Tải Nhân cách nhà nho chân chính trong “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ - Dàn ý + Bài văn mẫu lớp 11 hay

7 41 0
Tải Nhân cách nhà nho chân chính trong “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ - Dàn ý + Bài văn mẫu lớp 11 hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

“Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ đã thể hiện rõ cái sự khác biệt, “ngất ngưởng” trong suy nghĩ của ông về một nhà nho chân chính. Ông không ép mình bị trói buộc, đóng khuôn theo [r]

(1)

Văn mẫu lớp 11: Nhân cách nhà nho chân trong “Bài ca ngất ngưởng” Nguyễn Công Trứ

1 Dàn ý Nhân cách nhà nho chân “Bài ca ngất ngưởng” a Mở bài

- Giới thiệu nét tiêu biểu Nguyễn Công Trứ

- Giới thiệu vấn đề nghị luận: Bài ca ngất ngưởng số hát nói tiêu biểu thể tài năng, chí khí ý thức cá nhân Nguyễn Công Trứ - nhân cách nhà nho chân

b Thân bài

b.1 Làm rõ vấn đề “nhân cách nhà nho chân chính”

- Nhân cách: phẩm cách, phẩm đức, phẩm hạnh người

- Nhà nho chân chính: Nhà nho sống với nguyên tắc, chuẩn mực, thân, không làm trái với lương tâm, dám khẳng định tài lĩnh

b.2 Nhà nho chân người dám thể lĩnh, đem tài cống hiến chốn quan trường

- Sự xuất nhà nho với tài năng, lĩnh cá tính phóng khống + “ Vũ trụ nội mạc phi phận sự”: thái độ tự tin khẳng định việc trời đất phận tác giả ⇒ Tuyên ngôn chí làm trai nhà thơ

+ “Ơng Hi Văn…vào lồng”: Coi nhập việc làm trói buộc điều kiện để bộc lộ tài nhà nho chân

- Tác giả điểm lại việc làm chốn quan trường tài ⇒ Những việc làm mà nhà nho chân nên làm, cần làm

(2)

+ Khoe danh vị, xã hội người: Tham tán, Tổng đốc, Đại tướng (bình định Trấn Tây), Phủ doãn Thừa Thiên

=> Khẳng định tài lí tưởng phóng khống nhà nho với tài xuất chúng

b.3 Nhà nho chân cịn người có phong cách lối sống tự nhiên, ung dung tự

- Nhà nho chân theo Nguyễn Cơng Trứ có cách sống theo ý chí sở thích cá nhân

+ Cưỡi bị đeo đạc ngựa + Đi chùa có gót tiên theo sau

+ Bụt nực cười: thể hành động tác giả hành động khác thường (lưu ý nhân cách nhà nho chân chứng minh theo quan điểm nhà nho Nguyễn Cơng Trứ)

=> Cá tính người nghệ sĩ mong muốn sống theo cách riêng

- Nhà nho với triết lí tự nhiên, ung dung tự tại, lấy tận hưởng lạc thú làm lẽ tồn

+ “Được đơng phong”: Tự tin đặt sánh với “thái thượng”, tức sống ung dung tự tại, không quan tâm đến chuyện khen chê gian

+ “Khi ca… tùng” : tạo cảm giác sống phong phú, thú vị, từ “khi” lặp lặp lại tạo cảm giác vui vẻ triền miên

+ “Không …tục”: Khẳng định lối sống riêng độc thân => Nhà nho chân theo Nguyễn Cơng Trứ người khỏi tư tưởng phong kiến siêu hình, bảo thủ

(3)

+ “Chẳng trái Nhạc Nghĩa vua cho trọn đạo sơ chung”: Sử dụng điển cố, ví sánh ngang với người tiếng có nghiệp hiển hách Trái Tuân, Hàn Kì, Phú Bật…

=> Khẳng định lĩnh, khẳng định tài sánh ngang bậc danh tướng Tự khẳng định bề trung thành

+ “Trong triều ngất ngưởng ơng”: vừa hỏi vừa khẳng định vị trí đầu triều cách sống “ngất ngưởng”

=> Nhà nho chân khơng phải người khn vào quy tắc, nguyên tắc bảo thủ lạc hậu mà sống chân với tài quan niệm

c Kết bài

- Khái quát mở rộng vấn đề

2 Văn mẫu Nhân cách nhà nho chân “Bài ca ngất ngưởng”

(4)

“Bài ca ngất ngưởng” thơ theo thể hát nói cịn gọi ca trù, tuân theo qui tắc định Nguyễn Công Trứ thay hai câu chữ Hán mở đầu câu chữ Hán “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” câu chữ Nơm “Ơng Hi Văn tài vào lồng” tạo nét độc đáo

“Vũ trụ nội mạc phi phận sự Ông Hi Văn tài vào lồng

Khi Thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc đông Gồm thao lược nên tay ngất ngưởng

Lúc Bình Tây cờ đại tướng Có phủ dỗn Thừa Thiên.”

(5)

xuống lại lên ông kết thúc trị chơi “cơng danh” lui chốn thường dân

“Đô môn giải tổ chi niên Đạc ngựa bị vàng đeo ngất ngưởng

Kìa núi phau phau mây trắng Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi Gót tiên theo đủng đỉnh đơi dì Bụt nực cười ơng ngất ngưởng.”

Ơng cáo quan q, khỏi chốn quan trường năm 1848 Đó thời điểm ơng sáng tác thơ Ông cho người biết Nguyễn Công Trứ hết làm quan, tự do, thoát khỏi “cái lồng” làm quan Hành động ông lúc từ quan làm bật ngơng có người ơng khác với ông quan ẩn ngựa, ông lại định q bị vàng có đeo nhạc Ơng “ngất ngưởng” ngồi lưng bị người nhìn theo mắt hiếu kì, ngạc nhiên Con bị trở nên “ngất ngưởng” nhờ Nguyễn Cơng Trứ! Câu thơ lên phong cảnh tuyệt đẹp, thần tiên “Kìa núi phau phau mây trắng” Nguyễn Công Trứ dựng nhà sống chốn thần tiên - núi Đại Nại Tưởng ẩn, ông sống sống giản dị, nhàn theo phong cách nhà Nho Thế nhưng, ông làm việc trái luật nhà tu, hành xử không với việc ông học Những cô hầu gái đủng đỉnh theo ông tới chốn tu hành, lại ca hát, đánh đàn mà nhà sư lại làm lơ phải nể ơng giữ chức quan cao hết thời phải sống ẩn dật Hành động ông khiến Bụt phải nực cười, cười cho hành động “lạ”, ngông cuồng “ngất ngưởng”

(6)

Hai câu thơ nhịp 2/2/2 2/3 tạo âm hưởng cho thơ Nó cịn nhấn mạnh việc Nguyễn Công Trứ dù chùa mà lại dẫn theo hầu gái, lại gảy đàn ca hát nơi tôn nghiêm ông không thuộc nơi trần tục ấy, ông không vướng vào thói hư tật xấu ơng nhà nho chân Cao ơng “ngất ngưởng” trần tục, đỉnh núi cao danh vọng, ông vượt qua Phật, qua tiên Nguyễn Công Trứ riêng, khơng giống

“Được dương dương người thái thượng Khen chê phơi phới ngọc đông phong.”

Ơng nêu bật suy nghĩ mình- “được” “mất” hai chuyện thường tình sống Ơng khơng buồn “mất” chẳng vui “được” Ơng chấp nhận sống mang lại cho ơng dù “được” hay “mất” khơng quan trọng Cùng với quan niệm “được – mất”, “khen – chê” Nguyễn Công Trứ suy nghĩ theo hướng tích cực, khơng quan trọng

“Chẳng Trái, Nhạc vào phường Hàn, Phú Trong triều ngất ngưởng ông.”

Hai câu cuối kết thúc thơ đồng thời nhấn mạnh lần phong cách ơng Ơng tự liệt vào hang danh nhân, người tài giỏi Nguyễn Công Trứ kết thúc với khẳng định kết thúc “Trong triều ngất ngưởng ơng” Đó phong cách riêng biệt nhà thơ

(7)

“Bài ca ngất ngưởng” Nguyễn Công Trứ thể rõ khác biệt, “ngất ngưởng” suy nghĩ ông nhà nho chân Ơng khơng ép bị trói buộc, đóng khn theo tư tưởng Nho học lỗi thời Nguyễn Công Trứ tạo nên tôi, phong cách sống thật lạ, đặc trưng riêng ông Hi Văn mà thơi Chính Nguyễn Cơng Trứ, hay Cao Bá Qt hay người có suy nghĩ ơng Hi Văn tạo nên mặt cho Nho học

Ngày đăng: 30/12/2020, 11:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan