Nếu trung hòa X bằng một lượng vừa đủ NaOH thì thấy tỉ lệ mol giữa A và NaOH là 1 : 1.Biết rằng phân tử X có mạch cacbon không phân nhánh và X thuộc loại Error: Reference source not fou[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HCM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ TRƯỜNG QUỐC TẾ Á CHÂU HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2018 – 2019
MƠN: HĨA HỌC 12
_ Họ tên học sinh: -Lớp: -SBD:
-(Học sinh lưu ý làm giấy thi, không làm đề)
A PHẦN TRẮC NGHIỆM
(Thời gian: 25 phút, khơng tính thời gian giao đề)
Câu 1: Aminoaxit sau có hai nhóm amino:
A Axit glutamic. B Lysin. C Alanin. D Valin.
Câu 2: Trong số este sau, este có mùi chuối chín là:
A amyl propionat. B etyl fomiat C isoamyl axetat. D etyl axetat Câu 3: Ứng với cơng thức C4H11N có số đồng phân amin bậc
A 3. B 4. C 5. D 6.
Câu 4: Đồng phân glucozơ là
A Saccarozo B Xenlulozơ C Fructozơ D saccarozơ
Câu 5: Hợp chất CH3 – NH – CH2CH3 có tên
A đimetylamin. B đimetylmetanamin. C N-etylmetanamin. D etylmetylamin. Câu 6: Chất phản ứng với dung dịch HCl, NaOH :
A C2H6 B CH3COOH C C2H5OH D H2NCH2COOH
Câu 7: Xà phịng hóa hỗn hợp gồm CH3COOCH3 CH3COOC2H5 thu sản phẩm gồm: A muối ancol. B muối ancol. C muối ancol. D muối ancol. Câu 8: Những gluxit có khả tham gia phản ứng tráng gương :
A Glucozơ, fructozơ, xenlulozơ B Glucozơ, fructozơ, tinh bột C Glucozơ, fructozơ, mantozơ D Glucozơ, fructozơ, saccarozơ
Câu 9: Cho hợp chất sau: 1) Glixerin 2) Lipit 3) Fructozơ 4) Saccarozơ 5) Mantozơ 6) Tinh bột 7) Xenlulozơ
Những hợp chất cho phản ứng thủy phân tới tạo glucozơ :
A 1, 2, 5, 6, 7 B 5, 6, 7 C 3, 4, 5, 6, 7 D 4, 5, 6,7 Câu 10: Để phân biệt dung dịch C2H5NH2, H2NCH2COOH HOOC-[CH2]2-CH-COOH
chỉ cần dùng thuốc thử : NH2
A dd NaOH. B dd HCl. C Natri. D quỳ tím.
Câu 11: Axit amino axetic (H2N-CH2-COOH) không tác dụng với chất :
A KCl B H2SO4 loãng C CH3OH D CaCO3
Câu 12: Phát biểu sau :
A Khi thay H phân tử NH3 gốc hiđrocacbon ta thu amin B Khi thay H hiđrocacbon nhóm NH2 ta thu amin C Khi thay H phân tử H2O gốc hiđrocacbon ta thu ancol D Amino axit hợp chất hữu đa chức có nhóm NH2 COOH
Câu 13: Khối lượng anilin cần dùng để tác dụng với nước brom thu 6,6g kết tủa trắng là
A 1,86g. B 18,6g. C 8,61g. D 6,81g.
ĐỀ CHÍNH THỨC
MÃ ĐỀ: 132
(2)Câu 14: Khi đốt cháy hoàn tồn este no, đơn chức số mol CO2 sinh số mol O2 phản ứng Tên gọi este
A metyl axetat. B metyl fomiat. C etyl axetat. D n-propyl axetat. Câu 15: Đun sôi hỗn hợp X gồm gam axit axetic 4,6 gam ancol etylic với H2SO4 đặc làm xúc tác đến phản ứng kết thúc thu 6,6 gam este Hiệu suất phản ứng este hóa
A 75% B 65%. C 90%. D 80%
Câu 16: Đun nóng dung dich chứa 27 gam glucozơ với dung dich AgNO3/NH3 (dư) khối lượng Ag tối đa thu là
A 21,6 gam. B 16,2 gam. C 32,4 gam. D 10,8 gam.
