1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Bình giảng bài thơ "Bài ca ngất ngưởng" của Nguyễn Công Trứ - 7 Bài văn mẫu lớp 11

24 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tám câu tiếp theo trong hai khổ dôi nói lên một cách sống ngất ngưởng. Câu thơ tự trào gợi ít nhiều hóm hỉnh. Có bản lĩnh, có tự tin về tài đức của mình mới có thái độ phủ định như thế, [r]

(1)

Đề bài: Bình giảng thơ "Bài ca ngất ngưởng" Nguyễn Công Trứ Ngữ văn 11

Bài làm

Nguyễn Công Trứ (1778 - 1858) nhà thơ lớn dân tộc ta nửa đầu kỉ XIX Văn chương lỗi lạc, có tài kinh bang tế thế, lưu danh sử sách Lúc sống đời hàn sĩ, lúc cầm quân chinh chiến, lúc làm lính thú, lúc làm đại quan Vinh nhục từng, thăng trầm trải, lúc ông hăm hở chí nam nhi, sịng phẳng với nợ tang bồng, sống khát vọng phi thường:

"Đã mang tiếng trời đất,

Phải có danh với núi sơng".

Sự nghiệp văn chương Nguyễn Công Trứ vô rạng rỡ, cho thấy cá tính sáng tạo độc đáo thể tuyệt đẹp qua phú Nôm "Hàn nho phong vị phủ", 60 thơ hát nói tài hoa "Bài ca ngất ngưởng" thơ hát nối kiệt tác thơ ca dân tộc Bài hát nói có hai khổ dơi tất có 19 câu thơ đầy vần điệu, nhạc điệu trầm bổng, réo rắt, lúc khoan thai, lúc hào hùng, đọc lên nghe thú vị Hát nói thể thơ dân tộc, có bố cục chặt chẽ, chất thơ, chất nhạc kết hợp hài hoà, hấp dẫn

Nguyễn Cơng Trứ trí sĩ năm 1848, sau gần 30 năm làm quan với triểu Nguyễn Bài thơ "Bài ca ngất ngưởng" ông viết sau trí sĩ quê nhà Bài thơ vang lên lời tự thuật vể đời, qua ơng Hi Văn tự hào tài năng, đức độ cơng danh mình, biểu lộ cá tính, phong cách sống tài tử, phóng khống đời

"Ngất ngưởng" nghĩa không vững, chỗ cheo leo dễ đổ, dễ rơi (Từ điển tiếng Việt) Trong thơ nên hiểu "ngất ngưởng" người khác đời, cách sống khác đời bất chấp người Và ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ nâng lên thành ca, thành điệu tâm hồn với tất niềm tự hào say sưa thấy

(2)

phận ta ~ Nợ tang bồng; "Vũ trụ chức phận nội" (Việc vũ trụ chức phận ta - Gánh trung hiếu) Có tâm ấy, "Ơng Hi Văn tài vào lồng" Hi Văn biệt hiệu Nguyễn Công Trứ "Tài bộ" tài lớn, nhiều tài Chữ "lồng" câu thơ có nhiều cách hiểu khác "Vào lồng” vào khuôn phép vua chúa nơi chật hẹp, tù túng trái với tài đội trời đạp đất ơng" (Lê Trí Viễn) Có người lại giải thích: "lồng trời đất, vũ trụ" Nguyễn Công Trứ nhiều lần nói: "Đã mang tiếng trời đất", "Chẳng cơng danh chi đứng trần hồn" (trần hoàn: cõi đời, cõi trần) Cách hiểu thứ hai hợp lí hơn, có vào lồng vũ trụ có ý chí đua tranh, ơng nói:

"Chí làm trai nam bắc tây đông,

Cho phỉ sức vẫy vùng bốn bể".

Sau xưng danh, nhà thơ tự khẳng định tâm mình, "tài bộ" mình, chí namnhi mang tầm vốc vũ trụ

Ơng Hi Văn người có thực tài thực danh Học hành thi cừ, ông dám thí thố với thiên hạ: "Cái nợ cẩm thư phải trả xong" Năm 1819, Nguyễn Công Trứ đỗ Thủ khoa trường Nghệ An Làm quan võ, giữ chức Tham tán; làm quan văn, Tổng đốc Đông (Hải Dương Quảng Yên) Tiếng tăm lẫy lừng "Làm nên đấng anh hùng đâuu tỏ" ("Chí anh hùng") Đứng đỉnh cao danh vọng bời có văn võ tồn tài, có "gốm thao lược", lúc ơng Hi Văn trở thành "tay ngất ngưởng", người đời thiên hạ Câu thơ với cách ngắt nhịp (3-3-4-3-3-2), ba lần điệp lại chữ "khi" tạo nên giọng điệu hào hùng, thể cốt cách phí thường, chí khí vơ mạnh mẽ:

"Khi Thủ khoa! Tham tán! Tổng đốc Đông,

Gồm thao lược! nên tay! ngất ngưởng".

(3)

nhục" Sau 30 năm làm quan, Nguyễn Cơng Trứ vể trí sĩ q nhà, năm đó, ơng vừa trịn 70 tuổi (1848):

"Đơ mơn giải tổ chi niên,

Đạc ngựa bị vàng đeo ngất ngưởng".

Trở lại đời thường, cụ Thượng Trứ hành động cách ngược đời, để giễu đời với tất ngất ngưởng Vị đại quan thuở "ngựa ngựa xe xe" cưỡi bò vàng cho bò đeo đạc ngựa Cả người bò vàng ngất ngưởng Như thách đố với "miệng thế" Cho đến dân gian cười truyền tụng thơ đề vào mo cau ông Hi Văn thuở nào:

"Xuống ngựa, lên xe, tưởng nhàn.

Lợm mùi giáng chức với thăng quan.

Điền viên dạo xe bò cái,

Sẵn mo che miệng gian".

