1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Dàn ý phân tích quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong bài thơ Nhàn - Bài văn mẫu lớp 10 hay nhất

4 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Giới thiệu về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm và quan niệm sống Nhàn của ông: Sống thuận theo lẽ tự nhiên, hòa hợp với thiên nhiên, cuộc sống bình dị, lánh đục về trong, xem nhẹ vinh hoa phú[r]

(1)

Dàn ý phân tích quan niệm sống nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ Nhàn - Văn mẫu 10

Dàn ý quan niệm sống Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm mẫu 1 1 Mở Bài

- Giới thiệu đôi nét tác giả, tác phẩm

- Quan niệm sống nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm

2 Thân Bài

- Hoàn cảnh sáng tác, thể thơ

* Vẻ đẹp sống Nguyễn Bỉnh Khiêm:

- Cuộc sống hậu, nhàn tản:

+ Nhịp điệu thơ thong thả, điệp từ "một" số đếm cụ thể liệt kê danh từ cơng cụ lao động bình dị kết hợp với nhịp thơ 2/2/2 tạo tâm sẵn sàng, chu đáo lao động

+ Từ láy "thơ thẩn": Tư an nhiên, tự

- Tâm trạng thản, an nhàn

- Cuộc sống đạm bạc mà cao:

+ Liệt kê: Bốn mùa, sản vật ( măng trúc, giá), sinh hoạt: tắm hồ sen, tắm ao

+ Từ ngữ bình dị, dân dã lời ngữ

=> Bức tranh tứ bình sống đạm bạc mà cao với bốn mùa có đặc trưng riêng

* Vẻ đẹp nhân cách:

- "Nơi vắng vẻ": Nơi không người cầu cạnh không cần cầu cạnh người, nơi quê nhà tịnh an nhiên

- "Chốn lao xao": Nơi quan trường bon chen, sát phạt, nơi xơ bồ có quyền lực bạc tiền, khơng có tình người

(2)

- Cách nói đùa vui, ngược nghĩa

3 Kết Bài

Khẳng định quan niệm sống nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm sống thuận theo tự nhiên phủ nhận danh lợi, giữ cốt cách cao

Dàn ý quan niệm sống Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm mẫu 2 I Mở bài: Phân tích quan niệm sống nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm

- Giới thuyết quan niệm sống “nhàn” văn học trung đại: Nhàn triết lí sống, phạm trù tư tưởng phổ biến người trung đại, người lại có cách thể riêng

- Giới thiệu nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm quan niệm sống Nhàn ơng: Sống thuận theo lẽ tự nhiên, hịa hợp với thiên nhiên, sống bình dị, lánh đục trong, xem nhẹ vinh hoa phú quý, sống

II Thân bài: Quan niệm sống nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm 1 Nhan đề.

- “Nhàn” có nghĩa nhàn hạ, rỗi rãi, thảnh thơi Đây trạng thái người có khơng có việc phải làm, phải suy nghĩ

- “Nhàn: biểu hai phương diện: Nhàn thân – rảnh rỗi chân tay, thể xác nhàn tâm – thư thái, thảnh thơi tâm hồn

→ Chữ “nhàn” thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm nhàn tâm, nhàn thân Khác với Nguyễn Trãi (trong Cảnh ngày hè) nhàn thân không nhàn tâm

2 Nhàn thảnh thơi, ung dung lòng với thú điền viên

- Những hình ảnh bình dị, thân thuộc: mai, quốc, cần câu: Chỉ công việc lao động cụ thể người nông dân quê đào đất, vụ xới, câu cá

- Số từ “một” lặp lại kết hợp với phép liệt kê: Thể công việc lao động bận rộn, vất vả thường xuyên

→ Câu thơ đầu cho ta biết sống Nguyễn Bỉnh Khiêm quê nhà với công việc nặng nhọc, vất vả lấm láp

(3)

- Cụm từ “dầu vui thú nào”: Phủ nhận thú vui đời thường mà người đời ganh theo đuổi

→ Tâm tác giả: Vui vẻ, xem công việc nặng nhọc thú vui điền viên

⇒ Quan niệm sống nhàn: Dù thân bận rộn, cực nhọc tâm hồn ung dung, tự tại, thư thái

3 Nhàn quan niệm sống lánh đục trong

- Phép đối: Ta – người, dại – khôn, nơi vắng vẻ - chốn lao xao: Nhấn mạnh quan niệm triết lí sống tác giả

- Phép ẩn dụ:

+ Nơi vắng vẻ: Chốn làng quê yên bình, tĩnh tại, chốn bình yên tâm hồn

+ Chốn lao xao: Chốn quan trường bon chen, ngổn ngang tranh giành, đấu đá

- Cách nói ngược: Ta dại – người khơn: Cái dại nhân cách cao khôn người vụ lợi

→ Cách nói hóm hỉnh pha chút mỉa mai, vừa để răn vừa để dạy đời

⇒ Quan niệm sống nhàn: Xa lánh chốn quan trường với bon chen danh lợi, trở với sống thôn dã giản dị, bình yên

4 Nhàn sống thuận theo lẽ tự nhiên

- Xuất tranh mùa: Xuân – hạ - thu – đông: Gợi thiên nhiên làng quê Bắc

- Thức ăn: Thu ăn măng trúc, đông ăn giá: Thức ăn đơn sơ, giản dị, có sẵn tự nhiên, mùa thức

- Sinh hoạt: Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao: Sinh hoạt theo thay đổi thiên nhiên, sống hòa vào thiên nhiên, cao, giản dị

- Cách ngắt nhịp 4/3 nhịp nhàng, giọng điệu vui tươi thoải mái: Gợi nhịp sống thong dong, ung dung

(4)

5 Triết lí sống nhàn.

- Sử dụng điển tích điển cố Thuần Vu Phần: Nhận phú quý giấc mộng chiêm bao khơng có thật

- Động từ “nhìn xem”: Tâm ngẩng cao đầu, đứng cao người đầy tự tin Nguyễn Bỉnh Khiêm

⇒ Quan niệm sống nhàn: Coi vinh hoa phú quý giấc mộng phù du, tồn nhân cách, tâm hồn người

Đưa học cho người: Đừng đua chen theo vịng danh lợi mà tìm đến sống thành thơi, thản

III Kết bài: Phân tích quan niệm sống thơ Nhàn - Khái quát triết lí sống nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm

- Liên hệ, mở rộng: Ngồi Nguyễn Bỉnh Khiêm, triết lí sống Nhàn thể sâu sắc tác phẩm Nguyễn Trãi, Nguyễn Công Trứ,

Ngày đăng: 31/12/2020, 18:00

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w