1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

27 308 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 200,67 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 2.1. Khái quát về Sở giao dịch - Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 2.1.1. lược về quá trình hình thành phát triển của Sở giao dịch Lịch sử hình thành phát triển của Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam gắn liền với lịch sử hình thành phát triển của chính bản thân ngân hàng Năm 1988: Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) ký Quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thay thế Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam, là Ngân hàng thương mại đa năng, hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, là một pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước pháp luật. Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam. Tháng 2 năm 1999 Chủ tịch Quản trị ban hành Quyết định số 234/HĐQT- 08 về quy định quản lý điều hành hoạt động kinh doanh ngoại hối trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam. Tập trung thanh toán quốc tế về Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt nam ( Sở giao dịch được thành lập thay thế Sở giao dịch kinh doanh hối đoái, Sở giao dịch là đấu mối vốn cả nội ngoại tệ của toàn hệ thống) Sở giao dịchI không làm đầu mối thanh toán quốc tế. Tài khoản NOSTRO tập trung về Sở giao dịch. Tất cả các chi nhánh đều nối mạng SWIFT trực tiếp với Sở giao dịch. Các chi nhánh tỉnh thành phố đều được thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại. Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam được thành lập trên cơ sở sắp xếp, tổ chức lại Sở kinh doanh hối đoái NHNo & PTNT Việt Nam theo Quyết định số 235/QĐ/HĐQT- 02 ngày 16/05/1999 của Chủ tịch HĐQT NHNo & PTNT Việt Nam. Tên gọi đầy đủ bằng tiếng Việt: Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Tên viết tắt bằng tiếng Việt: Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Tên tiếng Anh: Banking Operations Center Of Vietnam Bank For Agriculture and rural development. Sở giao dịch hiện có 8 phòng chức năng 3 phòng giao dịch thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại là một trong những chi nhánh luôn dẫn đầu trong hệ thống Ngân hàng lớn nhất Việt Nam 2.1.2. Cơ cấu tổ chức – Nhân sự: Cơ cấu tổ chức bộ máy của Sở giao dịch gồm: Bảng 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của Sở giao dịch Trong đó, phòng tín dụng Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam được sắp xếp tổ chức theo cơ cấu như sau: Bảng 2.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy phòng tín dụng Trưởng phòng Nhân viên Phó trưởng phòng Nhân viên Nhân viênPhó trưởng phòng Nhân viên Nhân viên 2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu: 2.1.3.1. Huy động vốn: Tổng nguồn vốn huy động của Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam tính đến 31/12/2007 tăng đáng kể so với cùng kỳ các năm trước, cụ thể, tổng nguồn vốn huy động đạt 10.990 tỷ đồng, tăng 2.770 tỷ đồng (tăng 33,7%) so với 31/12/2006. Đạt 114,5% so với chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2007 của NHNo Việt Nam giao. Trong đó, chỉ riêng 6 tháng đầu năm 2007, tổng nguồn vốn huy động đạt 9.232 tỷ đồng. - Phân tích cơ cấu theo thành phần kinh tế: + Nguồn vốn huy động tiền gửi dân cư đạt 2.615 tỷ đồng, chiếm 28,3% tổng nguồn vốn + Nguồn vốn của các tổ chức đạt 6.617 tỷ đồng, chiếm 71,7% tổng nguồn. - Phân tích cơ cấu theo loại tiền huy động: + Nguồn vốn nội tệ đạt 7.472 tỷ đồng, chiếm 81% trong tổng nguồn vốn + Nguồn vốn ngoại tệ quy đổi đạt 1.760 tỷ đồng (bao gồm 104,45 triệu USD 3,1 triệu EUR), chiếm 19% tổng nguồn vốn Bảng 2.3: Phân tích cơ cấu nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế Bảng 2.4: Phân tích cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền 2.1.3.2.Cho vay vốn Tổng dư nợ đạt 4.290 tỷ đồng, tăng 1.357 tỷ đồng (tăng 46,3%) so với 31/12/2006. Đạt 114,5% so với chỉ tiêu kế hoạch NHNo Việt Nam giao. Riêng 6 tháng đầu năm 2007, tổng dư nợ đạt 3.343 tỷ đồng. Dư nợ cho vay doanh nghiệp nội ngành đạt 307,5 tỷ đồng. Trong đó: - Phân theo thời gian: + Dư nợ ngắn hạn: 896 tỷ đồng, chiếm 26,8% trong tổng dư nợ. Trong đó, Công ty Chứng khoán NHNo giảm 300 tỷ đồng, các doanh nghiệp ngoại ngành tăng 214,3 tỷ đồng + Dư nợ trung, dài hạn: 2.447 tỷ đồng, chiếm 73% tổng dư nợ - Phân loại theo loại tiền: + Dư nợ nội tệ: 1.582 tỷ đồng, chiếm 47,3% tổng dư nợ cho vay + Dư nợ ngoại tệ: 109,1 triệu USD (tương đương 1.760 tỷ đồng), chiếm 52,7% tổng dư nợ + Nợ quá hạn đến 30/6/2007 là 6,1 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 0,18% tổng dư nợ, giảm 0,03% so với đầu năm + Nợ xấu (nhóm 3,4,5) đến 30/6/2007 là 8,1 tỷ đồng, chiếm 0,24% tổng dư nợ. So với 31/12/2006, nợ xấu tăng 2,9 tỷ đồng (0,06%) 2.1.3.3.Thanh toán quốc tế Hoạt động thanh toán quốc tế tại Sở giao dịch nói chung là tốt có sự phát triển bền vững trong 3 năm gần đây, cụ thể: Bảng 2.5: Hoạt động thanh toán quốc tế tại Sở giao dịch (đơn vị: triệu đồng) Năm 2005 2006 6 tháng Đầu 2007 Thanh toán hàng nhập khẩu 188 470,5 493,4 Thanh toán hàng xuất khẩu 14,5 37 73,92 Mua - Bán ngoại tệ 315 840 480 Chi trả kiều hối 14,75 Nguồn : Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch 2.2. Thực trạng chất lượng phân tích tín dụng của Sở giao dịch 2.2.1. Thực trạng hoạt động tín dụng của Sở giao dịch - Doanh số cho vay đến 31/12/2007 là 4.960 tỷ đồng, tăng 1.900 tỷ đồng so với 31/12/2007 (tỷ lệ tăng 62,1%). Trong đó + Doanh số cho vay ngắn hạn là 4.136 tỷ đồng, chiếm 83,4% trong tổng doanh số cho vay. Tăng 1.777 tỷ so với năm 2006. + Doanh số cho vay trung hạn, dài hạn là 824 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 16,6% trong tổng doanh số cho vay. Tăng 123 tỷ so với năm 2006. + Doanh số cho vay ngoại tệ là 1.548 tỷ đồng (tương đương 96,1 triệu USD), chiếm tỷ trọng 31,2% trong tổng doanh số cho vay. + Doanh số cho vay bằng 3.412 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 68,8% trong tổng doanh số cho vay. + Doanh số cho vay doanh nghiệp Nhà nước (bao gồm cả các công ty TNHH Nhà nước một thành viên, công ty cổ phần Nhà nước chiếm cổ phần chi phối) là 1.457 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 29,4%. + Doanh số cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 2.204 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 44,4%. + Doanh số cho vay hộ gia đình, cá nhân là 1.300 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 26,2% trong tỏng doanh số cho vay. - Doanh số thu nợ đến 31/12/2007 là 3.605 tỷ đồng, tăng 1.413 tỷ đồng so với 31/12/2006 (tỷ lệ tăng 65%). Trong đó doanh số thu nựo ngaọi tệ là 1.191 tỷ đồng (tương đương 74 triệu USD), chiếm tỷ trọng 33% trong tổng doanh số thu nợ. Doanh số thu nợ bằng VND là 2.414 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 67% trong tổng doanh số thu nợ. - Tổng dư nợ đến 31/12/2007 đạt 4.290 tỷ đồng, tăng 1.357 tỷ đồng so so với 31/12/2006, tỷ lệ tăng 46,3% (nếu loại trừ dư nợ cho vay doanh nghiệp nội ngành 80,6% tỷ đồng thì dư nợ cho vay ccs doanh nghiệp khác cá nhân là 4.209 tỷ đồng (tăng 1.792 tỷ đồng so với 2006), đạt 112,4% so với kế hoạch tăng trưởng trung ương giao Sở giao dịch giao. Bình quân dư nợ 143 tỷ đồng/CBTD. Trong đó: + Dư nợ cho vay ngắn han: 1.895 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 44,2% trong tổng dư nợ. So với 31/12/2006, dư nợ cho vay ngắn hạn giảm 976 tỷ đồng, tỷ lệ giảm 34%. + Dư nợ cho vay trung hạn: 167 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 3,9% trong tổng dư nợ. So với 31/12/2006, dư nợ cho vay trung hạn giảm 86%, tỷ lệ giảm 34%. + Dư nợ cho vay dài hạn: 2.228 tỷ trọng 51,9 trong tổng dư nợ. so với 31/12/2006, dư nợ cho vay dài hạn tăng 167 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 26,5%. + Dư nợ cho vay ngoại tệ là 1.695 tỷ đồng (tương đương 105 triệu USD), chiếm tỷ trọng 39,5% trong tổng dư nợ. + Dư nợ cho vay doanh nghiệp Nhà nước là 2.595 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 60,5% trong tổng dư nợ. + Dư nợ cho vay doanh nghiệp Nhà nước (bao gồm cả các công ty TNHH Nhà nước một thành viên, công ty cổ phần Nhà nước chiếm chổ phần chi phối) là 2.569 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 60% trong tổng dư nợ. Giảm 24 tỷ so với 31/12/2006 + Dư nợ cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 1000 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 23,3% trong tổng dư nợ. Tăng 745,4 tỷ so với 31/12/2006 + Dư nợ cho vay hộ gia đình, cá nhân là 721 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 216,7% trong tổng dư nợ cho vay. Tăng 635,5 tỷ đồng so với 31/12/2006. 2.2.2.Thực trạng chất lượng phân tích tín dụng tại Sở giao dịch Cũng như các ngân hàng thương mại khác, quy trình phân tích tín dụng của Sở giao dịch cũng gồm 4 bước chính như đã được nêu ở chương I, nhưng để phản ánh được rõ nét cụ thể hơn về thực trạng chất lượng phân tích tín dụng tại đây, ta có thể chia quy trình phân tích thành một số bước như sau: 2.2.2.1. Tiếp nhận hướng dẫn khách hàng lập hồ vay vốn: Khi khách hàng đến vay vốn tại Sở giao dịch, cán bộ tín dụng có trách nhiêm giải thích hướng dẫn những quy định về cho vay cũng như việc lập hồ vay vốn. Nếu khách hàng lần đầu tiên đến vay vốn tại Sở giao dịch thì cán bộ tín dụng phải hướng dẫn đầy đủ những quy định vay của NHNo cho khách hàng, đồng thời yêu cầu khách hàng cung cấp thông tin để tiến hành phân tích đưa ra quyết đinh cho mối quan hệ tín dụng. Nếu khách hàng đã đang có quan hệ tín dụng với Sở, cán bộ tín dụng có thể yêu cầu khách hàng cung cấp thêm thông tin, hoàn thiện thêm hồ (nếu cần) Thông thường để lập một bộ hồ cho vay, khách hàng cần gửi đến Sở các vấn đề sau a. Đối với pháp nhân, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh. - Hồ pháp lý: Tùy theo loại hình doanh nghiệp nếu thiết lập quan hệ tín dụng lần đầu phải gửi đến NHNo nơi cho vay các loại giấy tờ sau (bản sao có công chứng) sau: + Quyết định thành lập + Điều lệ doanh nghiệp (trừ doanh nghiệp tư nhân) + Quyết định bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị (nếu có), Tổng Giám đốc (giám đốc), kế toán trưởng; quyết định công nhận ban quản trị, chủ nhiệm hợp tác xã; + Đăng ký kinh doanh; + Giấy phép hành nghề (nếu có) + Giấy phép đầu tư (đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài); + Biên bản góp vốn, danh sách thành viên sáng lập (công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh); + Các thủ tục về kế toán theo quy định của Ngân hàng. - Hồ kinh tế + Kế hoạch sản xuất, kinh doanh trong kỳ; + Báo cáo thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh kỳ gần nhất; - Hồ vay vốn + Giấy đề nghị vay vốn + Dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống + Các chứng từ có liên quan (xuất trình khi vay vốn) + Hồ bảo đảm tiền vay theo quy định b. Đối với hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác - Hồ pháp lý + Đăng ký kinh doanh đối với cá nhân phải đăng ký kinh doanh + Hợp đồng hợp tác (đối với tổ hợp tác) + Giấy ủy quyền cho người đại diện (nếu có) - Hồ vay vốn + Hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp vay vốn không phải thực hiện bảo đảm bằng tài sản * Giấy đề nghị kiêm phương án vay vốn + Hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác (trừ hộ gia đình được quy định ở trên) * Giấy đề nghị vay vốn * Dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ * Hồ bảo đảm tiền vay theo quy định Ngoài các hồ đã quy định ở trên, đối với: + Hộ gia đình, cá nhân vay qua tổ vay vốn phải có thêm: * Biên bản thành lập tổ vay vốn * Hợp đồng làm dịch vụ + Hộ gia đình, cá nhân vay thông qua doanh nghiệp, phải có thêm: Hợp đồng làm dịch vụ. + Doanh nghiệp vay để chuyển tải vốn cho hộ gia đình, cá nhân phải có thêm: * Hợp đồng cung ứng vật tư, tiền vốn cho hộ gia đình, cá nhân nhận khoán * Danh sách hộ gia đình, cá nhân đề nghị Ngân hàng cho vay c. Khách hàng vay nhu cầu đời sống. - Giấy đề nghị vay vốn Riêng khách hàng là người hưởng lương vay vốn nhu cầu đời sống phải có xác nhận của cơ quan quản lý lao động hoặc cơ quan quản lý chi trả thu nhập. NHNo nơi cho vay có thể thỏa thuận với người vay vốn các cơ quan quản lý nói trên về việc người vay ủy quyền cho cơ quan, đơn vị trả nợ cho NHNo Việt Nam từ các khoản thu nhập + Hồ bảo đảm quyền vay theo quy định (nếu phải thực hiện vay vốn có bảo đảm bằng tài sản) Để đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp của hồ tài chính, các báo cáo tài chính phải là bản chính hoặc photo có dấu xác nhận “sao y bản chính” của đơn vị phát hàng. Các số liệu trong báo cáo tài chính kế toán phải đảm bảo tính công bằng phù hợp trong quan hệ với các báo cáo tài chính khác. 2.2.2.2. Thẩm định các điều kiện vay vốn  Kiểm tra hồ vay vốn mục đích vay vốn a. Kiểm tra hồ vay vốn: Cán bộ tín dụng phải kiểm tra tính xác thực, hợp pháp, hợp lệ của các giấy tờ văn bản trong danh mục hồ khách hàng, hồ khoản vay hồ đảm bảo tiền vay. Ngoài ra, cán bộ tín dụng còn kiểm tra thêm các vấn đề như: Xác minh quyền hạn, trách nhiệm của các bên qua biên bản / hợp đồng liên doanh đối với doanh nghiệp liên doanh (nếu có); xác minh quyền hạn, trách nhiệm của các chức danh trong doanh nghiệp… b. Kiểm tra mục đích vay vốn: Cán bộ tín dụng cần kiểm tra xem nhu cầu vay vốn có thuộc đối tượng cho vay hay không, mục đích vay vốn có hợp pháp không bằng cách đối chiếu với danh mục những hàng hóa cấm lưu thông, dịch vụ thương mại cấm thực hiện theo quy định của Chính phủ  Điều tra thu thập, tổng hợp thông tin về khách hàng phương án sản xuất kinh doanh dự án đầu tư: a. Với khách hàng vay vốn: Cán bộ tín dụng phải tìm hiểu thêm thông tin về: ban lãnh đạo, tình trạng nhà xưởng, máy móc thiết bị, kỹ thuật, tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính của khách hàng, đánh giá tài sản, nợ vay… bằng cách đi thực tế tại nơi sản xuất hoặc qua phương tiện thông tin đại chúng… b. Với phương án sản xuất kinh doanh/dự án đầu tư: Cán bộ tín dụng tìm hiểu giá cả, tình hình cung cầu trên thị trường đối với các yếu tố đầu vào, đầu ra của sản phẩm mà phương án sản xuất kinh doanh/dự án đầu tư tạo ra, khả năng quản lý thực hiện của chủ dự án…thông qua các nhà cung cấp hàng hóa, thiết bị, các nhà tiêu thụ sản phẩm, phương tiện thông tin,…  Kiểm tra xác minh thông tin: Cán bộ tín dụng có thể xác minh thông tin mà mình thu thập được bằng cách xem lại hồ trước đây của khách hàng tại chính NHNo hay qua trung tâm thông tin tín dụng (CIC) 2.2.2.3. Phân tích, thẩm định tín dụng: a. Khái quát tình hình hoạt động khả năng tài chính của khách hàng thông qua các khoản mục - Kết quả kinh doanh năm trước, quý trước, nhận xét, đánh giá về nguyên nhân lãi lỗ [...]... văn số … ngày … của NHNo &PTNT VN về việc phân loại khách hàng, đề nghị xếp Tổng công ty AHM là khách hàng loại A của Sở giao dịch 2.3 Đánh giá thực trạng chất lượng phân tích tín dụng của Sở giao dịch 2.3.1 Kết quả đạt được: Qua thực trạng đã được đề cập ở trên, ta thấy cán bộ tín dụng đã thực hiện được căn bản các quy trình phân tích tín dụng, chất lượng phân tích là khá tốt, biểu hiện ở tỉ lệ nhóm... nhuận của Sở có được chủ yếu tự hoạt động tín dụng, nên Sở cũng rất quan tâm đến việc marketing tìm kiếm khách hàng mới Đi đôi với việc tìm kiếm khách hàng mới, tiềm năng rủi ro cũng tăng lên do thông tin về những khách hàng này không nhiều, điều này càng khẳng định tầm quan trọng của việc phân tích tín dụng Chất lượng phân tích tín dụng có cao thì rủi ro tín dụng mới giảm uy tín của Sở mới được... quả kinh doanh Như vậy, rõ ràng là Sở giao dịch vẫn còn bộc lộ những hạn chế trong phân tích tín dụng Kết quả phân tích có độ chính xác chưa cao, chất lượng phân tích chưa tốt 2.3.2.2 Nguyên nhân: Nguyên nhân dẫn đến chất lượng phân tích tín dụng của Sở không cao có thể kể đến như sau: a Nguyên nhân chủ quan:  Thứ nhất, dù nội dung phân tích đã được xây dựng tỉ mỉ chi tiết nhưng không phải lúc nào... nợ quá hạn không quá cao, việc tăng trưởng tín dụng đảm bảo cả về số lượng chất lượng Để thấy được rõ nét nhất chất lượng phân tích tín dụng, ta có thể xem bảng tỷ trọng nợ quá hạn nợ xấu so với tổng dư nợ của Sở như sau: Bảng 2.7: Tỷ lệ nợ quá hạn nợ xấu tại Sở giao dịch Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005, 2006, 2007 của Sở giao dịch NHNo Như vậy, đánh giá theo chỉ tiêu... trặc, sở sẽ có những biện pháp xử lý kịp thời như gia hạn nợ, giảm lãi suất vay… nếu khách hàng có khó khăn có thể khắc phục được hoặc phong tỏa, bán tài sản thế chấp… khi khách hàng không còn phương cách cứu chữa Để thấy rõ thực trạng chất lượng phân tích tín dụng tại sở giao dịch, ta sẽ xem xét một ví dụ thực tế về phân tích tín dụng của một dự án vay vốn: I Giới thiệu khách hàng - Tên khách hàng: ... tiêu tài chính Sở giao dịch dùng để phân tích tín dụng c Phân tích ngành Cán bộ tín dụng tiến hành tìm hiểu phân tích về ngành mà phương án vay vốn/dự án đầu tư thực hiện, công việc này bao gồm: xu hướng phát triển của ngành, tốc độ tăng trưởng trong quá khứ, hiện tại, dự báo tương lai, các vấn đề liên quan đến cải tiến kĩ thuật, sự phát triển của các doanh nghiệp lớn hay các doanh nghiệp trong ngành,... độ phát triển kỹ thuật trong Ngân