Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
33,84 KB
Nội dung
KHÁIQUÁTVỀHOẠTĐỘNGBÁNHÀNGCỦADOANHNGHIỆPTRONGCƠCHẾTHỊTRƯỜNG I. BÁNHÀNG VÀ HOẠTĐỘNGBÁNHÀNGCỦA CÔNG TY TNHH PHÚ BÌNH 1. Các quan niệm vềbánhàng và hoạtđộngbánhàngcủa Công ty. Trongcơchếthịtrường mọi hoạtđộng kinh doanh đều phải có mua và bán để tạo ra lợi nhuận . Lợi nhuận tạo ra do mua được giá thấp và bán giá cao .Đối với kinh doanh thương mại , hoạtđộngbánhàng tốt có thể làm tăng tiền bán ra , còn hoạtđộng mua hàng tốt có thể làm giảm tiền mua vào và như vậy kinh doanh mang lại hiệu quả và có lãi . Theo sự phát triển kinh tế của loài người nghề bánhàng đã xuát hiện từ lâu . Xã hội càng phát triển ,nhu cầu mua bán trao đổi hàng hoá càng gia tăng , công việc bánhàng càng trở nên đa dạng và phức tạp . Trong kinh doanhbánhàng là khâu cuối cùng quan trọng nhất . Hành độngbánhàng được thực hiện khi doanhnghiệp đưa vào thịtrường một khối lượng vật tư hàng hoá và được thịtrường chấp nhận . Sau khi bánhàng được thực hiện tức là sau khi người mua chấp nhận trả tiền hoặc doanhnghiệp đã thu được tiền thìdoanhnghiệp đã thu được vốn để tiếp tục cho quá trình kinh doanh tiếp theo ,đồng thời thoả mãn phần nào nhu cầu tiêu dùng của xã hội . Vì vậy bánhàng là một chỉ tiêu kinh tế quan trọngtronghoạtđộng kinh doanhcủadoanhnghiệp , qua chỉ tiêu này thìdoanhnghiệp mới cócơ sở để định hướng kinh doanh , mua sắm dự trữ cho quá trình kinh doanh tiếp theo Bánhàng là tất yếu của việc thực hiện quá trình lưu thông củahàng hoá . Bản thân công tác bánhàng đem lại nguồn thu chủ yếu để một doanhnghiệp tiếp tục hoạtđộng , cóbán được hàng , doanhnghiệp mới có thể tái sản xuất và mở rộng qui mô và là mục đích củadoanhnghiệptrong quá trình tiến hành kinh doanh . điều cấp bách hiện nay mà các nhà doanhnghiệp quan tâm đó là làm sao bán được nhiều hàng hơn vơí số lượng chủng loại mặt hàng nhiều hơn để từ đó có thể tăng vòng quay của vốn và mở rộng thịtrường . Để đảm yêu cầu cấp bách đó các doanhnghiệp cần thiết ngày càng phải khai thác triệt để thị yếu của người tiêu dùng . Doanhnghiệp nên bán những mặt hàng mà thịtrường cần hơn mặt hàng mà mình có . Tóm lại , bánhàng là sự chuyển hoá hình thái củahàng hoá từ hàng sang tiền (H-T) nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàngvề một giá trị sử dụng nhất định . Không có mua thì không cóbán , song về mặt giá trị xét bản thân chúng H-T và T-H chỉ là sự chuyển hoá của một giá trị nhất định , từ hình thái này sang hình thái khác . Nhưng H' -T' đồng thời lại là sự thực hiện giá trị thặng dư chứa đựng trong H' . Đối với H-T thì lại không phải như vậy . Chính vì vậy bán quan trọng hơn mua . Bánhàng tự bản thân nó không phải là chức năng sản xuất nhưng lại là yếu tố cần thiết của taí sản xuất kinh doanh . Trong sản xuất hàng hoá , lưu thông cũng cần thiết như sản xuất . Vì vậy bánhàng góp phần nâng cao năng xuất lao động , phục vụ tiêu dùng sản xuất và đời sống . 2. Vai trò bánhàng và hoạtđộngbánhàngcủa Công ty Bánhàng nhằm thực hiện giá trị hàng hoá , nó thể hiện sự thừa nhận của xã hội về lao độngcủa người sản xuất hàng hoá là có ích . Nó giải quyết được mâu thuẫn giữa người mua và người bán , mâu thuẫn giữa giá trị và giá trị sử dụng. Bánhàng giúp cho người mua thỏa mãn được nhu cầu của mình và đồng thời giúp cho người bán thực hiện được mục tiêu của mình . Nó thúc đẩy, tác động đến quá trình phát triển nền kinh tế. Do vậy, bánhàngcó ý nghĩa to lớn không chỉ đối với người mua, người bán mà còn đối với quốc gia, dân tộc . Thứ nhất: Bánhàng giúp doanhnghiệp thực hiện mục tiêu luôn luôn đảm bảo cân bằng tài chính. Thực hiện chu chuyển tiền tệ, đảm bảo hiệu quả khả năng sử dụng của vốn lưu động. Hoạtđộngbánhàngcó hiệu quả thì mới luôn đảm bảo mục tiêu lợi nhuận củadoanh nghiệp. Lợi nhuận là mục tiêu cơbản , trước mắt và lâu dài chi phối mọi hoạtđộngcủadoanh nghiệp. Lợi nhuận càng cao thìdoanhnghiệp càng có điều kiện mở rộng kinh doanh và thực hiện các mục tiêu khác ; lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí. Đối với doanhnghiệp thương mại doanh số bánhàng chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu. Chỉ qua khâu bánhàng , hàng hoá mới thực hiện giá trị, mới tạo ra được doanh số bán hàng. Đồng thời chỉ qua khâu bán hàng, doanhnghiệp mới thu được hồi vốn, bù đắp được chi phí và có lợi nhuận. Do đó, lợi nhuận chỉ có thể thực hiện khi hàng hoá được bán ra. Có thể nói rằng, bánhàng là khâu trực tiếp mang lại lợi nhuận cho doanhnghiệp . Thứ hai : Bánhàng để tạo điều kiện nâng cao vị trí củadoanhnghiệp trên thịtrường , thông qua hoạtđộngbánhàngdoanhnghiệpcó điều kiện giới thiệu hàng hoá với khách hàng , cócơ hội để phục vụ khách hàng, tạo uy tín cho doanhnghiệp và niềm tin của khách hàng vào sản phẩm. Mặt khác, bánhàng tốt giúp doanhnghiệp thu hút lôi kéo được nhiều khách hàng , tăng uy tín cho doanhnghiệp . Thứ ba: Bánhàng giúp doanhnghiệp đứng vững và phát triển trong cạnh tranh . Cạnh tranh trongcơchếthịtrường là tất yếu khách quan và cần thiết , cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội cạnh tranh ngày càng văn minh tinh vi và khốc liệt hơn. Doanhnghiệp nào không cạnh tranh được trên thịtrường sẽ bị đào thải và rút khỏi thị trường. Do vậy, các biện pháp nhằm để thích ứng với quá trình cạnh tranh luôn là vấn đề thôi thúc, nan giải cần được giải quyết của bất kì doanhnghiệp nào .Muốn vậy, đối với các doanhnghiệp thương mại biện pháp tập trung chủ yếu vào khâu bánhàng . Bánhàng được coi là vũ khí cạnh tranh trên thịtrườngcủadoanhnghiệp này đối với doanhnghiệp khác . Thứ tư : Bánhàng đảm bảo tính an toàn trong kinh doanh cho doanhnghiệp . Kinh doanhtrongcơchếthịtrường đòi hỏi các doanhnghiệp phải không ngừng đổi mới và phát triển công tác thông tin . Bánhàng là phục vụ người mua của người bán . Trong quá trình bánhàng , người bán tiếp xúc trực tiếp với người mua , nắm bắt được nhu cầu của họ nên bánhàng là khâu mà doanhnghiệpcó nhiều khả năng thu được nhiều thông tin nhất . Nó làm trung gian liên lạc thông tin giữa các doanhnghiệp sản xuất kinh doanh,với các đối tượng khách hàng khác nhau II. NỘI DUNG HOẠTĐỘNGBÁNHÀNGCỦADOANHNGHIỆP 1. Nghiên cứu thịtrường nhằm chiếm lĩnh và mở rộng thịtrườnghoạtđộngcủa công ty. Nghiên cứu thịtrườngđóng vai trò hết sức quan trọng để có thể đáp ứng yêu cầu củahoạtđộngbánhàng được tiến hành thuận lợi đảm bảo cho hoạtđộng kinh doanh đem lại hiệu quả cao nhất. Khi nói tới thịtrườngthìcó rất nhiều quan điểm khác nhau. Theo quan điểm cổ điển. thịtrường là nơi diễn ra các hoạtđộng trao đổi, mua bánhàng hoá. Có nghĩa là trên cùng một không gian, thời gian, địa điểm thìđồng thời xuất hiện 3 yếu tố: người mua - người bán - hàng hoá. Theo quan điểm hiện đại : Thịtrường là tổng thể các mối quan hệ lưu thông hàng hoá lưu thông tiền tệ, tổng thể các giao dịch mua, bán và các dịch vụ. theo quan điểm này thìthịtrường không chỉ bó hẹp trong một không gian, thời gian, địa điểm, nó vừa là vô hình vừa hữu hình. Có nhà kinh tế lại quan niệm “ thịtrường là lĩnh vực trao đổi mà ở đó người mua và người bán cạnh tranh với nhau để xác định giá cả hàng hoá” ; hoặc đơn giản hơn : “Thị trường là tổng hợp các số cộng của người mua về mặt sản phẩm hay dịch vụ”. Mặc dù có quan điểm khác nhau vềthị trường, song như chúng ta đã biết hàng hoá là sản phẩm, sản xuất ra để trao đổi chứ không phải để cho người sản xuất tiêu dùng. Hàng hoá thì được bán trên thịtrường nhưng ta không thể xem thịtrường một cách đơn giản là địa điểm bánhàng như một cái chợ mặc dù đó là nơi diễn ra hoạtđộng mua bán mà cần phải hiểu thịtrường là tổng số nhu cầu, là nơi diễn ra các hoạtđộng mua bán tiền tệ. Nhưng muốn điều tiết thị trường, muốn tham gia vào hoạtđộngthịtrường phải hiểu thị trường, tức là phải nghiên cứu thị trường. Công tác nghiên cứu thịtrường ở các doanhnghiệpcó vai trò rất quan trọng, nó luôn là một vấn đề cần thiết và có ý nghĩa thiết thực. Nghiên cứu thịtrường là điểm xuất phát của kế hoạch, các biện pháp định hướng để đạt mục đích tìm kiếm lợi nhuận củadoanh nghiệp, nó là cơ sở đối tượng để xây dựng chế độ ứng xử tronghoạt động, kinh doanh giải thích các hiện tượng bất thường xẩy ra trong quá trình kinh doanh, đồng thời thông qua công tác nghiên cứu thị trường, các khách hàng và hành vi mua sắm của họ, doanhnghiệp sẽ quyết định lĩnh vực kinh doanh, việc sử dụng lượng lao động và tiền vốn cũng như sử dụng lực lượng lao động và tiền vốn cũng như sử dụng các tiềm năng khác củadoanhnghiệp như thế nào để đem lại hiệu quả cao nhất. Nghiên cứu thịtrường là phải phân tích một cách cặn kẽ tính chất cuả từng loại thịtrường , đó là bí quyết quan trọng để thành công trong kinh doanh. Phân loại thịtrường là sự chia thịtrường theo các giác độ khác nhau. Hiện nay , trong kinh doanh người ta dựa vào nhiều tiêu thức khác nhau để phân loại thị trường. - Theo đối tượng hàng hoá mua bán trên thịtrường có: Thịtrườnghàng tư liệu tiêu dùng, thịtrường tư liệu sản xuất, thịtrường lao động, thịtrường chất xám. - Theo phạm vi hoạtđộngcủathịtrườngcóthịtrường địa phương, thịtrường vùng, thịtrường quốc gia, thịtrường quốc tế. - Theo mức độ cạnh tranh củathịtrườngcóthịtrường cạnh tranh hoàn hảo và thịtrường cạnh tranh không hoàn hảo. - Theo vai trò của từng thịtrường đối với doanhnghiệpcóthịtrườngtrọng điểm và thịtrường không phải là trọng điểm củadoanh nghiệp. - Theo mức độ quản lý của Nhà nước cóthịtrường tổ chức và thịtrường không tổ chức. - Theo mức độ quan tâm củadoanhnghiệp đến thịtrườngcóthịtrường rộng, thịtrường chung, thịtrường sản phẩm, thịtrường thích hợp, thịtrườngtrọng điểm. - Theo tính chất của các sản phẩm khác nhau mà chia một thị trường, thành thịtrường các sản phẩm thay thế và thịtrường sản phẩm bổ xung. - Theo mức độ chiếm lĩnh thịtrườngcủadoanhnghiệpcó : thịtrường hiện tại, thịtrường mới, thịtrường bị giam cầm. -Nghiên cứu thịtrườngcủa các doanhnghiệp là nghiên cứu nơi mà các doanhnghiệp mua và bánhàng hoá của mình. Nghiên cứu thịtrường là phải giải đáp được những vấn đề doanhnghiệp sẽ mua bán cái gì, với số lượng bao nhiêu, phục vụ ai với hình thức như thế nào . Khi nghiên cứu thịtrường không chỉ nhìn vào bề mặt chung của nó mà phải nghiên cứu, phân tích và giải quyết tốt mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành thị trường, chính các yếu tố này sẽ quyết định bản chất và khuynh hướng vận độngcủathị trường. Các yếu tố cấu thành nên thịtrường đó là cung- cầu - giá cả - cạnh tranh. Trong đó giá cả là nhân củathị trường, cung - cầu là trung tâm củathịtrường và cạnh tranh là linh hồn, là mức sống củathị trường. Qua phân tích trên ta thấy nghiên cứu thịtrường là một công việc cần thiết đối với doanh nghiệp. Nghiên cứu thịtrường để có thể nhận thức được những biến động trên thịtrường và khả năng thích ứng với thị trường. Việc đánh giá chính xác thịtrường hiện tại và xác định đúng tiềm năng củathịtrường tương lai là tiêu chuẩn tối quan trọngtrong việc xây dựng dự án kinh doanh thực tế và vững chắc. Nhân viên tiếp thị và tiêu thụ luôn phải nhận thức được sự cần thiết phải đạt được và đánh giá toàn bộ thông tin thích hợp vềthịtrường để công ty tận dụng tối đa năng lực của mình. Thịtrường luôn ở trạng thái biến động, chính vì vậy việc công ty được trang bị những vũ khí nhằm thích ứng với những biến động này một cách nhanh nhạy và có hiệu quả là điều tối quan trọng. Luôn luôn nắm bắt được điều gì đang xảy ra trên thịtrường và đang đưa đến những xu hướng phát triển là sự phản ứng thích hợp mà tất cả các công ty cần phải tìm cách đạt được. Những phương pháp hoạtđộng thành công hôm nay không “bán” cho bất kỳ công ty nào tờ giấy phép bảo đảm cho sự phát triển của công ty trong tương lai. Phải nhạy bén với thay đổi củathịtrường đó là một trong những yếu tố để tồn tại và phát triển của một DN . 2. Xác định kênh bánhàng và phân phối hàng hoá vào các kênh. Để tiếp thị và thực hiện hàng hoá lần cuối, các chức năng trao đổi (thương mại): mua - bán để hàng hoá vận động qua các khâu tổ chức khác nhau, chuyển quyền sở hữu vào người tiêu dùng cuối cùng - có thể nói là điều quan trọng tối thượng trong vận hành kênh phân phối, bởi vì kế hoạch hoá cung ứng vật lý và thực hiện các chức năng xúc tiến trở nên không phù hợp ở một tổ chức marketing điển hình nếu như không có một thời cơcó lợi để chuyển hoá sở hữu hàng hoá (mua được, bán được hàng). Kênh giản đơn nhất rõ ràng là kênh người sản xuất bánhàng trực tiếp cho người tiêu dùng, gọi là kênh ngắn, (kênh 1). Cótrường hợp kênh này được tổ chức thực hiện thông qua bán lẻ thuộc công ty sản xuất. Trường hợp này thực hiện để giới thiệu sản phẩm mới hoặc đẩy mạnh hàngbán ra chậm luân chuyển với giá hạ, hoặc với một số mặt hàngcó tính chất thương phẩm đặc biệt, những hàngcó quy mô sản xuất nhỏ, chưa có ý nghĩa xã hội đủ lớn. Ưu điểm của loại kênh này là nó đẩy nhanh tốc độ lưu thông, đảm bảo sự giao tiếp chặt chẽcủa xí nghiệp sản xuất trong phân phối, tăng cường trách nhiệm thị trườngvà đảm bảo tính chủ đạo của sản xuất trong kênh phân phối. Hạn chếcủa loại kênh này là hạn chế trình độ chuyên môn hoá sản xuất, đòi hỏi đầu tư và tổ chức quản lý hệ thống kinh doanh tiêu thụ hàng được sản xuất ra rất lớn và rất phức tạp, không đảm bảo trình độ xã hội hoá của lưu thông hàng hoá. Trong thực tế marketing loại hình kênh trực tiếp này chiếm tỷ trọng rất nhỏ và tính tổ chức của kênh thấp. Kênh 2: Người sản xuất - người bán lẻ - người tiêu dùng (kênh trực tuyến) loại hình kênh này được áp dụng trong một số trường hợp sau: + Trình độ chuyên doanh hoá là quy mô cơ sở doanhnghiệpbán lẻ cho phép xác lập quan hệ trao đổi trực tuyến với sản xuất trên cơ sở đảm nhận các chức năng bán buôn. tuy nhiên không phải bất kỳ trung gian bán lẻ nào cũng áp dụng được loại kênh này, thông thường các loại hình cửahàng tổng hợp, cửahàng chuyên doanh quy mô đủ lớn, hoặc cửahàng chi nhánh của liên hiệp kinh doanh chuyên môn hoá rộng. + Loại hình kênh trực tuyến được áp dụng cho một số người sản xuất các mặt hàng tươi sống, chóng hỏng. Trongtrường hợp này các đơn vị sản xuất thường tận dụng ưu thế cơ sở vật chất kỹ thuật của mình để đảm nhận chức năng trung gian bán buôn. Ưu điểm của loại kênh này là một mặt vẫn phát huy được những ưu thế của loại hình kênh trực tiếp, mặt khác giải phóng cho nhà sản xuất chức năng lưu thông để chuyên môn hoá và phát triển năng lực sản xuất của mình. Hạn chếcủa kênh này là chưa phát huy triệt để các ưu thế các phân công lao động xã hội trình độ cao, các nhà sản xuất hay người bán lẻ phải kiêm cả chức năng thương mại bán buôn và do vậy làm hạn chế trình độ xã hội hoá của lưu thông, hạn chế chất lượng vận động vật lý củahàng hoá, dự trữ trong kênh không cân đối và hợp lý. Kênh 3: người sản xuất - người bán buôn - người bán lẻ - người tiêu dùng (còn gọi là kênh dài) là loại hình kênh phân phối phổ biến nhất trong phân phối hàng công nghiệp tiêu dùng tới cửahàngbán lẻ độc lập với phần lớn các nhà sản xuất hàng hoá này ( thuốc lá, đồ dùng gia đình, tạp phẩm, may sẵn .) đều chỉ có một sản lượng không lớn trong danh mục mặt hàng trên thịtrường và cũng không có khả năng giao tiếp trực tuyến với hàng ngàn cửahàngbán lẻ được phân phối rộng khắp trên thịtrường tổng thể. Kênh dài đầy đủ (kênh 4) trong một số trường hợp các nhà sản xuất có quy mô nhỏ hoặc có tính chất thời vụ thường sử dụng đại lý hoặc môi giới nhằm thay thế cho tổ chức tiêu thụ của mình với tư cách của trung gian bán buôn hàng hoá. Kiểu kênh phân phối dạng đầy đủ này đáp ứng tốt nhất yêu cầu phân công xã hội về lao động cả giữa sản xuất và lưu thông trong nội bộ lưu thông, cho phép xã hội hoá tối đa hoạtđộng thương mại trên mọi vị trí thịtrườngbán lẻ và mọi điểm phân bố dân cư. Trong các loại kênh dài đầy đủ cần đặc biệt quan tâm và sử dụng hợp lý trung gian chức năng của môi giới. Với tư cách là một đơn vị kinh doanh hợp thức, các công ty môi giới có các chức năng sau: thông tin marketing thương mại, chắp nối các giao dịch thương vụ trực tiếp điều hoà và thúc đẩy các thương lượng thương mại, kích thích sức mua và sức bán trên kênh tiếp thị phân phối. Với cách tiếp cận dọc của kênh phân phối như đã nêu trên chưa nêu được đặc điểm và tầm quan trọngcủa kênh trao đổi sở hữu trongtrường hợp tham gia kênh là các cơ sở marketing được quản lý và điều hành bởi các hãng nhất thể hoá. Tuy nhiên, xuất phát từ yêu cầu hạch toán kinh doanh nội bộ trong thực tế những chuyển hóa này cũng phải được coi là bánhàng thông thường. *Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạtđộngbánhàngcủadoanhnghiệpBánhàng là một công việc hết sức quan trọng, chính vì vậy hiện nay công tác chủ yếu cần được chú trọng là làm sao, bằng những phương thức nào để thúc đẩy quá trình bánhàng cho tốt. Công tác bánhàng chịu rất nhiều ảnh hưởng của các nhân tố khác như tổ chức cơ cấu thị trường, vấn đề con người, quan hệ giữa người mua và người bánBánhàng không chỉ đơn thuần là việc bán đi thu tiền mà doanhnghiệp phải làm sao duy trì được số lượng sản phẩm bán và nâng cao nó tức là nâng cao uy tín củadoanhnghiệp mình, đó mới là vấn đề mà mỗi doanhnghiệp thương mại cần quan tâm. Trong quá trình bánhàng hoá của mình trên thị trường, lượng hàng tiêu thụ đang ổn định bỗng nhiên lượng bán giảm đi trông thấy - Điều đó cũng có rất nhiều lý do nếu không phải bản thân sản phẩm hàng hoá làm mất uy tín thì chỉ do cơchếthịtrường tự phân bổ lại cơ cấu, có sự thay đổi trong nhu cầu tiêu dùng sản phẩm của người tiêu dùng. Có thể có một vài đơn vị khác cũng kinh doanh sản phẩm cùng loại, có tính năng sử dụng khá hơn, giá thành phải chăng, hợp mốt, hình thức mẫu mã đẹp .thì tất yếu là số lượng báncủa danh nghiệp sẽ giảm. Khi đó doanhnghiệp phải có những chính sách cần thiết và phù hợp với thực tế. Ví dụ như có thể tăng cường một đợt quảng cáo, giảm giá thành hoặc đa dạng thêm một số mặt hàng phong phú để lấy mặt hàng này bù cho mặt hàng kia, hoặc lấy mặt hàng đó để thu hút thêm khách về cho doanhnghiệp mình. [...]... dùng Hoạtđộng này đang được phổ biến nhiều ở các doanh nghiệp, nó sẽ tạo điều kiện để nâng cao sự tín nhiệm của khách hàng đối với doanh nghiệp, điều kiện mua báncủa khách hàng thuận tiện Dịch vụ kỹ thuật sau bánhàng cũng đóng vai trò rất quan trọng để thúc đẩy hoạt độngbánhàng Tóm lại, hỗ trợ hoạt độngbánhàng đóng vai trò không thể thiếu được đối với hoạt độngbánhàng vì nó sẽ thúc đẩy hoạt động. .. độngbánhàng diễn ra được một cách thuận lợi và hiệu quả 4 Tổ chức nghiệp vụ bánhàng 4.1.Tổ chức khoa học với công tác của người bánhàng Nơi công tác của người bánhàng là một diện tích (địa điểm doanh nghiệp) với những trang thiết bị dụng cụ và hàng hoá để người bánhàngcó thể thực hiện quá trình bán Tổ chức khoa học nơi bánhàngcó ảnh hưởng trực tiếp đến nâng cao năng xuất lao độngcủa người bán. .. sau bánhàng Các hoạtđộng này không chỉ mang lại cho người tiêu dùng những thông tin đầy đủ, chính xác về các sản phẩm củadoanhnghiệp mà còn mang lại những cảm giác thoải mái, dễ chịu cho khách hàng khi tiêu dùng sản phẩm củadoanhnghiệp Qua đó người tiêu dùng sẽ có ấn tượng tốt đối với doanh nghiệp, sản phẩm củadoanhnghiệp và gắn bó lâu dài với doanhnghiệptrong quan hệ mua bán 2.2 Sức ép của. .. cầu về mặt hàng mà doanhnghiệp đang bán tăng lên Khi mà nhu cầu hàng hoá củadoanhnghiệp trên thịtrường tăng lên tất nhiên là lượng khách đến với doanhnghiệp phải làm tốt đầu vào, Nguồn hàng phải ổn định, chất lượng, bảo đảm,giá thành ít thay đổi Do vậy ảnh hưởng đến hoạtđộngbánhàng còn là vấn đề nguồn hàng, nguồn hàng tốt và lâu dài sẽ nâng cao được lợi nhuận, nâng cao được uy tín để từ đó doanh. .. sẽ quyết định giá bán sản phẩm Nếu doanhnghiệp định giá bán thấp hơn giá thịtrườngthì sẽ thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm nhưng doanhnghiệp lại gặp khó khăn trong việc bù đắp chi phí sản xuất, chi phí tiêu thụ Nếu doanhnghiệp định giá bán cao hơn giá thịtrường sẽ khó thu hút khách hàng tiêu dùng sản phẩm củadoanh nghiệp, dẫn đến hàng hoá bị ứ đọng, hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm bị ách tắc Chiến.. .Trong trường hợp có sự thay đổi của hoạtđộngbánhàng có chiều hướng có lợi cho doanhnghiệpthì ta nên duy trì tiếp tục tiến độ Đó là những ảnh hưởng trực tiếp làm tăng số lượng khách hàng đến với doanh nghiệp, đó là sự tổng hợp của rất nhiều nhân tố, đó là sự biến chuyển củathịtrường theo chiều hướng có lợi cho danh nghiệp, một sự thay đổi về mặt mặt hàng thay thế, những chính sách của Nhà... những lợi thế về địa điểm, cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ nghiệp vụ của người bánhàng mà lựa chọn phương án tiết kiệm nhất nhằm đảm bảo nâng cao năng suất lao độngbánhàng và chất lởựng phục vụ khách hàng III CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠTĐỘNGBÁNHÀNGCỦA CÔNG TY TNHH PHÚ BÌNH Các mối quan hệ được hình thành trong một môi trường kinh doanhcó sự tác động tổng hoà của rất nhiều các nhân tố cả... bước tiên quyết hữu hiệu phổ biến nhất là chào hàng quảng cáo thương mại đại chúng Quảng cáo là công việc không thể thiếu trong hoạt độngbán hàng, nhất là trong điều kiện kinh tế thịtrường ngày nay Quảng cáo là phương tiện phục vụ đắc lực cho bánhàng và xúc tiến bán hàng, hướng dẫn mà làm cố vấn đắc lực cho bánhàng Chính vì vậy các doanhnghiệp muốn bánhàng được nhanh thì phải tiến hành quảng cáo... mạnh sự mềm mại của mặt hàngcó thể xếp chúng cạnh hàng cứng, có thể so sánh về mầu sắc, về hình thể * Chuẩn bị và bổ xung hàng hoá Hàng hóa trước khi đưa ra bán phải được chuẩn bị Nếu hàng hóa được chuẩn bị tốt thì sẽ góp phần nâng cao trình độ bánhàng và uy tín đối với khách hàng, đẩy nhanh tốc độ bán hàng, giảm bớt những động tác không cần thiết đối với người bánhàngtrong nhiều trường hợp có thể... thủ cạnh tranh Chiến thắng trong cạnh tranh sẽ giúp doanhnghiệp nâng cao vị thế của mình và mở rộng tương lai đầy triển vọng Song thất bại trong cạnh tranh sẽ dẫn đến hậu quả bất lợi đối với doanhnghiệptronghoạtđộng sản xuất kinh doanh Các đối thủ cạnh tranh củadoanhnghiệp rất đa dạng như: các doanhnghiệp cùng ngành, các doanhnghiệp sản xuất sản phẩm thay thế, các cơ sở sản xuất sản phẩm giả, . KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG I. BÁN HÀNG VÀ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY TNHH PHÚ BÌNH 1. Các quan niệm về. 1. Các quan niệm về bán hàng và hoạt động bán hàng của Công ty. Trong cơ chế thị trường mọi hoạt động kinh doanh đều phải có mua và bán để tạo ra lợi nhuận