1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Soạn bài Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí - Soạn bài môn Ngữ văn lớp 12 học kì I

10 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- “Lễ” có nghĩa là cách cư xử, giao tiếp có văn hoá giữa người với người theo chuẩn mực đạo đức được xã hội quy định trong các quan hệ giữa người trên với người dưới, giữa người dưới với[r]

(1)

Soạn LỚP 12: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ 1 Soạn lớp 12: Nghị luận tư tưởng, đạo lí mẫu 1

I Tìm hiểu chung 1 Khái niệm

- Nghị luận tư tưởng đạo lí trình kết hợp thao tác lập luận để làm rõ vấn đề tư tưởng, đạo lí đời

- Tư tưởng đạo lí đời bao gồm: + Lí tưởng (lẽ sống)

+ Cách sống + Hoạt động sống

+ Mối quan hệ người với người (cha mẹ, vợ chồng, anh em,và người thân thuộc khác) xã hội có quan hệ dưới, đơn vị, tình làng nghĩa xóm, thầy trị, bạn bè.…

2 u cầu làm văn về tư tưởng đạo lí

a Hiểu đựoc vấn đề cần nghị luận, ta phải qua bước phân tích, giải đề, xác định vấn đề, với đề ta thực

- Hiểu vấn đề nghị luận gì? + Ví dụ: "Sống đẹp bạn”

+ Muốn tìm thấy vấn đề cần nghị luận, ta phải qua bước phân tích, giải đề xác định vấn đề, với đề ta thực

- Thế sống đẹp?

+ Sống có lí tưởng đắn, cao cả, phù hợp với thời đại, xác định vai trò trách nhiệm + Có đời sống tình cảm mực, phong phú hài hồ

+ Có hành động đắn

(2)

b Từ vấn đề nghị luận xác định người viết tiếp tục phân tích, chứng minh biểu cụ thể vấn đề, chí bàn bạc, so sánh bãi bỏnghĩa áp dụng nhiều thao tác lập luận

c Phải biết rút ý nghĩa vấn đề

d Yêu cầu vô quan trọng người thực nghị luận phải sống có lí tưởng đạo lí

3 Cách làm nghị luận

a Bố cục: Bài nghị luận tư tưởng đậo lí văn nghị luận khác gồm phần: mở bài, thân bài, kết

b Các bước tiến hành phần thân bài: phụ thuộc vào yêu cầu thao tác vấn đề chung

II Củng cố III Luyện tập

Câu 1: Vấn đề mà Nê -ru, cố Tổng thống Ấn Độ nêu văn hoá biểu ở người

Dựa vào ta đặt tên cho văn là: - Văn hoá người

- Tác giả sử dụng thao tác lập luận + Giải thích + chứng minh

+ Phân tích + bình luận

+ Đoạn từ đầu đến “hạn chế trí tuệ văn hố”: Giải thích + khẳng định vấn đề (chứng minh)

+ Những đoạn cịn lại thao tác bình luận + Cách diễn đạt rõ ràng, giàu hình ảnh Câu 2: Sau vào đề viết cần có ý: * Hiểu câu nói nào?

Giải thích khái niệm:

(3)

- Suy nghĩ

+ Vấn đề cần nghị luận đề cao lí tưởng sống người khẳng định yếu tố quan trọng làm nên sống người

+ Khẳng định: + Mở rộng bàn bạc

- Làm để sống có lí tưởng?

- Người sống khơng có lí tưởng hậu sao?

- Lí tưởng niên ta gì? Ý nghĩa lời Nê-ru - Đối với niên ngày nay?

- Đối với đường phấn đấu lí tưởng, niên cần phải nào?

IV Soạn Nghị luận tư tưởng, đạo lí trang 20 SGK Văn 12

Câu Đọc kĩ đoạn văn J Nê-ru để xác định câu trả lời cho những câu hỏi bên dưới:

a) Vấn đề mà J Nê-ru đưa để nghị luận gì? Căn vào nội dung của vấn đề ấy, đặt tên cho văn bản.

- Vấn đề mà Nê-ru cô Tổng thống Ấn Độ nêu văn hoá biểu văn hoá người

- Có thể đặt tên cho văn là: Bàn văn hoá người

b Để nghị luận, tác giả sử dụng thao tác lập luận nào, nêu ví dụ

- Tác giả sử dụng thao tác lập luận: Giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận

Ví dụ (Về thao tác giải thích):

"Văn hố có phải phát triển nội bên người hay khơng? Có phải cách ứng xử với người khác khơng? Văn hố có phải khả hiểu thân hiểu người khác, khả làm người khác hiểu khơng? Tơi nghĩ văn hố tất đó."

+ Đoạn từ đầu đến “hạn chế trí tuệ văn hố": Giải thích khẳng định vấn đề (chứng minh)

(4)

c Cách diễn đạt văn có đặc sắc?

Nét đặc trưng diễn đạt:

+ Dùng câu nghi vấn để thu hút + Lặp cú pháp phép + Sử dụng phép diễn dịch -quy nạp + Cách diễn đạt rõ ràng, giàu hình ảnh

Câu Nêu suy nghĩ vai trị lí tưởng sống con người (từ câu nói nhà văn L Tơn-xtơi)

a Khái niệm “Lí tưởng"

- Lí tưởng ước mơ cao đẹp nhất, hình ảnh tuyệt vời người kiểu mẫu, xã hội hoàn hảo, biểu tượng sáng hoàn thiện, hoàn mĩ sống mà cá nhân tự xây dựng cho thân xem mục đích để vươn tới Lí tưởng lẽ sống, mục tiêu phấn đấu thu hút hoạt động đời người

b Vai trị lí tưởng:

- Khát vọng chi phối phấn đâu

- ITướng tới đẹp hoàn thiện

- Vẫy gọi người ta vươn tới

- Tạo niềm lạc quan tự hành động

“Người ngày mai làm gì, kẻ khốn khổ " (M Gor-ki)

c Thái độ

d Lí tưởng cá nhân đường phấn đấu cho lí tưởng ấy

Khơng ngừng học tập, tu dưỡng hành động

2 Soạn lớp 12: Nghị luận tư tưởng, đạo lí mẫu 2

2.1 Kiến thức bản

- Nghị luận xã hội loại văn có ý nghĩa nhật dụng cao, đáp ứng thiết thực đến nhu cầu đời sống tinh thần xã hội

(5)

- Đề tài nghị luận tư tưởng, đạo lí thường là: quan điểm đạo đức, giới quan, nhân sinh quan người; văn hố, tơn giáo, tín ngưỡng, phương pháp tư tưởng

- Để làm nghị luận tư tưởng, đạo lí, cần thực số nội dung sau:

+ Giới thiệu, trình bày, giải thích rõ vấn đề tư tưởng, đạo lí cần bàn luận

+ Phân tích mặt đúng, vận dụng dẫn chứng xác thực để bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến vấn đề cần bàn luận tư tưởng, đạo lí

+ Nêu ý nghĩa, rút học nhận thức hành động thiết thực

+ Hành văn cần phải diễn đạt cách chuẩn xác, mạch lạc, sử dụng số phép tu từ yếu tố biểu cảm phải phù hợp có chừng mực

2.2 Giải đáp câu hỏi, tập

1 Anh (chị) trả lời câu hỏi sau nhà thơ Tố Hữu:

Ôi! Sống đẹp nào, bạn?

Cần nêu nội dung:

- Dưới dạng câu hỏi, câu thơ Tố Hữu nêu lên vấn đề “sống đẹp” Trong đời sống người, vấn đề bản, cốt yếu để người có nhận thức đắn rèn luyện tích cực để sống nghĩa với “con người”

- Để sống đẹp, người cần phải xác định:

+ Lí tưởng đắn, cao đẹp: vị tha, sẵn sàng quên người khác, đất nước, dân tộc; đề cao tư tưởng độc lập, tự do, bình đẳng, bác ái,

+ Tâm hồn, tình cảm lành mạnh, nhân hậu: biết yêu quý bảo vệ đẹp, thiện, tránh xa ác, suy đồi; biết rung động trước vần thơ đẹp, khung cảnh êm đềm thơ mộng,

(6)

+ Hành động tích cực, lương thiện: hành động chiếm vị trí đặc biệt đời sống người Hành động cách thực tiễn hoá tri thức đạo lí tiếp nhận, học hỏi đời Khơng hành động, người nhà lí thuyết sng, mớ kiến thức thu nhận chẳng có ý nghĩa cho đời Tuổi trẻ muốn sống đẹp cần phải thường xuyên học tập, rèn luyện để bước hoàn thiện nhân cách

- Về thao tác lập luận, sử dụng thao tác sau:

+ Giải thích: sống đẹp

+ Phân tích: biểu sống đẹp

+ Chứng minh: nêu gương người tốt, nêu cách thức rèn luyện để sống đẹp

+ Bình luận: lối sống đẹp mang lại giá trị cho thân cộng đồng

+ So sánh: so sánh với lối sống không đẹp (như ích kỉ, hội, vụ lợi, nịnh hót, ), phê phán lối sống ích kỉ, vơ trách nhiệm, thiếu ý chí, nghị lực

- Về văn phong cần ý: Đây vấn đề thuộc nghị luận xã hội, cần dùng nhiều tư liệu từ thực tế sống, nên hạn chế sử dụng dẫn chứng thơ văn để tránh lệch sang nghị luận văn học

2 Bài luyện tập 1, SGK Ngữ văn 12, tập 1, trang 21

a) Vấn đề mà Gi Nê-ru bàn phẩm chất văn hoá nhân cách người Căn vào nội dung mạch lập luận, ta đặt tên cho văn bản: “Những biểu văn hoá người” “Phẩm chất người có văn hoá”

b) Các thao tác lập luận sử dụng văn là:

- Giải thích: văn hố phát triển nội văn hố nghĩa

- Phân tích: trí tuệ có văn hố

- Bình luận: đến đây, để bạn

c) Văn có lối diễn đạt sáng, dứt khốt, sinh động:

(7)

- Trong phần phân tích bình luận, tác giả trực tiếp đối thoại với người đọc (để bạn định lấy tiến nhờ Trong tương lai, liệu ) tạo quan hệ gần gũi, thân mật, thẳng thắn người viết với người đọc

– Ở phần cuối, tác giả dẫn đoạn thơ nhà thơ Hi Lạp nhằm vừa tóm lược luận điểm nói trên, vừa gây ấn tượng nhẹ nhàng hút người đọc

3 Bài luyện tập 2, SGK Ngữ văn 12, tập 1, trang 22

a) Có ba vấn đề cần giải thích: Lí tưởng, phương hướng hành động, sống

+ Lí tưởng khát vọng sống cao đẹp, mục tiêu phấn đấu cho giá trị vĩnh nhân sống, lòng vị tha, nhân hậu, tinh thần độc lập, tự do, bình đẳng, tơn trọng quyền cá nhân người, ,

+ Lí tưởng định hướng cho hành động Khơng có lí tưởng, người phải hành động

+ Cuộc sống đích đến hành động lí tưởng

b) Ba phạm trù có mối quan hệ mật thiết với nhau:

- Lí tưởng bắt nguồn từ sống, cụ thể từ nhu cầu nội cá nhân xã hội Khơng có sống chẳng thể có lí tưởng

- Hành động kiên định cách thức biến lí tưởng vốn sản phẩm lí thuyết, trở thành sản phẩm hữu dụng đích thực đời

- Đích đến lí tưởng hành động sống Nhờ có lí tưởng hành động mà sống trở nên tốt đẹp hơn, xã hội phát triển theo chiều hướng tốt đẹp Cơng xã hội, quyền bình đẳng nam nữ, giá trị cá nhân thừa nhận tôn vinh

- Trong mối quan hệ trên, lí tưởng đóng vai trị mở đường, vai trị định hướng, chỗ dựa đáng tin cậy để người hành động mà khơng sợ rời xa chân lí

- Cuộc sống khơng có lí tưởng thật tẻ nhạt vơ vị khơng nói khơng đáng sống

2.3 Tự luận

Phát biểu suy nghĩ anh (chị) phương châm giáo dục:

(8)

Gợi ý làm

1 Mở bài:

- Trong thời kì mở cửa, hội nhập với giới bên ngồi, nhiều giá trị văn hố du nhập, đồng thời nhiều yếu tố văn hoá, lối sống lệch lạc theo xâm nhập vào đời sống khơng thiếu niên Thực trạng tạo nên thách thức khơng nhỏ giáo dục nước nhà

- Vấn đề đạo đức, cách hành xử, người cần phải xem trọng uốn nắn kịp thời Nguyên tắc giáo dục: “Tiên học lễ, hậu học văn” đề cao mục đích

2 Thân bài:

- Phương châm giáo dục xuất phát từ quan điểm đào tạo Nho gia Bản thân “lễ” phạm trù triết học đạo đức quan trọng đức Khổng Tử môn đệ Hiểu tận chữ “lễ” dễ Ở đây, khai thác “lễ” phạm vi ngữ nghĩa có liên quan đến “văn” mà thơi

- “Lễ” có nghĩa cách cư xử, giao tiếp có văn hoá người với người theo chuẩn mực đạo đức xã hội quy định quan hệ người với người dưới, người với người Hiểu rộng đạo đức nói chung, phải biết kính nhường dưới, lấy Nghĩa, Nhân chữ Tín làm trọng

- “Văn” chữ Hiểu rộng kiến thức người tích luỹ qua bao hệ “Tiên” “hậu” nên hiểu cách tương đối Không nên cho người xưa trọng đến “lễ” mà quên “văn” Cả “lễ” “văn” quan trọng nhau, đặt đồng hàng, giáo dục phải lấy đức làm trọng

– Bác Hồ có lần nói: Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó Và cho đề cao đạo đức Người ý thức rõ mặt khiếm khuyết

(9)

– Nếu “lễ” tượng trưng cho đạo đức trật tự kết cấu này, cha ông ta lấy đức làm đầu Nếu cá nhân có hành vi bất kính bị mắng “vơ lễ” khơng phải “vô phép” Với ta “lễ quan trọng “pháp” nhiều, đành cách nhìn nhận xuất phát từ sách cai trị “Trong Pháp ngồi Nho” đại đa số trị gia cổ đại Trung Quốc ta

– “Nghĩa” phạm trù triết học cốt lõi Khổng Tử Về sau Mạnh Tử phát triển mạnh khái niệm này, đặt tên đồng hàng: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín Với cách cấu tạo từ tương tự, lần nữa, “lễ” lại đứng trước: “lễ nghĩa”

- Muốn trở lại người có “lễ” phải học mà học phải thơng qua chữ (văn) “Văn” thành văn dạng truyền ngơn, bất thành văn Do vai trò người thầy quan trọng, đặc biệt tư cách đạo đức

- Quan niệm khác với lối giáo dục phương Tây đại Người lên lớp truyền đạt kiến thức Đạo đức học sinh chủ yếu có luật pháp chuyên trị Học sinh đến lớp có thao tác tiếp thu kiến thức (tuy nhiên qua kiến thức họ học đạo đức)

- Ông cha ta từ quán triệt tinh thần giáo dục “tiên học lễ” Nếu người có học mà khơng có “lễ” người xem hạng bất nhân Và người đào tạo học trị hổ thẹn

- Lịch sử ta ghi lại tên tuổi nhiều bậc biểu, xứng đáng thầy muôn đời: Chu Văn An (1293-1370), Nguyễn Bỉnh Khiêm (1409-1595), Nguyễn Thiếp (1723-1804) học trò họ, có thành đạt đến không bỏ rơi lễ nghĩa, đạo đức với thầy với nhân dân

- Chuyện kể rằng, hôm Phạm Sư Mạnh sau đỗ đạt, làm quan to triều, thăm thầy (Chu Văn An) Dọc đường qua khu chợ họp, ơng để lính thét dân dẹp đường, làm huyên náo Biết việc, Chu Văn An giận không cho Phạm Sư Mạnh gặp mặt Quan lớn triều đình phải quỳ xin buổi thầy tha lỗi Phải có người thầy can trực, đạo đức đào tạo nên học trị hữu ích cho đất nước

(10)

- Khi sóng văn minh đổ ập vào nước ta thời mở cửa, đề cao quan niệm giáo dục đứng đắn người xưa cách thiết thực để kìm hãm mặt tác hại từ nước phát triển Mặt khác cịn có giá trị báo động băng hoại, phần nào, giá trị truyền thống tâm lý cộng đồng Đặc biệt lứa tuổi thiếu niên

- Cũng cần lưu ý là, theo nguyên tắc trên, giáo dục không cần tập trung đến tri thức? Không phải Cần có kết hợp hài hồ truyền dạy kiến thức khoa học với dạy đạo lí làm người Đây mấu chốt sách giáo dục chân

3 Kết bài:

- “Tiên học lễ, hậu học văn” phương châm giáo dục Nho gia Song sử dụng khoảng thời gian dài cộng đồng người Việt nên dân gian hoá, gần gũi với nhiều tầng lớp tri thức Việt Nam

- Nguyên tắc giáo dục phối hợp gieo mầm đạo đức, truyền dạy chữ nghĩa tri thức, đề cao đạo đức, khẳng định vai trò số giáo viên sở đối thoại bình đẳng dân chủ giáo dục thầy trò

- Đây lối đào tạo ưu việt mà từ ngàn xưa ông cha ta đúc kết nên Chúng ta hệ cần tiếp tục phát huy gìn giữ cho nghiệp đào tạo người hữu ích cho cơng đại hố khí hố đất nước

Ngày đăng: 30/12/2020, 12:02

Xem thêm:

w