Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
85,06 KB
Nội dung
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI SỞ GIAO DỊCH I NHCT 2.1 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SỞ GIAO DỊCH I - NHCT 2.1.1 Khái quát về Sở giao dich I - NHCT Viêṭ Nam ̣ Ngân hàng Công thương Việt Nam(Vietinbank) thành lập tháng 7/1988 sở sáp nhập vụ tín dụng cơng nghiệp tín dụng thương nghiệp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Là ngân hàng thương mại nhà nước lớn Việt Nam, NHCT có tổng tài sản chiếm 25% thị phần toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam Nguồn vốn ngân hàng tăng trưởng qua năm, bắt đầu tăng mạnh từ năm 1996, đạt bình quân 20%/ năm, đặc biệt có năm tăng 35% so với năm trước NHCT Việt Nam có mạng lưới kinh doanh trải rộng toàn quốc với sở giao dịch ( Sở giao dịch I Hà Nội Sở giao dịch II Thành phố Hồ Chí Minh ), 130 chi nhánh 700 điểm giao dịch Ngân hàng có cơng ty hạch tốn độc lập cơng ty cho th tài chính, cơng ty TNHH chứng khốn, công ty quản lý nợ khai thác tài sản với đơn vị nghiệp Trung tâm Công nghệ thông tin Trung tâm đào tạo Do yêu cầu việc mở rộng hoạt động kinh doanh, cung ứng dịch vụ kinh tế thị trường đáp ứng đòi hỏi kinh tế, ngày 30/12/1998, Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCT Việt Nam ký định số 134/ QĐ -HĐQTNHCT1 xếp tổ chức hoạt động Sở giao dịch I-NHCT theo điều lệ tổ chức hoạt động NHCT Việt Nam theo điều lệ tổ chức hoạt động NHCT Việt Nam Đến ngày 1/1/1999, Sở giao dịch thức thành lập, có trụ sở số 10 Lê Lai- quận Hoàn Kiếm- Hà nội, trở thành Sở giao dịch NHCT Việt Nam, hạch toán phụ thuộc đơn vị thành viên hệ thống NHCT Việt Nam Ngày 20/10/2003, Chủ tịch HĐQT NHCT Việt Nam ban hành định số 153/ QĐ- HĐQT mơ hình tổ chức Sở giao dịch I theo Dự án đại hoá ngân hàng cơng nghệ tốn Ngân hàng Thế giới (World Bank) tài trợ Theo điều lệ NHCT Việt Nam, Sở giao dịch I đại diện uỷ quyền NHCT Việt Nam, có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp NHCT Việt Nam, chịu ràng buộc nghĩa vụ quyền lợi NHCT Việt Nam Sở giao dịch I có dấu riêng mở tài khoản Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Sở giao dịch I ký hợp đồng kinh tế, chủ động thực hoạt động kinh doanh, tổ chức nhân phân cấp uỷ quyền NHCT Việt Nam Sở giao dịch I đời phát triển gắn liền với đời phát triển NHCT Việt Nam Kể từ thành lập đến nay, Sở giao dịch I không ngừng phát triển mặt số lượng chất lượng, trở thành ngân hàng đại, đạt hiệu cao hệ thống NHCT Việt Nam; đã, đáp ứng phần nhu cầu dịch vụ ngân hàng - tài kinh tế 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh Sở giao dịch I - NHCT 2.1.2.1 Tình hình huy động vốn Phát huy mạnh truyền thống, năm qua công tác huy động vốn Sở giao dịch I trì phát triển.Mặc dù cịn gặp nhiều khó khăn cơng tác huy động vốn địa bàn, Sở giao dịch I chủ động khai thác hình thức huy động phong phú như: phát hành kỳ phiếu nội, ngoại tệ với nhiều kỳ hạn, hình thức tiết kiệm, tiền gửi từ thành phần kinh tế, nên thu hút số lượng đông đảo khách hàng Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn các năm 2005- 2007 (Đơn vị : Tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Tổng vốn huy động 17.448 16.718 13.709 - VND 16.071 14.953 14.235 - Ngoại tệ (qui đổi VND) 2.362 2.495 2.483 ( Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2005, 2006, 2007 Sở giao dịch I-NHCT) Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn huy động vốn năm 2005-2007 ( Đơn vị : Tỷ đồng ) Chỉ tiêu Tổng vốn huy động Tiền gửi DN Năm 2005 16.071 10.399 Năm 2006 17.448 9.859 Năm 2007 16.718 12.735 Tỷ trọng (%) Tiền gửi dân cư 64,7 3.220 56,5 3.370 76,2 3.144 Tỷ trọng (%) Tiền gửi khác 24,3 2.452 19,3 4.299 18,8 839 Tỷ trọng (%) 11 24,2 ( Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2005, 2006, 2007 Sở giao dịch INHCT) Như vậy, qua số liệu ta thấy : -Thứ nhất, Sở giao dịch I huy động vốn chủ yếu từ tiền gửi doanh nghiệp Trong năm, tỷ trọng nguồn lớn Tuy nhiên, lại nguồn khơng ổn định có kỳ hạn ngắn doanh nghiệp rút vốn lúc mà báo trước Đây bất lợi cho hoạt động kinh doanh Sở -Thứ hai, tỷ trọng nguồn vốn từ tiền gửi doanh nghiệp có xu hướng giảm dần Xu hướng cho thấy Sở giao dịch I năm qua có cố gắng nhằm nâng cao chất lượng huy động vốn, không phụ thuộc vào nguồn tiền gửi doanh nghiệp 2.1.2.2 Hoạt động tín dụng Cùng với hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng hoạt động quan trọng hoạt động kinh doanh NHTM Các hình thức tín dụng Sở cung cấp cho khách hàng gồm có: tín dụng ngắn han, tín dụng trung- dài hạn Ngồi việc cho vay trực tiếp từ ngân hàng, Sở kết hợp với ngân hàng khác địa bàn cấp tín dụng dạng đồng tài trợ Trong năm qua, với phát triển kinh tế, Sở giao dịch I đơn giản hoá thủ tục cho vay nhằm tạo nhanh chóng, thuận tiện cho khách hàng đáp ứng đầy đủ tiêu chí theo qui định Bảng 2.3 Dư nợ cho vay kinh tế ( Đơn vị : Tỷ đồng) Chỉ tiêu Tổ ng vố n huy đô ̣ng Tổ ng dư nơ ̣ cho vay Tỷ lê ̣ Tổ ng dư nơ ̣/tổ ng Năm 2005 16.071 2.788 17,3 Năm 2006 17.448 2.776 15,9 Năm 2007 16.718 3.101 18,5 vố n huy đô ̣ng (%) (Nguồn:Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2005, 2006, 2007 Sở giao dịch I) Bảng 2.4 Cơ cấu dư nợ cho vay ( Đơn vị: Tỷ đồng) Chỉ tiêu Tổng dư nợ Năm 2005 2.788 Năm 2006 2.776 Năm 2007 3.101 Trong đó: - Dư nợ VND 1.889 1.906 1.958 Tỷ trọng (%) - Dư nợ ngoại tệ 66,7 899 68,6 880 63,1 1.154 Tỷ trọng (%) 33,3 31,4 36,9 (Nguồn : Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2005, 2006, 2007 Sở giao dịch I) Từ hai bảng thấy rằng: - Sở giao dịch I chủ yếu cho vay nội tệ, nhiên cho vay vằng ngoại tệ chiếm tỷ lệ không nhỏ cấu dư nợ Sở, có xu hướng gia tăng, đặc biệt năm 2007 tỷ trọng cho vay ngoại tệ 26,5% tăng 31,1% so với năm 2006 - Vốn huy động ngân hàng chưa sử dụng có hiệu tối đa Tỷ lệ dư nợ/ Tổng vốn huy động năm không vượt 20%.