1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Nhân cách nhà nho chân chính trong bài ca ngắn đi trên bãi cát của cao bá quát hoặc bài ca ngất ngưởng của nguyễn công trứ

3 712 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 16,62 KB

Nội dung

Nhân cách nhà nho chân chính trong Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát (hoặc Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ) Người đăng: Hà Hoàng Ngày: 30042018 Đề bài: Nhân cách nhà nho chân chính trong Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát (hoặc Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ) Bài làm Nhắc đến nhà nho là nhắc đến niềm hoài cổ một thời vang bóng. Tuy ở xã hội hiện đại nó chỉ là hoài niệm thế nhưng có một giai đoạn rất dài nó trở thành niềm tự hào của rất nhiều thế hệ. Và không thể phủ nhận một điều rằng giá trị nhân cách ấy vẫn tỏa sáng vĩnh hằng trong mỗi người. Chúng ta càng thấm thía hơn khi đọc Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát và Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ, nhân cách nhà nho chân chính được tái hiện vô cùng cụ thể và lay động. Nhân cách ở đây đó chính là tư cách phẩm giá của mỗi con người. Nhà nho là những người có tri thức thời xưa, theo nho học đọc sách thánh hiền và được thiên hạ vô cùng kính nể. Họ nhìn chung là những người rất hiểu lễ giáo có ích cho đất nước và cho thiên hạ. Đầu tiên ta có thể cảm nhận sự cộng hưởng và điểm chung giữa nhân cách nhà nho chân chính mà hai tác giả đề cập đến đó là quan điểm về con đường danh lợi. Song mỗi tác giả lại có một cách bộc lộc khác nhau. Nếu Cao Bá Quát thốt lên mà rằng : “Bãi cát dài bãi cát dài ơi Đi một bước như lùi một bước Mặt trời đã lặn chưa dừng được Lữ khách trên đường nước mắt rơi” Phải chăng bản thân vì quá lận đận vớ con đường danh lợi cho nên nhà thơ mới trở nên bi quan đến thế? Ông không còn khao khát mà chán nản khi nhắc đến nó. Bởi vì với ông con đường ấy quá gập ghềnh trắc trở. Ông là người có tài, kiến thức uyên thâm thế nhưng có lẽ sự mục rũa của thời đại đã hủy hoại đi một con người. Với cách sử dụng hình ảnh tượng trưng bãi cát dài vô cùng sâu sắc, người đi trên bãi cát cũng vô cùng tinh tế. Con đường danh lợi dài đằng đẵng khó đi và lắm vất vả, mệt mỏi… Giọt nước mắt không chỉ khóc thương cho bao năm dài miệt mài đèn sách mà quan trọng hơn nó còn xót thương cho một xã hội suy đồi và thối nát. Còn đối với Nguyễn Công Trứ ông lại cảm nhận theo một cách khác: “Vũ trụ nội mạc phi phận sự Ông HI Văn tài bộ đã vào lồng” Nguyễn Công Trứ vô cùng thành công trong con đường công danh sự nghiệp thế nhưng ông cũng không vì thế mà đề cao con đường làm quan. Thậm chí Nguyễn Công Trứ cũng cảm thấy gò bó ở chốn quan trường. Điều đó được thể hiện rất rõ qua từ “vào lồng”. Có lẽ sống trong thời bất giờ chí làm trai mong muốn làm quan và việc học hành thi cử là để vinh quanh. Có thể với nhiều người có lẽ sẽ phê phán con đường ấy nhưng đặt trong hoàn cảnh bấy giờ thì họ chẳng còn ngã rẽ nào cho mình cả. Thế nhưng đối với Cao Bá Quát ông đã thể hiện một phong cách riêng. Không cần cứ phải bon chen vất vả trên con đường ấy. Nếu không có nó thì sẽ có một lối rẽ khác. Đừng để danh lợi nhấn chìm chính bản thân bạn mà hãy dũng cảm vượt qua nó. Và có thể nói trong xã hội bấy giờ Cao Bá Quát là một con người vô cùng tiến bộ khi đã đề cao sự hạnh phúc. Còn đối với Nguyễn Công Trứ ông lại có cách thể hiện mình khác “Đô môn giải tổ chi niên Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng Kìa núi nọ phau phau mây trắng Tay kiếm cung mà nen dạng tằn bi Gót tiên đủng đỉnh một đôi gì Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng”. Nguyễn Công Trứ đã thể hiện mình vô cùng ngất ngưởng. Ông luôn tạo nên những sự khác biệt không giống ai. Ông tự hào về những gì mà mình đã đạt được và cho nó là hơn người khác. Hơn thế nữa ông còn thể hiện một lối sống vô cùng phóng khoáng vượt lên trên tất cả những lời đồn thổi tầm thường sống không cần để ý đến xung quanh. Thế nhưng hình ảnh của ông sống mãi trong lòng người dân với hình ảnh vô cùng tốt đẹp và đáng khâm phục. Càng đáng quý hơn đó là đã dám đứng lên thể hiện cái tôi cá nhân của mình, bản ngã của chính mình. Vẻ đẹp nhân cách nhà nho chân chính qua hai tác phẩm bài ca ngắn đi trên bãi cát và bài ca ngất ngưởng thể hiện vô cùng thành công. Mỗi tác giả tuy có một cách thể hiện riêng song nó đều thể hiện được tâm hồn của kẻ sĩ và tạo thành dấu ấn độc đáo trong lòng độc giả mãi sau này. => Trên đây là bài viết tham khảo. Tuy nhiên, nếu bạn học sinh nào muốn viết theo ý mình thì tech12h có dàn ý để các bạn dễ viết bài. 1. Mở bài Giới thiệu nhân cách nhà nho chân chính được thể hiện vô cùng chân thực qua hai tác phẩm Bài ca ngất ngưởng và bài ca ngắn đi trên bãi cát… 2. Thân bài a. Giải thích Nhân cách là gì? Là tư cách và phẩm chất của con người Nhà nho là những người đọc sách thánh hiền am hiểu sâu rộng về lễ nghi thiên hạ được nhiều người kính nể…. b. Bàn luận Điểm giống nhau giữa tư tưởng của nhà nho Cao Bá Quát và Nguyễn Công Trứ: Đều là những kẻ sĩ có tiếng trên đời song không vì thế mà khích lệ con người theo con đường quan lại. Vì các ông hiểu con đường này rất gập ghềnh chông gai. Đồng thời cũng vô cùng bất mãn trước xã hội thối nát. Điểm khác biệt: Cao Bá Quát thể hiện sự chán chường về con đường danh lợi này. Ông đề cao sự hạnh phúc con người không cần phải bó buộc trong khuôn khổ mà phải biết phá kén để khẳng định mình. Còn đối với Nguyễn Công Trứ thì ông quan niệm một điều đó chính là thể hiện cái tôi của mình bằng cách đề cao cái tôi hơn người. Thế nhưng không vì thế mà bị ghét bỏ thậm chí người đời còn nhớ đến ông với rất nhiều những ấn tượng tốt đẹp một vị quan lỗi lạc hết lòng vì dân. Thế nhưng ông đã đề cao cái tôi cá nhân mình và vượt qua bản ngã của chính mình. 3. Kết bài Đánh giá chung về nhân cách nhà nho đồng thời khẳng định tên tuổi hai ông trong lòng người đọc…

