(Luận văn thạc sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại công ty cổ phần xi măng hà tiên

170 64 0
(Luận văn thạc sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại công ty cổ phần xi măng hà tiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - - TRƯƠNG THANH HIẾU “CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HÀ TIÊN” LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - - TRƯƠNG THANH HIẾU “CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HÀ TIÊN” Chuyên ngành : QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số : 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HAY SINH TP Hồ Chí Minh – năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp với đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên” đề tài nghiên cứu cá nhân thực hướng dẫn TS HAY SINH, xin cam đoan luận văn tốt nghiệp hồn tồn khơng chép lại từ nghiên cứu trước Nếu có chép tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước hội đồng khoa học Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2017 Trương Thanh Hiếu MỤC LỤC TRANG BÌA TRANG TRONG LỜI CAM ĐOAN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Nguồn liệu 1.5.2 Phương pháp thực 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm động lực làm việc 2.2 Khái niệm tạo động lực làm việc 2.3 Các học thuyết động lực lao động 2.3.1 Các lý thuyết nhu cầu 2.3.2 Thuyết nhận thức 12 2.3.3 Thuyết củng cố lý thuyết tăng cường tích cực B.F.Skinner 14 2.4 Mơ hình đặc điểm cơng việc Hackman Oldham (1976) 15 2.5 Mơ hình mười yếu tố tạo động lực Kovach (1987) 17 2.6 Các nghiên cứu trước động lực làm việc 19 2.7 Thang đo yếu tố tạo động lực làm việc 28 2.7.1 Thang đo động lực theo yếu tố thành phần 28 2.7.1.1 Công việc thú vị thách thức 28 2.7.1.2 Quản lý trực tiếp 29 2.7.1.3 Điều kiện làm việc 31 2.7.1.4 Tiền lương 32 2.7.1.5 Phúc lợi 33 2.7.1.6 Quan hệ đồng nghiệp 34 2.7.1.7 Sự tự chủ công việc 35 2.7.1.8 Đào tạo phát triển 36 2.7.1.9 Sự ổn định công việc 36 2.7.1.10 Chính sách khen thưởng cơng nhận thành tích 37 2.7.1.11 Thương hiệu văn hóa Cơng ty 38 2.7.2 Động lực nói chung 40 2.8 Mơ hình nghiên cứu 40 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 3.1 Quy trình nghiên cứu 42 3.2 Thực nghiên cứu 43 3.2.1 Nghiên cứu sơ 43 3.2.2 Nghiên cứu thức 43 3.2.3 Thiết kế bảng câu hỏi 44 3.2.4 Diễn đạt mã hóa thang đo 44 3.3 Phương pháp chọn mẫu 49 3.4 Phương pháp phân tích liệu 50 3.4.1 Phương pháp phân tích thống kê mơ tả 50 3.4.2 Đánh giá thang đo 50 3.4.2.1 Đánh giá hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 50 3.4.2.2 Phân tích nhân tố nhân tố khám phá (EFA) 51 3.4.3 Kiểm định phù hợp mơ hình 51 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 53 4.1 Kết từ thống kê mô tả mẫu điều tra 53 4.1.1 Về giới tính 53 4.1.2 Về độ tuổi 53 4.1.3 Về trình độ học vấn 53 4.1.4 Về thời gian công tác 54 4.1.5 Về tình trạng nhân 54 4.2 Kết từ kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha 55 4.2.1 Thang đo thuộc yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc 55 4.2.1.1 Thang đo “Công việc thú vị thử thách” 55 4.2.1.2 Thang đo “Quản lý trực tiếp” 56 4.2.1.3 Thang đo “Điều kiện làm việc” 56 4.2.1.4 Thang đo “Tiền lương” 57 4.2.1.5 Thang đo “Phúc lợi” 57 4.2.1.6 Thang đo “Quan hệ đồng nghiệp” 58 4.2.1.7 Thang đo “ Sự tự chủ công việc” 58 4.2.1.8 Thang đo “Đào tạo phát triển” 59 4.2.1.9 Thang đo “Chính sách khen thưởng cơng nhận thành tích” 60 4.2.1.10 Thang đo “Thương hiệu văn hóa cơng ty” 61 4.2.2 Thang đo thuộc yếu tố thuộc động lực làm việc 61 4.3 Kết từ phân tích nhân tố khám