh "Hịch tướng sĩ" Trần Quốc Tuấn giống việc sử dụng nhiều từ ngữ câu văn có giá trị biểu cảm
b Song hai văn văn biểu cảm mà văn nghị luận mục
đích người viết (kêu gọi tướng sĩ, đồng bào đứng lên đánh giặc, cứu nước nên phải dùng phương thức nghị luận để thuyết phục người nghe)
c Các câu cột hay câu cột có chứa từ ngữ biểu cảm, câu cảm thán làm cho
câu văn giàu hình ảnh, sinh động, gây ấn tượng cho người đọc người nghe
Câu 2: Để phát huy hết tác dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận thì:
- Phải thật có cảm xúc trước điều viết (nói)
- Phải biết diễn tả cảm xúc từ ngữ, câu văn có sức truyền cảm
- Cảm xúc cần phải diễn tả chân thực không phá vỡ mạch nghị luận văn
=> ý kiến phần (c) khơng xác
(2)Câu 1: Những yếu tố biểu cảm phần I - Chiến tranh "Người xứ" thể trong
hệ thống từ ngữ đối lập nhau, mang tính chất mỉa mai, châm biếm
- Những yếu tố đối lập:
+ Những tên da đen bẩn thỉu, tên "An-nam-mít" bẩn thỉu >< đứa "con yêu", những
người "bạn hiền", chiến sĩ bảo vệ cơng lí tự do
+ Chiến tranh vui tươi, vinh dự đột ngột >< đột ngột xa lìa vợ con, phơi thây bãi chiến
trường
+ Cảnh kì diệu trị biểu diễn khoa học phóng ngư lôi >< xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ
quốc loài thuỷ quái
- Giọng điệu châm biếm, mỉa mai:
+ Bỏ xác miền hoang vu thơ mộng
+ Lấy máu tưới vịng nguyệt quế, lấy xương chạm nên gậy
+ Khạc miếng phổi
Những yếu tố biểu cảm đặc sắc làm tính mỉa mai, trào phúng viết mạnh mẽ thế, làm tăng sức tác động thuyết phục người đọc, người nghe, giúp cho người đọc thấy rõ mặt thâm độc, giả nhân giả nghĩa âm mưu quỷ quyệt thực dân Pháp việc sử dụng người dân thuộc địa để làm bia đỡ đạn cho chúng chiến tranh phi nghĩa
Câu 2:
- Đoạn trích thể hiện:
+ Nỗi buồn tác giả - nhà giáo tâm huyết với nghề dạy học - trước tình trạng học tủ, học vẹt học sinh
+ Những dằn vặt, trăn trở nhà giáo trước thực tế đáng buồn diễn đời sống giáo dục nước nhà trước
+ Tình cảm thể hiện:
+ Từ ngữ bộc lộ cảm xúc: Nỗi khổ tâm, nói làm sao, …
+ Câu văn thể nỗi buồn, thái độ bất bình: "Sự học mà hạ xuống học "tủ" chúng tơi khơng cần làm việc bạn nữa"
(3)Câu 3:
- Về lí lẽ: Giải thích học vẹt, học tủ? Việc học vẹt, học tủ dẫn đến hậu người nói riêng xã hội nói chung?
- Về yếu tố biểu cảm: Cần bày tỏ tình cảm đáng tiếc cho lối học vơ bổ, khơng có tác dụng mở mang trí tuệ, trau dồi kiến thức (nếu học vẹt) lối học cầu may (nếu học tủ)
Tham khảo: