Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
20,87 KB
Nội dung
Voi sự chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thịtrườnghoạtđộngkinhdoanh của cácdoanhnghiệp có sự thay đổi về căn bản. Hoạtđộngquảngcáo trở thành hoạtđộng vô cùng quan trọngđốivớicácdoanh nghiệp. Nó đóng vai trò quyết định trong sự tồn tạI và phát triển của cácdoanh nghiệp. Bởi lẽ có bán được hàng hoá hay không một phần phụ thuộc vào quảng cáo. Mà có bán được hàng thìdoanhnghiệp mới có đIều kiện để mở rộng qui mô táI sản xuất kinh doanh. Nhận thức của cácdoanhnghiệp về vai trò hoạtđộngquảngcáo có sự khác nhau trong từng giai đoạn phát triển của nềnkinh tế. Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, chuyển sang cơ chế thị trường, khối lượng hàng hoá bán ra trên thịtrường ngày càng gia tăng, cơ cấu hàng hoá ngày càng đa dạng và phong phú, cácdoanhnghiệp tham gia kinhdoanh trên thịtrường gia tăng mạnh mẽ làm cho tính cạnh tranh trên thịtrường ngày càng gay gắt, hoạtđộngkinhdoanh của cácdoanhnghiệp gặp phải khó khăn. Vì thế để giải quyết vấn đề này cácdoanhnghiệp phải đẩy mạnh hoạtđộngquảngcáo để nâng cao vị trí của mình trên thị trường. Phải biết mô tả thịtrường đánh giá nhu cầu, yêu cầu và sự ưa thích của người tiêu dùng trong khuôn khổ thị trường. Thiết kế và thử nghiệm hàng hoá có những tính chất mà thịtrường cần, thông qua quảngcáo truyền đạt cho người tiêu dùng ý tưởng và giá trị hàng hoá của doanhnghiệp mình. Một doanhnghiệp muốn phát triển và mở rộng sản xuất thìdoanhnghiệp đó cần phải có hoạtđộngquảngcáo bởi lẽ quảngcáo là một khâu không thể thiếu trong vấn đề cho người tiêu dùng biết được sản phẩm của doanh nghiệp. Do đó, quảngcáo là một khâu quan trọngtrong việc bán hàng cho nên em mạnh dạn chọn đề tài “Hoạt độngquảngcáođốivới các doanhnghiệpkinhdoanh trong nền kinh tếthị trường” Bài tiểu luận của em gồm ba phần: Phần I: Những lý luận cơ bản về hoạtđộngquảngcáotrongnền kinh tếthị trường. Phần II: Phân tích thực trạng hoạtđôngquảngcáo của cácdoanhnghiệptrongnền kinh tếthị trường. Phần III: Đánh giá chương trình quảng cáo. Em xin chân thành cảm ơn thầy đã giúp đỡ em trong học tập cũng như trong bài tiểu luận này. Phần 1 Những lý luận cơ bản về hoạtđộngQuảngcáotrongnền kinh tếthịtrường I. những vấn đề chung về hoạtđộngquảngcáo Khái niệm về quảng cáo. Quảngcáo là việc sử dụng các phương tiện thông tin theo những hình thức nhất định để truyền tin về sản phẩm và về doanhnghiệp tới từng đối tượng khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp. Quảngcáo bao gồm những truyền thông phi cá nhân được hướng dẫn thông qua sự trợ giúp có trả tiền hướng tới các công chúng có chủ đích nhất định. Các hình thức và phương pháp sử dụng quảngcáo đa dạng đến mức độ là khó có thể đưa ra được những kết luận chung nào đó về chất lượng đặc thù của nó với tính cách là một phần tử cấu thành của hệ thống khuyến mãi. Nhưng dù sao có thể đưa ra những đặc điểm sau: + Tính chất xã hội: Quảngcáo là một hình thức ttruyền thông thuần tuý xã hội. Bởi vì nhiều người nhận được cùng một thông tin nên người mua biết rằng mọi người cũng sẽ hiểu được nguyên cớ mà họ dựa vào đó khi mua hàng. + Khả năng thuyết phục: Quảngcáo là một phương tiện thuyết phục cho phép người bán lặp lạI nhiều lần thông tin của mình. Đồng thời nó tạo cho người mua khả năng nhận được và so sánh thông tin của cácđối thủ cạnh tranh. Quảngcáovới quy mô lớn do người bán tiến hành là một loạI bằng chứng chứng tỏ quy mô, tính phổ biến và sự thành đạt của nó. + Tính biểu cảm: Nhờ sử dụng khéo léo dạng chữ, âm thanhvà mầu sắc quảngcáo mở ra những khả năng giới thiệu công ty và hàng hoá của nó một cách có hiệu quả, đập vào mắt mọi người. Nhưng trong một số trường hợp chính đập vào mắt của quảngcáo lạI có thể làm mờ nhạt thông tin và làm lạc hướng sự chú ý đến thực chất của nó. +Không có chủ thể hay khách thể: Quảngcáo không thể là một hành vi của một chủ thể, như sự giao tiếp với người bán của công ty. Khách hàng không cảm thấy cần thiết phải chú ý đến hay phải trả lời. Quảngcáo chỉ có thể là độc thoạI, chứ không phải đối thoạI với khách hàng. Một mặt, có thể sử dụng quảngcáo để tạo ra một hình ảnh vững chắc, lâu bền cho hàng hoá,mặt khác có thể sử dụng quảngcáo để kích thích tiêu thụ nhanh. Quảngcáo là một phương thức có hiệu quả để chiếm lĩnh nhiều người mua phân tán về mặt địa lý với chi phí nhỏ tính cho một cuộc tiếp xúc quảng cáo. Một số hình thức quảngcáo như quảngcáo trên truyền hìnhvới chi phí lớn, không giống các hình thức khác như quảngcáo trên báo chí có thể tốn kém ít hơn. Như vậy hoạtđộngquảngcáođóng vai trò rất quan trọng là một trong những hình thức truyền thông Marketing của doanh nghiệp. Thông qua cáchoạtđộng này giúp người tiêu dùng có được các thông tin cần thiết về sản phẩm. Quảngcáođòi hỏi có trình độ nghề nghiệptrong việc thiết lập kế hoạch và thu thập thông tin và có đầu óc sáng tạo trong công việc. Thù lao của các nhân viên quảngcáo tương đương với thù lao trongcác lĩnh vực khác của hoạtđộng thương mại, nhưng khả năng thăng tiến nhanh trongquảngcáothì nhiều hơn trongcác lĩnh vực khác. Bởi vì ở đó ít quan tâm tới tuổi tác và thâm liên công tác của chuyên gia. 2 . Yêu cầu của quảng cáo. Để tận dụng triệt để công cụ cạnh tranh bằng quảngcáothìdoanhnghiệp cần phải đảm bảo để nó đạt được tính yêu cầu chủ yếu như sau: - Quảngcáo phải có sự chắt lọc đảm bảo các thông tin truyền đI phải tiêu biểu đặc trưng độc đáo và có đưọc thông tin cao. Quảngcáo phải trung thực và phải chịu tránh nhiệm pháp lý. - Quảngcáo phải đảm bảo tính nghệ thuật có nghĩa là phải đảm bảo cho các thông tin mà nó truyền tảI gây được ấn tượng cho khách hàng, làm cho người tiếp nhận cảm thấy hưng phấn dễ chịu. Muốn vậy trước khi tiến hành quảngcáo cần phải nghiên cứu kỹ đặc điểm tâm lý, phong tục tập quán, trình độ hiểu biết của khách hàng.Tính nghệ thuật trongquảngcáo còn được thể hiện ở chỗ doanhnghiệp biết lựa chọn phương tiện quảng cáo, hình thức quảng cáo, thời đi den doanh nghiệp. Do vậy chức năng này giúp cho khách hàng có thể hiểu biết hơn về sản phẩm của doanhnghiệp để người tiêu dùng có thể tính toán cân nhắc, lựa chọn hàng hoá cho phù hợp. + Tạo ra sự chú ý : để thực hiện tốt chức năng