Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
29,84 KB
Nội dung
HIỆUQUẢHOẠTĐỘNGKINHDOANHHIỆNNAYCỦACÔNGTYHẠLONGVÀTHỰCTRẠNGỨNGDỤNGMARKETINGTRONGVIỆCNÂNGCAOHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGKINHDOANH 1. Thựctrạng thị trường củaCôngtyHạLong 1.1. Thựctrạng bản thân công ty. Côngtyứngdụngcông nghệ và kỹ thuật HạLong là một côngty vừa và nhỏ hoạtđộng chủ yếu trên thị trường máy tính Việt Nam. HạLong cũng là một trong số những côngty đã có nhiều thành côngtrong những năm qua. Tuy vậy HạLong vẫn chưa đạt được mức phát triển và quy mô lớn so với những côngty đang dẫn đầu ngành. Tổng doanh thu củacôngtytrong toàn bộ những lĩnh vực liên quan tới máy tính bao gồm dịch vụ và phần cứng năm 2000 là 2,663 tỷ VNĐ, cộng với 0,52 tỷ là từ những hoạtđộng dịch vụ , chiếm chưa tới 0,1% trong tổng số hơn 3000 tỷcủa thị trường công nghệ thông tin Việt Nam. Những con số này cho thấy côngty không thuộc vào loại hình doanh nghiệp dẫn đầu thị trường. Hơn thế hoạtđộngcủacôngty chủ yếu tập trung trong hai lĩnh vực là thị trường máy tính cho các côngty cùng ngành và thị trường máy tính cho các dự án hay các xí nghiệp, côngty vừa và nhỏ còn trong thị trường bán lẻ cho các khách hàng thuộc khối gia đình côngty tỏ ra tương đối yếu kém. Bảng : Tỷ lệ thị phần củacôngtytrong lĩnh vực máy tính nguyên chiếc 1 Phân đoạn thị trường Số lượng tiêu thụ (c) Tỷtrọng (%) Doanh thu (1000đ) Tỷtrọng (%) TT DN vừa và nhỏ 230 51,11 1.330.000 50,57 TT gia đình 90 20,00 455.000 17,30 TT liên côngty 130 28,88 845.000 32,13 Tổng 450 --- 2.630.000 --- 1 Trích trong bảng báo cáo KQKD năm 2000. Có thể thấy doanh thu và lợi nhuận củacôngtytrong lĩnh vực bán máy tính ở thị trường liên côngty chiếm 32,13% doanh thu, thị trường cung cấp giải pháp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 50,57% chiếm phần chủ yếu doanh thu và lợi nhuận củacông ty. 1.2. Đối thủ cạnh tranh chủ yếu trên thị trường. Các đối thủ chủ yếu trên thị trường công nghệ thông tin và đặc biệt trên thị trường máy tính Việt Nam chia làm 3 loại với những vị thế, chiến lược, mục tiêu khác nhau. -Các tập đoàn máy tính trên thế giới: Đây là các tập đoàn lớn trên thế giới, các tập đoàn này thâm nhập vào thị trường Việt Nam bằng cách lập các công tư có 100% vốn nước ngoài như IBM Việt Nam, ACER Việt Nam, Compaq Computer Việt Nam, ký kết các hợp đồng liên doanh như Fujisu Việt Nam, Samsung Việt Nam, hoặc ký kết các uỷ quyền đại diện với các đối tác là các côngty Việt Nam. Sản phẩm của các tập đoàn này thường là các sản phẩm chất lượng cao, có thời gian bảo hành dài hơn so với những côngty nội địa hoặc sản phẩm của các côngty Đài Loan, Trung Quốc, tuy vậy giá của sản phẩm cũng cao hơn giá của những côngty sản xuất máy tính ở trong nước từ 30-35% bởi phải chịu những chi phí như chi phí bảo hành, chi phí quản lý, chi phí nghiên cứu thị trường. Hiện tại tuy Việt Nam không phải là thị trường lớn nhưng họ vẫn muốn duy trì hình ảnh và xây dựng tiềm năng phát triển trong tương lai nên vẫn tiép tục đầu tư ở Việt Nam. Những côngtynày không phải là đối thủ cạnh tranh trực tiếp và ngang hàng của các côngty máy tính trong nước trong đó có Hạ Long, tuy vậy xu hướng của các côngtynàytrong tương lai có xác định sẽ tập trung hơn nữa cho thị trường các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên có thể sẽ gây ra một số khó khăn cho côngtyHạLongtrong lĩnh vực này. -Những côngty máy tính nước ngoài của Đài Loan, Trung Quốc. Những côngtynày cũng có tiềm lực xấp xỉ như những côngty Việt Nam, họ tham gia vào thị trường VIệt Nam chủ yếu theo mục tiêu lợi nhuận, thông qua các hợp đồng đại lý ngắn hạn. Họ hỗ trợ các côngty đối tác bằng hỗ trợ kỹ thuật, tham gia chủ yếu trong thị trường máy tính gia đình. Các nhãn hiệu được đăng ký và chất lượng, khả năng bảo hành của họ cũng chỉ tương đương hay nhỉnh hơn một chút so với các côngtytrong nước.Cũng có thể coi những côngty nước ngoài này là đối thủ trực tiếp của các côngtytrong nước, tuy họ họ vừa là đối tác nhưng họ sử dụng những côngty đối tác của Việt Nam để cạnh tranh với các côngty còn lại trên thị trường. Do vậy các côngty máy tính Việt Nam phải quan sát và theo dõi những côngty máy tính thuộc loại này bởi họ lànhững đối thủ cạnh tranh ngang hàng và mục tiêu gần giống các công tư máy tính Việt Nam. -Nhóm những côngty sản xuất và lắp ráp máy tính việt Nam: Nhóm này chia làm ba bộ phận, có chức năng riêng phối hợp với phân chia thị trường Việt Nam: *Các côngty nhỏ có số vốn ít, thường chỉ tập trung trong lĩnh vực bán hàng và phân phối cho thị trường bán lẻ, bộ phận này không phải là các đối thủ củacôngtyHạ Long, mà côngty nên tập trung để liên kết với những côngtynày để mở rộng hệ thống kênh phân phối củacông ty. Nếu hỗ trợ tốt thì đây có thể là những đại lý tốt và hữu ích đối với công ty. *Bộ phận các côngty lớn, có sự chi phối ảnh hưởng đối với thị trường như FPT, T&H, AIS, CDS . Đây là những côngty có mối quan hệ chiến lược với những đối tác nước ngoài. Những côngtynày cũng cạnh tranh trên thị trường bán lẻ, tuy vậy nguồn doanh thu chính của họ từ thị trường cung cấp linh kiện và máy tính liên công ty, họ cũng tham gia các dự án cung cấp máy tính cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy nhiên các côngtynày cũng chưa đạt được tầm cung cấp giải pháp như những côngty nước ngoài lớn. Xét về tiềm lực, kinh nghiệm cũng như ý chí thì những côngtynày mạnh hơn Hạ Long, họ cạnh tranh trực tiếp với côngtytrong các dự án đấu thầu, trong lĩnh vực máy tính cho thị trường doanh nghiệp vừa và nhỏ. Vì vậy, đây là một trong những đối thủ quan trọngvà là đối thủ chính củacôngtyHạLongtrong lĩnh vực máy tính cho thị trường doanh nghiệp vừa và nhỏ. *Bộ phận thứ ba là những doanh nghiệp tầm trung, họ cũng như HạLong có số vốn trung bình, có mối quan hệ tương đối với các đối tác nước ngoài. Các côngtynày làm đại lý máy tính cho Đài Loan hay Trung Quốc, cạnh tranh trên thị trường bán lẻ và cung cấp máy tính cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng như các dự án nhỏ của chính phủ có sự trợ giúp của các đối tác nước ngoài. Họ là các đối thủ ngang hàng với côngty vì họ có cùng mục tiêu chiến lược, cùng biện pháp cạnh tranh đó là thông qua các côngty nước ngoài để tham gia các dự án. Tóm lại, khi nhìn vào thị trường máy tính Việt Nam, nhìn vào các nhà cung cấp nội địa, thì thấy điểm chung là những doanh nghiệp vửa và nhỏ có số vốn nhỏ vì vậy không có sự đầu tư lớn trongcông nghệ cũng như trong đầu tư dây truyền lắp ráp và sản xuất. Hầu hết máy tính trong nước lắp ráp theo kiểu thủ công. Máy tính nhãn hiệu Việt Nam thực sự chưa được công nhân và chưa được biết tới. Nói chung máy tính Việt Nam lắp ráp thường được gọi một tên là máy tính Đông Nam á hay máy nhái. 2. Chính sách thanh toán củacôngtyHạLong Với hình thức là côngty vừa và nhỏ, cũng giống như những côngty máy tính khác, hiện tại CôngtyHạLong chỉ có hai chính sách thanh toán duy nhất áp dụng đối với tất cả các khách hàng và đối với nhà cung ứng đó là thành toán bằng tiền mặt hoặc trả chậm. Thực ra với chính sách thanh toán này cũng có những mặt tích cực đối với công ty, đó là đáp ứng được nhu cầu cơ bản của thị trường, tâm lý của người Việt Nam chỉ quen hai loại thanh toán là trả tiền mặt và thanh toán trả chậm dựa trên mối quan hệ quen biết, việc thanh toán với hình thức trả chậm có thể thu hút thêm khách hàng vì nhiều khách hàng có nhu cầu mua nhưng khả năng tài chính chưa cho phép (nhất là đối với các sinh viên). Nhưng có thể nói là trongviệcthựchiện chính sách thanh toán củacôngty chỉ với hai loại thanh toán như trên không khuyến khích thực sự đối với những khách hàng thuộc khối doanh nghiệp cũng như cá nhân đẩy mạnh mua hàng. Côngty cũng không tạo ra sự khác biệt thực sự củacôngty so với các đối thủ cạnh tranh khác trong chính sách thanh toán. 3.Thực trạngứngdụngMarketing - mix ở côngtyHạLong . Như chúng ta đã biết, Marketing gắn liền một cách chặt chẽ với hoạtđộng thương mại củadoanh nghiệp. Ngày nay, dưới áp lực ngày càng tăng lên một cách mạnh mẽ của cạnh tranh, trong điều kiện của một nền kinh tế dư thừa hàng hoá, khả năng tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp ngày càng khó khăn, phức tạp hơn, độ rủi ro trong sản xuất, kinhdoanh ngày càng lớn hơn. Để tìm kiếm khả năng tốt hơn, chắc chắn hơn và hạn chế rủi ro đến mức cao nhất, các doanh nghiệp cần phải nhận thức được điểm mạnh và điểm yếu củamarketing khi ứngdụng nó trongkinh doanh, nhằm tìm ra những khả năng tiêu thụ sản phẩm hội tụ đủ những yếu tố mạnh nhất về tiềm năngcủadoanh nghiệp và những yếu tố hỗ trợ mạnh nhất của thị trường để doanh nghiệp tập trung khai thác nhằm thoả mãn tốt nhất nhu cầu lợi nhuận và mục tiêu phát triển doanh nghiệp. Dựa vào tiềm năngcủa mình, những mặt mạnh và mặt yếu CôngtyHạLong cũng đã xây dựng chiến lược nhằm phù hợp với khả năngcủa mình với một số biện pháp marketing được ứng dụng. 3.1. Sản phẩm và chính sách hỗ trợ khách hàng hiện tại củacôngtyHạLong Thị trường công nghệ thông tin bao gồm rất nhiều sản phẩm trong đó có sản phẩm về phần cứng và sản phẩm về phần mềm. Sản phẩm phần cứng là những sản phẩm hữu hình trong thị trường công nghệ thông tin, nó bao gồm nhiều thể loại từ linh kiện máy tính, thiết bị, máy tính, những thiết bị đi kèm và hỗ trợ máy tính cho tới cả hệ thống máy chủ. Tóm lại phần cứng là phần xác của máy tính. Hiện tại sản phẩm phần cứng trên thế giới thay đổi liên tục, do công nghệ thay đổi nhanh, các thế hệ phần cứng mới nối tiếp các thể hệ phần cứng cũ với tốc độ chóng mặt trong khi giá không đổi đẩy giá của những sản phẩm cũ này xuống nên sản phẩm này có đặc điểm khấu hao vô hình rất nhanh, hầu như sản phẩm phần cứng của máy tính khâu hao vô hình hết trước khi khấu hao hữu hình. Sản phẩm phần mềm là những sản phẩm vô hình, phần mềm là những phần khiến cho máy tính có thể hoạtđộng được, có thể nói phần mềm là phần hồn của máy tính. Sản phẩm phần mềm có đặc điểm là sản phẩm mang tính trí tuệ cao, hàm lượng chất xám chiếm 99,99% giá trị phần mềm. Như vậy sản phẩm máy tính là một loại sản phẩm kỹ thuật cao, nó không chỉ đơn thuần là việc mua máy vi tính mà mục đích chính củaviệctrang bị máy vi tính đó là phục vụ cho công việc, máy vi tình đòi hỏi người sử dụng nó phải có kỹ năng do vậy việc hỗ trợ sản phẩm là hoàn toàn cần thiết. Đôi khi đối với các khách hàng họ chọn lựa sản phẩm bởi dịch vụ hỗ trợ sản phẩm kèm theo củacông ty. Mà mặt hàng kinhdoanh chính củacôngtyHạLong là máy tính và các loại kinh kiện, do đó theo đặc thù của loại sản phẩm này, CôngtyHạLong có một số các chính sách hỗ trợ sản phẩm cho người tiêu dùng như cài đặt phần mềm, hỗ trợ bảo hành, hướng dẫn sơ lược cho người mới mua máy vi tính. Nhờ áp dụng chính sách này mà doanh số củacôngty tăng lên đáng kể, năm 1999 số máy tính bán lẻ thị trường gia đình là 72 chiếc nhưng năm 2000 đã tăng lên là 90 chiếc. Trong khối khách hàng là các doanh nghiệp, côngty có những sự hỗ trợ khách hàng như bảo hành, cài đặt, tư vấn cho khách hàng, hỗ trợ xử lý những sự cố kỹ thuật thông qua điện thoại, cung cấp các tài liệu kỹ thuật kèm theo sản phẩm, năm 1999 số máy bán ra là 285 chiếc, năm 2000 là 360 chiếc, doanh số thu được từ thị trường này tăng 25%. Nói chung dịch vụ hỗ trợ củacôngtyHạLong đối với những sản phẩm củacôngty bán ra là khá tốt, đáp ứng được những nhu cầu cơ bản, những hướng dẫn củacôngty để xử lý những sự cố kỹ thuật, về những lỗi do người dùng tạo ra là tương đối nhanh và chính xác. Những tài liệu côngty cung cấp là rất tốt đối với những người đã có kinh nghiệm, những hoạtđộng như đào tạo hướng dẫn sơ lược là tạm được. Bảng: Lính kiện máy tính bán được năm 1999-2000 Tên linh kiện Đơn vị 1999 2000 Máy tính Màn hình Linh kiện khác Chiếc Cái Đồng 370 295 180.000.000 450 314 260.000.000 Tuy vậy nhìn hoạtđộng hỗ trợ củacôngty là tương đối trung bình, côngty không đáp ứng được nhu cầu hỗ trợ 24/24 giờ, những hình thức hỗ trợ vẫn còn cứng nhắc và không đáp ứng được tất cả những nhu cầu của khách hàng đặc biệt côngty không đáp ứng được nhu cầu hỗ trợ của khối khách hàng là những doanh nghiệp vừa và nhỏ, hơn thế nữa so sánh dịch vụ hỗ trợ củacôngtyHạLong với những đối thủ cạnh tranh hoạtđộngtrong cùng thị trường cung cấp sản phẩm cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì thấy côngtyHạLong chỉ có những hoạtđộng hỗ trợ kỹ thuật tương đương với những côngty quy mô vừa của Việt Nam. 3.2. Chính sách giá ở côngtyHạ Long. Mặc dù nói thị trường công nghệ thông tin Việt Nam có mức giá phụ thuộc hoàn toàn vào thị trường công nghệ thông tin thế giới và cạnh tranh chủ yếu bằng những biện pháp phi giá nhưng đó là trên tổng thể và thời gian dài