Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
758,78 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THỊ LAN PHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THỊ LAN PHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH PHÚ YÊN Chuyên ngành : Tài chính-Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRƯƠNG THỊ HỒNG Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn nghiên cứu hướng dẫn người hướng dẫn khoa học PGS.TS Trương Thị Hồng Các nội dung đúc kết từ trình học tập kết nghiên cứu thực tiễn Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tuy Hòa, ngày 27 tháng 12 năm 2017 Người thực Đặng Thị Lan Phương MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC TĨM TẮT ĐỀ TÀI DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH PHÚ YÊN VÀ VẤN ĐỀ CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH PHÚ YÊN 1.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Phú Yên 1.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Phú Yên .1 1.1.2 Cơ cấu tổ chức Vietinbank Phú Yên 1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh Vietinbank Phú Yên 1.3 Vấn đề cho vay DNNVV Vietinbank Phú Yên CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH PHÚ YÊN 2.1 Khái quát cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa 2.1.1 Khái niệm DNNVV 2.1.2 Khái niệm cho vay DNNVV .9 2.1.3 Khái niệm phát triển cho vay DNNVV: .9 2.2 Các tiêu đánh giá phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa 10 2.2.1 Qui mô dư nợ cho vay 10 2.2.2 Tốc độ tăng trưởng số lượng khách hàng DNNVV 12 2.2.3 Thị phần cho vay DNNVV .12 2.2.4 Chất lượng tín dụng hoạt động cho vay DNNVV 12 2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa .13 2.3.1 Nhân tố khách quan 13 2.3.2 Nhân tố chủ quan 14 2.4 Thực trạng cho vay DNNVV Vietinbank Phú Yên giai đoạn 2012-2016 17 2.4.1 Dư nợ cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa Vietinbank Phú Yên 17 2.4.2 Chất lượng tín dụng DNNVV 19 2.4.3 Hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa theo loại hình doanh nghiệp Vietinbank Phú Yên 23 2.4.4 Dư nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa theo ngành nghề kinh tế Vietinbank Phú Yên 24 2.4.5 Dư nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa theo thời hạn Vietinbank Phú Yên 25 2.4.6 Dư nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa theo tài sản bảo đảm Vietinbank Phú Yên 26 2.4.7 Dư nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa theo phương thức cho vay Vietinbank Phú Yên 27 2.5 Phân tích kết khảo sát DNNVV .28 2.5.1 Đặc điểm mẫu khảo sát 28 2.5.2 Kết khảo sát DNNVV 29 2.6 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển cho vay DNNVV Vietinbank Phú Yên .32 2.6.1 Hạn chế 32 2.6.1.1 Chưa chủ động xây dựng kế hoạch tiếp cận đối tượng DNNVV 32 2.6.1.2 Chưa đa dạng sản phẩm hình thức cho vay DNNVV 32 2.6.1.3 Nguồn nhân lực 33 2.6.1.4 Quy định, thủ tục vay vốn 33 2.6.1.5 Tài sản đảm bảo việc nhận tài sản đảm bảo 33 2.6.2 Nguyên nhân 34 2.6.2.1 Nguyên nhân khách quan 34 2.6.2.2 Nguyên nhân chủ quan 34 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM-CHI NHÁNH PHÚ YÊN 38 3.1 Vietinbank Phú Yên cần xây dựng định hướng hoạt động cho vay DNNVV 38 3.2 Đa dạng hóa phương thức cho vay 38 3.3 Bổ sung nâng cao chất lượng nhân phục vụ cho vay DNNVV 38 3.4 Thực tốt sách Marketing, tư vấn, chăm sóc DNNVV 39 3.5 Cải thiện quy trình, thủ tục hoạt động cho vay DNNVV .39 3.6 Giải hài hòa vấn đề thiếu TSĐB cho DNNVV 39 3.7 Quản lý rủi ro hoạt động cho vay DNNVV 40 CHƯƠNG 4: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 42 4.1 