1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Anh chị hiểu thế nào về câu thơ đề từ bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài trong bài thơ tràng giang

1 1,8K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 16,24 KB

Nội dung

Anh (chị) hiểu thế nào về câu thơ đề từ Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài Người đăng: Kiều Loan Ngày: 22112017 Câu 1: Trang 30 sgk ngữ văn 11 tập 2 Anh (chị) hiểu thế nào về câu thơ đề từ Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài? Đề từ đó có mối liên hệ gì với bức tranh thiên nhiên và tâm trạng của tác giả trong bài thơ? Bài làm: Qua câu thơ đề từ Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài: Hai chữ bâng khuâng thể hiện được nỗi niềm của nhà thơ là cảm giác buồn sầu trước dòng sông rộng lớn. Trời rộng được nhân hóa nhớ sông dài hay chính là ẩn dụ cho nỗi nhớ của nhà thơ. Qua câu thơ đề từ cảm nhận được nỗi bâng khuâng, xao xuyến của tác giả trước sự mênh mông của con sông, đồng thời cảm nhận được nỗi nhớ da diết của tác giả. Mối lên hệ với bức tranh thiên nhiên và tâm trạng nhà thơ trong bài: câu thơ định hướng cảm xúc chủ đạo của bài thơ nỗi buồn sầu lan tỏa, nhẹ nhàng mà sâu lắng trước cảnh trời rộng sông dài ( tràng giang), đồng thời tạo nên vẻ đẹp hài hòa, vừa cổ điển (của sông nước mây trời) vừa hiện đại ( của nỗi buồn nhớ bâng khuâng) của chàng thanh niên thời thơ mới. Xem toàn bộ: Soạn văn 11 bài: Tràng giang trang 28 sgk Soạn bài Tràng giang ngắn nhất Từ khóa tìm kiếm Google: câu 1 trang 30 ngữ văn 11 tập 2, phân tích thơ tràng giang, tràng giang, câu đề từ tràng giang.

Trang 1

Anh chị hiểu thế nào về câu thơ đề từ Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài

trong bài thơ tràng giang

Người đăng: Kiều Loan - Ngày: 22/11/2017

Câu 1: Trang 30 sgk ngữ văn 11 tập 2

Anh (chị) hiểu thế nào về câu thơ đề từ Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài? Đề từ đó có mối liên hệ gì với bức tranh thiên nhiên và tâm trạng của tác giả trong bài thơ?

Bài làm:

 Qua câu thơ đề từ "Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài": Hai chữ "bâng khuâng" thể hiện được nỗi niềm của nhà thơ là cảm giác buồn sầu trước dòng sông rộng lớn

"Trời rộng" được nhân hóa nhớ sông dài hay chính là ẩn dụ cho nỗi nhớ của nhà

thơ Qua câu thơ đề từ cảm nhận được nỗi bâng khuâng, xao xuyến của tác giả trước sự mênh mông của con sông, đồng thời cảm nhận được nỗi nhớ da diết của tác giả.

Mối lên hệ với bức tranh thiên nhiên và tâm trạng nhà thơ trong bài: câu thơ định hướng cảm xúc chủ đạo của bài thơ nỗi buồn sầu lan tỏa, nhẹ nhàng mà sâu lắng trước cảnh trời rộng sông dài ( tràng giang), đồng thời tạo nên vẻ đẹp hài hòa, vừa cổ điển (của sông nước mây trời) vừa hiện đại ( của nỗi buồn nhớ bâng

khuâng) của chàng thanh niên thời thơ mới

Xem toàn bộ: Soạn văn 11 bài: Tràng giang trang 28 sgk - Soạn bài Tràng giang ngắn nhất

Từ khóa tìm kiếm Google: câu 1 trang 30 ngữ văn 11 tập 2, phân tích thơ tràng giang,

tràng giang, câu đề từ tràng giang

Ngày đăng: 21/12/2018, 22:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w