1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Soạn bài Một số thể loại văn học: kịch, văn nghị luận siêu ngắn - Soạn văn 11 siêu ngắn

3 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 10,39 KB

Nội dung

Thù hận chỉ hiện ra qua suy nghĩ của các nhân vật, nhưng không phải là động lực để chi phối, điều khiển, quyết định hành động của nhân vật.. Câu 2 (trang 111 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):.[r]

(1)

Soạn Một số thể loại văn học: kịch, văn nghị luận siêu ngắn I Kịch

II Nghị luận

Câu (trang 111 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):

Đặc trưng Kịch Phân loại kịch Yêu cầu đọc kịch bản văn học

+ Đối tượng phản ánh kịch mâu thuẫn xung đột đời sống xã hội người

+ Xung đột kịch có vai trị quan nhất, tạo tính kịch, hấp dẫn, lôi

+ Hành động kịch nhân vật kịch thể góp phần thể xung đột kịch

+ Nhân vật kịch lời thoại hành động thể tính cách, xung đột kịch, qua thể chủ đề kịch

+ Cốt truyện kịch: phát triển theo xung đột kịch, qua giai đoạn: mở đầu -thắt nút - phát triển - điểm đỉnh - giải

+ Thời gian, khơng gian kịch: địa điểm, nhiều địa điểm; ngày, nhiều ngày, hàng năm, nhiều năm, nhiều hệ…

+ Căn vào tính truyền thống hay đại: kịch dân gian (chèo, tuồng, cải lương ), kịch cổ điển (trước XX), kịch đại (XX)

+ Căn vào tính chất: bi kịch, hài kịch, kịch (xung đột sống), kịch lịch sử

+ Căn vào vào ngôn ngữ diễn đạt: kịch nói, kịch hát múa, kịch thơ, kịch rối kịch câm,

+ Đọc, tìm hiểu

+ Đọc kĩ lời thoại để phát

+ Phát hiện, phân tích xung đột kịch, tính chất bi, hài xung đột

(2)

+ Ngôn ngữ kịch: Thể lời thoại, mang tính hành động ngữ: đối thoại độc thoại, làm bật tính cách nhân vật

Câu (trang 111 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):

Đặc trưng văn nghị luận Các kiểu nghị luận Yêu cầu đọc văn nghị luận

- Nghị luận thể loại văn học dùng lí lẽ, phán đốn, chứng để bàn luận vấn đề (xã hội, trị, văn học, ) nhằm tranh luận, thuyết phục, bác bỏ, khẳng định, phủ nhận giúp người đọc hiểu rõ vấn đề nêu

- Văn nghị luận thường có tính sâu sắc tư tưởng, tình cảm, tính mạch lạc, chặt chẽ

- Ngơn ngữ văn nghị luận xác, giàu hình ảnh sắc thái biểu cảm

- Căn vào thời gian xuất hiện: Nghị luận dân gian (tục ngữ), nghị luận trung đại (chiếu, hịch, cáo, ) nghị luận đại (tun ngơn, lời kêu gọi, xã luận, phê bình )

- Căn vào đối tượng vấn đề nghị luận: Nghị luận xã hội – trị (chính luận), nghị luận văn học (phê bình, nghiên cứu, bình giảng, phân tích )

- Tìm hiểu thân tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm

- Phát xác luận đề hệ thống luận điểm

- Đánh giá giá trị hệ thống luận điểm

- Tìm hiểu phương pháp luận chứng làm sáng tỏ luận điểm

(3)

- Tìm hiểu đánh giá đặc sắc độc đáo riêng người viết

III Luyện tập số thể loại văn học: kịch, văn nghị luận Câu (trang 111 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):

Trong kịch Rô - mê - ô Giu - li - ét, xung đột xung đột tình yêu thù hận Tuy nhiên, đoạn trích này, thù hận khơng xuất lực cản trở tình yêu Thù hận qua suy nghĩ nhân vật, động lực để chi phối, điều khiển, định hành động nhân vật

Câu (trang 111 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):

Nghệ thuật lập luận văn ″Ba cống hiến vĩ đại Các Mác″

- So sánh:

+ Tương đồng tạo đối sánh song song nhằm nhấn mạnh hai cống hiến vĩ đại nhau: từ ngữ so sánh ″giống ″, Theo kiểu cấu tạo: Nếu (A) … (B) …

+ Đối lập, tương phản để nhấn mạnh ý nghĩa to lớn mà Mác phát

- Lập luận so sánh tăng tiến: ″ Nhưng khơng thơi ″ , ″Nhưng hồn tồn khơng phải điều chủ yếu Mác ″

⇒ Lập luận chặt chẽ thuyết phục để nói lên tầm vóc vĩ đại Các Mác

Ngày đăng: 30/12/2020, 11:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w