Kế hoạch thực 42 4.1.1 Xây dựng định hướng cho hoạt động cho vay DNNVV 42 4.1.2 Đa dạng hóa phương thức cho vay, linh hoạt thực nghiệp vụ cho vay DNNVV 44 4.1.3 Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phục vụ DNNVV 45 4.1.4 Thực tốt sách Marketing, chăm sóc khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa 46 4.1.5 Kế hoạch hoàn thiện quy định, thủ tục nghiệp vụ cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa 48 4.1.6 Kế hoạch giải vấn đề thiếu tài sản bảo đảm doanh nghiệp nhỏ vừa 50 4.1.7 Kế hoạch quản trị rủi ro 52 4.2 Vấn đề lưu ý thực 53 CHƯƠNG 5: KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 55 5.1 Kiến nghị: 55 5.1.1 Kiến nghị TSC Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 55 5.1.2 Kiến nghị doanh nghiệp nhỏ vừa 56 5.1.3 Kiến nghị quyền địa phương .57 5.2 Kết luận 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu Tên đầy đủ viết tắt CIC Credit Information Center (Trung tâm thơng tin tín dụng) DNCV Dư nợ cho vay DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa DNNH Dư nợ ngắn hạn doanh nghiệp nhỏ vừa DNTD Dư nợ tín dụng DNTDH Dư nợ trung dài hạn DSCV Doanh số cho vay DSTN Doanh số thu nợ HĐCV Hoạt động cho vay 10 HĐTD Hợp đồng tín dụng 11 HĐTV Hội đồng thành viên 13 NH Ngân hàng 14 NHNN Ngân hàng nhà nước 15 NHTM Ngân hàng thương mại 16 SME Small and Medium Enterprise (Doanh nghiệp nhỏ vừa) 17 SL DNNVV Số lượng doanh nghiệp nhỏ vừa 18 TD Tín dụng 19 TSBĐ Tài sản bảo đảm 20 TSC Trụ sở 21 Vietinbank Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Phú Yên Phú Yên 22 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 : Kết kinh doanh Vietinbank Phú Yên năm 2012-2016 Bảng 1.2: Dư nợ DNNVV Vietinbank Phú Yên Bảng 2.1: Hoạt động cho vay DNNVV Vietinbank Phú Yên 17 Bảng 2.2: Số lượng DNNVV Vietinbank Phú Yên 19 Bảng 2.3: Nợ xấu DNNVV Vietinbank Phú Yên 21 Bảng 2.4 : Thu nhập từ hoạt động tín dụng DNNVV Vietinbank Phú Yên 22 Bảng 2.5: Dư nợ DNNVV theo loại hình doanh nghiệp Vietinbank Phú Yên 23 Bảng 2.6: Dư nợ DNNVV phân theo ngành kinh tế Vietinbank Phú Yên 24 Bảng 2.7: Dư nợ DNNVV theo thời hạn Vietinbank Phú Yên 25 Bảng 2.8: Dư nợ DNNVV theo tài sản bảo đảm Vietinbank Phú Yên 26 Bảng 2.9: Dư nợ DNNVV theo phương thức cho vay Vietinbank Phú Yên .27 Bảng 2.10: Thống kê ý kiến DNNVV thủ tục vay Vietinbank Phú Yên .29 Bảng 2.11: Thống kê ý kiến DNNVV cán Vietinbank Phú Yên 29 Bảng 2.12: Thống kê ý kiến lãi suất cho vay DNNVV Vietinbank Phú Yên30 Bảng 2.13: Thống kê ý kiến DNNVV TSĐB 30 Bảng 2.14: Kết khảo sát Hệ thống kế toán DNNVV địa bàn Phú Yên 31 Bảng 2.15: Kết khảo sát trình độ chủ DNNVV địa bàn tỉnh Phú Yên 31 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Mơ hình tổ chức Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công Thương Phú Yên Biểu đồ: 2.1 .20 47 Tăng cường khảo sát, nghiên cứu đánh giá thị trường để nâng cao lực cạnh tranh NH Một phần quan trọng nghiên cứu nhu cầu khách hàng để đề xuất NHCTVN đưa sản phẩm hợp lí hiệu Các DNNVV hoạt động đa dạng với nhiều lĩnh vực, ngành nghề, quy mơ khác Do với đối tượng khách hàng này, Vietinbank Phú Yên phân đoạn thị trường theo tiêu chí quy mơ, ngành nghề kinh tế, hình thức sở hữu…để biết doanh nghiệp gặp khó khăn gì, có lợi gì, cần NH Ngoài ra, Vietinbank Phú Yên phải tăng cường tiếp xúc với tổ chức, hiệp hội DNNVV, thông qua hiệp hội mang đến cho Vietinbank Phú Yên thông tin, đặc điểm ngành nghề, loại hình doanh nghiệp Từ Vietinbank Phú n xây dựng hình thức cho vay, dịch vụ phù hợp với nhu cầu giải vấn đề khó khăn DNNVV Nghiên cứu thị trường có nghĩa đánh giá, nắm bắt hoạt động NHTM khác địa bàn Hiện nay, địa bàn tỉnh Phú Yên có khoảng 10 chi nhánh NHTM, áp lực cạnh tranh tương đối lớn Thị phần hoạt động chi nhánh ngày có nguy bị thu hẹp khơng có kế hoạch quảng bá, thu hút DNNVV Chính sách Marketing Xây dựng chiến lược Marketing phù hợp theo hướng phát triển cho vay DNNVV, tăng cường giới thiệu quảng bá sản phẩm tín dụng thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng, hội nghị khách hàng chi nhánh, buổi tọa đàm hiệp Hội doanh nghiệp tỉnh Phú n Chính sách chăm sóc khách hàng Tìm kiếm khách hàng khó, giữ khách hàng quan hệ tín dụng lâu năm khó Vì vậy, chăm sóc khách hàng khâu quan trọng định việc phát triển hoạt động cho vay DNNVV Hoạt động chăm sóc khách hàng khơng thể q trình vay vốn mà thể trình: trước, sau vay, cụ thể: + Hoạt động chăm sóc trước khách hàng định sử dụng: Tùy theo đối 48 tượng khách hàng mà ngân hàng nên áp dụng sách marketing khác như: gặp trực tiếp, thông qua người quen biết, gởi thư ngỏ đến trực tiếp hay qua email… + Hoạt động chăm sóc khách hàng sử dụng dịch vụ: tăng tỷ lệ cho vay khơng có bảo đảm, ưu đãi tỷ giá, lãi suất, tư vấn… + Hoạt động chăm sóc sau khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ: Ngồi việc chăm sóc dịp đặc biệt, Vietinbank Phú Yên nên thông báo chương trình khuyến cho khách hàng, ngồi đề xuất cho DNNVV Phú Yên tham gia câu lạc SME NHCTVN tổ chức để DN nhận thấy họ Vietinbank quan tâm, tạo điều kiện để giao lưu với DN khác tồn quốc, qua hình ảnh thương hiệu Vietinbank Phú Yên lòng DN NVV tỉnh nhà nâng lên 4.1.5 Kế hoạch hoàn thiện quy định, thủ tục nghiệp vụ cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Triển khai thêm kênh tiếp nhận nhận hồ sơ qua mạng nhằm giúp khách hàng thuận lợi việc gửi hồ sơ Qua đó, cán thẩm định sơ bộ, thấy đạt u cầu thơng báo cho doanh nghiệp chuẩn bị thêm hồ sơ chuyên sâu tiến hành thẩm định thực tế doanh nghiệp Trường hợp hồ sơ khơng đạt u cầu thơng báo cho doanh nghiệp để doanh nghiệp tìm nguồn vốn khác Chi nhánh phải công bố thời gian xử lý hồ sơ khách hàng theo quy định để khách hàng theo dõi phản hồi, đảm bảo dịch vụ cung cấp đến cho khách hàng đáp ứng yêu cầu quản lý chất lượng công bố Việc chấm điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp vào phần mềm VSTAR cần quan tâm, cán phải thu thập thông tin cách chuẩn xác, thông tin không từ phía khách hàng mà có so sánh, phân tích nhiều nguồn khác CIC, đối thủ cạnh tranh địa bàn LĐP thực kiểm tra tính trung thực khách quan thông tin khách hàng cán nhập vào hệ thống, nâng cao vai trị kiểm tra, kiểm sốt LĐP để cán thực tốt khâu Lảm tốt bước 49 đánh giá khách hàng thực bước thuận lợi chuẩn xác Trong cơng tác thẩm định có khâu cần chi tiết, kỹ lưỡng cần phối hợp từ phía khách hàng, có khâu rút ngăn ví dụ như: hồ sơ vượt thẩm quyền chi nhánh, tiếp xúc khách hàng, Chi nhánh cần đề nghị TSC phối hợp chi nhánh để thẩm định khách hàng, chi nhánh TSC tiến hành hồn thiện cơng tác thẩm định song song, chi nhánh thời gian thẩm định hồ sơ, sau chuyển TSC để tái thẩm định Ngồi ra, có trường hợp khơng quan điểm việc thẩm định làm việc giai đoạn đầu sớm tháo gỡ vướng mắc để tiếp tục giai đoạn Hiện nay, Vietinbank áp dụng mô hình vịng kiểm sốt: trước, sau cho vay Vì vay phải qua nhiều khâu: từ việc cán quan hệ khách hàng tiếp nhận hồ sơ, thẩm định sơ khách hàng, sau luân chuyển hồ sơ đến cán thẩm định hồn tất hồ sơ từ tờ trình thẩm định, HĐTD, HĐTC, GNN chuyển cho Phòng HTTD thực tạo tài khoản cho khoản vay, cuối giao dịch viên phịng kế tốn thực hạch tốn giải ngân cho khách hàng Qúa nhiều khâu cho việc xử lý hồ sơ vay vốn Do vậy, phận phải thực phối hợp với cách nhịp nhàng Việc tách bạch cán quan hệ khách hàng cán thẩm định làm cho quy trình kéo dài, chưa giải vấn đề quản lý rủi ro Do đó, để tinh gọn quy trình cho vay, Chi nhánh cần đề xuất với TSC để CBTD thực từ khâu tiếp xúc khách hàng đến khâu thẩm định, phận HTTD chốt kiểm soát lại việc thực quy định, quy trình CBTD, tốt mơ hình Đối với việc giải ngân vốn vay,Vietinbank Phú Yên cần bố trí riêng quầy giao dịch chuyên phục vụ cho đối tượng khách hàng khác ví dụ: KHCN riêng, KHDN riêng Như vậy, giao dịch viên chun mơn hóa, thực thao tác nhanh để rút ngắn thời gian chờ đợi khách hàng Bản thân cán phải ln cập nhật kiến thức quy trình, nghiệp vụ, có so sánh 50 với ngân hàng khác địa bàn để có phản hồi TSC nhằm thiết kế sản phẩm phù hợp với đặc thù doanh nghiệp địa bàn tháo gỡ khó khăn vướng mắc q trình thực quy trình, quy định Để làm điều này, Vietinbank Phú Yên cần thành lập tổ tinh gọn quy trình nghiệp vụ, hàng tháng, đưa kế hoạch cụ thể cho việc nghiên cứu quy định, sản phẩm NHCTVN, thu thập ý kiến đóng góp cán bộ, họp phân tích ý kiến đó, sau tổng hợp gửi TSC xem xét giải đề xuất chi nhánh 4.1.6 Kế hoạch giải vấn đề thiếu tài sản bảo đảm doanh nghiệp nhỏ vừa Xây dựng sở định giá tài sản bảo đảm minh bạch sát với giá thực tế thị trường Định giá tài sản đảm bảo vấn đề đáng quan tâm Trên phương tiên thơng tin, dễ dàng tìm thấy thơng tin cán tín dụng nâng khống giá trị tài sản vay nhiều, làm vốn ngân hàng….Đây rào cản khiến cho cán không dám mạnh dạn cho vay việc định giá khó khăn cho cán tín dụng Giá quy định nhà nước thấp giá thị trường lại cao Nếu vào giá nhà nước khách hàng khơng vay, vào giá thị trường khơng có giấy tờ để chứng minh Vì vậy, tài sản đảm bảo giá trị nhỏ, đơn giản, chi nhánh đưa khung định giá giá trị tài sản không vượt số lần định so với giá ủy ban, trường hợp tài sản có giá trị lớn, tài sản phức tạp nhà xưởng, máy móc thiết bị… phải thực định giá thơng qua công ty thẩm định giá độc lập để đảm bảo tính khách quan chuẩn xác Ngồi ra, chi nhánh làm việc với phịng cơng chứng địa phương thu thập thông tin giá trang web để thu thập tài liệu liên quan đến việc mua bán đất đai, nhà cửa, tài sản làm sở chứng từ cho cán tín dụng định giá tài sản 51 Tăng tỷ lệ cho vay khơng có bảo đảm tài sản doanh nghiệp vừa nhỏ Căn vào quy định cho vay khơng có bảo đảm tài sản Vietinbank, chi nhánh nên xem xét giải cho DNNVV vay vốn hình thức nhu cầu vốn thiếu hụt tạm thời ngắn hạn (như trả lương công nhân viên, mua hàng đột xuất, trả tiền nhiên liệu…) để hỗ trợ DNNVV trang trải khoản chi phí sản xuất kinh doanh Khi giải cho vay khơng có bảo đảm tài sản, chi nhánh cần thẩm định kỹ hồ sơ tín dụng giải cho vay DNNVV đáp ứng tối thiểu điều kiện sau đây: + Đối tượng vay bao gồm yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh, khoản chi phí hợp lý phải có chứng từ rõ ràng, minh bạch + Phải có hợp đồng đầu để đảm bảo cho sản phẩm làm phải có nơi tiêu thụ thu nguồn tiền toán + Nguyên nhân làm nảy sinh khoản vay khách quan, người mua nợ tiền chưa toán kịp khoản tiền toán đường về, hàng hóa có dự kiến tăng giá ngắn hạn… + DNNVV phải có uy tín quan hệ tín dụng với ngân hàng, ln ln xếp hạng tín dụng A, trả gốc lãi đầy đủ hàng tháng ngân hàng chưa thực nghĩa vụ trả thay cho khách hàng + DNNVV có lực tốt tài chính, quản lý, báo cáo tài minh bạch rõ ràng, kiểm tốn mà khơng bị loại trừ khoản mục trọng yếu + Thời hạn cho vay nên ngắn so với khoản vay tại, chủ yếu để đáp ứng nhu cầu tạm thời + Cán tín dụng kiểm sốt dịng tiền hoạt động doanh nghiệp để thu nợ có nguồn thu Ngoài ra, để đảm bảo an toàn vốn vay, Vietinbank Phú Yên yêu cầu DN chấp bổ sung hàng hóa ln chuyển, cơng nợ phải thu… 52 Tư vấn cho doanh nghiệp nhỏ vừa điều kiện lĩnh vực vay vốn không tài sản đảm bảo phần không tài sản đảm bảo Trao đổi thẳng thắn với doanh nghiệp điều kiện vay vốn không tài sản đảm bảo hồn tồn phần để doanh nghiệp có hướng điều hành tài cách minh bạch, hiệu nhằm đáp ứng điều kiện ngân hàng Vietinbank Phú Yên nên tận dụng chế cấp tín dụng đảm bảo phần tài sản DNNVV định 550/QĐ-TGĐ-NHCT35 ngày 09 tháng 03 năm 2017 khách hàng đáp ứng điều kiện trình hồ sơ cho TSC xem xét định trường hợp nhu cầu khách hàng đáng, phương án khách hàng chứng minh khả thi để DNNVV nắm bắt thời kinh doanh, tăng lợi nhuận qua lần vậy, gắn kết khách hàng Chi nhánh ngày khắng khít Để vực dậy kinh tế nông thôn, thu hẹp khoảng cách nơng thơn với thành thị; Chính Phủ quan tâm ngành nghề kinh tế ưu tiên phát triển nông nghiệp nông thôn Những ngành thường cho vay với lãi suất ưu đãi, tỷ lệ cho vay khơng có bảo đảm tài sản lớn Vì vậy, doanh nghiệp nhỏ vừa khởi nghiệp có ý định kinh doanh thiếu vốn, thiếu tài sản bảo đảm, Vietinbank Phú Yên tư vấn cho họ đầu tư vào ngành nghề Chính Phủ ưu tiên lĩnh vực ưu tiên phát triển nông nghiệp nông thôn theo Nghị định 55/2015/NĐ-CP, cho vay phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp theo nghị 30/NQ-CP… để vay với tỷ lệ khơng có đảm bảo tài sản cao; tư vấn cho DNNVV đề nghị cấp bảo lãnh vay vốn quỹ bảo lãnh, Ngân hàng Phát triển 4.1.7 Kế hoạch quản trị rủi ro Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sốt phân tích đánh giá khoản nợ để hạn chế rủi ro tín dụng, nâng cao hiệu tài cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Trong cho vay, việc kiểm tra, kiểm sốt khâu vơ quan trọng, chia 53 thành ba giai đoạn: kiểm tra trước, sau cho vay Việc kiểm tra trước cho vay để phân tích, lựa chọn khách hàng tốt vay; kiểm tra cho vay việc kiểm soát hồ sơ, giấy tờ, xem hợp lệ hợp pháp hay chưa, có giải ngân đối tượng, mục đích xin vay vốn hay khơng; kiểm tra sau cho vay việc kiểm tra sử dụng vốn vay có mục đích hay khơng, nhằm để phát kịp thời sai phạm có hướng xử lý, ngăn chặn Việc kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn vay DNVVN giúp ngân hàng tránh tổn thất doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục đích có sai sót q trình thực thi dự án Và để thực có hiệu vạch cần phải có kiểm tra kiểm soát chặt chẽ: + Bộ phận thơng tin khách hàng (CIF): kiểm sốt q trình nhập thơng tin chung khách hàng, kiểm tra tính hợp pháp hợp lệ hồ sơ pháp lý + Bộ phận tín dụng thu thập thơng tin trước cho vay; kiểm sốt việc nhập thơng tin tài khách hàng vay đánh giá tiêu phi tài khách hàng vay Đồng thời, tăng cường khảo sát thực tế nơi khách hàng vay vốn nhằm kiểm tra việc sử dụng vốn vay khách hàng có mục đích hay khơng + Bộ phận kiểm tra kiểm soát nội bộ: Kiểm tra lại thủ tục hồ sơ vay vốn khách hàng có hợp pháp hợp lệ hay chưa kịp thời phát khắc phục sai sót nhằm tránh rủi ro pháp lý xảy 4.2 Vấn đề lưu ý thực Việc phát triển cho vay DNNVV cần phải thực cách thận trọng từ khâu xác định đối tượng khách hàng mục tiêu khâu thẩm định định cho vay, phần lớn DN NVV địa bàn Phú Yên có quy mơ vốn nhỏ, vốn chủ sở hữu lực tài cịn hạn chế, họ trơng chờ lớn vào vốn vay ngân hàng, đó, việc quản lý dịng tiền kiểm sốt q trình mua bán, tốn doanh nghiệp khơng phải lúc ngân hàng làm Hiện nay, yêu cầu cạnh tranh ngày gay gắt, NH đối thủ hạ chuẩn tín dụng để thu hút DN, áp lực tăng trưởng mà khơng kiểm sốt vấn đề 54 vô nguy hiểm Một số học cho vay DNVVN Chi nhánh trước năm 2011 minh chứng rõ cho điều này, Vietinbank tài trợ vốn cho DNNVV hàng đầu tỉnh Phú Yên Cty CP ĐT&XD 1.5, Cty TNHH Khánh Thuận, Cty CP Thuận Thảo, Cty CP Điều Phú Yên với hạn mức tín dụng lớn, đáp ứng hầu hết nhu cầu tăng vốn khách hàng mà kiểm sốt rủi ro, phủ cắt giảm đầu tư cơng, lĩnh vực BĐS suy yếu doanh nghiệp trụ Vietinbank gánh chịu hậu vơ lớn Tóm lại, tăng trưởng phải gắn với hiệu bền vững, phải kiểm sốt chất lượng tín dụng đảm bảo thu hồi đầy đủ gốc lãi Kết luận chương 4: Trong chương này, tác giả cụ thể hóa giải pháp nêu chương kế hoạch thực chi tiết, việc làm cụ thể nhằm tăng tính khả thi triển khai giải pháp đặt Chương này, tác giả muốn nêu lên vấn đề cần lưu ý đẩy mạnh phát triển cho vay DNNVV cho vay phải gắn với chất lượng, phải rút kinh nghiệm học mà Vietinbank Phú Yên trãi qua giai đoạn trước năm 2011 để hoạt động cho vay DNNVV mang lại hiệu bền vững cho chi nhánh 55 CHƯƠNG 5: KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 5.1 Kiến nghị: 5.1.1 Kiến nghị TSC Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Một là, NHTM khác địa tỉnh mở rộng chi nhánh đến cấp huyện Vì để tăng cường lực cạnh tranh, đề nghị TSC tăng cường trang bị sở vật chất cho ngân hàng, đặc biệt Phòng giao dịch để nâng cao hình ảnh với khách hàng Hai là, NHCTVN chưa có sản phẩm dịch vụ chuyên biệt cho nhóm khách hàng DNNVV, sản phẩm chưa đa dạng, linh hoạt Do vậy, NHCTVN cần nghiên cứu ban hành sản phẩm đa dạng, mang tính khác biệt để đáp ứng yêu cầu DNNVV Ba là, NHCTVN có trường đào tạo nguồn nhân lực để thực chức đào tạo cán hệ thống, nhiên, giáo viên hầu hết giảng viên kiêm chức, tập trung đào tạo nghiệp vụ, sản phẩm mới, sách mà chưa trọng đào tạo kỹ Trường đào tạo NHCTVN cần có kế hoạch đào tạo tồn diện thường xuyên để cán trau dồi kiến thức kỹ cách toàn diện Bốn là, Các tin phân tích, đánh giá ngành hàng NHCTVN thực tốt thời gian qua, giúp cho công tác thẩm định khách hàng Chi nhánh tốt hơn, nhiên dừng lại ngành chiếm tỷ trọng dư nợ lớn NHCTVN, số ngành nghề mà chi nhánh cần tra cứu chưa có ví dụ: Ngành tinh bột sắn, ngành xây dựng, vận tải…Đề nghị NHCTVN nghiên cứu đưa thông tin nhiều ngành để Chi nhánh thuận lợi công tác thẩm định tiếp cận khách hàng Năm là, Khi sách hỗ trợ DNNVV Chính Phủ đời, đề nghị TSC nên nhanh chóng triển khai đến chi nhánh; đạo, hướng dẫn văn cụ thể, chi tiết nội dung, cách thức thực hiện; tránh để xảy trường hợp sách đời lâu chưa có văn hướng dẫn thi hành; làm thời 56 gian, hội DNNVV Ngoài ra, NHCTVN nên ban hành mẫu hồ sơ theo tính chất phức tạp độ lớn khoản vay, tránh tình trạng doanh nghiệp vay tỷ cán phải thực quy trình, thủ tục giống doanh nghiệp vay 20 tỷ, bất cập gây khó khăn cho cán doanh nghiệp 5.1.2 Kiến nghị doanh nghiệp nhỏ vừa Như phân tích chương 3, hạn chế phát triển cho vay DNNVV xuất phát từ nguyên nhân ngân hàng khách hàng Do đó, thân DNNVV cần phải thay đổi để tạo điều kiện thuận lợi tiếp cận vốn vay ngân hàng Vì vậy, tác giả kiến nghị DNNVV cần phải: Tăng cường tính lành mạnh minh bạch tài Ngày nay, hệ thống pháp luật dần hoàn thiện, nhà nước ngày có nhiều biện pháp để quản lý doanh nghiệp, tránh thất thu thuế, doanh nghiệp cần phải hiểu rõ chuẩn bị cho vấn đề Muốn phát triển bền vững, lâu dài, tiến đến hội nhập DNNVV cần minh bạch, lành mạnh tài chính, DNNVV cần phải thực nghiêm túc chế độ kế tốn Nhà nước ban hành Ngồi ra, để nâng cao uy tín, hình ảnh mình, DN cần th cơng ty kiểm tốn độc lập để thực kiểm tốn tài hàng năm, làm điều ngân hàng yên tâm cho vay dựa kết BCTC kiểm tốn Tách bạch hạch tốn tài cá nhân cơng ty Để minh bạch tài chính, người điều hành doanh nghiệp nên từ bỏ quan niệm tiền tiền mà phải tách bạch nhu cầu cá nhân hoạt động DNNVV Ngoài ra, DNNVV cần tuyển chọn kế tốn có kinh nghiệm để giúp cho DNNVV thực hạch tốn, theo dõi tài với chuẩn mực Nhà nước quy định, không nên tiết kiệm chi phí cho nhân vị trí DNNVV nên chủ động nghiên cứu tiếp cận với chế sách ngân hàng, sách pháp luật nhà nước Việc DNNVV chủ động tìm hiểu sách, nắm vững pháp luật giúp ích nhiều cho hoạt động doanh nghiệp, nắm vững sách, họ chủ động 57 hướng doanh nghiệp theo quy định, tránh nhiều thời gian phải lại nhờ tư vấn làm sai, dẫn đến rủi ro pháp lý cho doanh nghiệp Ngồi ra, DNNVV cần tìm hiểu sản phẩm dịch vụ ngân hàng để tối ưu hóa phương án tài chuẩn bị tốt hồ sơ thủ tục nhằm giảm bớt thời gian xét duyệt vay vốn DNNVV nên nghiên cứu kĩ việc lập dự án đầu tư Việc lập dự án đầu tư đầy đủ, kĩ chuyên nghiệp chứng minh cho NH thấy cần thiết, mục tiêu, hiệu đầu tư dự án, nâng cao hình ảnh DNNVV, làm sở cho NH xem xét hiệu dự án khả hoàn trả vốn để đưa định cho vay hay không DNNVV nên tham gia Hội doanh nghiệp tỉnh Phú Yên, Hội doanh nhân, Hiệp hội ngành nghề kinh doanh để nắm bắt, cập nhật thơng tin, chuẩn hóa hoạt động, hướng doanh nghiệp thực đầy đủ tiêu chuẩn quy định, doanh nghiệp dễ dàng hơn, thuận lợi việc tiếp cận vốn vay mở rộng hoạt động kinh doanh 5.1.3 Kiến nghị quyền địa phương Để phát triển DNNVV số lượng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động, tỉnh Phú Yên nên có đạo đến sở ban ngành tạo điều kiện cho doanh nghiệp đơn giản hóa thủ tục, tránh nhũng nhiễu, qua nhiều cửa, nhiều khâu để xin cấp phép luôn phải kiểm tra giám sát việc thực thi họ Để làm điều này, Phú Yên nên triển khai thực thủ tục hành online, phối hợp với hệ thống ngân hàng triển khai phần mềm thu hành cơng trực tuyến, cơng bố thời gian trả kết cho doanh nghiệp, đơn giản hóa thủ tục, kiểm sốt vấn đề tiêu cực cán Sở, ngành, vừa giúp doanh nghiệp không nhiều thời gian lại để hồn thành thủ tục hành 58 5.2 Kết luận Trong năm qua, kinh tế Việt Nam bắt đầu hội nhập với kinh tế giới, DNNVV phát triển nhanh chóng số lượng chất lượng Tuy nhiên, vốn vấn đề khó khăn DNNVV Nhận thấy mảnh đất tiềm năng, số NHTM sức tiếp cận tăng trưởng dư nợ phận khách hàng Việc đăng ký thành lập DNNVV năm qua tỉnh Phú Yên cao tiềm phát triển mạnh thời gian tới Song giai đoạn vừa qua, lượng khách hàng DNNVV Vietinbank Phú n khơng tăng trưởng mà cịn có dấu hiệu giảm sút, dư nợ gia tăng với tỷ lệ thấp Một số hạn chế, tồn Vietinbank Phú Yên thân DNNVV nguyên nhân làm cho hoạt động cho vay DNNVV Vietinbank Phú Yên chưa phát triển Luận văn đưa giải pháp kế hoạch thực để hoạt động cho vay DNNVV Vietinbank Phú Yên phát triển mạnh mẽ thời gian tới Nghiên cứu đề tài giải pháp phát triển cho vay DNNVV Vietinbank Phú Yên chưa tác giả nghiên cứu trước Với khả trình độ có hạn, luận văn khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định Tác giả luận văn mong nhận đóng góp quý báu nhà khoa học, nhà quản lý quan tâm đến vấn đề nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS.Trương Thị Hồng hướng dẫn tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Chính Phủ (2009), Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, Hà Nội GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2013), Vịng quay vốn tín dụng nói hiệu tín dụng, website http://bank.hvnh.edu.vn GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2015), Toàn tập Quản trị ngân hàng thương mại; NXB Lao động, Hà Nội Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (2016), Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Quy định hoạt động cho vay TCTD, chi nhánh Ngân hàng nước khách hàng, Hà Nội Nguyễn Hữu Anh Khoa (2010), Giải pháp mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Đà Nẵng, Đà Nẵng Nguyễn Thanh Phong (2010), “Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí nghiên cứu trao đổi số 44, tháng năm 2010 Quốc Hội (2010), Luật tổ chức tín dụng năm 2010, Hà Nội Quốc Hội (2015), Luật dân năm 2015, Hà Nội Quốc Hội (2017), Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, Hà Nội 10 Sở Kế Hoạch Đầu Tư tỉnh Phú Yên (2017), Kế hoạch phát triển doanh nghiệp địa bàn tỉnh Phú Yên đến năm 2020, Phú Yên 11 UBND tỉnh Phú Yên (2013), Quyết định số 1533/QĐ-UBND việc phê duyệt đề án chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Phú Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Phú Yên 12 UBND tỉnh Phú Yên (2016) Kế hoạch số 116/KH-UBND ngày 04/08/2016 Thực Nghị số 35/NQ-CP ngày 16/05/2016 Chính Phủ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 Chỉ thị số 04-CT/TU ngày 07/01/2016 Ban Thường vụ Tỉnh Ủy Năm doanh nghiệp Phú Yên năm 2016, Phú Yên 13 UBND tỉnh Phú Yên (2017) Văn số 133/BC-UBND ngày 29/06/2017 báo cáo tình hình kinh tế-xã hội, quốc phòng - an ninh tháng đầu năm hững nhiệm vụ, giải pháp cần tập trung tháng cuối năm 2017, Phú Yên 14 UBND tỉnh Phú Yên (2017) Kế hoạch số 39/KH-UBND ngày 09/03/2017 Thực Nghị số 19-2017/NQ-CP ngày 06/02/2017 Chính Phủ tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2017, định hướng đến năm 2020 thực năm doanh nghiệp Phú Yên năm 2017, Phú Yên 15 Vũ Vân Anh (2013), Một số giải pháp mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Quảng Ninh, Hà Nội Tiếng Anh: 16 Boyd, John.H; Levine, Ross, Bruce.D (2011), The impact of inflation on financial sector performent, Journal of Monetary Economics, Vol.47,pp 221-248 17 Dr Ignatius Ekanem & Mr.Ayebaniminyo Munasuonyo (2016), The impact of Militaney on SMEs in developing country, a case of the Niger Delta of Nigeria 18 Dr Isaac Owusu - Dankwa Allotey Nancy Adoley Valley View University, Ghana (2014), The Impact of Money Lending Institutions on Small and Medium Enterprises: A Case Study of Shalom Lending Enterprise 19 Economist Intelligence Unit (2010), SMEs in Japan 20 Fleisig, Heywood, Safavian, Mednaz and De la Pena, Nuria (2006), Reforming collateral laws to expand access to finance, The word bank, Washington D.C 21 Mandeep, Shri; Goyal, Srih.S;Kumar, Shri J, et al (2008), International Exposure Programme in Thailand and Vietnam on financing to SMEs 22 Mishkin, Frederic S (1991): “Asymmetric Information anf Finacial Crises: A historical Perpestive”, Financial market and Financial crises (R.Glenn Hubbard), The University of Chicago Ppress, Chapter 3, pp.69-108 23 Phuong Nu Minh Le (Journal of Management Research ISSN 1941- 899X 2012, Vol 4, No 2012), What Determines the Access to Credit by SMEs? A Case Study in Vietnam? 24 Tarah shah and Ansuh Khedkar (2006), Case study on SIDBI-A succesful finacial institution in SME financing ... VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH PHÚ YÊN VÀ VẤN ĐỀ CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH PHÚ YÊN 1.1 Giới thiệu Ngân hàng. .. hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Phú Yên vấn đề cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Phú Yên Chương 2: Vấn đề phát triển cho vay Doanh nghiệp nhỏ. .. nhỏ vừa Ngân hàng thương mại Chương 3: Vấn đề cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Phú Yên Chương 4: Giải pháp kiến nghị để phát triển cho vay Doanh nghiệp