phá EFA 62 4.3.1 Phân tích EFA nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc 64 4.3.1.1 Hệ thống kiểm định cho EFA 64 4.3.1.2 Kết mơ hình EFA 65 4.3.2 Phân tích EFA biến số động lực làm việc 67 4.3.2.1 Hệ thống kiểm định cho EFA 67 4.3.2.2 Kết mơ hình EFA 68 4.4 Kết từ mơ hình điều chỉnh 68 4.4.1 Mơ hình nghiên cứu 68 4.4.2 Giả thuyết nghiên cứu 69 4.5 Kết từ kiểm định phù hợp mơ hình 70 4.5.1 Xem xét ma trận tương quan nhân tố 70 4.5.2 Phân tích hồi quy 71 4.5.2.1 Kiểm định hệ số hồi quy 72 4.5.2.2 Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình 73 4.5.2.3 Kiểm tra thống kê đa cộng tuyến 73 4.5.2.4 Kiểm định phương sai phần dư không đổi 74 4.5.2.5 Thảo luận kết hồi quy 75 4.5.2.6 Kiểm định giả thuyết mơ hình 77 4.6 Phân tích mơ tả nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc từ mô hình hồi quy 78 4.6.1 Yếu tố “Điều kiện làm việc Tiền lương” 78 4.6.2 Yếu tố “Đào tạo phát triển” 79 4.6.3 Yếu tố “Thương hiệu văn hóa cơng ty” 81 4.6.4 Yếu tố “Sự tự chủ công việc” 81 4.6.5 Yếu tố “Phúc lợi” 83 4.6.6 Yếu tố “Quản lý trực tiếp” 83 4.6.7 Yếu tố “Động lực làm việc” 84 4.7 Kết từ Phân tích phương sai Anova yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tạo động lực làm việc biếm kiểm soát 85 4.7.1 Về giới tính 85 4.7.2 Về độ tuổi 86 4.7.3 Về trình độ học vấn 86 4.7.4 Về thời gian công tác 87 4.7.5 Về tình trạng nhân 87 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 90 5.1 Tóm tắt kết nghiên cứu 90 5.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao động lực làm việc cho nhân viên Công ty 92 5.2.1 Về yếu tố Điều kiện làm việc Tiền lương 92 5.2.1.1 Về điều kiện làm việc 92 5.2.1.2 Về tiền lương 93 5.2.2 Về yếu tố quan hệ đồng nghiệp, đào tạo phát triển 93 5.2.2.1 Quan hệ đồng nghiệp 94 5.2.2.2 Đào tạo phát triển 95 5.2.3 Về yếu tố thương hiệu văn hóa cơng ty 95 5.2.4 Về yếu tố tự chủ công việc 97 5.2.5 Về yếu tố Phúc lợi 99 5.2.6 Về yếu tố Quản lý trực tiếp 100 5.3 Hạn chế nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu 101 5.3.1 Những hạn chế nghiên cứu 101 5.3.2 Hướng nghiên cứu 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: TỔNG QUAN CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HÀ TIÊN PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU SƠ BỘ PHỤ LỤC 3: BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC PHỤ LỤC 04: KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU ĐIỀU TRA PHỤ LỤC 05: KẾT QUẢ TỪ KIỂM ĐỊNH ĐÔ TIN CẬY CỦA THANG ĐO BẰNG HỆ SỐ CRONBACH’S ALPHA PHỤ LỤC 06: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA PHỤ LỤC 07: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY ĐA BIẾN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sự cần thiết đề tài Tiền thân từ ngày đầu thành lập Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên Xí nghiệp xi măng vơi lân huyện Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang theo định thành lập số 56/QĐ-UB ngày 15 tháng năm 1984 Ủy ban nhân dân huyện Hà Tiên cũ (nay tách thị xã Hà Tiên huyện Kiên Lương) Năm 1993, theo chủ trương Nhà nước xóa bỏ đơn vị cấp huyện thị, UBND tỉnh Kiên Giang ký Quyết định số 1074/QĐ-UB ngày 24/11/1993 từ Xí nghiệp xi măng vơi lân thành lập Cơng ty xi măng Hà Tiên trực thuộc tỉnh Đến ngày 27 tháng 11 năm 2003, UBND tỉnh Kiên Giang ký định số 3478/QĐ-UB chuyển đổi hình thức sở hữu Cơng ty xi măng Hà Tiên thành CƠNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HÀ TIÊN Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên doanh nghiệp ngành vật liệu xây dựng Tỉnh thực cổ phần hóa khẳng định vị trí công ty sản xuất xi măng hàng đầu Việt Nam sản phẩm công ty chiếm thị phần tương đối lớn thị trường Đồng Sông Cửu Long Đông Nam Trong suốt nhiều năm, Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên ln có phát triển liên tục doanh số, lợi nhuận, quy mơ chất lượng sản phẩm Tuy nhiên, vịng 05 năm trở lại phần tác động khủng hoảng kinh tế, thị trường bất động sản đóng băng thị trường xi măng Việt Nam dư thừa nguồn cung nên tốc độ tăng trưởng công ty có phần chững lại Thêm vào có số vấn đề phát sinh trình hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty địi hỏi cần có can thiệp kịp thời như: Hiệu làm việc suất lao động giảm sút, ca mắc lỗi công việc tăng cao, số người nghỉ việc chuyển công tác tăng cao Những người nghỉ việc phần lớn kỹ sư chuyên viên có trình độ cao đào tạo, huấn luyện tốt Cơng ty Vì vậy, mục tiêu phát triển dài hạn Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Ban lãnh đạo Cơng ty mong muốn tìm hiểu yếu tố tác động đến động lực làm việc người lao động mức độ tác động yếu tố để có lực lượng lao động giỏi, mạnh làm tiền đề cho phát triển Công ty tương lai nhằm góp phần giúp cho Cơng ty phát huy tối đa nguồn lực nội tạo lợi cạnh tranh cao Do đó, Cơng ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên địi hỏi cần có cơng tác quản trị nguồn nhân lực phải thật hiệu quả, phải đào tạo cho người giỏi, yêu ngành yêu nghề, có chế độ đãi ngộ thích đáng để giữ chân người tài quan trọng tạo động lực để người lao động nỗ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Với mong muốn giúp Công ty công tác quản trị nguồn nhân lực để nâng cao động lực làm việc người lao động nhằm mang lại hiệu suất cao lực lượng lao động phục vụ cho chiến lược phát triển Công ty tương lai, tác giả chọn đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Hy vọng, kết nghiên cứu giúp cho lãnh đạo Cơng ty có cách nhìn xác hơn, khách quan nguồn nhân lực Từ đó, đưa chiến lược nhân tốt nhất, tạo môi trường làm việc tối ưu mà nhân viên phát huy hết tiềm lực để đóng góp cho phát triển chung tổ chức 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Các nghiên cứu động lực làm việc giới có kết khác nhau, cho thấy việc xác định yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động thay đổi theo thời gian, không gian lĩnh vực ngành Các yếu tố đa dạng thay đổi tùy vào tổ chức khác Chính vậy, nghiên cứu nhằm mục tiêu đo lường ảnh hưởng yếu tố đến động lực làm việc người lao động Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên Đề tài nghiên cứu với mục tiêu sau: - Tổng hợp sở lý thuyết tạo động lực cho người lao động - Xây dựng mơ hình nghiên cứu phương pháp để phân tích mơ hình nghiên cứu ... hưởng đến động lực làm việc người lao động Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên? - Mức độ ảnh hưởng yếu tố tác động đến động lực làm việc người lao động nào? - Giải pháp để gia tăng động lực làm việc. .. đánh giá, đo lường yếu tố tác động đến động lực làm việc nhân viên từ ý kiến người lao động làm việc Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên Nghiên cứu thực Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên tháng 12/2016... THANH HIẾU “CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HÀ TIÊN” Chuyên ngành : QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số : 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG

Ngày đăng: 30/12/2020, 17:22

Mục lục

    Trang bìa luận văn

    Trang trong luận văn

    Lời cam đoan luận văn

    Muc luc Luan van

    THAM KHAO VA PHU LUC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan