1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tìm hiểu và phân tích văn học Ngôn Hoài

1 758 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 5,9 KB

Nội dung

Ngôn hoài Không Lộ Thiền sư Trạch đắc long xà địa khả cư, Dã tình chung nhật lạc vô dư. Hữu thì trực thượng cô phong đính, Trưởng khiếu nhất thanh hàn thái hư. Tỏ lòng Kiều đất long xà chọn được nơi Tình quê nào chán suốt ngày vui. Có khi đỉnh núi trèo lên thẳng Một tiếng kêu vang lanh cả trời. Phan Võ dịch Tác giả Không Lộ Thiền sư (?- 1119) là Phật danh, họ Dương, quê ở Nam Định, vùng biển. Đức trọng tài cao, tên tuổi gắn liền với nhiều giai thoại nhà chùa và hai bài tứ tuyệt: "Ngôn hoài", "Ngư nhàn". Chủ đề "Ngôn hoài"- giãi bày nỗi lòng của vị Thiền sư - thi sĩ - tình yêu đời chan hoà với tình yêu quê hương, yêu thiên nhiên tạo vật. Phân tích Hai câu đầu nói lên niềm vui dào dạt "suốt ngày vui", đó là "dã tình", là mối tình quê nhà, đồng ruộng, núi rừng. Vui vì chọn được "kiểu đất long xà" rất đẹp, rất thích để làm nhà. Niềm vui ấy bình dị như mọi người. Không Lộ tuy là một vị Thiền sư nhưng không thoát tục, vui niềm vui bình dị, yêu tình yêu quê hương. Hai câu 3, 4 thể hiện khí phách và sự chan hoà của nhà thơ giữa thiên nhiên cao rộng, trèo thẳng lên đỉnh núi cao rồi kêu lên một tiếng thật to và dài trấn động cả bầu trời, vũ trụ. Chữ dùng thật hay, biểu lộ một chí khí. Một tâm thế hào hùng, kỳ lạ : "Hữu thì trực thượng cô phong đính, Trường khiếu nhất thanh hàn thái hư" Đọc thêm Ngư nhàn Vạn lý thanh giang, vạn lý thiên. Nhất thôn tang giá, nhất thôn yên. Ngư ông thụy trước vô nhân hoán, Quá ngọ tinh lai tuyết mãn thuyền. Không Lộ Thiền sư Cảnh thanh nhàn của ngư ông Mây xanh nước biếc muôn trùng, Dâu chen khói toả một vùng thôn quê. Ông chài giấc ngủ đang mê, Quá trưa tỉnh dậy tuyết che đầy thuyền. Đinh Văn Chấp dịch (Tạp chí Nam Phong 1927)

Trang 1

Ngôn hoài

Không Lộ Thiền sư

Trạch đắc long xà địa khả cư,

Dã tình chung nhật lạc vô dư

Hữu thì trực thượng cô phong đính,

Trưởng khiếu nhất thanh hàn thái hư

Tỏ lòng

Kiều đất long xà chọn được nơi

Tình quê nào chán suốt ngày vui

Có khi đỉnh núi trèo lên thẳng

Một tiếng kêu vang lanh cả trời

Phan Võ dịch

Tác giả

Không Lộ Thiền sư (?- 1119) là Phật danh, họ Dương, quê ở Nam Định, vùng biển Đức trọng tài cao, tên tuổi gắn liền với nhiều giai thoại nhà chùa và hai bài tứ tuyệt: "Ngôn hoài", "Ngư nhàn"

Chủ đề

"Ngôn hoài"- giãi bày nỗi lòng của vị Thiền sư - thi sĩ - tình yêu đời chan hoà với tình yêu quê hương, yêu thiên nhiên tạo vật

Phân tích

Hai câu đầu nói lên niềm vui dào dạt "suốt ngày vui", đó là "dã tình", là mối tình quê nhà, đồng ruộng,

núi rừng Vui vì chọn được "kiểu đất long xà" rất đẹp, rất thích để làm nhà Niềm vui ấy bình dị như mọi người Không Lộ tuy là một vị Thiền sư nhưng không thoát tục, vui niềm vui bình dị, yêu tình yêu quê hương

Hai câu 3, 4 thể hiện khí phách và sự chan hoà của nhà thơ giữa thiên nhiên cao rộng, trèo thẳng lên đỉnh

núi cao rồi kêu lên một tiếng thật to và dài trấn động cả bầu trời, vũ trụ Chữ dùng thật hay, biểu lộ một chí khí Một tâm thế hào hùng, kỳ lạ :

"Hữu thì trực thượng cô phong đính,

Trường khiếu nhất thanh hàn thái hư"

Đọc thêm

Ngư nhàn

Vạn lý thanh giang, vạn lý thiên

Nhất thôn tang giá, nhất thôn yên

Ngư ông thụy trước vô nhân hoán,

Quá ngọ tinh lai tuyết mãn thuyền

Không Lộ Thiền sư

Cảnh thanh nhàn của ngư ông

Mây xanh nước biếc muôn trùng,

Dâu chen khói toả một vùng thôn quê

Ông chài giấc ngủ đang mê,

Quá trưa tỉnh dậy tuyết che đầy thuyền

Đinh Văn Chấp dịch

(Tạp chí Nam Phong 1927)

Ngày đăng: 15/10/2015, 09:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w