Đây vấn đề mà Sở giao dịch I cần quan tâm xem xét để có đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn điều kiện cạnh tranh hội nhập 2.1.2.3 Các hoạt động kinh doanh khác Xác định mục tiêu đẩy mạnh sản phẩm dịch vụ hướng tất yếu phù hợp với xu hội nhập kinh tế, nhiệm vụ xuyên suốt chiến lược kinh doanh, Sở giao dịch I có bước chuẩn bị cần thiết từ việc đào tạo cán đến nghiên cứu, triển khai sản phẩm dịch vụ Đến nay, sản phẩm dịch vụ truyền thống, Sở triển khai đa dạng sản phẩm : dịch vụ cho thuê két sắt, kiều hối, dịch vụ du học trọn gói, dịch vụ điện tử qua mạng, dịch vụ thẻ ATM, thẻ tín dụng quốc tế, giải ngân dự án Doanh số hoạt động toán năm 2007 đạt 716.000 tỷ đồng, tăng 2,5 lần với năm 2002 ( kể từ bắt đầu đại hố), bình qn hàng năm tăng 19% Doanh số toán xuất nhập năm 2007 đạt 297 triệu USD, tăng 3,2 lần so với năm 2002, bình quân hàng năm tăng 26% Hoạt động kinh doanh thẻ đạt tốc độ tăng lớn liên tục gia tăng thêm nhiều tiện ích Đến nay, Sở giao dịch I phát hành gần 30.000 thẻ E-partner thẻ tín dụng quốc tế Đã có 41 doanh nghiệp thực chi trả lương cán công nhân viên qua thẻ E-partner, có 17 đơn vị chấp nhận thẻ quản lý 12 máy ATM 2.2 CVTD – ĐOẠN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU CỦA NHIỀU NGÂN HÀNG TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM Trong năm gần đây, tín dụng tiêu dùng thị trường Việt Nam xem loại hình dịch vụ ngân hàng tiềm Nắm bắt nhu cầu phát triển sản phẩm tín dụng tiêu dùng, nhiều tập đồn ngân hàng nước sức tung thị trường sản phẩm tiêu dùng phục vụ khách hàng Có thể nói, so với ngân hàng nước, sản phẩm tín dụng tiêu dùng ngân hàng nước ngồi mang tính hấp dẫn cao người dân nước Các ngân hàng Hà Nội có xu hướng mở rộng dịch vụ cho vay tiêu dùng, cho vay mua bất động sản ôtô, nhằm nâng cao chất lượng hiệu tín dụng kịp thời đáp ứng nhu cầu người dân Thị trường cho vay tiêu dùng phát triển mạnh cạnh tranh diễn ngày mạnh mẽ, không NHTMCP trước mà mở rộng toàn khối ngân hàng Thời gian gần đây, khối ngân hàng liên doanh chi nhánh ngân hàng nước trọng mở rộng thị phần thị trường cho vay tiêu dùng, thơng qua sách cho vay hấp dẫn thời hạn cho vay dài, khoản vay cao so với giá trị tài sản chấp, mức lãi suất thấp linh hoạt Tính đến tháng 11/2007, tổng dư nợ tín dụng tổ chức tín dụng Hà Nội ước đạt 163.800 tỷ đồng, tăng 37% so với cuối năm trước Trong số đó, dư nợ cho vay ngắn hạn dù có mức tăng thấp chiếm ưu với 100.089 tỷ đồng Tổng dư nợ cho vay nội tệ tổ chức tín dụng đạt gần 110.100 tỷ đồng, chiếm 67% tổng dư nợ Theo Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước thành phố Hà Nội, tỷ lệ sử dụng vốn tín dụng so với tổng nguồn vốn huy động hệ thống ngân hàng thành phố tăng lên mức 51%, tỷ lệ sử dụng vốn ngoại tệ đạt tới 60% so với huy động vốn ngoại tệ Không NHTM nước mà Ngân hàng nước nhận thấy Việt Nam thị trường tiềm cho hoạt động tín dụng tiêu dùng, ngân hàng lớn nước HSBC, ANZ bắt đầu tập trung khai thác thị trường Sự tham gia ngân hàng nước vào lĩnh vực tạo sức ép lên ngân hàng nước Một số ngân hàng có sản phẩm CVTD phong phú, khiến cho thị trường CVTD diễn sôi động Ngân hàng Á Châu (ACB) vừa tăng mức cho vay tối đa từ 100 triệu đồng lên 250 triệu đồng ACB đơn giản hóa thủ tục, khách hàng đến Ngân hàng lần, nhận tiền vòng 48 giờ, thời gian vay từ 12 - 60 tháng Điều kiện ACB người vay có hộ KT3, tuổi từ 22 - 55 nữ 60 tuổi nam, thu nhập ròng tháng từ triệu đồng trở lên, thời gian công tác 12 tháng nhân viên hoạt động kinh doanh năm chủ doanh nghiệp ACB với mức lãi suất cho vay tín chấp dao động khoảng 1,1 1,5%/tháng Ngân hàng An Bình (ABBANK) đưa sản phẩm YOUmoney với hạn mức cho vay gấp 12 lần so với thu nhập người vay tối đa 150 triệu đồng Điều kiện vay khách hàng có mức thu nhập từ triệu đồng trở lên, làm việc từ năm trở lên Thời gian cho vay tối đa năm giải cho vay vòng ngân hàng nhận đủ hồ sơ Trong vòng tháng đưa dịch vụ thị trường, ABBANK giải cho vay 400 hồ sơ Lãi suất áp dụng khoản vay tín chấp ABBank tính theo phương thức lãi gộp tính dư nợ ban đầu dao động từ 0,75% - 1%/tháng Khách hàng trả nợ gốc lãi suất hàng tháng Ngân hàng cổ phần Sài Gịn Hà Nội (SHB) vừa cơng bố dịch vụ tín dụng tín chấp tiêu dùng dành cho khách hàng công tác đơn vị hành nghiệp, doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, văn phịng đại diện tổ chức nước ngồi Việt Nam Theo đó, khách hàng cần có nguồn thu ổn định từ 2,5 triệu đồng/tháng trở lên vay tiền, mà khơng cần có tài sản bảo đảm Tổng số tiền khách hàng vay lên đến 300 triệu đồng SHB cho vay tín chấp với lãi suất 0,75% -0,85%/ tháng thời gian trả góp 12 - 60 tháng Ngân hàng TMCP Đại Dương (Oceanbank) lại đưa sản phẩm khác, sản phẩm dành cho phụ nữ với thu nhập / tháng triệu đồng, kinh nghiệm công tác tối thiểu năm, công ty cổ phần TNHH phải có vốn điều lệ 20 tỷ đồng doanh thu hàng năm 20 tỷ đồng Được vay tối đa 200 triệu đồng, thời hạn từ 12 - 36 tháng, lãi suất 0,77 % /tháng Thực tế cho thấy, cạnh tranh CVTD NHTM thị trường Việt Nam gay gắt Mặc dù, sản phẩm CVTD mà ngân hàng đưa đa dạng phong phú, đáp ứng số đối tượng cụ thể, lãi suất vay tương đối cạnh tranh, song điều kiện vay khó khăn Hạn mức cho vay tối đa 10 lần thu nhập, tương đương 200 – 300 triệu / tháng, số ngân hàng đưa điều kiện vay tương đối cao, chưa phù hợp với nhiều loại khách hàng Tuy nhiên, thấy rằng, ngân hàng “chạy đua” việc tung sản phẩm CVTD phù hợp với loại đối tượng xã hội Vì vậy, nói việc nâng cao chất lượng CVTD NHTM việc làm cần thiết – yếu tố chiến thắng canh tranh Ngân hàng thị trường 2.3 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CVTD TẠI SỞ GIAO DỊCH I- NHCT 2.3.1 Các hình thức CVTD Sở giao dịch I - NHCT 2.3.1.1 Cho vay có tài sản bảo đảm * Điều kiện vay vốn khách hàng - Có lực pháp luật lực hành vi dân sự, chịu trách nhiệm trước pháp luật việc sử dụng vốn vay, không tuổi 60 thời điểm kết thúc thời hạn cho vay -Có hộ thường trú tạm trú dài hạn (KT3) địa bàn tỉnh, thành phố( trực thuộc trung ương) nơi ngân hàng cho vay đóng trụ sở - Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp - Có vốn tự có tham gia vào phương án, mức vốn tự có tối thiểu 30% tổng nhu cầu vốn trừ trường hợp áp dụng biện pháp bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá - Có nguồn thu phương án vay- trả nợ đảm bảo khả trả nợ gốc, lãi phí thời hạn vay cam kết - Thực biện pháp bảo đảm tiền vay theo quy định Chính phủ, NHNN hướng dẫn NHCT Việt Nam Ngoài khách hàng phải đảm bảo điều kiện riêng loại hình cho vay * Mức cho vay - Mức cho vay có đảm bảo tài sản hình thành từ vốn vay tối đa 50% giá trị tài sản - Mức cho vay có đảm bảo cầm cố giấy tờ có giá tối đa phải đảm bảo thu nhập ( gốc lãi ) giấy tờ có giá đến hạn đủ để hồn trả nợ ( gốc, lãi phí) cho ngân hàng cho vay - Mức cho vay có bảo đảm tài sản khác tối đa 70% tổng nhu cầu vốn phương án vay - trả nợ ngân hàng cho vay thẩm định lại *Các hình thức: - Cho vay mua nhà ở, đất ở, xây dựng, sửa chữa nhà : hình thức tín dụng dài hạn Thời hạn tối đa cho vay mua nhà mua đất xây dựng nhà 20 năm; cho vay mua đất 10 năm; cho vay xây dựng, sửa chữa nhà năm Bên cạnh điều kiện tín dụng chung trên, cá nhân, hộ gia đình muốn sử dụng dịch vụ phải có đủ điều kiện đăng ký quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất - Cho vay mua ô tô động sản khác : hình thức tín dụng trung hạn Thời hạn cho vay mua xe ô tô tối đa năm Thời hạn cho vay mua xe ô tô qua sử dụng năm không vượt niên hạn sử dụng cịn lại xe theo quy định Chính phủ Thời hạn cho vay mua động sản khác tối đa năm Các khách hàng vay vốn phải cam kết mua bảo hiểm vật chất cho toàn giá trị xe suốt thời gian vay uỷ quyền cho ngân hàng cho vay nhận tiền bồi thường bảo hiểm trường hợp rủi ro xảy - Cho vay hỗ trợ du học : hình thức tín dụng nhằm tài trợ cho mục đích: + Cho vay hỗ trợ học phí sinh hoạt với thời hạn thời gian học cộng năm + Cho vay chứng minh tài : loại CVTD mà vốn vay dùng để mở thẻ tiết kiệm chứng tiền gửi giấy tờ có giá khác nhằm chứng minh khả tài phục vụ việc xin cấp VISA cho du học sinh Thời hạn cho vay chứng minh tài phụ thuộc nhu cầu chứng minh tài khách hàng khơng vượt thời hạn thẻ tiết kiệm, chứng tiền gửi, giấy tờ có giá khác thời hạn phong toả số dư tài khoản Người vay phải có quan hệ nhân thân ( bao gồm: bố đẻ, mẹ đẻ, vợ, chồng, anh , chị , em) với người du học nước 2.3.1.2 Cho vay khơng có tài sản bảo đảm * Điều kiện vay vốn khách hàng Khách hàng cung ứng dịch vụ cho vay khơng có tài sản bảo đảm phải đáp ứng điều kiện giống cho vay có tài sản đảm bảo ( trừ điều kiện cuối) Ngoài họ phải thoả mãn điều kiện sau : - Là cán công nhân viên tham gia đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ - Cơ quan quản lý lao động phải có trụ sở đóng địa bàn tỉnh, thành phố với ngân hàng cho vay - Có thu nhập thường xuyên, ổn định hàng tháng từ 1.500.000 VND trở lên.Cam kết thông báo cho ngân hàng cho vay việc thay đổi nơi làm việc - Cam kết trả nợ trước hạn vi phạm thoả thuận hợp đồng tín dụng không thực biện pháp bảo đảm tài sản theo yêu cầu ngân hàng * Thời hạn cho vay Thời hạn cho vay khơng có bảo đảm tài sản tối đa năm khơng vượt q thời gian làm việc cịn lại khách hàng tổ chức 2.3.2 Chất lượng CVTD Sở giao dịch I- NHCT 2.3.2.1 Doanh số dư nợ cho vay tiêu dùng Bảng 2.5 Doanh số dư nợ cho vay tiêu dùng (Đơn vị:Tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm Doanh số Cho vay CVTD Tỷ trọng Cho vay Dư nợ CVTD Tỷ trọng (%) (%) 2005 5.193 60 1,15 2.788 38 1,36 2006 6.960 82 1,17 2.776 43 1,54 2007 7.380 93 1,26 3.101 55 1,77 (Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh năm 2005, 2006 , 2007 Sở giao dịch I -NHCT) Trong ba năm từ 2005 đến 2007, doanh số cho vay, doanh số thu nợ dư nợ cuối kỳ hoạt động tín dụng nói chung CVTD nói riêng không ngừng tăng trưởng Tốc độ tăng phận tín dụng tiêu dùng cao so với tốc độ tăng tổng cho vay Năm 2007, doanh số CVTD tăng 13,4% so với 2006 (82 tỷ) tăng 55% so với 2005 (60 tỷ), điều cho thấy, hoạt động CVTD trở thành xu hướng phát triển thị trường Việt Nam nói chung Sở giao dịch I – NHCT nói riêng Tuy nhiên, doanh số CVTD Sở giao dịch I chiếm tỉ trọng nhỏ doanh số cho vay, chiếm 2%, so với hoạt động tín dụng doanh nghiệp lớn hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Biểu 2.1 Doanh số dư nợ CVTD năm 2005- 2007 (Đơn vị :Tỷ đồng) * Cơ cấ u dư nợ CVTD theo mục đích tài trợ Bảng 2.6 Cơ cấ u dư nơ ̣ CVTD theo mu ̣c đích tài trơ ̣ (Đơn vi ̣: Tỷ đồ ng) Năm 2005 2006 2007 Loại hình CV Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng -Sửa chữa, mua nhà, đất 24,4 64,2% 26,7 62% 35,9 65,2% -Mua ôtô động sản khác 11,8 31% 14,4 33,4% 16,5 30,1% -Du học 1,8 4,8% 1,9 4,4% 2,6 4,7% (Nguồ n: Báo cáo kế t quả kinh doanh năm 2005, 2006, 2007 của Sở giao di ̣ch I) Hoạt động CVTD Sở giao dịch I có tăng trưởng mạnh, tăng trưởng tập trung chủ yếu vào sản phẩm : cho vay mua nhà, đất ; xây dựng sửa chữa nhà Đây loại sản phẩm CVTD mà Sở cung cấp cho khách hàng, thường chiếm 2/3 tổng số dư nợ CVTD Năm 2006 , tỉ trọng cho vay mua nhà có giảm so với năm 2005 dư nợ tăng, điều cho thấy, nhu cầu người dân địa bàn cao Sản phẩm cho vay mua tơ có tăng trưởng qua năm, đời sống người dân ngày cải thiện, tầng lớp người có thu nhập cao ổn định Việt Nam hình thành lên yếu tố cầu mua sắm, vậy, nhu cầu mua ô tô động sản khác ngày nhiều Tuy nhiên, Sở giao dịch I chưa trọng đến loại sản phẩm này, xét lâu dài, sản phẩm đem lại nhiều doanh thu cho ngân hàng Đối với sản phẩm cho vay du học, chiếm tỉ trọng thấp 5%, dư nợ loại sản phẩm chưa nhiều, sản phẩm mới, chưa quan tâm mức, Sở giao dịch chưa có hướng phát triển hợp lí cho loại sản phẩm phổ biến năm gần đây, thủ tục rườm rà, chủ yếu dừng lại việc cho vay để chứng minh lực tài tốn tiền học phí Cịn việc cho vay để tốn tiền sinh hoạt phí chưa thực nhiều Qua số liệu thấy rằng, sản phẩm Sở giao dịch I chưa nhiều, chưa đa dạng, chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Biểu 2.2 Cơ cấu dư nợ CVTD theo mục đích tài trợ ... Việt Nam Sở giao dịch I ký hợp đồng kinh tế, chủ động thực hoạt động kinh doanh, tổ chức nhân phân cấp uỷ quyền NHCT Việt Nam Sở giao dịch I đ? ?i phát triển gắn liền v? ?i đ? ?i phát triển NHCT Việt... chiến thắng canh tranh Ngân hàng thị trường 2.3 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CVTD T? ?I SỞ GIAO DỊCH I- NHCT 2.3.1 Các hình thức CVTD Sở giao dịch I - NHCT 2.3.1.1 Cho vay có t? ?i sản bảo đảm * ? ?i? ??u kiện... th? ?i gian học cộng năm + Cho vay chứng minh t? ?i : lo? ?i CVTD mà vốn vay dùng để mở thẻ tiết kiệm chứng tiền g? ?i giấy tờ có giá khác nhằm chứng minh khả t? ?i phục vụ việc xin cấp VISA cho du học sinh