Trang 1

Nhân cách nhà nho chân chính trong Bài

ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát hoặc Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ

Người đăng: Hà Hoàng - Ngày: 30/04/2018

Đề bài: Nhân cách nhà nho chân chính trong Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát (hoặc Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ)

Bài làm

Nhắc đến nhà nho là nhắc đến niềm hoài cổ một thời vang bóng Tuy ở xã hội hiện đại nó chỉ là hoài niệm thế nhưng có một giai đoạn rất dài nó trở thành niềm tự hào của rất nhiều thế hệ Và không thể phủ nhận một điều rằng giá trị nhân cách ấy vẫn tỏa sáng vĩnh hằng trong mỗi người Chúng ta càng thấm thía hơn khi đọc Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát và Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ, nhân cách nhà nho chân chính được tái hiện vô cùng cụ thể và lay động

Nhân cách ở đây đó chính là tư cách phẩm giá của mỗi con người Nhà nho là những người có tri thức thời xưa, theo nho học đọc sách thánh hiền và được thiên hạ vô cùng kính nể Họ nhìn chung là những người rất hiểu lễ giáo có ích cho đất nước và cho thiên hạ.

Đầu tiên ta có thể cảm nhận sự cộng hưởng và điểm chung giữa nhân cách nhà nho chân chính mà hai

tác giả đề cập đến đó là quan điểm về con đường danh lợi Song mỗi tác giả lại có một cách bộc lộc

khác nhau Nếu Cao Bá Quát thốt lên mà rằng :

“Bãi cát dài bãi cát dài ơi

Đi một bước như lùi một bước Mặt trời đã lặn chưa dừng được

Lữ khách trên đường nước mắt rơi”

Phải chăng bản thân vì quá lận đận vớ con đường danh lợi cho nên nhà thơ mới trở nên bi quan đến

thế? Ông không còn khao khát mà chán nản khi nhắc đến nó Bởi vì với ông con đường ấy quá gập ghềnh trắc trở Ông là người có tài, kiến thức uyên thâm thế nhưng có lẽ sự mục rũa của thời đại đã

hủy hoại đi một con người Với cách sử dụng hình ảnh tượng trưng bãi cát dài vô cùng sâu sắc, người đi

trên bãi cát cũng vô cùng tinh tế Con đường danh lợi dài đằng đẵng khó đi và lắm vất vả, mệt mỏi…

Giọt nước mắt không chỉ khóc thương cho bao năm dài miệt mài đèn sách mà quan trọng hơn nó còn xót thương cho một xã hội suy đồi và thối nát Còn đối với Nguyễn Công Trứ ông lại cảm nhận theo một cách khác:

“Vũ trụ nội mạc phi phận sự Ông HI Văn tài bộ đã vào lồng”

Trang 2

Nguyễn Công Trứ vô cùng thành công trong con đường công danh sự nghiệp thế nhưng ông

cũng không vì thế mà đề cao con đường làm quan Thậm chí Nguyễn Công Trứ cũng cảm thấy gò bó

ở chốn quan trường Điều đó được thể hiện rất rõ qua từ “vào lồng” Có lẽ sống trong thời bất giờ chí

làm trai mong muốn làm quan và việc học hành thi cử là để vinh quanh Có thể với nhiều người có lẽ sẽ phê phán con đường ấy nhưng đặt trong hoàn cảnh bấy giờ thì họ chẳng còn ngã rẽ nào cho mình cả

Thế nhưng đối với Cao Bá Quát ông đã thể hiện một phong cách riêng Không cần cứ phải bon chen vất

vả trên con đường ấy Nếu không có nó thì sẽ có một lối rẽ khác Đừng để danh lợi nhấn chìm chính

bản thân bạn mà hãy dũng cảm vượt qua nó Và có thể nói trong xã hội bấy giờ Cao Bá Quát là một con

người vô cùng tiến bộ khi đã đề cao sự hạnh phúc Còn đối với Nguyễn Công Trứ ông lại có cách thể

hiện mình khác

“Đô môn giải tổ chi niên Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng Kìa núi nọ phau phau mây trắng Tay kiếm cung mà nen dạng tằn bi Gót tiên đủng đỉnh một đôi gì Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng”

Nguyễn Công Trứ đã thể hiện mình vô cùng ngất ngưởng Ông luôn tạo nên những sự khác biệt không giống ai Ông tự hào về những gì mà mình đã đạt được và cho nó là hơn người khác Hơn thế nữa ông

còn thể hiện một lối sống vô cùng phóng khoáng vượt lên trên tất cả những lời đồn thổi tầm thường

sống không cần để ý đến xung quanh Thế nhưng hình ảnh của ông sống mãi trong lòng người dân với

hình ảnh vô cùng tốt đẹp và đáng khâm phục Càng đáng quý hơn đó là đã dám đứng lên thể hiện cái tôi cá nhân của mình, bản ngã của chính mình.

Vẻ đẹp nhân cách nhà nho chân chính qua hai tác phẩm bài ca ngắn đi trên bãi cát và bài ca ngất ngưởng thể hiện vô cùng thành công Mỗi tác giả tuy có một cách thể hiện riêng song nó đều thể hiện được tâm hồn của kẻ sĩ và tạo thành dấu ấn độc đáo trong lòng độc giả mãi sau này

=> Trên đây là bài viết tham khảo Tuy nhiên, nếu bạn học sinh nào muốn viết theo ý mình thì tech12h có dàn ý để các bạn dễ viết bài

1 Mở bài

Giới thiệu nhân cách nhà nho chân chính được thể hiện vô cùng chân thực qua hai tác phẩm Bài ca ngất ngưởng và bài ca ngắn đi trên bãi cát…

2 Thân bài

a Giải thích

 Nhân cách là gì? Là tư cách và phẩm chất của con người

 Nhà nho là những người đọc sách thánh hiền am hiểu sâu rộng về lễ nghi thiên hạ được nhiều người kính nể…

Trang 3

b Bàn luận

- Điểm giống nhau giữa tư tưởng của nhà nho Cao Bá Quát và Nguyễn Công Trứ:

Đều là những kẻ sĩ có tiếng trên đời song không vì thế mà khích lệ con người theo con đường quan lại

Vì các ông hiểu con đường này rất gập ghềnh chông gai Đồng thời cũng vô cùng bất mãn trước xã hội thối nát

- Điểm khác biệt:

 Cao Bá Quát thể hiện sự chán chường về con đường danh lợi này Ông đề cao sự hạnh phúc con người không cần phải bó buộc trong khuôn khổ mà phải biết phá kén để khẳng định mình

 Còn đối với Nguyễn Công Trứ thì ông quan niệm một điều đó chính là thể hiện cái tôi của mình bằng cách đề cao cái tôi hơn người Thế nhưng không vì thế mà bị ghét bỏ thậm chí người đời còn nhớ đến ông với rất nhiều những ấn tượng tốt đẹp một vị quan lỗi lạc hết lòng vì dân Thế nhưng ông đã đề cao cái tôi cá nhân mình và vượt qua bản ngã của chính mình

3 Kết bài

Đánh giá chung về nhân cách nhà nho đồng thời khẳng định tên tuổi hai ông trong lòng người đọc…

Ngày đăng: 26/12/2018, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w