1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Giáo án Tin học 8 bài 4: Sử dụng biến trong chương trình - Giáo án điện tử Tin học lớp 8

3 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 1: Liệt kê một số kiểu dữ liệu cơ bản của ngôn ngữ lập trình Pascal. Phạm vi giá trị của các kiểu dữ liệu[r]

(1)

BÀI 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết khái niệm biến,

- Hiểu cách khai báo, sử dụng biến, - Biết vai trị biến lập trình - Hiểu lệnh gán

2 Kĩ năng: Thực khai báo biến.

3 Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức có tinh thần học tập tự giác, u thích mơn học. II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu. 2 Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 Ổn định lớp: (1’)

8A1:……… 8A2:……… 2 Kiểm tra cũ:

Thông qua học 3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: (14’) Tìm hiểu biến. + GV: Yêu cầu HS đọc SGK

+ GV: Thuyết trình cho HS hoạt động xử lí liệu máy tính + GV: Giải thích cần có biến chương trình

+ GV: u cầu HS viết chương trình tính diện tích hình trịn có bán kính r =

+ GV: Với cách viết trên, muốn tính diện tích hình trịn với bán kính khác phải làm sao? + GV: Em có nhận xét phải viết lại chương trình?

+ GV: Để khắc phục điều em làm nào?

+ GV: Đưa chương trình thực điều để em quan sát + GV: Để giải vấn đề ta phải sử dụng biến nhớ r, biến lưu giá trị số nhập vào từ bàn phím

+ GV: Dựa chương trình

+ HS: Đọc tìm hiểu SGK + HS: Chú ý lắng nghe hiểu nội dung

+ HS: Tập trung ý lắng nghe ghi nhớ kiến thức

+ HS: Chương trình: BEGIN

Write(‘dien tich hinh tron co ban kinh r = la: ’,3.14*2*2);

END

+ HS: Chúng ta phải sửa lại chương trình

+ HS: Việc viết lại chương trình thời gian

+ HS: Trả lời theo ý hiểu

+ HS: Quan sát chương trình GV đưa

+ HS: Dựa chương trình GV đưa Chú ý lắng nghe  tìm hiểu kiến thức

+ HS: Chú ý lắng nghe biết vai

1 Biến cơng cụ lập trình.

Khái niệm biến

- Biến đại lượng đặt tên dùng để lưu trữ liệu Giá trị biến thay đổi trình thực chương trình

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 8

(2)

giới thiệu biến nhớ cho HS biết + GV: Đưa ví dụ ví dụ SGK HS thấy rõ nét cần biến nhớ

+ GV: Giải thích cho HS ví dụ, giúp HS rút kết luận

+ GV: Qua ví dụ em cho biết biến gì?

+ GV: Nhận xét, giải thích thêm, chốt nội dung

+ GV: Cho HS ghi

trò biến lập trình

+ HS: Đọc tìm hiểu nội dung ví dụ thơng qua hướng dẫn GV đưa

+ HS: Tập trung ý lắng nghe tìm hiểu nội dung

+ HS: Biến dùng để lưu trữ liệu liệu biến lưu trữ thay đổi thực chương trình

+ HS: Thực ghi vào Hoạt động 2: (25’) Tìm hiểu cách khai báo biến. + GV: Giải thích cho HS cần

phải khai báo biến ngơn ngữ lập trình

+ GV: Đưa chương trình có khai báo biến cho HS quan sát

+ GV: Giải thích cho HS cách khai báo biến Pascal

+ GV: Yêu cầu HS đọc SGK

+ GV: Qua ví dụ kết hợp SGK em hay cho biết khai báo biến gồm gì?

+ GV: Các em phải lưu ý điều tên biến

+ GV: Yêu cầu HS trình bày + GV: Đưa ví dụ khai báo biến cho HS quan sát

+ GV: Hướng dẫn HS khai báo biến + GV: Giải thích cho HS nội dung ví dụ

+ GV: Yêu cầu HS ý tìm hiểu + GV: Hướng dẫn diễn giải cho HS hiểu cách khai báo biến

+ GV: Nhấn mạnh cho HS cần khai báo tên biến, kiểu biến Vì giá trị biến thay đổi + GV: Yêu cầu HS đưa ví dụ? + GV: Nhận xét chốt nội dung

+ HS: Tập trung lắng nghe hiểu cách khai báo

+ HS: Quan sát chương trình hình

+ HS: Tập trung ý lắng nghe ghi nhớ kiến thức

+ HS: Tìm hiểu thơng tin SGK + HS: Việc khai báo biến gồm: - Khai báo tên biến;

- Khai báo kiểu liệu biến + HS: Tên biến phải tuân theo quy tắc đặt tên ngơn ngữ lập trình

+ HS: Thực cách khai báo biến nháp

+ HS: Thơng qua ví dụ:

- Var từ khóa dùng để khai báo biến ngơn ngữ lập trình - m, n biến kiểu nguyên - S, dientich biểu kiểu số thực - thong_bao biến kiểu xâu + HS: Tập trung, ý lắng nghe Quan sát nhận biết

+ HS: Var a: Real; b: integer; + HS: Ghi nhớ kiến thức

2 Khai báo biến.

- Biến phải khai báo trước sử dụng chương trình

- Việc khai báo biến gồm: + Khai báo tên biến;

+ Khai báo kiểu liệu biến

Ví dụ:

Var m,n : Integer; * Trong đó:

- Var từ khóa ngơn ngữ lập trình

- m, n biến có kiểu số nguyên

4 Củng cố: (4’)

- Biến cách khai báo biến 5 Dặn dò: (1’)

- Về nhà học đọc trước nội dung phần IV RÚT KINH NGHIỆM :

(3)

Câu 1: Liệt kê số kiểu liệu ngơn ngữ lập trình Pascal Phạm vi giá trị kiểu liệu

Đáp án:

Integer: Kiểu số nguyên (2 điểm).

Real: Kiểu số thực (2 điểm).

Char: Kiểu kí tự (2 điểm).

String: Kiểu xâu kí tự (2 điểm).

Câu 2: Viết biểu thức số học sau thành cách viết chúng ngơn ngữ lập trình Pascal? a x b – c + d; Đáp án: a*b – c+d; (1 điểm).

2 15

a  

Ngày đăng: 30/12/2020, 16:04

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w