thông tin thì trước hết quảngcáo phải gây được sự chú ý, quan tâm của người tiêu dùng về mầu sắc, hình ảnh, ngôn ngữ, âm thanh và từ sự chú ý đó doanhnghiệp mới truyền tảI được các thông tin cần thiết đến với khách hàng làm cho họ phải thích thú từ đó họ ra quyết định mua hàng của doanh nghiệp. Các tổ chức có cách nhìn nhận khác nhau đốivới việc tiến hành quảng cáo. ở những công ty nhỏ việc quảngcáo được giao cho một nhân viên của phòng tiêu thụ, thỉnh thoảng mới làm việc với công ty quảng cáo. Các công ty lớn thì thành lập riêng những phòng quảng cáo. Trưởng phòng trực thuộc phó chủ tịch phụ tránh marketinh. Chức năng phòng quảngcáo bao gồm việc lên ngân sách chung cho quảngcáo duyệt cáchoạtđộng thông tin và chiến dịch do công ty quảngcáo đề xuất, tiến hành những biện pháp quảngcáo trực tiếp qua bưu đIện, bàI trí quảngcáo cho các cửa hàng đạI lý và thực hiện các hình thức quảngcáo khác mà các công ty quảngcáo thường không làm. Phần lớn các công ty đều sử dụng dịch vụ của các công ty quảngcáo bên ngoàI, bởi vì cách tổ chức công việc như vậy có rất nhiều ưu điểm. Trong quá trình hoạtđộngquảng cáo,ban lãnh đạo bộ phận marketinh phải thông qua năm quyết định quan trọng mang tính nguyên tắc được nêu trong hình dưới đây. 4. Nhiem vụ của quảng cáo. Bước đầu tiên trong quá trình xây dựng chương trình quảngcáo là đề ra những nhiệm vụ quảng cáo. Những nhiệm vụ này có thể rút ra từ những quyết định trước đây về việc lựa chọn thịtrường mục tiêu, xác định vị trí marketinh và hệ thống marketinh-mix. Chiến lược xác định vị trí marketinh và quan điểm về hình thành hệ thống markeetinh-mix đã quyết định trước cần phải quảngcáo như thế nào trong khuôn khổ chương trình marketinh tổng hợp. Có thể đề ra cho quảngcáo rất nhiều nhiệm vụ cụ thể trong lĩnh vực truyền thông và tiêu thụ. Người ta thường phân loạI những nhiệm vụ đó trên cơ sở căn cứ vào mục đích của quảngcáo nhằm thông tin, thuyết phục hay nhắc nhở. Dưới đây là một số nhiệm vụ của quảng cáo. Bảng 1: Những nhiệm vụ của quảngcáoQuảngcáo thông tin chủ yếu thịnh hành trong giai đoạn tung hàng hoá ra thị trường, khi nhiệm vụ đề ra là tạo ra nhu cầu. Quảngcáo thuyết phục có giá trị đặc biệt trong giai đoạn phát triển, khi nhiệm vụ đặt ra cho công ty là hình thành nhu cầu có chọn lọc. Một phần quảngcáo có thuyết phục pha lẫn vớiquảngcáo so sánh. Quảngcáo so sánh nhằm khẳng định ưu điểm của một nhãn hiệu bằng cách so sánh cụ thể nó với một hay nhiều nhãn hiệu khác của hàng hoá cùng loại. Quảngcáo so sánh được sử dụng đốivới những loạI hàng hoá như thuốc khử mùi, thuốc đánh răng, dầu gội đầu. Quảngcáo nhắc nhở vô cùng quan trọngtrong giai đoạn chín muồi để buộc người tiêu dùng nhớ đến hàng hoá. Mục đích những quảngcáo đắt tiềncủa “coca cola” trongcác tạp chí, truyền hình là nhắc nhở cho người tiêu dùng nhớ đến nước giải khát, chứ hoàn toàn không phải là để thông tin hay thuyết phục họ. Gần với loạI hàng quảngcáo này là quảngcáo củng cố nhằm cam đoan với người mua hiện có là họ đã chọn đúng. Trên những thông báo quảngcáo thường có hình ảnh của những người mua mãn nguyện, vui mừng về những gì họ đã mua. Nội dung của quảng cáo. Để xây dựng được một nội dung thích ứng vớicác mục tiêu đã đề ra, quá trình thiết kế đIệp truyền quảngcáo cần trảI qua ba giai đoạn: Sáng tạo các nội dung thông báo: Có nhiều phương pháp khác nhau được áp dụng để gợi mở các ý tưởng diễn tả mục đích quảng cáo. + Phương pháp quy nạp thường được tiến hành từ các buổi nói chuyện, trao đổivới khách hàng, nhà buôn, các chuyên gia và cácđối thủ cạnh tranh… chắt lọc các ý tưởng đó để phác hoạ những nét cơ bản cho nội dung cần quảng cáo. + Phương pháp suy diễn được tiến hành dựa trên những phân tích và đánh giá từ những suy nghĩ về lợi ích của khách hàng trên các mặt lí trí, cảm tính, xã hội và tự khẳng định trong sử dụng sản phẩm. -Đánh giá và tuyển chọn nội dung: +Tuỳ theo đIều kiện cụ thể của từng doanhnghiệp mà nội dung có sự khác nhau. Tuy nhiên khi tiến hành quảngcáothìdoanhnghiệp cần phải tận dụng triệt để các phương tiện quảngcáo để đưa những thông tin cần thiết tới từng khách hàng những nội dung cơ bản của quảngcáo bao gồm: Giới thiệu về lịch sử của doanhnghiệptrong đó đặc biệt nêu bật tính ưu thế của doanh nghiệp. Giới thiệu về sản phẩm mà doanhnghiệp mong muốn tiêu thụ như việc chế tạo công nghệ sản xuất, công dụng lợi ích của sản phẩm, khả năng thay thế các chỉ tiêu về mặt kinhtế kỹ thuật một nhóm bền đẹp tiên tiến của sản phẩm. - Giới thiệu về nhãn hiệu biểu tượng uy tín của doanh nghiệp. Giới thiệu nơi bán hàng và phương thức vận chuyển, phương thức thanh toán và các ưu đãI khác. +Tuỳ theo từng nội dung cụ thể mà doanhnghiệp kết hợp các yếu tố khác nhau để tạo nênquảngcáo có sức hấp dẫn cao, lôI cuốn người nghe, người xem. Thể hiện nội dung truyền đạt: Tác dụng của nội dung không chỉ tuỳ thuộc vào đIều nó nói lên cáI gì, mà còn ở cách thức thể hiện nói thế nào nữa. Để thể hiện thành công một thông báo quảngcáo cần chuẩn bị một bản thuyết minh chiến lược mẫu quảng cáo,trong đó diễn tả mục đích, nội dung hình tượng, từ ngữ và giọng đIệu cho mẫu quảng cáo. Bất kỳ một thông báo nào cũng có thể trình bầy theo một số phong tháI thể hiện như sau: + Một mẩu đời: trình bầy một hoặc một số người đang sử dụng sản phẩm trong một bối cảnh cuộc sống hàng ngày. +Lối sống: cho thấy sản phẩm thích hợp đến mức nào với một lối sống. +Tưởng tưọng: tạo một sự mới lạ, ly kỳ chung quanh sản phẩm hay sử dụng sản phẩm. + Tâm trạng hoặc hình ảnh khơI gợi : dùng hình ảnh đẹp về tình yêu, sự cao thượng để gợi ý về sản phẩm ( mà không nói tới chính sản phẩm ) +Âm nhạc: cho một hay nhiều nhân vật hoặc vật thể hát ca về sản phẩm. + Biểu tượng nhân cách: vui nhộn, mạnh mẽ, hàI hước, đau khổ…tượng trưng cho sản phẩm. +Kỹ thuật: mô tả trình độ chuyên nghiệp hoặc kinh nghiệm trong sản xuất sản phẩm . +Bằng chứng khoa học: trình bầy kết quả khảo sát hay công trình nghiên cứu cho thấy sản phẩm được ưu chuộng hoặc xuất sắc hơn các sản phẩm cùng loạI khác. +Bắng cứ chứng minh: đặc tả một nguồn thông tin đáng tin cậy, dễ mến xác nhận cho sản phẩm. Các phương tiện quảngcáo Theo pháp lệnh của UB thường vụ Quốc Hội số 39/2001/PL-UBTVQH 10 ngày16/11/2001 về phương tiện quảngcáo như sau: 1. Báo in không được đăng quảngcao quá 10% diện tích; trường hợp có quảngcáo trên 10% diện tích thỡ phải xin phộp Bộ Văn hoá Thông tin cho ra thêm phụ trang chuyên quảng cáo, số phụ trang chuyên quảngcáo không vượt quá số trang báo chính. 2. Không đăng quảng cỏo quỏ hai nhón hiệu hàng hoỏ cựng loại trờn cựng một trang bỏo hoặc đăng quảngcáo cho hàng hoá cùng loại đang cạnh tranh liền kề nhau. 3. Khụng quảng cỏo ở bỡa 1, trang nhất của bỏo, tạp chớ, đặc san, số phụ, quảngcáo ở vị trí 2/3 phía trên các trang báo chính (không phải phụ trang chuyên quảng cáo) đốivới báo có khổ 30 cm x 45 cm trở lên. 4. Nội dung quảngcáo phải tách biệt với nội dung tin, bài tuyên truyền về chủ trương, đường lối, chính sách và pháp luật của Đảng và Nhà nước về hoạtđộng của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xó hội, tổ chức xó hội, tổ chức xó hội - nghề nghiệp, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân và các nội dung tuyên truyền khác. 2. Không quảngcáo trước hoặc trong chương trỡnh phim truyện trờn Đài truyền hỡnh, phim Video gia đỡnh, phim chiếu tại nơi công cộng, trừ trường hợp xem quảngcáo ở điểm tiếp nối giữa các tập trong chương trỡnh phim hoặc băng, đĩa nhiều tập mà mỗi tập có độ dài quá 4 phút, nhưng không được quảngcáo quá 2 phút. 4. Đài phát thanh, đài truyền hỡnh khụng được bán hoặc cho thuê toàn bộ thời lượng, chương trỡnh hoặc kờnh chuyờn quảng cỏo cho một tổ chức, cỏ nhõn kinhdoanh dịch vụ quảng cỏo. 5. Báo in không được bán, cho thuê toàn bộ diện tích quảngcáo hoặc toàn bộ số phụ trang chuyờn quảng cỏo cho một tổ chức, cỏ nhõn kinhdoanh dịch vụ quảng cỏo hoặc một chủ quảng cỏo. Điều 15. Cơ quan, tổ chức, doanhnghiệp cung cấp sản phẩm quảngcáo trên mạng thêm tin máy tính phải được Bộ Văn hoá Thông tin cấp giấy phép phát hành sản phẩm quảngcáo trước khi thực hiện quảng cáo. Điều 16. 1. Quảngcáo trên bảng, biển, panô, áp phích, băng rôn, vật phát quang, dù che, xe đẩy, thùng hàng, trên phương tiện giao thông, vật thể di dộng trên không, dưới nước và các vật thể khác treo, đặt, dán ngoài trời và tại các địa điểm công cộng được quy định như sau: a. Phải tuân thủ quy hoạch quảng cáo, không gây mất mỹ quan, ảnh hướng đến cảnh quan môi trường; b. Không được treo, đặt, dán ngang bằng hoặc cao hơn biểu tượng (logo) của cuộc liên hoan, trỡnh diễn nghệ thuật, giao lưu văn hoá, thi đấu thể dục thể thao; c. Quảngcáo bằng băng rôn không được chăng ngang qua đường giao thông: d. Không được quảngcáo ở phía trước và phía sau phương tiện giao thông; diện tích quảngcáo không quá 30% diện tích màu sơn của phương tiện giao thông đó. 2. Quảngcáo bằng chương trỡnh biểu diễn, chương trỡnh diễn nghệ thuật, giao lưu văn hoá không kéo dài quá 3 ngày tại một địa điểm; thời lượng quảngcáo đan xen trong chương trỡnh biểu diễn nghệ thuật, giao lưu văn hoá không vượt quá 5% thời gian biểu diễn, trỡnh diễn. Điều 17. Cấm quảngcáo tại các khu vực, địa điểm sau: 1. Những nơi có ảnh, tượng đài lónh tụ và danh nhõn, khẩu hiệu hoặc tranh ảnh cổ động chính trị, khu vực cụm cổ động chính trị, nơi niêm yết các văn bản của Nhà nước; 2. Cổng, tường rào trụ sở các cơ quan nhà nước, bệnh viện, trường học, cơ quan ngoại giao, lễ tân của nhà nước; 3. Khu vực quảng trường, cổng tường công viên, nghĩa trang, vườn quốc gia, bảo tàng, di tích lịch sử, đền, chùa, nhà thờ, khu quõn sự, cỏc cụng trỡnh văn hoá đó được xếp hạng; 4. Đặt trước hoặc che khuất cácquảngcáo có trước mà chưa hết hạn, đặt trong hành lang an toàn giao thông, đê điều, lưới điện quốc gia. Điều 18. Thời hạn đốivớiquảngcáo bằng bảng, biển, panô là 3 năm; thời hạn quảngcáo băng rôn không được quá 10 ngày. Khi hết hạn nếu muốn tiếp tục quảngcáo chủ quảngcáo hoặc tổ chức, cá nhân kinhdoanh dịch vụ quảngcáo phải xin gia hạn và sau khi được phép mới được tiếp tục quảng cáo. Điều 19. Tổ chức, cỏ nhõn viết, đặt biển hiệu không phải xin phép. Không được treo quá hai biển hiệu. Biển hiệu chỉ được treo ở chính các cơ sở của tổ chức, cá nhân đó trong phạm vi từ mái hiên trở vào. Không được đặt trên vỉa hè hoặc treo đặt ở gốc cây cột điện. Ngày nay nhờ sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã làm xuất hiện nhiều p 梭 phương tiện quảngcáo khác nhau, việc lựa chọn phương tiện quảngcáo có ý nghĩa rất lớn vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả quảng cáo. Việc lựa chọn phương tiện quảngcáo cần căn cứ vào đặc điểm của hàng hoá, đặc điểm của khách hàng, đặc điểm của thị trường, khả năng của doanh nghiệp. Trong thực tếcác phương tiện quảngcáo chủ yếu như sau: Báo và tạp chí đây là những phương tiện quảngcáo thông dụng được nhiều người sử dụng, do nó có những ưu và nhược điểm sau: + Ưu điểm: chẩn bị đơn giản, ít tốn kém hơn một số phương tiện khác . Cho phép tận dụng triệt để lợi thế về ngôn ngữ, hình ảnh và màu sắc . Có độc giả rộng. . Có khả năng lưu trữ và sử dụng lâu dàI + Nhược điểm: Dễ bị người đọc bỏ quamột số báo và tạp chí, có độc giả hẹp, không có đIều kiện để thu hút sự chú ý bằng âm thanh, hình ảnh. Quảngcáo qua radio, đây cũng là phương tiện quảngcáo thông dụng có khối lượng người nhận thông tin lớn, nhanh, rộng + ưu điểm: Nhiều người nghe có thể nhắc đI nhắc lạI nhiều lầnhầu như không hạn [...]... bỏ qua Quảngcáo qua tivi: Đây là phương tiện quảngcáo thông dụng có thể tiến hành ở bất cứ không gian nào + Ưu điểm: Cho phép khai thác triệt để hình ảnh, màu sắc, âm thanh, có độc giả rộng + Nhược điểm: Đòi hỏi chi phí tốn kém, dễ bị người nghe, người xem bỏ qua - Doanhnghiệp còn có thể quảngcáo qua các phương tiện như: quảngcáo bằng phim, quảngcáo qua bao bì và nhãn hiệu sản phẩm, quảngcáo bằng... tốn kém, dễ bị người nghe, người xem bỏ qua - Doanhnghiệp còn có thể quảngcáo qua các phương tiện như: quảngcáo bằng phim, quảngcáo qua bao bì và nhãn hiệu sản phẩm, quảngcáo bằng balo áp phích, quảngcáo qua bưu điện . về hoạt động quảng cáo trong nền kinh tế thị trường. Phần II: Phân tích thực trạng hoạt đông quảng cáo của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. . chế thị trường hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp có sự thay đổi về căn bản. Hoạt động quảng cáo trở thành hoạt động vô cùng quan trọng đối với các