hàng hiện nay thì vẫn chưa cao b Nguyên nhân khách quan: o Về phía khách hàng:  Chất lượng thông tin do khách hàng cung cấp chưa cao làm giảm chất lượng của quá trình phân tích tín dụng Vấn đề chất lượng của thông tin khách hàng cung cấp có thể do trình độ, năng lực của doanh nghiệp kém nhưng cũng phải thấy một thực tế chủ yếu là do đạo đức của người đi vay Khách hàng. .. bộ tín dụng hoàn thành công việc phân tích, kết quả phân tích sẽ được trình lên ban lãnh đạo Sở phê duyệt Trước tiên là trưởng phòng tín dụng, sau đó sẽ lần lượt được ban giám đốc kiểm tra Nếu các chỉ tiêu phân tích được đưa ra phù hợp với điều kiện tín dụng của Ngân hàng thì hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay sẽ được kí kết, hai bên giao nhận giấy tờ tài sản đảm bảo 2.2.2.5 Giải ngân và. .. rối tốn kém cả về thời gian lẫn tiền bạc của khách hàng nên nhiều khi họ vẫn sử dụng biện pháp trái pháp luật để có được những giấy tờ vay vốn  Hầu hết cán bộ tín dụng khi tiến hành phân tích tín dụng đều tiến hành hỏi tin từ trung tâm tín dụng CIC, để biết được tình hình quan hệ tín dụng của doanh nghiệp với các tổ chức tín dụng khác trong quá khứ hiện tại Thực tế hiện nay nhiều tổ chức tín dụng. .. trong khi cấp tín dụng: Sau khi hợp đồng tín dụng được ký kết, Ngân hàng có trách nhiệm cấp tiền cho khách hàng như đã thỏa thuận, đồng thời kiểm soát khách hàng nhằm thu thập thêm thông tin để có các quyết định cụ thể nhằm ngăn chặn kịp thời các khoản tín dụng xấu 2.2.2.6 Thu nợ hoặc đưa ra các phán quyết tín dụng mới Nếu quan hệ tín dụng kết thúc tốt đẹp, Sở sẽ thu hồi được nợ lãi nợ gốc Nhưng . THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 2.1. Khái quát về Sở giao dịch - Ngân. thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. Tập trung thanh toán quốc tế về Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt

Ngày đăng: 06/11/2013, 21:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của Sở giao dịch - THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
Bảng 2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Sở giao dịch (Trang 3)
Bảng 2.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy phòng tín dụng - THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
Bảng 2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy phòng tín dụng (Trang 3)
- Tình hình công nợ của doanh nghiệp: Nợ các Ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác. - THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
nh hình công nợ của doanh nghiệp: Nợ các Ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác (Trang 11)
Bảng 2.6: Các chỉ tiêu tài chính Sở giao dịch dùng để phân tích tín dụng - THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
Bảng 2.6 Các chỉ tiêu tài chính Sở giao dịch dùng để phân tích tín dụng (Trang 12)
6 Chi sự nghiệp - - THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
6 Chi sự nghiệp - (Trang 16)
Bảng cân đối tài chính rút gọn - THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
Bảng c ân đối tài chính rút gọn (Trang 16)
I Nhóm chỉ tiêu về tình hình và khả năng thanh toán - THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
h óm chỉ tiêu về tình hình và khả năng thanh toán (Trang 18)
I Nhóm chỉ tiêu về tình hình và khả năng thanh toán - THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
h óm chỉ tiêu về tình hình và khả năng thanh toán (Trang 18)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w