Câu 17: Peptit có cơng thức cấu tạo sau:
H2N-CH-CO-NH-CH2-CO-NH-CH-COOH CH3 CH(CH3)2 Tên gọi peptit là:
A Ala-Ala-Val. B Gly-Val-Ala. C Gly – Ala – Gly. D Ala-Gly-Val.
Câu 18: Khi trùng ngưng 15 gam axit amino axetic người ta thu m gam polime 2,88 gam nước. Giá trị m là:
A 8,5 gam. B 10,5 gam. C 9,12 gam. D 12,12 gam.
Câu 19: Có hóa chất : metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4) Thứ tự tăng dần lực bazơ :
A (2) < (3) < (1) < (4) B (4) < (1) < (2) < (3) C (3) < (2) < (1) < (4) D (2) < (3) < (1) < (4). Câu 20: Cho 0,01 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch HCl 0,25M; sau đem cơ cạn 1,255 gam muối Nếu trung hòa X lượng vừa đủ NaOH thấy tỉ lệ mol A NaOH : 1.Biết phân tử X có mạch cacbon không phân nhánh X thuộc loại Error: Reference source not found- amino axit Công thức cấu tạo X :
A H2N(CH2)2COOH B H2N-CH-COOH C C3H7O2N D H2NCH2COOH CH3
B PHẦN TỰ LUẬN
(Thời gian: 20 phút, khơng tính thời gian giao đề)
Câu 1: (1 đ)
Viết công thức cấu tạo gọi tên đồng phân este có công thức phân tử: C3H6O2 Câu 2: (1 đ)
Viết phương trình hóa học phản ứng sau:( ghi rõ điều kiện phản ứng) a C6H12O6 + H2 →
b C12H22O11 (Saccarozo) + H2O → Câu 3: (1 đ)
Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với lượng dư AgNO3 dung dịch NH3 thu 2,16 gam bạc kết tủa Nồng độ mol/l dung dịch glucozơ dùng ?
Câu : (1 đ)
Làm nhận biết dung dịch sau : dung dịch axit axetic (CH3COOH), dung dịch glyxin (H2N-CH2-COOH), dung dịch lysin.( H2N-[CH2]4-CH-COOH )
(3)NH2 Câu 5: (1 đ)
Một α- amino axit X chứa nhóm amino nhóm cacboxyl Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu 15,06 gam muối Tên gọi X gì?
Cho: H = 1; C = 12; O = 16; N = 14; Cl = 35,5; Ag = 108
ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM
made 132 209 357 485
1 B B A A
2 C B B B
3 A C C D
4 C A A B
5 D D D C
6 D C C D
7 B D D B
8 C C B C
9 B A C A
10 D A A C
11 A D D D
12 A B B A
13 A D D C
14 B A B B
15 A B C D
16 C C A A
17 D D C D
18 D C B A
19 C B D C
20 B A A B
ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN
Câu Nội dung Điểm Ghi chú
Câu 1: 1 điểm
C3H6O2: CH3COOCH3 : Metyl axetat HCOOCH2CH3: Etyl fomat
0,5 đ 0,5 đ Câu 2:
1 điểm
Viết phương trình hóa học: C6H12O6 + H2 C6H14O6
C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6
0,5 đ 0,5 đ
Câu 3: 1 điểm
C6H12O6 → 2Ag 0,01 ← 0,02
Số mol Ag: 2,16/ 108 = 0,02 mol Nồng độ = 0,01/ 0,05 = 0,2M
0,5 đ 0,5 đ
Ni, t0
(4)Câu 4: 1 điểm
Dùng quỳ tím:
Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh lysin Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ axit axetic Không đổi màu glyxin
0,5 đ 0,5 đ
Câu 5: 1 điểm
H2N-R-COOH → ClH3N-R-COOH
Số mol axit amin= (15,06 – 10,68) : 36,5 = 0,12 mol 14+R+45 = 10,68 : 0,12 = 89 → R = 28
Vậy R C2H4:
CTCT: H2N-CH-COOH : Alanin CH3
0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ
Xem thêm tại: