Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
34,27 KB
Nội dung
THỰC TRẠNGCÔNGNGHIỆP MARKETING BÁNBUÔNTẠINHÀMÁYBÁNHKẸOLAM SƠN. I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÀMÁYBÁNHKẸOLAMSƠN 1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của nhàmáybánhkẹoLam Sơn. Công ty cổ phần mía đường LamSơn tiền thân là Nhàmáy đường LamSơn tiền thân là Nhàmáy đường LamSơn thuộc tỉnh Thanh Hoá một doanh nghiệpNhà nước hoạt động lâu năm và rất có uy tín về chất lượng sản phẩm cũng như độ ổn định chính xác trong giao nhận hàng hoá. Năm 2001 đứng trước những thay đổi của thị trường cũng như những chính sách thiết thực của Nhà nước Công ty đã quyết định cổ phần hoá toàn bộ nhàmáy và đổi tên thành Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn. Từ khi chuyển đổi cổ phần hoá bộ mặt của công ty cũng từ đó thay đổi. Bằng chứng là sự khôi phục lại NhàmáybánhkẹoLamSơn một đơn vị hoạt động khá hiệu quả trong thời gian vừa qua đóng góp một khoản tài chính khá lớn trong tổng thu nhập của toàn Công ty. NHÀMÁYBÁNHKẸOLAMSƠN Địa chỉ : Tại Số 1 Đình Hương - Thành phố Thanh Hoá. ĐT: 037.961 009 Fax: 037. 960448. Là doanh nghiệp có đủ tư cách pháp nhân và trực thuộc Công ty mía đường Lam Sơn. Nhàmáy được thành lập năm 1995 có tên Xí nghiệpbánhkẹo Đình Hương với nhiệm vụ sản xuất và kinh doanh các loại bánhkẹo phục vụ người dân tỉnh Thanh Hoá. Trong giai đoạn này sản phẩm của nhàmáy không có khả năng cạnh tranh và hoạt động của nhàmáy không mấy hiệu quả. Vào tháng 1 năm 1999 đứng trước những thay đổi của thị trường và nhàmáy cho rằng không thể cứ tiếp tục hoạt động như thời gian vừa qua quy định. Ban giám đốc bắt đầu điều chỉnh tổ chức lại sản xuất, sắp xếp lại bộ máy tổ chức, điều chỉnh lại lao động cho phù hợp với khả năng thực tế và quy chế quản lý. Nhàmáy quyết định đổi tên nhàmáy thành Nhàmáybánhkẹo Đình Hương. Tuy nhiên hoạt động của nhàmáy trong giai đoạn này cũng không mấy khả quan mặc dù đã có sự tăng lên về quy mô sản xuất và sản lượng tiêu thụ trên thị trường, song đây vẫn là một cơ sở sản xuất nhỏ, không đủ sức cạnh tranh với một số công ty khác trong và ngoài tỉnh. Năm 2001 khi Nhàmáy đường LamSơn được cổ phần hoá và không còn chịu sự bảo trợ của Nhà nước nữa thì bộ mặt của Nhàmáybánhkẹo Đình Hương cũng từ đó thay đổi. Nhàmáy được đổi tên thành NhàmáybánhkẹoLamSơn và cũng từ đây với việc đầu tư lại trang thiết bị kỹ thuật cũng như dây chuyền máy móc sản phẩm của nhàmáy đã có chất lượng tốt hơn, khách hàng đã biết đến sản phẩm của nhàmáy và chấp nhận nó. Hiện tạinhàmáy có tới 72 đại lý lớn nhỏ trên 31 tỉnh thành trong cả nước. 2. Chức năng và nhiệm vụ của nhà máy. NhàmáybánhkẹoLamSơn được thành lập năm 1995 với tên ban đầu là Xí nghiệpbánhkẹo Đình Hương. Trong giai đoạn này chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của nhàmáy là giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận cán bộ công nhân viên thất nhiệm tạm thời và tiê thụ sản phẩm đường cho công ty mía đường Lam Sơn. Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam nhàmáy đã từng bước đổi mới. Giờ đây hoạt động chính của nhàmáy không chỉ dừng lại ở việc giải quyết các vấn đề ách tắc trong khâu việc làm hay sản phẩm của công ty mía đường LamSơn mà đã trở thành 1 đơn vị kinh doanh có hiệu quả với chức năng và nhiệm vụ là sản xuất và kinh doanh các loại bánhkẹo với tập khách hàng có thu nhập từ trung bình trở lên tại các tỉnh trong cả nước. 3. Cơ cấu tổ chức của nhà máy: Từ sơ đồ 2.1 cho ta thấy bộ máy quản lý của nhàmáy đã sử dụng phương thức quản lý trực tiếp. Tất cả các phòng ban của công ty đều dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc. Ban giám đốc Phòng kế toán, kinh tế tổng hợp Phòng tổ chức hành chính Phòng kinh doanh Phòng kỹ thuật Phân xưởng sản xuất Biểu 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của NhàmáybánhkẹoLamSơn * Ban Giám đốc: Gồm một giám đốc và một phó giám đốc. - Giám đốc là người chịu trách nhiệm trước nhà nước các hoạt động của nhàmáy cũng như quản lý lao động, vật tư, vốn tài sản, tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. Giám đốc còn phải điều hành thực hiện sản xuất có hiệu quả. Điều hành hoạt động của nhàmáy theo khung cho phép của luật kinh doanh, dưới sự chỉ đạo của Nhà nước bằng pháp luật. - Phó giám đốc làm tất cả các việc do Giám đốc phân công, để giám sát và chỉ đạo trực tiếp đối với các phòng ban. * Phòng tổ chức hành chính: Quản lý các hồ sơ của các cán bộ công nhân viên, lo tuyển dụng và đào tạo lao động để sắp xếp bộ máy cán bộ của các bộ phận hợp lý nhằm phục vụ kế hoạch sử dụng lao động của nhà máy. * Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ khai thác, điều tra thị trường, tổ chức tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra của nhà máy. Lập báo cáo về tiêu thụ sản phẩm. * Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm thiết kế giám sát xây dựng chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, xây dựng các kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị, nghiên cứu hoàn thiện phát triển của công nghệ, kiểm tra các kết quả sản xuất trong các công đoạn theo các tiêu chuẩn kỹ thuật. * Phân xưởng: Có nhiệm vụ nhận nguyên liệu vào sản xuất sản phẩm theo kế hoạch, tiêu chuẩn của nhàmáy (phòng kế hoạch) đưa xuống. * Phòng kế toán: Có chức năng và nhiệm vụ quản lý, điều hành, giám sát tất cả các hoạt động tài chính cũng như nguồn vốn của nhà máy. 4. Tình hình hoạt động và một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của nhàmáybánhkẹoLam Sơn. Đối với bất kỳ một doanh nghiệp hay một đơn vị sản xuất nào, công tác hạch toán kinh doanh sau một quá trình sản xuất đều phải làm thường xuyên. Bởi vậy, hạch toán đúng sẽ giúp cho các chiến lược kinh doanh lần sau sẽ có hiệu quả hơn. Mặt khác, với sự chuyển đổi cơ chế kinh tế như hiện nay thì vấn đề xác định kết quả sản xuất kinh doanh sau một chu kỳ sản xuất là một vấn đề tất yếu, hạch toán xem đơn vị mình có hiệu quả hay không? lợi nhuận thế nào là tối ưu và những tồn tại cần phải giải quyết . Chính vì lý do này mà công tác hạch toán đối với NhàmáybánhkẹoLamSơn là phải làm thường xuyên. Vì vậy, kết quả sản xuất kinh doanh của nhàmáy cho chúng ta thấy. Kết quả sản xuất kinh doanh của nhàmáy trong 3 năm có sự biến động rõ rệt. Hầu hết mọi chỉ tiêu đều phát triển thuận lợi cho quá trình sản xuất kinh doanh của nhà máy. Trước hết, là sự tăng lên về tổng doanh thu qua 3 năm do khối lượng sản xuất và khối lượng tiêu thụ tăng, doanh thu năm 2001 tăng 10% so với năm 2000 và 2003 tăng 28,48% so với năm 2002, bình quân tăng 18,88%. Nộp ngân sách trong 3 năm cũng tăng lên, năm 2000 nộp 1850triệu đồng, năm 2001 tăng 5,49% so với năm 2000 và năm 2003 tăng 23,46% so với năm 2002. Tổng lãi thực hiện trong 3 năm cũng tăng cao nhưng do đi vay vốn ngân hàng rất nhiều cho nên hàng năm nhàmáy phải trả một khoản lãi suất lớn cho Ngân hàng, vì vậy phần lãi thực tế nhàmáy được hưởng là rất nhỏ. Tổng khối lượng sản xuất và tổng khối lượng tiêu thụ của nhàmáy đều tăng lên qua các năm. Thu nhập của công nhân trong nhàmáy so với các doanh nghiệp khác vẫn còn khá khiêm tốn song cũng tăng lên đáng kể thông qua từng năm. Trong năm 2003 thu nhập bình quân của công nhân viên trong nhàmáy là 650.000đ/người/tháng. Tóm lại: hoạt động sản xuất kinh doanh của nhàmáy trong những năm qua cho ta thấy bối cảnh chung của nền kinh tế đất nước. Mặc dù kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhàmáy trong 3 năm qua đạt được còn rất khiêm tốn nhưng với những lợi thế riêng của mình, nhàmáy hoàn toàn có cơ sở để thực hiện phương hướng kinh doanh có hiệu quả hơn nữa, đánh dấu mới cho sự phát triển của nhà máy. II. THỰCTRẠNGCÔNG NGHỆ MARKETINGBÁNBUÔNTẠINHÀMÁYBÁNHKẸOLAM SƠN. 1. Thựctrạng nghiên cứu Marketingbánbuôn của NhàmáybánhkẹoLam Sơn. 1.1.Thực trạng nghiên cứu thị trường bánhkẹo của NhàmáybánhkẹoLamSơn 1.1.1. Nguồn cầu: Nhóm hàng bánhkẹo có những đặc thù riêng, nó không như các loại hàng hoá tiêu dùng khác. Nhu cầu tiêu thụ cũng khác, tuy dàn trải trong năm nhưng lại tập trung vào một số tháng thời vụ như mùa cưới, các dịp lễ tết . Hiện nay nhu cầu về nhóm hàng bánhkẹo có xu hướng tăng lên, khách hàng mua nhóm mặt hàng này không chỉ để thưởng thức hương vị của nó mà còn dùng vào một số mục đích khác như cho, biếu . Tuy nhiên trong thời kỳ đổi mới nền kinh tế ngày càng phát triển, thu nhập của người dân cũng tăng lên kéo theo nhu cầu tiêu thụ loại hàng hoá cũng tăng, khách hàng luôn đòi hỏi chất lượng hàng hoá phải tốt và giá thành phải phù hợp. 1.1.2. Nguồn cung: Thị trường bánhkẹo ở nước ta hiện nay có rất nhiều sản phẩm tham gia với nhiều nhãn mác sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc gia, cũng như quốc tế (Kinh Đô, Hải Hà, Hải Châu, BiBiCa, Quảng Ngãi .). Một số công ty lớn do lợi thế về vốn và công nghệ đã cho ra đời những sản phẩm có chất lượng cao, được người tiêu dùng ưa chuộng. Song các sản phẩm còn lại đều có tiêu chuẩn tương đương nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho người tiêu dùng. Nhưng điều đó gây khó khăn cho nhà cung ứng. 1.1.3. Giá và động thái giá của thị trường. Về giá, các nhà kinh doanh đều tuân thủ theo giá thị trường. Song trên thực tế có rất nhiều nhà sản xuất, nhà kinh doanh luôn tìm mọi cách hạ giá bán trên thị trường để tiêu thụ được nhiều sản phẩm của mình. Vấn đề kiểm soát giá cả của các thành phần thamgia sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm bánhkẹo trên thị trường là chưa có hiệu quả. 1.1.4. Cạnh tranh. Các sản phẩm bánhkẹo trên thị trường là rất đa dạng về chủng loại và chất lượng. Điều đó làm cho khách hàng có lợi trong vấn đề chọn đối tác để mua hàng. Do đó cạnh tranh trên thị trường cũng gay gắt và quyết liệt hơn dưới nhiều hình thức cạnh tranh khác nhau thông qua cạnh tranh về giá cả, dịch vụ (vận chuyển bảo hành, quà khuyến mại), uy tín. 1.2. Thựctrạng nghiên cứu nhu cầu và khách hàng của NhàmáyBánkẹoLam Sơn. 1.2.1. Nghiên cứu nhu cầu thị trường của công ty. Việc nghiên cứư nhu cầu thị trường của các công ty vừa và nhỏ thông thường được tiến hành theo 3 bước: Thu thập thông tin, xử lý thông tin và ra quyết định kinh doanh. Đối với NhàmáybánhkẹoLamSơncông việc tiến hành nghiên cứu nhu cầu thị trường được tiến hành rất sơ sài. Thông thường việc thu thập thông tin được NhàmáybánhkẹoLamSơn thu thập từ những tài liệu kinh doanh thực tế của nhàmáy trong những năm gần đây, qua đài, báo, tin, ấn phẩm nhưng nguồn thông tin quan trọng nhất chính là qua các đơn đặt hàng của khách hàng, qua các cán bộ trực tiếp đến đơn vị khách hàng hoặc qua điện thoại. Từ đó đưa ra các quyết định kinh doanh. 1.2.2. Nghiên cứu khách hàng của nhà máy. Khách hàng của NhàmáybánhkẹoLamSơn là các cá nhân, tổ chức có nhu cầu về sản phẩm bánh kẹo.Nhìn chung đối tượng khách hàng của công ty có thể chia thành hai nhóm như sau: Nhóm thứ nhất là các trung gian thương mại - được gọi là những người bánbuôn hoặc người phân phối công nghiệp. Nhóm khách hàng này có nhu cầu không thường xuyên và cũng không ổn định, nhu cầu của họ phụ thuộc vào số lượng của hàng hoá tiêu thụ của từng tháng và theo từng thời vụ. Đối với nhóm khách hàng này nhàmáy phải thường xuyên nghiên cứu, theo dõi, kịp thời nắm bắt được những nhu cầu cũng như sở thích thị hiếu. Nhóm thứ hai là các trung gian chức năng - được gọi là người môi giới hoặc đại lý bán buôn. Nhóm khách hàng này nhận bán hàng hoá của nhàmáy và được hưởng những mức hoa hồng nhất định. Nhóm khách hàng này có như cầu ổn định xong lại kém linh hoạt trong công tác tiêu thụ. Do đó đối với nhóm khách hàng này nhàmáy nên áp dụng các phương thức thanh toán, mua bán, vận chuyển phù hợp tạo điều kiện thuận lợi, lôi kéo khách hàng tới nhà máy. 1.3. Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh. Trong nền kinh tế thị trường doanh nghiệp tư do cạnh tranh, các doanh nghiệp đều tìm mọi cách để khai thác nguồn hàng, khai thác thị trường để tối đa hoá lợi nhuận. Do thị trường bánhkẹo Việt Nam là rất phong phú, đa dạng về chủng loại và mẫu mã, chất lượng nên cạnh tranh ngày càng gay gắt với sự tham gia của nhiều nhà cung ứng. Do đó nhàmáy gặp không ít khó khăn trong kinh doanh, đặc biệt là khi Nhà nước ban hành chính sách mới về xuất nhập khẩu cho phép các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế tự do kinh doanh xuất nhập khẩu. Đối thủ cạnh tranh của nhàmáy ngày càng nhiều như: Bánhkẹo Kinh Đô, Hải Châu, Hà Nội, Quảng Ngãi, Hải Hà, Bibica, và một số nhãn hiệu khác. Đối thủ cạnh tranh của nhàmáy đều là các đơn vị có tiềm lực kinh tế cũng như chất lượng, giá cả khá cạnh tranh. Để giải quyết vấn đề này nhàmáy cũng đã nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh nhưng sự nghiên cứu này còn mang tính chất qua loa và rất hời hợt. Nguyên nhân là do việc nghiên cứu đối thủ cạnh tranh là rất khó vì số lượng đối thủ cạnh tranh là rất nhiều, do đó các kết luận về đối thủ cạnh tranh chủ yếu là về khả năng tài chính, về giá, về uy tín và một số biểu hiện bên ngoài khác như các hoạt động hay dự đoán được sự biến động của các đối thủ cạnh tranh trên thị trường. 2. Lựa chọn thị trường bánbuôn trọng điểm của nhàmáybánhkẹoLam Sơn. Trong thời gian gần đây chất lượng bánhkẹo của nhàmáy đã được nâng cao rõ rệt. Song trung thực mà nói so với những thương hiệu bánhkẹo lớn, bánhkẹoLamSơn không có khả năng cạnh tranh tại các Thành phố lớn. Nhận thức được điều này nhàmáy chọn cho mình thị trường là các tỉnh thành có mức phát triển trung bình. Tại những thị trường này đòi hỏi về chất lượng cao của sản phẩm là chưa nhiều, mặt khác tại đây ít có sự xuất hiện ồ ạt của những thương hiệu bánhkẹo lớn. Với chất lượng chấp nhận được, giá cả lại hết sức cạnh tranh. Chính vì vậy mà sản phẩm của nhàmáy đã phần nào có được chỗ đứng trên thị trường này. Ở miền Bắc có các đại lý ở Hà Đông, Hà Tây, Hải Dương, Thái Bình, Nam Định, Hưng Yên. Miền Trung có Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh. Miền Nam có Tây Ninh, Lâm Đồng . Do nhàmáy xác định thị trường mục tiêu chính cuả nhàmáy là Thanh Hoá và các Thành phố có mức phát triển trung bình (Thanh Hoá, Hải Dương, Thái Bình, Nam Định, Hà Tây .) , bởi đây là những thị trường có nhu cầu tiêu thụ lớn về mặt hàng bánh kẹo. Tập khách hàng trọng điểm của nhàmáy là các đại lý bán buôn, các trung gian thương mại và các cơ sở mua buôn tập trung chủ yếu của các thị trường này. 3. Tạo lập và triển khai phối thứcMarketingbánbuôn của NhàmáybánhkẹoLam Sơn. Sau những năm hoạt động cơ chế thị trường nhàmáy đã rút ra những bài học mang tính quy tắc như sau: - Nắm bắt kịp thời các chủ trương, chính sách, đường lối đổi mới kinh tế của Nhà nước và các biến động chính trị ảnh hưởng đến Việt Nam như: Hiệp định thương mại Việt - Mỹ được ký kết, Việt Nam gia nhập ASEAN, AFTA . - Nắm được các thông tin kinh tế, diễn biến của thị trường về tất cả các mặt hàng, giá cả, nguồn hàng, nơi tiêu thụ, thời điểm thuận lợi nhất trong mua bán hàng hoá để xây dựng chiến lược kinh doanh đúng đắn. - Sử dụng một cách hợp lý có hiệu quả, không để tồn đọng vốn ảnh hưởng đến tốc độ chu chuyển vốn. - Phải có chế độ khen thưởng, động viên kịp thời các nhân viên và các đơn vị sản xuất kinh doanh có hiệu quả, không ngừng nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên. Các nguyên tắc này được vận dụng trong tư duy, chiến lược marketing hỗn hợp triển khai tạicông ty . Sau đây là tình hình thực hiện các yếu tố marketingtạiNhàmáybánhkẹoLam Sơn. 3.1. Xác lập mặt hàng bánhkẹobánbuôn của nhà máy. Hiện nay nhàmáy đang theo đuổi chiến lược đa dạng hoá sản phẩm, phát triển và tìm ra những sản phẩm mới. Tuy nhiên chiến lược này được nhàmáythực hiện chưa mấy triệt để. Nhàmáy chưa thường xuyên theo dõi, xem xét nhu cầu của thị trường, của khách hàng. Chính vì lẽ đó việc xác định tên gọi, nhãn mác, mặt hàng, các dịch vụ hỗ trợ . thoả mãn nhu cầu khách hàng và phù hợp với mục tiêu kinh doanh của Nhàmáy đã định trước, xác lập những loại sản phẩm, mặt hàng kinh doanh và thiết lập các đường sản phẩm là rất khó. Ngày nay, khi xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu tiêu dùng cũng ngày một lớn. Nhận thức được điều này nhàmáy đã hình thành các danh mục mặt hàng và tổ chức các nguồn hàng để đáp ứng nhu cầu thị trường. Danh mục mặt hàng của nhàmáy được chia làm hai loại: sản phẩm truyền thống (bánh quy bơ, bánh cam dâu, bánh quy xốp, các loại kẹo trái cây, kẹo sữa, kẹo cốm .) và danh mục mặt hàng mới như (bánh Happy Newyear, bánh Vina, kẹo Sôcôla, kẹo cốm .). Quá trình xác lập danh mục mặt hàng kinh doanh tạinhàmáy được thể hiện trong sơ đồ sau: Nhu cầu thị trường Xác định loại bánhkẹo cần KD Xác định loại mặt h ng bánh kà ẹo Xác lập cơ cấu mặt h ng bánh kà ẹo Tình trạng từng nhóm mặt h ng bánh kà ẹo Danh mục mặt h ng bánh kà ẹo Biểu 2.3: Quy trình xác lập danh mục mặt hàng bánbuônbánhkẹo của nhà máy. 3.2. Định giá giá bánbuôn của NhàmáybánhkẹoLamSơn Giá cả là biến số masketing - mix trực tiếp tạo ra doanh thu và lợi nhuận thực tế. Giá cả được coi là phương tiện cạnh tranh có hiệu quả trong thị [...]... bán sản phẩm Do đó, nhàmáy đã phần nhiều thu được những hiệu quả tăng khả năng cạnh tranh, thu hút khách hàng và tạo lợi thế cho nhàmáy 4 Triển khai công nghệ - nghiệp vụ hậu cần bánbuôn của nhàmáybánhkẹoLamSơn 4.1 Triển khai các công nghệ bánbuôn của NhàmáybánhkẹoLamSơnNhàmáy dùng hình thứcbánbuôn là chủ yếu nên rất chú trọng đến nghiệp vụ bánbuôn 4.1.1 Xác lập phương thứcbán buôn. .. đồ sau: NhàmáybánhkẹoLamSơn Khách hàng côngnghiệp Các đại lý 1 2 Hình 2.5: Kênh phân phối bánbuôn của NhàmáybánhkẹoLamSơn Qua sơ đồ ta thấy, ở kênh thứ nhất nhàmáybán sản phẩm của mình thông qua các khách hàng côngnghiệp (người mua buôn) các trung gian ở đây có nhiệm vụ đưa sản phẩm của nhàmáy đến tận tay người tiêu dùng Phương thức này được sử dụng cho những địa bàn gần nhà máy, chủ... hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động công nghệ Marketingbánbuôn nói riêng ở nhàmáybánhkẹoLamSơn Thì nhàmáy đã có những thành công nhất định trong kinh doanh nhưng còn bộc lộ một số vấn đề tồn tại cần khắc phục 1 Những thành công của nhà máy: - Nhàmáy là một doanh nghiệp trực thuộc công ty cổ phần mía đường LamSơn nên chưa chịu sự quản lý của công ty Vì thế tính chủ động trong kinh doanh... trình nghiệp vụ bánbuôn của nhàmáy Đàm phán và ký kết hợp đồng bánbuôn Vận chuyển giao hàng Thanh toán tiền hàng Thanh toán nghiệp vụ bánbuôn Thanh lý hợp đồng Hình 2.6 Quá trình nghiệp vụ bánbuôn của nhàmáy - Hoạt động đàm phán ký kết hợp đồng bánbuôn của nhà máy: Nhàmáy có quan hệ mua bán với nhiều bạn hàng trên tinh thần hợp tác đôi bên cùng có lợi Quá trình thương lượng giữa nhàmáy với... của nhàmáy Tuỳ vào từng đối tượng khách hàng cụ thể và đặc điểm, tính chất của hàng hoá mà công ty áp dụng các hình thứcbánbuôn thích hợp Qua nghiên cứu thực tế tạinhàmáybánhkẹoLamSơn đã áp dụng những phương thức sau: - Bánbuôn qua điện thoại: Với khách hàng truyền thống của công ty Khi mua chỉ cần đặt hàng qua điện toại yêu cầu về số lượng, mặt hàng, kiểu loại cách này đang được nhàmáy thực. .. còn thông qua việc thực hiện tốt các chính sách về chế độ tiền lương, tiền thưởng để khuyến khích các nhân viên của nhà máy, nâng cao hiệu quả kinh doanh Mặt khác nhàmáy còn khuyến kích cả về tinh thần, tư tưởng để kích thích mọi người làm việc tích cực, chủ động và sáng tạo III ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ MARKETINGBÁNBUÔNTẠINHÀMÁYBÁNHKẸOLAMSƠN Qua nghiên cứu tìm hiểu thực trạng hoạt động kinh... nỗ lực của toàn thể đội ngũ cán bộ công nhân viên nhàmáy quyết tâm áp dụng những công nghệ mới trong đó có công nghệ Marketingbánbuôn - Nhàmáy đã tạo dựng một uy tín khá tốt trên thị trường kinh doanh, nhàmáy đảm bảo được tốc độ chu chuyển vốn, bảo toàn vốn và tăng trưởng vốn kinh doanh , tăng lợi nhuận và thu nhập cho cán bộ công nhân viên của nhà máy: Do vậy, công ty có sự tích luỹ về tài chính,... hàng: Nhàmáy sử dụng phương thức giao hàng tại kho của người mua Với phương thức này nhàmáy cử nhân viên áp tải hàng hoá giao tận kho người mua, đồng thời ký biên bản giao nhận hàng hoá - Thanh toán tiền hàng: Để nâng cao hơn nữa sản lượng tiêu thụ và sức cạnh tranh NhàmáybánhkẹoLamSơn đã không ngừng hoàn thiện các phương thứcbán và hình thức thanh toán nhằm tạo sự linh hoạt trong tiêu thụ Nhà máy. .. nghệ Maketing định giá bánbuôntạinhàmáybánhkẹoLamSơn Phân tích chi phí kinh doanh Phân tích chi phí kinh doanh Xác định vùng giá chấp nhận Phân tích hoà vốn lời dự kiến Xác định mức giá tối ưu Báo giá thực tế và điều chỉnh Hình 2.4: Sơ đồ công nghệ Maketinh định giá bánbuôn của nhàmáybánhkẹoLamSơn 3.3 Phân phối và phát triển sức bánbuôn Phân phối là hệ thống các hoạt động đưa sản phẩm... chính, nghệ thực phẩm và số người có ngoại ngữ là trên 100% Để nâng cao hiệu quả kinh doanh nhàmáy đã chú trọng tới vấn đề tổ chức đội ngũ cán bộ công nhân viên, không ngừng bồi dưỡng nâng cao trình độ, phát huy khả năng của các cán bộ chuyên trách Và thực tế nhàmáy đã bố trí rất hợp lý tạo cho họ có lòng hăng say nhiệt tình và có tinh thần tách nhiệm đối với công việc Nhàmáybánh kẹp LamSơn còn thông . của nhà máy. II. THỰC TRẠNG CÔNG NGHỆ MARKETING BÁN BUÔN TẠI NHÀ MÁY BÁNH KẸO LAM SƠN. 1. Thực trạng nghiên cứu Marketing bán buôn của Nhà máy bánh kẹo Lam. khai công nghệ - nghiệp vụ hậu cần bán buôn của nhà máy bánh kẹo Lam Sơn. 4.1. Triển khai các công nghệ bán buôn của Nhà máy bánh kẹo Lam Sơn. Nhà máy dùng