Tiết 108: TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A.Lí thuyết : YÕu tè biÓu c¶m trong bµi nghÞ luËn: Hãy tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả và những câu cảm
Trang 1TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
Tiết 108:
Trang 2Tiết 108: TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM
TRONG VĂN NGHỊ LUẬNA.Lí thuyết : YÕu tè biÓu c¶m
trong bµi nghÞ luËn:
1.Phân tích ngữ liệu :
“Lêi kªu gäi toµn quèc kh¸ng
chiÕn”
Trang 3LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN
Hỡi đồng bào toàn quốc !
Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng Nhưng chúng
ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa !
Không ! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Hỡi đồng bào !
Chúng ta phải đứng lên !
Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc Ai có súng dùng súng Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc Ai cũng ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.
Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ dân quân !
Giờ cứu nước đã đến Ta phải hi sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước.
Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hi sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta !
Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm !
Kháng chiến thắng lợi muôn năm !
Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946
Hồ Chí Minh
Trang 4Tiết 108: TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
A.Lí thuyết : YÕu tè
biÓu c¶m trong bµi nghÞ
luËn:
Hãy tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả và những câu cảm thán trong văn
Trang 5- ? Những từ ngữ biểu cảm và câu cảm thán có tác dụng nh thế nào trong VB “Lời kêu gọi toàn
quốc kháng chiến”?
• Có sức lay động, cảm hoá con ng ời, có sức
khơi gợi tinh thần yêu n ớc mãnh liệt trong lòng nhân dân và sự căm thù sâu sắc Nó vạch trần
bộ mặt đểu giả của bọn thực dân lúc bấy giờ
Trang 6
LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN
Hỡi đồng bào toàn quốc !
Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng Nhưng chúng
ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa !
Không ! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Hỡi đồng bào !
Chúng ta phải đứng lên !
Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc Ai có súng dùng súng Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc Ai cũng ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.
Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ dân quân !
Giờ cứu nước đã đến Ta phải hi sinh đến giọt máu cuối cùng , để giữ gìn đất nước.
Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hi sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta !
Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm !
Kháng chiến thắng lợi muôn năm !
Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm
1946
Hồ Chí Minh
Trang 7Về mặt sử dụng từ ngữ và đặt cõu cú tớnh chất biểu cảm, Lời kờu gọi toàn quốc khỏng chiến của Hồ Chớ Minh cú
giống với Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn khụng ?
Giống nhau : Cú nhiều từ ngữ và nhiều cõu văn cú giỏ trị biểu cảm.
THẢO LUẬN
Hai văn bản Lời kờu gọi toàn quốc khỏng chiến của Hồ Chớ Minh và Hịch tướng sĩ của Trần QuốcTuấn vẫn được coi là những văn bản nghị luận chứ khụng phải là văn bản biểu
cảm Vỡ sao ?
=> Đối với văn bản viết ra khụng nhằm mục đớch biểu cảm mà nhằm
mục đớch nghị luận (nờu quan điểm, ý kiến để bàn luận phải trỏi, đỳng sai, nờn suy nghĩ , nờn sống thế nào) Ở những văn bản như thế, biểu cảm
khụng thể đúng vai trũ chủ đạo mà chỉ là một yếu tố phụ trợ cho quỏ trỡnh
nghị luận mà thụi
Vì mục đích của ng ời viết là kêu gọi t ớng sĩ ,đồng bào đứng lên
đánh giặc, cứu n ớc nên phải dùng những ph ơng thức nghị luận để thuyết phục ng ời đọc ng ời nghe.
Trang 8Có thể thấy những câu ở cột (2) hay hơn những câu
Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang
ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ
Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi
sẽ bị bắt.
Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi sẽ bị bắt
đau xót biết chừng nào !
Chúng ta sẵn sàng hi sinh tất
cả, chứ không thể mất nước,
không thể làm nô lệ
Không ! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ
nhất định không chịu mất nước, nhất định
không chịu làm nô lệ
Chúng ta cần phải đứng lên. Hỡi đồng bào !
Chúng ta phải đứng lên !
Những câu ở cột (2) hay hơn vì có yếu tố biểu cảm
Trang 9Vì những câu ở hệ thống 2 có chứa những từ ngữ biểu cảm, câu cảm thán, làm cho câu văn giàu hình
ảnh, sinh động, gây ấn t ợng cho ng ời đọc ng ời
nghe
Hệ thống 1 không có những từ ngữ biểu cảm và câu cảm thán nên đọc lên vẫn đúng nh ng không hay.
Trang 10Tiết 108: TèM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM
TRONG VĂN NGHỊ LUẬNA.Lớ thuyết : Yếu tố biểu cảm
trong bài nghị luận:
Hỡi anh em binh sĩ ,tự vệ dân quân!
- Nhiều từ ngữ , câu bc: Tác động mạnh mẽ tới tình cảm của ng ời đọc, giúp cho v/b có hiệu quả thuyết phục lớn hơn
yếu tố biểu cảm (Vai trò phụ)->cần thiết.
1.Phõn tớch ngữ liệu :
“Lời kêu gọi toàn quốc kháng
chiến”
Yếu tố biểu cảm cú
tác dụng như
thế nào trong
văn nghị luận?
LỜI KấU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN
Văn nghị rất cần yếu tố biểu cảm Yếu tố biểu cảm giỳp cho bài văn nghị luận cú hiệu quả thuyết phục
hơn, vỡ nú tỏc động mạnh mẽ tới tỡnh cảm của người đọc (người nghe)
Trang 11• Thực tế cho thấy, ng ời đọc ng ời nghe chỉ thấy
1 bài văn nghị luận hay khi bài văn đó không chỉ làm đầu óc mình sáng tỏ lên mà còn làm cho trái tim mình rung động Do đó, mặc dù chỉ đóng vai trò phụ trợ nh ng yếu tố biểu cảm
là yếu tố không thể thiếu để làm bài văn nghị luận có hiệu quả cao.
Trang 12Thông qua việc tìm hiểu các VB nh “Hịch t ớng sĩ” và lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” em hãy làm sáng tỏ vấn đề: Làm thế nào để phát huy hết tác dụng của y.tố biểu cảm trong văn
bản nghị luận bằng cách trả lời hệ thống câu hỏi sau :
H: Ng ời làm văn chỉ cần suy nghĩ về luận điểm và
cách lập luận hay còn phải thật sự xúc động tr ớc
từng điều mình đang nói tới?
mỡnh viết (núi).
Trang 13? Chỉ có rung cảm thôi đã đủ ch a? Phải chăng chỉ cần có
lòng yêu n ớc và căm thù giặc nồng cháy là có thể dễ dàng
tìm ra cách nói nh : “Không! chúng ta thà hi sinh tất cả ”
hay ‘uốn l ỡi cú diều ”? Để viết đ ợc những câu nh thế ,ng ời
viết cần phải có phẩm chất gì khác nữa?
> Nghĩa là ng ời viết phải có khả năng diễn đạt bằng cách
th ờng xuyÊn Rèn luyện để cách biểu hiện t/c, c/x trong bài văn trở nên nhuần nhuyễn.
những cõu văn cú sức truyền cảm
Trang 14? Có bạn cho rằng: Càng dùng nhiều từ ngữ biểu cảm, càng đặt nhiều câu cảm thán thì giá trị biểu cảm trong văn nghị luận càng tăng ý kiến ấy có đúng không? Vì sao?
> Không đúng Vì nếu dùng quá nhiều mà không phù hợp thì sẽ biến bài văn nghị luận thành lí luận dông dài không đáng tin cậy Hoặc làm giảm bớt sự chặt
chẽ của mạch lập luận, thậm chí còn phá vỡ logic luận chứng.
Cảm xỳc cần phải diễn tả chõn thực và khụng được phỏ vỡ mạch nghị luận của bài văn.
Trang 15Tiết 108: TèM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM
TRONG VĂN NGHỊ LUẬNA.Lớ thuyết : Yếu tố biểu cảm
trong bài nghị luận:
Phải biết diễn tả cảm xỳc đú bằng những từ ngữ, những cõu văn cú sức truyền cảm
Cảm xỳc cần phải diễn tả chõn thực và khụng được phỏ vỡ mạch nghị luận của bài văn.
2 Ghi nhớ: SGK/97
Qua đây em thấy, để bài văn nghị luận có sức biểu cảm, lay động lòng ng ời,
ng ời viết phải làm nh thế nào?
Trang 16Tiết 108: TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM
TRONG VĂN NGHỊ LUẬNA.Lí thuyết : YÕu tè biÓu c¶m
trong bµi nghÞ luËn:
- Giúp cho sự nghị luận đạt được hiệu
quả thuyết phục cao.
- Không được để cho yếu tố biểu cảm tách rời khỏi quá trình nghị luận, cản trở mạch nghị luận hay lấn át vai trò của nghị luận.
2 Trong một bài văn nghị luận, yếu tố biểu cảm được biểu hiện dưới các dạng sau:
- Tính khẳng định hay phủ định.
- Biểu lộ các cảm xúc như: yêu, ghét, khen, chê, căm giận, quí mến, lo âu, tin tưởng,
- Giọng văn: mạnh mẽ, đanh thép hay thiết tha, truyền cảm.
B LuyÖn tËp
Trang 17B Luyện tập:
“người bản xứ” (ở văn bản Thuế máu ) và cho biết tác giả đã dùng những biện pháp gì để biểu cảm ? Tác dụng biểu cảm đó là gì ?
* Những yếu tố đối lập:
+ những tên da đen bẩn thỉu, những tên “An-nam-mít” bẩn thỉu - những đứa
“con yêu”, những người “bạn hiền”, chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do
+ vinh dự đột ngột - đột ngột xa lìa vợ con, phơi thây trên các bãi chiến trường + cảnh kì diệu của trò biểu diễn khoa học về phóng ngư lôi - xuống tận đáy biển
để bảo vệ tổ quốc của các loài thủy quái
* Giọng điệu châm biếm, mỉa mai:
+ bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng
+ lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế, lấy xương mình chạm nên những chiếc gậy
Trang 18Bài tập 2 (Thực hiện theo nhóm): Đọc đoạn văn nghị luận sau (SGK trang 97, 98) và cho biết: Những cảm xúc gì được biểu hiện qua đoạn văn? Tác giả đã làm như thế nào để những đoạn văn đó không chỉ có sức thuyết phục mà còn gợi cảm?
* Tình cảm ấy thể hiện:
- Câu văn thể hiện nỗi buồn, thái độ bất bình: “Sự học mà đã hạ xuống là học “tủ” thì chúng tôi cũng không còn cần làm việc cùng các bạn nữa”.
- Câu văn mang giọng điệu mỉa mai: “Sao không có một “hãng” nào đó…”
học sinh.
- Những dằn vặt và sự khổ tâm của một nhà giáo trước một thực tế đáng buồn diễn ra trong đời sống giáo dục nước nhà trước đây.
TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
Tiết 108:
A.Lí thuyết:
B Luyện tập:
Trang 19Bài tập 3 (ở nhà): Viết đoạn văn nghị luận để trình bày luận điểmChúng ta không nên học vẹt và học tủ sao cho đoạn văn
ấy vừa có lí lẽ chặt chẽ, lại vừa có sức truyền cảm.
Gợi ý:
- Về lí lẽ: Giải thích thế nào là học vẹt, học tủ ? Việc
học vẹt học tủ dẫn đến hậu quả gì đối với mỗi người nói
riêng và xã hội nói chung ?
- Về yếu tố biểu cảm: Cần bày tỏ tình cảm đáng tiếc
cho lối học vô bổ, không có tác dụng mở mang trí tuệ,
trau dồi kiến thức (nếu là học vẹt) và lối học cầu may
Trang 20? Yếu tố biểu cảm có t¸c dông như thế nào trong văn nghị luận?
Văn nghị rất cần yếu tố biểu cảm Yếu
tố biểu cảm giúp cho bài văn nghị luận
có hiệu quả thuyết phục hơn, vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người đọc (người nghe)
Trang 21? đ ể bài văn nghị luận có sức biểu cảm, lay động lòng ng ời, ng ời viết phải làm nh thế nào?
• Người viết :
• Phải thật sự cú cảm xỳc trước những
điều mỡnh viết (núi).
• Phải biết diễn tả cảm xỳc đú bằng
những từ ngữ, những cõu văn cú sức truyền cảm
• Cảm xỳc cần phải diễn tả chõn thực
và khụng được phỏ vỡ mạch nghị luận của bài văn.
Trang 22- Häc néi dung ghi nhí Hoµn thµnh bµi tËp
- So¹n: §i bé ngao du
Trang 23Chócc¸cc«vµc¸cemm¹nhkhoÎ