nhưng cạnh tranh về giá đôi khi vẫn xảy ra trên thực tế trong một số thời điểm. Năm 1999 giá 1 chiếc máy tính trên thị trường từ khoảng 700-1200USD các loại, năm 2000 giá đã giảm xuống còn từ 620-1150USD. Các côngty có thể hạ giá bất ngờ để bán hết số lượng sản phẩm tồn kho trước khi có thế hệ sản phẩm mới. ở HạLong chính sách giá là tương đối linh hoạt, côngty có chính sách giá thay đổi theo thị trường và cũng có sự phân cấp giữa các khách hàng, đối với các khách hàng thuộc khối côngty liên ngành, cá nhân, hộ gia đình côngty bán với giá linh hoạt cập nhập theo từng ngày vì những đối tượng trên có phản ứngcao với giá còn đối với những khách hàng thuộc khối doanh nghiệp vừa và nhỏ, côngty đưa ra chính sách giá theo từng tháng. Như tháng 2 năm 2001 thựchiện chính sách giảm giá (2%) vì sau tết âm lịch nhu cầu thấp . Trong đợt nàycôngty đã bán được 11 chiếc máy tính, doanh thu thu được là 91.000.000 đ. Tháng 3, tháng 4 thựchiện chính sách tăng giá do có nhu cầu mới. Tháng 5-6 chính sách theo giá thị trường. Đối với những sản phẩm máy tính lắp ráp côngty cố gắng giảm giá thành mà không làm chất lượng máy tính giảm bằng cách nội địa hoá những thành phần không cần tới sản phẩm ngoại như hộp xốp, vỏ máy, mua linh kiện từ những côngty lớn của Việt Nam có giá thành thấp nhờ nhập hàng loạt, nhập một số linh kiện với giá rẻ từ đối tác nước ngoài dựa trên cơ sở mối quan hệ giữa hai công ty. Năm 2000, côngty bán máy tính giá<650USD, số lượng máy tính bán ra đã tăng 20%/tháng trong tháng 7 và 8 năm 2000. Nhờ chính sách giảm giá, cuối quý I năm 2001, côngty đã đạt tỷ lệ tăng thu nhập ròng là 10% trong tổng tăng trưởng doanh thu cùng kỳ năm ngoái. Có thể đánh giá chính sách giá củacôngty là tương đối tốt, nó phù hợp với đặc điểm của ngành tương đối linh hoạt có khả năng chống lại cạnh tranh về giá từ các côngty khác trong ngành. Thựchiện tốt công tác giảm giá thành trong sản phẩm máy tính lắp ráp. 3.3.Thực trạng kênh phân phối củacôngtyHạLong Có thể thấy trước đây trong những năm 1997, 1998 CôngtyHạLong chỉ kinhdoanh ở thị trường máy tính và những thiết bị linh kiện để lắp ráp cũng như thay thế cho máy tính, hoạtđộng chủ yếu trong lĩnh vực máy tính giành cho hộ gia đình và máy tính cho thị trường liên công ty. Tuy nhiên trong thời gian gần đây với sự biến độngcủa nền kinh tế kéo theo ảnh hưởng tới thị trường máy tính Việt Nam, máy tính dành cho cá nhân và các hộ gia đình có sự cạnh tranh khốc liệt, việc tiêu thụ sản phẩm càng ngày càng khó khăn hơn, lợi nhuận có chiều hướng suy giảm, số lượng máy bán ra giảm từ 465 chiếc (năm 1998) xuống còn 370 chiếc (năm 1999). Đứng trước tình hình trên CôngtyHạLong đã chuyển hướng chiến lược, họ mở rộng ngành nghề kinhdoanh nhằm giảm rủi ro trongkinhdoanhđồng thời thay đổi những mặt hàng truyền thống và khách hàng trong lĩnh vực kinhdoanh máy tính. Từ năm 1999, côngtyHạLong đã mở rộng mặt hàng kinhdoanh là cửa tự độngvà những hệ thống an ninh cho các toà nhà thương mại và dân cư. Ngoài ra, ngay trong lĩnh vực máy tính cũng có những sự thay đổi đầu tiên là HạLong đã mở những dịch vụ liên quan tới lĩnhvực máy tính như nhận sửa chữa, nhận lắp đặt nâng cấp cho máy tính, tư vấn thiết kế mạng cục bộ cho các doanh nghiệp nhỏ (như sản phẩm Multimedia hỗ trợ cho giảng dạy), nhận cài đặt phần mềm, dịch vụ trong lĩnh vực phục hồi, bảo mật thông tin, đổ mực in . Khách hàng mục tiêu và những chiến lược tiếp cận cũng được thay đổi, côngtyhiện tại đã chuyển hướng tập trung cho những khách hàng thuộc khối doanh nghiệp, những sản phẩm mới củacôngty còn tập trung cho thị trường thuộc khối ngành giáo dục và y tế (năm 1998 côngty trúng thầu cung cấp 250 máy tính nhãn hiệu Mitac cho các trường phổ thông ở Hà Nội). Những khách hàng này đã nhanh chóng trở thành khách hàng chiến lược củacông ty. Đồng thời để tăng thêm kinh nghiệm và uy tín côngtyHạLong vẫn duy trì quan hệ đối tác với một số các côngty nước ngoài, hiện tại là ARES, côngty xác định đây là một phần quan trọngcủa sự thành công, ở thị trường liên ngành côngty cũng mở rộng mối quan hệ. Từ năm 1999, do chịu sự tác độngcủa khủng hoảng tài chính Châu á, tình hình thị trường máy tính thay đổi, cạnh tranh trở nên gay gắt hơn, Côngty phải chịu sự cạnh tranh gay gắt từ các côngty khác trong ngành, đơn đặt hàng giảm sút, doanh thu và lợi nhuận trong năm 1999 giảm mạnh đặc biệt trong thị trường bán khách hàng là những hộ gia đình hay những cá nhân khiến côngtyHạLong có những sự thay đổi cơ bản về chiến lược trong đó có sự cải thiện của hệ thống bán hàng, những kiểu bán hàng củacôngty trở nên đa dạng và phong phú hơn. Trong những năm trở lại côngtyHạLong có những nỗ lực to lớn trongcông cuộc cải tổ kênh phân phối. Chiến lược đa dạng hoá kênh phân phối được áp dụng triệt để. CôngtyHạLong đã áp dụng cả ba hình thức kênh phân phối thay cho việc chỉ áp dụng loại kênh phân phối thứ hai như trước đây: (1)Hạ Long Đại lí bán buôn Đại lý bán lẻ người tiêu dùng (2)Hạ Long Người tiêu dùng (3)Hạ Long Đại lý bán lẻ Người tiêu dùng Số lượng Số đại lý bán buôn, trong đó: 12 TP Hồ Chí Minh 4 TP Hà Nội 6 TP Hải Phòng 2 Số đại lý bán lẻ 60 Số nhân viên bán hàng trực tiếp 140 Loại hình kênh phân phối thông qua nhà bán buôn và nhà bán lẻ được áp dụng, côngtyHạLong đã tiến hành đàm phán với những côngty khác trong ngành để họ là người phân phối lại sản phẩm củacôngtyHạ Long. Hiện tại côngty đã có những đại lý lớn như Duy Nguyên, Logico, EMICo, Hồng Hà . đồng thời côngty cũng chú trọng tới những côngty nhỏ chuyên làm nhiệm vụ phân phối lại hàng hoá như Đông á, Long Bình, Newcomputer . sự thay đổi này đã tăng cường đáng kể cho côngty trên thị trường bán lẻ (năm 1999 là 72 chiếc, năm 2000 tăng lên 94 chiếc), đồng thời cũng tăng cường uy tín cho côngty trên các thị trường khác như thị trường liên côngty hay thị trường cung cấp máy tính cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Loại kênh phân phối thứ hai củacôngty cũng có sự thay đổi đáng kể so với trước đây. Côngty đã tổ chức đào tạo lại nhân viên bán hàng, tăng cường khả năng đáp ứng khách hàng tới tối đa. Những biện pháp bán hàng mới như bán hàng qua điện thoại hoặc giao hàng tận nơi khách hàng cũng được áp dụng, tăng cường được sự tiếp xúc trực tiếp với khách hàng. Đồng thời trong kênh phân phối này sự thay đổi quan trọng nhất đến đối với những khách hàng thuộc khối thị trường liên côngtyvà thị trường dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, năm 1999 số lượng máy bán ra là 278 chiếc, doanh số là 195.600USD, còn năm 2000 là 360 chiếc, doanh số là 244.800USD. Côngty đã đặt ra tiêu thức thuận tiện cho khách hàng được đặt lên hàng đầu. Khách hàng có thể mua được hàng trong thời gian ngắn nhất với chất lượng bảo đảm và có thể nhận được những thông tin phản hồi quan trọng từ khách hàng. Tóm lại hệ thống kênh phân phối đã được cải thiện nhiều so với những năm 1997. Côngtyhiện tại đã có hệ thống kênh phân phối dài đồng thời tăng cường sức mạnh cho hệ thống kênh phân phối trực tiếp củacông ty. Tuy vậy nhìn chung hệ thống kênh phân phối củacôngty vẫn chưa hoàn thiện còn tồn tại nhiều điểm yếu kém, những cố gắng của thị trường trong phát triển hệ thống kênh phân phối dài chưa tỏ rõ hiệu quả. Còn hệ thống kênh phân phối trực tiếp củacôngty vẫn còn nhiều vấn đề phải cải thiện. Việc thu nhận thông tin phản hồi của khách hàng chưa thực sự tốt, hiểu biết chuyên sâu của nhân viên kinhdoanh trực tiếp tiếp xúc với khách hàng về sản phẩm là tương đối ít hơn nữa đôi khi khách hàng phải đợi vì lực lượng nhân viên bán hàng tương đối mỏng. 3.4. Những biện pháp khuyến mại củaCôngtyHạLong đang áp dụng. Thực tế trong năm 2000, côngtyHạLong không có chính sách khuyến mại cho khách hàng cá nhân vàcôngty không có chính sách giảm giá trong lĩnh vực bán lẻ của mình như những côngty khác cùng ngành. Những hoạtđộng khuyến mại củacôngty chủ yếu dành cho khách hàng tầm trung và những côngty liên ngành, đó là những khách hàng mua với số lượng lớn. Để đẩy nhanh tiến độ bán hàng và giảm tồn kho, côngty đưa ra hai chính sách khuyến mại đó là giảm giá đối với khách hàng là các côngtytrong ngành trên cơ sở số lượng đặt hàng và đánh [...]... là côngty cùng ngành và chính sách tặng phẩm đối với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tỏ ra tương đối hiệuquảViệc áp dụng những chính sách khuyến mại nàytrong năm 2000 tăng đã phần nào chứng tỏ được điều đó 3.5 Công tác quảng cáo Cũng như số các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường vấn đề quảng cáo luôn được ban giám đốc côngty quan tâm Hàng năm côngty đã chi một phần doanh thu cho công. .. buýt, quảng cáo ở các nhà ga, bến xe +Quảng cáo thông qua các cuộc hội chợ, triển lãm, đặc biệt côngty chú trọng vào các cuộc triển lãm của ngành, đây là một trong những quảng cáo mang tính chất chủ chốt củacông ty, bởi nó đem côngty tới với những khách hàng thuộc khối doanh nghiệp, mở rộng uy tín củacôngty đối với những côngty khác Côngty đã tham gia đầy đủ những cuộc triển lãm của ngành và một... có thể thấy côngty đầu tư không nhiều cho quảng cáo, mức cao nhất cũng chỉ chiếm tới 0,17% so với doanh thu nhưng đấy cũng là một khoản lớn so với lợi nhuận củacông ty, đây là một trong những điểm yếu mà côngty cần phải khắc phục khi các côngtytrong cùng ngành thường áp dụng mức 1% so với doanh thu Các phương thức quảng cáo được côngty áp dụng bao gồm: -Quảng cáoqua đài phát thanh và truyền hình:... nghiệp, tổ chức Hoạt động bán hàng trực tiếp củacôngty được thựchiện một cách tương đối tốt, cửa hàng được bố trí một cách thông thoáng, dễ đem lại ấn tượng cho khách hàng Đối với côngty đây cũng là một cách đem lại hình ảnh cho côngtyHoạtđộng tuyên truyền: Hoạt động tuyên truyền củaHạLong là không tốt mặc dù quảng cáo vẫn có ngân sách nhưng hoạt động tuyên truyền thì lại không có trong danh mục... chi phí sản phẩm củacôngtyHạ Long, thậm chí trong kế hoạch năm 2001 và chiến lược dài hạn Đối với ban giám đốc công ty, chi phí cho hoạt động tuyên truyền là không cần thiết Tuy trongthực tế vẫn có những bài viết về uy tín, chất lượng của sản phẩm côngty trên những tờ báo uy tín (như PCWORD, tạp chí tin học đời sống) nhưng những bài viết này ngày càng ít vả lại các côngty khác trong ngành có đầu... hình quảng cáo tương đối tốn kém, côngtyHạLong tương đối ít quảng cáo trên loại hình này tuy vậy đây là một trong những biện pháp quảng cáo hữu ích nhất, nó có tính trực quan, kết hợp được cả âm thanh lẫn hình ảnh, và có tính phổ biến nhất nên côngty đang có những cố gắng tăng ngân sách cho lĩnh vực này -Quảng cáo thông qua radio, phương tiện quảng cáoqua đài phát thanh đang được côngty áp dụng. .. giáo dục, y tế, côngty áp dụng phương thức khuyến mại bằng tặng phẩm cũng thuộc loại mặt hàng côngtykinhdoanh Vd: Mua hệ thống máy tính được tặng kèm một máy in Tặng quà khuyến mại cho các khách hàng có doanh thu cao vào các dịp lễ (Dịp 30/4 - 1/5, 2/9, tết âm lịch tặng cho 20 khách hàng có doanh thu cao nhất Trong đó 10 khách hàng đầu tặng quà có trị giá 300.000đ có in logo củacông ty, 10 khách... lượng cao cũng như triển làm thuộc về khối ngành kỹ thuật 3.6 Những chính sách xúc tiến thương mại khác củaHạLong Hoạt động bán hàng trực tiếp: Côngty có một cửa hàng trực tiếp bán hàng đối với các khách hàng thuộc khối khách hàng bán lẻ như đã trình bầy ở phần kênh phân phối và hỗ trợ bán hàng trực tiếp qua điện thoại đối với khách hàng là những côngtytrong ngành và những doanh nghiệp, tổ chức Hoạt. .. thử, côngty có những chương trình quảng cáo thông qua đài FM và có một số những thành công nhỏ trong lĩnh vực khách hàng thuộc lĩnh vực bán lẻ -Loại hình quảng cáo ngoài trời cũng được côngty quan tâm, đây là một trong những phương tiện tốt nhất để tạo dựng hình ảnh tới người tiêu dùng, côngty đang tiến hành quảng cáo thông qua các phương tiện như: +Quảng cáo thông qua các phương tiện giao thông công. .. 4.500.000đ mỗi đợt Đồng thời côngty còn in 10.000 tờ gấp giới thiệu côngty với khách hàng) Điều này vừa giúp cho côngty tiêu thụ được thêm hàng giảm tồn kho đồng thời tăng sự hấp dẫn đối với các mặt hàng và tăng khả năng cạnh tranh trongviệc đấu thầu Những chính sách này đã góp một phần lằm doanh thu năm 2000 đã tăng 17% so với năm 1999 Có thể thấy trongcông tác khuyến mại côngty đã khẳng định quyết . HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH HIỆN NAY CỦA CÔNG TY HẠ LONG VÀ THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG MARKETING TRONG VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1. Thực trạng. thị trường của Công ty Hạ Long 1.1. Thực trạng bản thân công ty. Công ty ứng dụng công nghệ và kỹ thuật Hạ Long là một công ty vừa và nhỏ hoạt động chủ yếu