Tám câu hai khổ dơi nói lên cách sống ngất ngưởng Xưa vị đại thần, danh tướng — "tay kiếm cung" — mà sống đời hiền lành, bình dị "nên dạng từ bi" Đi vãn cảnh chùa, thăm thú danh lam thắng cảnh "Kìa núi phau phau mây trắng", ông mang theo "một đôi dì", nhũng nàng hầu xinh đẹp với "gót tiên đủng đỉnh"

"Kìa núi phau phau mây trắng,

Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi.

Gót tiên theo đủng đỉnh đơi dì.

Bụt nực cười ông ngất ngưởng "

(4)

Trình, vị đại quan triều Nguyễn thấy phần cá tính cốt cách khác đời, nhân cách khác đời, phóng túng, phong tình tài tình thấy ơng Khơng quan tâm đến chuyện "được, mất", bỏ tai lời thị phi, khen chê, ông sống cách nhi nhiên, hổn nhiên, vô thảnh thơi, vui thú Tuy ngất ngưởng mà sạch, cao Đây hai câu thơ tuyệt hay "Bài ca ngất ngưởng":

"Khi ca / tửu / cắc / tùng /

Không Phật / không Tiên / không vướng tục"

Cách ngắt nhịp 2, nghệ thuật hoà (bằng, trắc), lối nhấn, lối diễn tả trùng điệp (khi không ,) tạo cho câu thơ phong phú nhạc điệu, biểu lộ phong thái ung dung, yêu đời, ham sống, cao chẳng vướng chút bụi trần Có đọc to hát lên, có lắng nghe tiếng đàn đáy, nhịp phách, tiếng trống chầu, ta cảm chất thơ, chất nhạc hoà quyện vẩn thơ đẹp thế! Đúng ngất ngưởng mà tài hoa, tài tử

Khổ xếp hát nói có câu Câu cuối gọi câu keo có từ Nên ghi văn 'Tuyến tập thơ ca trù" - NXB Văn học 1987 mớí thi pháp:

"Chẳng Trái, Nhạc vào phường Hàn, Phú,

Nghĩa vua, cho vẹn đạo sơ chung,

Trong triều ngất ngưởng ông!"

Nguyễn Công Trứ tự hào khẳng định danh thần thuỷ chung, trọn vẹn "nghĩa vua tơi" Ơng viết "Nợ tang bồng":

"Chí tang bồng hẹn với giang san,

Đường trung hiếu, chữ quân thân gánh vác".

(5)

Tóm lại, với Nguyễn Cơng Trứ, phải có thực tài, thực danh, phải "vẹn đạo vua tôi" trở thành "tay ngất ngưởng", "ông ngất ngưởng" Và cách sống ngất ngưỏng Nguyễn Công Trứ thể chất tài hoa, tài tử, không ô trọc, khơng vướng tục", khơng li Ngất ngưởng sang trọng

Cái nhan đề, thi đề "Bài ca ngất ngưởng" ông Hi Văn độc đáo Cách bộc lộ ngã nhà thơ độc đáo Một kỉ sau, thi sĩ Tản Đà có nhiều thơ hát nói, thơ trường thiên đậm đặc chất "ngông" Một đằng ngất ngưởng mà tài danh, đằng ngông mà chán đời lãng mạn

Thơ hát nói Nguyễn Cơng Trứ đạt đến đỉnh cao nghệ thuật Các câu thơ chữ Hán đem lại bề thế, uyên bác Chất thơ, chất nhạc phối hợp hài hịa, lơi cuốn, hấp dẫn

Trong thi ca cổ điển Việt nam, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Dương Khuê, Nguyễn Khuyến, Tản Đà nhũng nhà thơ cự phách để lại số hát nói tuyệt tác Nguyễn Cơng Trứ tạo nên giọng điệu mạnh mẽ, hào hùng, chất tài tử hồ nhập với chí anh hùng, nợ tang bồng, chí nam nhi Đó phong cách nghệ thuật, cốt cách, sắc thơ hát nói Nguyễn Cơng Trứ "Bài ca ngất ngưởng" đích thực "Bài ca từ đáy lịng" ơng Hi Văn cho ta nhiều thú vị

Bài làm 2

Mỗi người tạo nên tính cách, nhà văn có phong cách riêng cho đặc biệt có tính cách bật khiến người ta nhắc đến nhớ đến người Và Nguyễn Cơng Trứ có tính cách đặc biệt thế, ông biết đến với cá tính đặc biệt, mạnh mẽ "ngất ngưởng" cá tính làm cho người ta nhớ đến ông nhiều Đặc biệt cá tính ơng thể rõ thơ ca ngất ngưởng

(6)

Tác giả mở đầu năm câu thơ để thuật lại đời làm quan Cuộc đời có vinh hoa hiển lạc có lúc vất vả khốn cùng:

"Vũ trụ nội mạc phi phận sự

Ông Hi Văn tài vào lồng.

Khi Thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đông,

Gồm thao lược nên tay ngất ngưởng.

Lúc bình Tây, cờ đại tướng,

Có Phủ doãn Thừa Thiên"

Chỉ với năm câu thơ tác giả giới thiệu cho vè phần đời làm quan ơng Trước tiên ta tìm hiểu khái niệm từ "ngất ngưởng", ngất ngưởng từ đồng nghĩa với ngất nghểu hiểu người tư thê cao không vững vàng, chông chênh, lắc lư trực ngã Nguyễn Công Trứ dùng tính từ để nói phải ẩn ý?

Trước hết câu thơ thể rõ quan niệm sống Nguyễn Cơng Trứ Cùng với tun ngơn chí làm trai "chí làm trai nam bắc đơng tây-cho phỉ sức vẫy vùng bốn bể" câu thơ đầu tuyên ngôn quan niệm sống vũ trụ ông

"Vũ trụ nội mạc phi phận sự"

Tác giả muốn gửi gắm quan niệm sống Đó vũ trụ khơng có việc khơng phải phận ta Dường ta thấy Nguyễn Công Trứ đề cao tâm nhà nho nhân Nó nói lên ý thức tầm quan trọng cá nhân ông nhiệt huyết đời ơng

Sau ơng tóm tắt đời làm quan mình:

"Ơng Hi Văn tài vào lồng.

Khi Thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đông,

Gồm thao lược nên tay ngất ngưởng.

Lúc bình Tây, cờ đại tướng,

(7)

Đối với ông mà nói làm quan "vào lồng", câu thơ có nghĩa tác giả coi việc làm quan giống bị nhốt lịng Bởi với tính cách ngơng nghênh ý chí ngút trời "vẫy vùng trời đất" đạo lý Tam cương ngũ thường trở thành khn phép gị bó tính cách ơng Nguyễn Cơng Trứ tự xưng ơng, cách xưng hơ độc đáo Dẫu biết làm quan bó buộc tự ơng làm nhờ ơng thể tài hồi bão Qua Nguyễn Cơng Trứ thể giá trị hiển nhiên đời mà khơng thể phủ nhận

Sau loạt chức quan kể "thủ khoa", "tham tán", "tổng đốc đơng", "bình tây đại tướng" lại "Phủ dỗn thừa thiên" Có thể nói đời làm quan ông hiển đạt vô quan to Tuy nhiên đời thực ơng có bị giáng chức xuống làm anh lính qn Tuy nhiên ơng có câu nói vơ tiếng là: "Làm tổng đốc tơi khơng lấy làm vinh, làm lính tơi khơng coi nhục" dù làm cấp ông không quan trọng ông thỏa sức giúp nước nhà

Cuộc đời làm quan khép lại mở buổi nghỉ quan hưu Nguyễn Công Trứ Đúng người khác lạ đến buổi dứt áo quan q thật khác bình thường:

"Đơ mơn giải tổ chi niên,

Đạc ngựa bị vàng đeo ngất ngưởng.

Kìa núi phau phau mây trắng,

Tay kiếm cung mà nên dạng từ bì.

Gót tiên theo đủng đỉnh đơi dì,

Bụt nực cười ông ngất ngưởng"

(8)

Về quê nhà thơ tự vui thú với cảnh quê hương ca trù Ông lên thăm chùa mà tự cười nhạo từ bi thật đằng sau lại có hai ả đào

theo sau Như thất kinh bụt không tức giận mà phải bật cười tích cách vị quan già ngơng nghênh

Những câu thơ cịn lại nói đời vui thú ông hưu:

"Được dương dương người thái thượng,

Khen chê phơi phới đông phong.

Khi ca, tửu, cắc, tùng,

Không Phật, không Tiên, không vướng tục.

Chẳng Trái, Nhạc vào phường Hàn, Phú,

Nghĩa vua cho vẹn đạo sơ chung.

Trong triều ngất ngưởng ông!"

Cuộc đời ông từ nhàn hại với thú vui tao nhã Đối với ông khen chê không chuyện ông đáng để tâm tới ơng sống theo cách Cuộc đời cịn vui hạnh phúc sống Mấy sống cịn Nguyễn Cơng Trứ làm điều từ ơng đắm thú vui tuổi già ca trù khơng vướng tục Từ "khi" điệp điệp lại nhiều lần thể lặp lại thú vui Ca trù, rượu nóng ơng say sưa men điệu điệu tùng Đúng sống đầy âm nhạc Ông sống chẳng theo tiên theo phật sống theo cách ơng mà thơi Đây đoạn thơ hay hai câu trước trải dài để thể thản hưu hai câu sau lại đầy ắp tiếng nhạc

Nguyễn Cơng Trứ tự đặt ngang hàng với nhân vật tiếng ngày xưa:

"Chẳng Trái, Nhạc vào phường Hàn, Phú,

Nghĩa vua cho vẹn đạo sơ chung.

(9)

Trái Tuân thời Hán ba người thời Tống: Nhạc Phi, Hàn Kì, Phú Bật - danh tướng có nghiệp hiển hách Kết thúc thơ ông không quên nhắc tới công lao mà đạt trước hưu Đó nghĩa vua tơi trịn đạo Ơng ca lên điệp khúc ngất ngưởng mình, ơng sống làm việc tận tụy đồng thời có thú vui khác người Thú vui có Nguyễn Cơng Trứ có , ơng ngất ngưởng

Như thấy Nguyễn Cơng Trứ người độc đáo ông tự ý thức tài vị trí Ơng sống mà khơng cần quan tâm đến người ta nói Và thật ca ngất ngưởng truyền tải hết ngất ngưởng nhà thơ Bài thơ không ngất ngưởng nội dung mà giọng điệu góp phần làm nên thơ

Bài làm 3

Đã mang tiếng trời đất

Phải có danh với núi sông.

Theo quan điểm Nguyễn Công Trứ làm nam nhi phải có danh có tiếng sống có ích cho đất nước Ơng ln trăn trở vấn đề suốt đời ông Vì ơng viết nên bài: "Bài ca ngất ngưởng"

Thân bài: Bình giảng Bài ca ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ

Bài ca ngất ngưởng lối sống vô tư người tư thê cao không vững vàng, chông chênh, lắc lư trực ngã không quên công việc thân lối sống chân thật sống Bài ca thể rõ đời, tài tính cách ơng Một người tính cách lớn vượt khuôn khổ thời trung đại

Mở đầu ca tác giả viết:

"Vũ trụ nội mạc phi phận sự

Ông Hi Văn tài vào lồng.

Khi Thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đông,

Gồm thao lược nên tay ngất ngưởng.

(10)

Có Phủ doãn Thừa Thiên".

Đầu tiên tác giả cho ta thấy rõ quan niệm sống ơng trí làm trai trời đất ông gửi gắm quan niệm ông nên vũ trụ Như ta thấy Nguyễn Công Trứ đề cao tâm nhà nho chân Đồng thời ông nêu lên tầm quan trọng thân nhiệt huyết ông đời

Rồi sau ơng nói đời làm quan Tính ơng vốn ngơng nghênh ý chí "vẫy vùng đất trời" Vậy mà làm quan "chim bị nhốt lồng" Dù biết làm quan làm tự ông người thông minh nên ông lấy hội để thể tài hồi bão Ơng cịn liệt kê cho người đọc thấy ơng làm "thủ khoa", " tham tán", " tổng đốc đơng" , " bình tây đại tướng" lại " Phủ dỗn thừa thiên" Vào lần ơng bị giáng chức xuống làm lính qn ơng lại có câu tiếng: : "Làm tổng đốc tơi khơng lấy làm vinh, làm lính tơi khơng coi nhục" dù ơng cấp bậc ơng thấy bình thường cần góp sức giúp nước nhà ơng thấy mãn nguyện

Vì ơng người khác thường nên lần nghỉ hưu không làm quan ông khiến người đọc cảm thấy khác thường bị hút theo:

Đô môn giải tổ chi niên,

Đạc ngựa bị vàng đeo ngất ngưởng.

Kìa núi phau phau mây trắng,

Tay kiếm cung mà nên dạng từ bì.

Gót tiên theo đủng đỉnh đơi dì,

Bụt nực cười ơng ngất ngưởng"

Lúc chia tay chốn quan trường quê hương ơng thật bình thản chất "ngất ngưởng" mà ơng đề đầu Bình thường người khác chia tay chốn quan trường người ta mở tiệc linh đình người đưa kẻ tiễn Cịn ơng chẳng tiệc chẳng cần người đưa với bị vàng Đặc biệt bị ơng khác lạ đeo đạc ngựa

(11)

Bài ca ngất ngưởng viết theo thể ca trù, lối thơ gần với thơ tự sau Bài thơ có dịng “tự thuật” tác giả, vần tác phẩm trữ tình, bộc lộ rõ tâm hồn, tư tưởng, nhàn cách Nguyễn Công Trứ Cố người xem “tuyên ngôn” thơ ông Bởi vậy, Bài ca ngất ngưởng có giá trị tiêu biểu cho sáng tác Nguyễn Công Trứ

Nguyễn Công Trứ viết nhiều ca trù (trên sáu mươi bài) Trước sau ơng văn học Việt Nam, có số người viết, ca trù Nguyễn Công Trứ vào hàng xuất sắc “Nếu ngâm khúc thể người đơn đau xót tìm giá trị bị mát thể thơ hát nói, thể thơng dụng ca trù lại thể người tài tứ thoát vịng cương toả, sáo, tục luỵ, danh lợi, nắm lấy phút vui

Không viết ca trù, đương thời nhà thơ Nguyễn Cơng Trứ cịn tham gia sinh hoạt loại hình nghệ thuật Giá trị Bài ca ngất ngưởng chỗ, thơ Nguyễn Công Trứ trực tiếp thể thái độ phong cách sống Sự thể có sở tự ý thức sâu sắc giá trị thân, chốn quan trường rộng xã hội thời Điều này, văn học trung đại Việt Nam, hoi, với nhà thơ tham gia vào chốn quan trường Nói rộng hơn, kiểu tự ý thức Nguyễn Cơng Trứ báo hiệu cho địi hỏi thiết xuất khẳng định tơi văn học ngồi đời Hơn nữa, thơ Nguyễn Công Trứ viết cáo quan nghỉ bước vào tuổi bảy mươi Do đó, tổng kết, tự đánh giá cách nghiêm túc, sâu sắc người trải, thời, bồng bột tuổi xuân

Bài thơ có tên: Bài ca ngất ngưởng Điểm đáng ý từ ngất ngưởng, “bài ca” (cùng thời với Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát viết nhiều ca: Sa hành đoản ca - Bài ca ngắn cát, Đằng tiên ca - Bài ca roi song ) Từ “ngất ngưởng” vốn diễn tả trạng thái không vững, chỗ cheo leo, dễ đổ, dễ rơi Đấy lớp nghĩa thông thường, trường hợp Nguyễn Công Trứ Đáng ý hơn, thơ, tác giả sử dụng tất năm lần (kể tiêu đề) Hai lần đầu bài, từ ngất ngưởng xuất cuối khổ thơ, có tác dụng nhấn mạnh

(12)

cáo quan, sống sống bình thường, ơng ngất ngưởng So ra, triều, chẳng có ngất ngưởng ông Như vậy, ngất ngưởng thái độ, phong cách sống Nguyền Cơng Trứ Nó vượt lên mn vạn người thường, khơng Phật, khơng tiên, khơng vướng tục Nó cá nhân – cá thể, ngã nhà thơ

Có thể nói, phận thơ ngơn chí di sản thơ Nguyễn Cơng Trứ thơ có giá trị nghệ thuật cao, mà thơ Bải ca ngất ngưởng có vị trí quan trọng Bài thơ mang dáng vẻ lời tuyên ngôn thực tổng kết đời cua Nguyễn Công Trứ

Thật đặc biệt, đời làm quan, nhìn lại, ơng tự định giá bốn từ: ngất ngưởng

Trước hết, ngất ngưởng “Ông Hi Văn tài vào lồng”, có nghĩa ngất ngưởng Nguyễn Cơng Trứ bước vào hoạn lộ, ơng “đắc chí” Làm nên ngất ngưởng lúc tài chí Cũng tất nhà nho dấn thân hành đạo, Nguyễn Cơng Trứ lập chí việc “kinh bang tế thế” (trị nước giúp đời) Đó nghiệp, đương nhiên có cơng có danh Nguyễn Cơng Trứ coi điều – cơng danh – lẽ sống: “Không công danh nát với cỏ cây”; làm trai đứng trời đất “phải có danh với núi sơng” Với quan niệm “chí làm trai” thế, Nguyễn Công Trứ “vơ” tất việc thiên hạ vào phận mình: Vũ trụ nội mạc phi phận Cũng không nhà nho hào phóng tự tin đến việc tự nhận trách nhiệm với đời Và thật 28 năm, từ thi đỗ đến nghỉ quan, Nguyễn Công Trứ chứng tỏ tài thao lược Ơng liệt kê hàng loạt việc lớn:

Khi Thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đơng

Lúc bình Tây, cờ Đại tướng,

Có Phủ dỗn Thừa Thiên

Tất cả, Nguyễn Công Trứ thực cách “ngang ngửa với đời” (nói ngơn từ lưu hành dân gian gần đây):

(13)

Nguyễn Cơng Trứ tỏ tự lịng mình! Ngất ngưởng từ tự khen, thể đánh giá cao tài năng, nhân cách phong cách cá nhân thời gian cương vị mà người thiếu lĩnh dễ bị tha hoá: quyền cao chức trọng

Tuy nhiên Nguyễn Công Trứ, công danh không vinh mà cịn nợ, trách nhiệm Vì ơng coi “dấn thân”, tự nguyện đem tự do, tài hoa nhốt vào vịng trói buộc:

Ông Hi Văn tài vào lồng

Một nhà nghiên cứu bình luận “giọng văn khoa trương khơng gây khó chịu nhà thơ có ý thức tài phẩm hạnh vủa mình”; có lúc cần nói thêm: nhờ giảm đẳng ngữ khí trào lộng cụm từ “tay ngất ngưởng” Nguyễn Công Trứ “ngang trời dọc đất” trải đời nhiều thăng trầm, nhìn lại ơng nhận tất không quan trọng, vững bền dường cịn khơng hồn tồn nghiêm chỉnh, gần thứ trị đùa Khơng Nguyền Cơng Trứ phủ định cơng tích ơng nhìn với nhìn có phần khinh bạc

Thứ hai trạng thái ngất ngưởng lưng bò vàng đeo đạc ngựa nghỉ quan

Thông thường, kiện cởi mũ áo nghỉ quan việc hệ trọng, bước ngoặt đời người iàm quan mà lại quan to ơng Nhưng với Nguyễn Cơng Trứ chuyện chẳng làm ơng bận tâm Ơng khơng lưu luyến muốn “phủi tay trước về” giáo sư Trương Chinh nhận định Ngày tháng năm Thiệu Trị thứ (1847) xin hưu, ông đà làm đơn nộp trả lại hết sắc cho triều đình ngày “đơ mơn giải tổ” cịn đọng lại ông kiện ngất ngưởng:

Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng

(14)

cao quý Tương truyền Nguyễn Cơng Trứ cịn cho buộc mo cau vào bị chỗ cần che với tuyên ngôn ngạo ngược: “để che miệng gian”! Nguyễn Công Trứ trêu ngươi, khinh thị gian kinh kì Khơng riêng ơng mà bị vàng ơng ngất ngưởng

Thứ ba ngất ngưởng “dạng từ bi” Bụt phải nực cười

Nguyễn Công Trứ nghi quan, cương vị, chức phận sống thay đổi, mà thay đổi sâu sắc: ông tướng quyền sinh quvền sát “tay kiếm cung” trở thành ông già mang dáng từ bi Nguyễn Công Trứ để lại đằng sau thời vùng vẫy ngang dọc, cịn phía trước, chờ đón ơng, dường trống vắng: có núi Đại Nại q ơng với tầng mây trắng phau:

Kìa núi phau phau mây trắng

Câu thơ trữ tình, gợi chút bâng khng, thống ý vị chua chát Hình ảnh mây trắng – trắng – đỉnh núi gợi nhiều liên tưởng Nó biểu tượng cho thanh, cao nhẹ tênh, mong manh vô định Tất hư vô chăng, “bạch vân thương cẩu” (mây trắng biến hình chó xanh) chăng?

Tuy nhiên Nguyễn Cơng Trứ vốn tính cách mạnh, bâng khuâng triết học khơng dừng lại lâu ơng Ơng nhanh chóng chọn lối sống phá cách đủ để “thích ý”:

Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi

Gót tiên theo đủng đỉnh đơi dì,

Bụt nực cười ông ngất ngưởng!

(15)

cơ gái trỏ Đó tượng “trái mắt” đủ để biểu thị trêu ngươi, bất cần tác giả đủ để lên án ơng “đắm say tửu sắc” Chính Bụt phải bật cười – nụ cười vừa khoan dung vừa chấp nhận

Cuối kết luận, Nguyễn Công Trứ tự coi ngất ngưởng nét độc đáo, khác đời cứa nhân cách ông

Ở đoạn trôn Nguyễn Công Trứ đà định nghĩa người giai đoạn: tay ngất ngưởng quan trường, cách làm ngất ngưởng nghỉ quan cách sống ngất ngưởng đả một hưu quan Đoạn này, Nguyễn Cơng Trứ đánh giá người cách tổng qt, tồn diện Ơng người khơng quan tâm đến chuyện mất, khơng bận lịng khen chê, có hành lạc: uống rượu, đầu hát, rốt lại ông người Phật, tiên mà người đời, có điều: khơng vướng tục Người thật nhân cách, lình cao, “chấp” tất cả, khơng để luỵ khinh thị tất thói thường Tuy vậy, cuối Nguyễn Công Trứ nhà nho, bậc “phương diện quốc gia” không ưa ông ông không ưa họ, ông bày trái ngược với hộ song phấn sâu thẳm tâm hồn, lí tưởng mà ông theo đuổi suốt đời không từ bỏ lòng trung quân, giúp đời:

Chẳng Trái, Nhạc vào phường Hàn, Phú

Nghĩa vua chơ vẹn đạo sơ chung

Tống kết đời mình, Nguyễn Cơng Trứ tự cho hai điều quan trọng kẻ nam nhi trách nhiệm “kinh bang tế thế” đạo nghĩa vua Ong giữ trọn vẹn, thực cách xuất sắc, sánh với danh tướng thời xưa Chính vậy, Nguyễn Cơng Trứ dám ngơng ngạo buông câu khẳng định nịch đầy vẻ thách thức:

Trong triều ngất ngưởng ông!

(16)

những đặc sắc nghệ thuật mà hậu định hình chân dung Nguyễn Công Trứ: người ngất ngưởng

Bài làm 5

Nguyễn Công Trứ sinh năm 1778, năm 1858 Ông có tự Tồn Chất, hiệu Hi Văn Cha ông Nguyễn Công Tấn, làm tri phủ Tiên Hưng (Thái Bình), phong Đức Nghi Hầu Ơng nhà thơ lớn dân tộc, lưu danh sử sách Cuộc đời ông trải qua thăng trầm với lúc hàn sĩ, lúc chinh chiến, lúc làm lính, làm quan…Ơng q Hà Tĩnh, 42 tuổi đậu Giải Nguyên Cá tính độc đáo : Sống cống hiến hết mình, tơn trọng sở thích cá nhân

Ơng có nghiệp văn chương phong phú với 60 ca trù, 50 thơ Ông đưa thể hát nói lên tầm cao

Bài thơ sáng tác năm 1848 ông cáo quan hưu Bài thơ viết theo thể hát nói Đó thể thơ phát triển vơ mạnh vào đầu kỉ XIX, tác giả người Việt sáng tạo nên Hát nói thể tự câu chữ, nhịp, gieo vần đối

Bài thơ tổng kết đời, tài năng, cá tính Nguyễn Cơng Trứ

“Ngất ngưởng” xuất bốn lần Nghĩa đen độ cao , không vững, dễ đổ Ở hiểu quan niệm sống khác đời, khác người, thể phong cách lĩnh cá nhân

Khổ đầu tiếng nói người nam nhân “đầu đội trời, chân đạp đất” có “chí tang bồng” Mọi việc vũ trụ khơng có việc khơng có phận người qn tử Ơng người có tài chí nam nhi mang tầm vóc vũ trụ Học hành thi cử ông từng, nợ cầm thư trả xong Ông làm quan võ, giữ chức Tham tán, làm quan văn giữ chức Tổng đốc Đông, “tiếng tăm lẫy lừng”

Câu thơ ngắt nhịp 3-3, 1-3-3-2 tạo nên âm hưởng hào hùng , thể cốt cách phi thường Nguyễn Công Trứ

(17)

Khi cáo quan quê, ông không cưỡi ngựa mà lại cưỡi bò đeo lục lạc thật khác người Ông vui vẻ ngắm cảnh thiên nhiên, tao đời Khi vào chùa, ông lại “ dắt theo ả đào” khiến cho “bụt bật cười” Tìm đến cõi Phật ơng khơng tu khổ hạnh mà thảnh thơi, vui vẻ dạo chơi Ông sống đời vui tươi, hạnh phúc Từ láy “đủng đỉnh” nhịp ả đào tiếng chng

Cách ngắt nhịp 2-2-2 nghệ thuật hòa trắc, lối diễn, lối đặc tả trùng điệp tạo nên tính nhạc cho câu thơ tạo phong thái đủng đỉnh , ung dung, khơng dính chút bụi trần

Ngất ngưởng cốt cách, chất Nguyễn Công Trứ Ơng tự hào nghĩa vua tơi “trọn đạo sơ chung” Ông tự khẳng định lối sống ngất ngưởng lĩnh, khí phách giá trị nhân văn vượt thời gian Quả ngông, cao ngạo đầy khinh bạc, “Nguyễn Công Trứ”

Hát nói thể loại tổng hợp nhạc thơ, đầy phóng khống, tự Thơ hát nói Nguyễn Cơng Trứ đạt đến đỉnh cao Sự uyên bác thể qua câu thơ chữ Hán cách phối hợp hài hòa chất thơ, chất nhạc, chất tài tử hịa hợp với chí khí anh hùng “Bài ca ngất ngưởng” đích xác tiếng nói từ đáy lịng Nguyễn Cơng Trứ, ngã riêng biệt ông

Bài làm 6

Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, rừng hoa văn thơ nước nhà trước đây, chưa có nhân vật danh tiếng ý thức sâu sâu sắc thân lớn tiếng nói với đời khát vọng cá nhân phong cách sống Nguyễn Cơng Trứ.Điều thể rõ nét qua thơ” Ngất Ngưởng”

(18)

lối sống độc đáo, vẻ đẹp ngang tàng,phóng túng tâm hồ lớn, nhân cách lớn, nhà thơ lớn

Những điều thể rõ qua câu mở đầu thơ, ông viết: ”Vũ trụ nội mạc phi phận sự” (mọi việc đời chẳng có việc khơng phải phận ông), câu thơ mở đầu thể cốt thơ tơi “Ngất Ngưởng” Câu thơ vang lên trang trọng, đầy kiêu hãnh ý thức trách nhiệm sâu sắc Dường đọc thơ Nguyễn Cơng Trứ, ta bắt gặp điểm chung ơng nói tới “Chí nam nhi”, ơng có quan niệm nam nhi rõ ràng: làm người niên phải cố gắng lập công với đời, trả nợ núi sông.Nếu không nhục, hèn, chẳng đáng sống nữa! Phải lẽ sống tích cực nhà nho chân Trong tho thể rõ ngất ngưởng, ngang tàng đầy khí phách ý thức ông trách nhiệm ông nam nhi, câu ơng lại khẳng định rõ ngất ngưởng mình, điều thể qua việc ơng tự xưng “Ơng văn Hi”, ơng tự thấy người có tài lớn xem việc làm quan “đã vào lồng”, định sẵn Qua điều đủ cho nhận rõ thái độ người viết, vừa trang nghiêm mang yếu tố hài hước

Thái độ ngất ngưởng ông cịn thể rõ ơng cịn chốn thao trường

Khi thủ khoa, tam tán, tổng đốc đông

Gồm thao lược nên tay ngất ngưởng

Lúc bình tây có đại tướng

Có phủ dỗn Thừa Thiên

(19)

là phong cách ngược đời, khác người, điều thể qua: ”Đạc ngựa bị vàng đeo ngất ngưởng, người ta cưỡi ngựa ơng lại cưỡi bị tư thế:

Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi

Gót tiên theo đủng đỉnh đơi

Bụt nói cười ông ngất ngưởng

Nguyễn Công Trứ ngất ngưởng tới nỗi mà ông bụt phải nực cười, không ơng cịn ngất ngưởng, thể qua quan niệm mất, với lạc quan bình thản đời:

Được dương dương người tái thượng

Khen chê phơi phới đông phong

Ông quan niệm đời lẽ thường tình,là chuyện tự nhiên,may rủi, sướng khổ chuyện bình thường khơng có phải vội vã, hốt hoảng Cũng khen chê cuyện bình thường có phải bi quan sầu muộn, vui lên mà sống, “quảng gánh lo mà vui sống” (Lâm Ngũ Đường)

Khi ca, Khi tửu, Khi khảo, tùng

Không nhạc không tiên không vướng tục

(20)

cảnh đất nước cuối Lê đầu Nguyễn cần người đất nước Hồn cảnh lịch sử tảng cho nhà nho chuẩn bị bước vào thời kì lẽ sống để vươn lên sống.Chính nguyễn Cơng Trứ tự nhủ:

Đã sinh đất trời

Phải có danh với núi sơng

Và ông làm thế, tên tuổi ông nhiều người biết đến, phong cách sống ông thể rõ nét qua trang thơ mà ông để lại

Kết thúc thơ ông viết: “Trong triều ngất ngưởng ông”, câu thơ vừa muốn hỏi, vừa muốn khẳng định lại lời tự bạch nhà thơ

Trong thơ, Nguyễn Công Trứ nhiều lần nhắc tới hai từ “ngất ngưởng”, qua thơ hiểu ngất ngưởng ơng, q xa xơi mà thái độ cách sống nhà nho tài tử Vậy ngất ngưởng ông tiêu cực mà khẳng định ngã mình, lĩnh dám sống đời phong cách sống tài hoa tài tử

Bài làm 7

Nguyễn Công Trứ (1778-1858) nhà thơ lớn cua dân tộc kinh bang tế thế, lưu danh sử sách Lúc sống đời hàn sĩ, lúc cầm quân chinh chiến, lúc làm lính thú, lúc làm đại quan, vinh nhục từng, thăng trầm trải, lúc ông hăm hở chí nam nhi, sịng phẳng với nợ tang bồng, sống khát vọng phi thường:

Đã mang tiếng trời đất,

Phải có danh với núi sơng

(21)

khoan thai, lúc hào hùng, đọc lên nghe thú vị Hát nói thể thơ dân tộc, có bố cục chặt chẽ, chất thơ chất nhạc kết hợp hài hịa, hấp dẫn

Nguyễn Cơng Trứ trí sĩ năm 1848, sau gần 30 năm làm quan với triều Nguyễn Bài thơ Bài ca ngất ngưởng ơng viết sau trí sĩ quê nhà Bài thơ vang lên lời tự thuật đời, qua ơng Hi Văn tự hào tài cơng danh mình, biểu lộ cá tính, phong cách sống tài tử, phóng khống đời

Ngất ngưởng nghĩa không vững, chỗ cheo leo dễ đổ, dễ rơi (Từ điển tiếng Việt) Trong thơ hiểu ngất ngưởng người khác đời, cách sống khác đời bất chấp người Và ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ nâng lên thành ca, thành điệu tâm hồn với tất cồ niềm tự hào say sưa thấy

Khổ đầu cất cao tiếng nói, lời tuyên ngôn đấng nam nhi, đấng làm trai Rất trang trọng hào hùng: Vũ trụ nội mạc phi phận - việc vũ trụ chẳng có việc khơng phận ta Một cách nói phủ định để khẳng định tâm nhà nho chân Mà đâu có lần? Lúc ơng viết: Vũ trụ giai ngơ phận (Những việc vũ trụ thuộc phận ta - Nợ tang bồng); Vũ trụ chứa phận nội (Việc vũ trụ chức phận ta - Gánh trung hiếu) Có tâm Ơng Hi Văn tài vào lồng Hi Văn biệt hiệu Nguyễn Công Trứ Tài tài lớn, nhiều tài Chữ lồng câu thơ có nhiều cách hiểu khác Vào lồng vào khuôn phép vua chúa chật hẹp, tù túng trái với tài đội trời đạp đất óng Có người lại giải thích: lồng trời đất, vũ trụ Nguyễn Cơng Trứ nhiều lần nói: Đã mang tiếng trời đất, Chẳng công danh chi đứng trần hoàn (trần hoàn: cõi đời, cõi trần) Cách hiểu thứ hai hợp lí hơn, có lồng vũ trụ có ý chí đua tranh ơng nói

Sau xưng danh, nhà thơ tự khẳng định tâm mình, tài mình, chí nam nhi mang tầm vóc vũ trụ

(22)

bởi có văn võ tồn tài, có gồm thao lược, lúc ơng Hi Văn trở thành tay ngất ngưởng, người đời thiên hạ Câu thơ với ngắt nhịp (3-3- 1-3-3-2), ba lần điệp lại chữ tạo nên giọng điệu hào hùng, thể cốt cách phi thường, chí khí vơ mạnh mẽ:

Khi Thủ khoa/ Tham tán/ Tổng đốc Đông

Gồm thao lược/ nên tay/ ngất ngưởng

Bốn câu (khổ giữa), ý thơ mở rộng, tác giả tự hào, khẳng định người, kẻ sĩ có tài kinh bang tế Thời loạn xông pha trận mạc, giữ trọng trách trước ba quân: Bình Tây cờ Đại tướng Thời bình giúp nước giúp vua, làm Phủ dỗn Thừa Thiên Đó năm 1847, Nguyễn Công Trứ lên tới đỉnh cao danh vọng Ơng nói: Lúc làm Đại tướng, ta chẳng lấy làm vinh, lúc làm lính thú, ta chẳng lấy làm nhục Sau 30 năm làm quan, Nguyễn Cơng Trứ trí sĩ q nhà, năm đó, ơng vừa trịn 70 tuổi (1848):

Đơ mơn giải tơ chi niên

Đạc ngựa bị vàng đeo ngất ngưởng

Trở lại đời thường, cụ Thượng Trứ hành động cách ngược đời, để giễu đời với tất ngất ngưởng Vị đại quan thuở ngựa ngựa xe xe cưỡi bò vàng cho bò đeo đạc ngựa Cả người bò vàng ngất ngưởng Như thách đố với miệng gian Cho đến dân gian cười truyền tụng thơ để vào mo cau ông Hi Văn thuở nào:

Xuống ngựa, lên xe, tướng nhàn,

Lợm mùi giáng chức vơi thăng quan,

Điền viên dạo xe bò cái,

Sẵn mo che miệng gian

(23)

Kia núi phau phau mây trắng,

Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi,

Gót tiên theo đủng đỉnh đơi dì

Bụt nực cười ơng ngất ngưởng

Ơng sống chơi Bụt nực cười ơng ngất ngưởng tứ thơ độc đáo Câu thơ tự trào nhiều hóm hỉnh Bụt cười hay thiên hạ cười? Hay ơng Hi Văn tự cười mình? Đã vịng danh lợi rồi, chuyện được, lẽ đời, tích Thất mã tái ơng mà thơi, chẳng bận tâm làm gì? Chuyện khen, chê thiên hạ, xin bỏ ngồi tai, gió đơng (xn) phơi phới thổi qua Có lĩnh, có tự tin tài đức có thái độ phủ định thế, dám sống vượt lên tục Có biết Nguyễn Cơng Trứ nhà nho đào luyện nơi cửa Khổng sân Trình, vị đại quan triều Nguyễn thấy phần tính cốt cách khác đời, nhân cách khác đời, phóng túng tài tình thấy ông Không quan tâm đến chuyện được, Bỏ ngồi tai lời thị phi, khen chê, ơng sống cách hồn nhiên, vô thảnh thơi, vui thú Tuy ngất ngưởng mà sạch, cao Đây hai câu thơ tuyệt hay Bài ca ngất ngưởng:

Khi ca/ khỉ tửu/ cắc/ tùng

Không phật/ không tiên/ không vướng tục

Cách ngắt nhịp 2, nghệ thuật hòa (bằng, trắc), lối nhân, lối diễn tả trùng điệp (khi không ) tạo cho câu thơ phong phú nhạc điệu, biểu lộ phong thái ung dung yêu đời, ham sống, cao chẳng vướng chút bụi trần Có đọc to hát lên, có lắng nghe tiếng đàn đáy, nhịp phách, tiếng trống chầu, ta cảm chất thơ, chất nhạc hòa quyện vần thơ đẹp thế! Ngất ngưởng tài hoa, tài tử

Khổ xếp hát nói có ba câu Câu cuối gọi câu keo có sáu từ Nên ghi văn Tuyển tập thơ ca trù - NXB Văn học 1987 thi pháp:

Chẳng Trái, nhạc vào phường Hàn, Phú

(24)

Đời ngất ngưởng ông!

Nguyễn Cơng Trứ tự hào khẳng định danh thần thủy chung, trọn vẹn nghĩa vua - ông viết Nợ tang bồng

Chí tang bồng hẹn với giang san,

Đường trung hiếu, chữ quân thân gánh vác

Tài năng, công danh mà Nguyễn Công Trứ để lại cho đất nước nhân dân có Trái Tuân, Nhạc Phi, Hàn Kì, Phú Bật - anh tài đời Hán, đời Tống bên Trung Quốc Hai so sánh gần xa, ngoài, phương Bắc phương Nam, tác giả kết thúc hát nói tiếng ông đĩnh đạc, hào hùng: Đời ngất ngưởng ông! Cái ngã phi thường nhà thơ phơ bày cực độ

Tóm lại, với Nguyễn Cơng Trứ, phải có thực tài, thực danh, phải vẹn đạo vua trở thành tay ngất ngưởng, ông ngất ngưởng Và cách sống ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ thể chất tài hoa, tài tử, không ô trọc, không vướng tục, không thoát li Ngất ngưởng sang trọng

Cái nhan đề, thi đề Bài ca ngất ngưởng ông Hi Văn độc đáo Cách bộc lộ ngã nhà thơ độc đáo Một kỉ sau, thi sĩ Tản Đà có nhiều thơ hát nói, thơ trường thiên đậm đặc chất ngơng Một đàng ngất ngưởng mà tài danh, đằng ngông mà chán đời lãng mạn

Thơ hát nói Nguyễn Công Trứ đạt đến đỉnh cao nghệ thuật Các câu thơ chữ Hán đem lại bề thế, uyên bác Chất thơ, chất nhạc phối hợp hài hịa, lơi cuôn, hấp dẫn

Trong thi ca cổ điển Việt Nam, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát Dương Khuê, Nguyễn Khuyến, Tản Đà, nhũng nhà thơ cự phách để lại số hát nói tuyệt tác Nguyễn Công Trứ tạo nên giọng điệu mạnh mẽ, hào hùng, chất tài tử hịa nhập với Chí anh hùng, Nợ tang bồng, Chí nam nhi Đó phong cách nghệ thuật, cốt cách, sắc thơ hát nói Nguyễn Cơng Trứ Bài ca ngất ngưởng đích thực ca từ đáy lịng ông Hi Văn cho ta nhiều thú vị

Ngày đăng: 24/12/2020, 15:30

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w