1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án 4 - Tuần 7

26 367 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 170,5 KB

Nội dung

Tuần 7 Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010 tập đọc Tiết 13: Trung thu độc lập. I. Mục tiêu: - Đúng các tiếng có từ khó hoặc dễ lẫn: Gió núi bao la, man mác, soi sáng, mơi mời lăm năm nữa, chi chít . Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ nhấn giọng ở các từ gợi tả gợi cảm. - Hiểu từ ngữ: Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trờng . - Hiểu nội dung bài: Tình yêu thơng các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ớc của anh về tơng lai của các em trong đêm Trung thu độc lập đầu tiên của đất nớc ta. - Rèn tác phong t thế ngồi viết cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa và bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - HS đọc bài Chị em tôi *GV giới thiệu bài. HĐ2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Cho cả lớp đọc thầm bài văn, tìm từ khó, cho học chia đoạn. ( chia 3 đoạn ) - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài 2, 3 lợt. Giáo viên theo dõi sửa sai uốn nắn học sinh cách đọc. Kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ khó cuối bài. Cho học sinh luyện đọc theo cặp. Đại diện một số cặp đọc lại. Rút ra cách đọc (toàn bài đọc nhẹ nhàng, đoạn 1, 2 đọc với giọng ngân dài, chậm rãi, đoạn 3 đọc vui nhanh hơn. nghỉ hơi sau chấm lửng cuối câu, nhấn giọng những từ ngữ: man mác, độc lập, yêu quý, thiết tha, nhìn trăng tơi đẹp cô cùng, phấp phới, chi chít, cao thăm thẳm .) - Giáo viên đọc mẫu bài. b. Tìm hiểu bài : GV cho HS thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi sau: * Đoạn1: Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào? (Trăng ngàn và gió núi bao la, trăng soi sáng, xuống nớc Việt Nam độc lập, yêu quý, trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng.) Trăng trung thu có gì đẹp?( trăng đẹp vẻ đẹp của tự do) *Đoạn 2: Anh chiến sĩ tởng tợng ra đất nớc trong những ngày đêm trăng tơng lai ra sao? vẻ đẹp đó có gì khác với đêm trung thu độc lập? (+ Anh chiến sĩ tởng tợng ra cảnh tơng lai đất nơc tơi đẹp: dới ánh trăng dòng thác nớc đổ xuống làm chạy máy phát điện, giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng bay phấp phới trên những con tàu lớn, ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát của những nông trờng to lớn, vui tơi. + Đêm trung thu độc lập đầu tiên đất nớc còn đang nghèo, bị chiến tranh tàn phá. Còn anh chiến sĩ mơ ớc về vẻ đẹp của đất nớc đã hiện đại, giàu có hơn nhiều.) Câu 3:Cuộc sống hiện nay theo em có gì giống với mong ớc của anh chiến sĩ năm xa ( Ước mơ của anh chiến sĩ năm xa về tơng lai của trẻ em và đất nớc đã trở thành hiện thực: chúng ta có các nhà máy thuỷ điện lớn: Hoà Bình, Y a li . những con tàu lớn trở hàng, những cánh đồng lúa phì nhiêu, màu mỡ .) Câu 4 : Em mơ ớc đất nơvs mai sau sẽ phát triển nh thế nào? ( Em mơ ớc nớc ta có môt nền công nghiệp phát triển ngang tâm thế giới. Hay em mơ ớc nớc ta không còn nghèo và trẻ em lang thang.) Câu 5: Đại ý của bài nói lên điều gì? (học sinh rút ra nội dung của bài.) c. Luyện đọc diễn cảm - Gọi bốn học sinh đọc lại bài và nêu lại cách đọc từng đoạn. -Hớng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai .to lớn vui tơi. - HS luyện đọc theo nhóm đôi.Đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm - GV và cả lớp bình xét bạn đọc hay nhất. 3. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò giờ học sau. Đạo đức Tiết 7: Tiết kiệm tiền của ( tiết 1) I. Mục tiêu : - - Học sinh nhận thức đợc: Cần phải tiết kiệm tiền của nh thế nào. Vì sao phải tiết kiệm. - Học sinh biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ chơi, trong sinh hoạt hàng ngày. - Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm, không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí. - Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS. II. Đồ dùng dạy học SGK đạo đức, đồ dúng để chơi đóng vai, Mỗi học sinh có ba tấm bìa: xanh, đỏ, trắng. III. Các hoạt động dạy học. HĐ 1. Kiểm tra bài cũ : - Mỗi trẻ em đều có quyền gì? học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét bổ sung. *GV giới thiệu bài HĐ 2:Thảo luận nhóm hai các thông tin trang 11 SGK Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu thông tin về tiết kiệm. - Các nhóm thảo luận sau đó trả lời trớc lớp: ? Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên? ( ngời Nhật, ngời Đức, rất tiết kiệm, còn ở Việt Nam chúng ta đang thực hiện tiết kiệm chống lãng phí.) ? Theo em có phải do nghèo nên mới phải tiết kiệm không? ( Không phải do nghèo) - Giáo viên kết luận chung. * Kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con ngời văn minh, xã hội văn minh.) HĐ 3:: Bày tỏ ý kiến thái độ Bài tập 1SGK Mục tiêu: Bết bày tỏ ý kiến, thái độ của mình về các ý kiến có liên quan đến tiết kiệm. - Giáo viên nêu lần lợt từng ý kiến trong bài tập 1. - Học sinh bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu ( Màu đỏ: đồng tình, màu xanh: không đồng tình; màu trăng phân vân.) - Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích về lý do lựa chọn của mình. - Cả lớp trao đổi thảo luận. *Giáo viên KL: ( Các ý kiến c, d, là đúng ý kiến a, b, à sai. 3. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 2 bài tập 2. Mục tiêu: Học sinh biết đợc thế nào là tiết kiệm. - Giáo viên nêu yêu cầu bài tập, giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Các nhóm thảo luận, liệt kê các việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của vào bảng trong bài tập. - Đại diện nhóm trình bày trớc lớp; lớp nhận xét bổ sung. - Giáo viên KL: Về những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm. - Học sinh tự liên hệ bản thân, gia đình, ở lớp em. 4. Hoạt động nối tiếp: - Nhắc học sinh về biết tiết kiệm tiền của. - Nhận xét tiết học. C hiều lịch sử Tiết 7: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938) I - M ục tiêu Sau bài học HS nêu đợc: - Nguyên nhân dẫn đến trận Bạch Đằng - Tờng thuật đợc diễn biến của trận Bạch Đằng - Hiểu và nêu đợc ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịc sử dân tộc - Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS. II Đ ồ dùng dạy học - Các hình minh hoạ trong SGK . Bảng phụ - GV và HS tìm hiểu về tên phố , đền thờ nhắc đến trận Bạch Đằng III.C ác hoạt động dạy học chủ yếu HĐ 1:- Kiểm tra bài cũ : - Em hãy kể lại cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng ? - Hãy nêu một tên phố , tên đờngnào đó nhắc đến khởi nghĩa Hai Bà Trng? - GV nhận xét cho điểm HS *GV giới thiệu bài. *Hoạt động 2 : Tìm hiểu về con ngời Ngô Quyền - GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu về Ngô Quyền theo định hớng : + Ngô Quyền là ngời ở đâu ? Ông là ngời nh thế nào ? + Ông là con rể của ai ? - GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến - GV kết luận lại nội dung của hoạt động 1 . * Hoạt động 3 : Trận Bạch Đằng - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo định hớng : + Vì sao có trận Bạch Đằng ? + Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu khi nào? + Ngô Quyền đã dùng kế gì để đấnh giặc ? + Kết quả của trận Bạch Đằng ? - GV gọi đại diện các nhóm trình bày - GV tổ chức cho 2 đến 3 HS thi tờng thuật lại trận Bạch Đằng - GV nhận xét khen ngợi những HS trình bày tốt * Hoạt động 4 : ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng - GV hỏi : Sau chiến thắng Bạch Đằng , Ngô Quyền đã làm gì ? - Theo em , chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xng vơng có ý nghĩa nh thế nào đối với lịch sử dân tộc ta ? - HS trả lời, GV gọi nhận xét - GV: Với chiến công hiển hách nh trên , nhân dân ta đời đời ghi nhớ công ơn của Ngô Quyền . Khi ông mất , nhân dân ta đã xây lăng để tởng nhớ ông ở Đờng Lâm ,Hà Tây. 3. Củng cố Dặn dò : - GV tổng kết giờ học , dặn dò HS về nhà học thuộc bài . Thể dục Tiết 13: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau , đi đều vòng phải, vòng trái. Trò chơi: Kết bạn. I. Mục tiêu - Củng cố và nâng cao kĩ thuật:tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái .Yêu cầu tập hợp và dàn hàng nhanh, động tác quay sau đúng hớng đúng yếu lĩnh động tác, đi đều vòng bên phải, vòng bên trái đều đẹp. - Trò chơi: Kết bạn. Yêu cầu học sinh nắm cách chơi, rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn - Rèn luyện cho học sinh ý thức tập luyện thể dục thể thao. II. Đồ dùng dạy học: - Sân trờng vệ sinh nơi tập, còi, bóng. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung T.g Phơng pháp 1. Phần mở đầu: a) ổn định b) Khởi động c) Trò chơi:Làm theo hiệu lệnh. 2. Phần cơ bản: a) ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng, điểm số, đi đều, vòng phải, vòng trái. b.Trò chơi: Kết bạn 3. phần kết thúc: a) Thả lỏng b) Củng cố nội dung bài c) Dặn dò 6-10 2 2 2 18-22 14-16 2-3 8-10 5-6 4-6 - Giáo viên nhận lớp phổ biến yêu cầu giờ học: - Cho học sinh chạy thành một vòng tròn trên sân. - Cho cả lớp khởi động. Kiểm tra bài cũ. Trò chơi khởi động. - GV cho HS tập hợp theo 3 hàng ngang dới sự chỉ đạo của lớp trởng -HS tiến hành tập cả lớp sau đó tập theo tổ - HS luyện tập theo tổ dới sự chỉ đạo của tổ trởng. - GV quan sát và giúp đỡ thêm cho HS - HS thi trình diễn các động tác vừa học theo tổ - GV nhận xét và đánh giá chung - Giáo viên nêu tên trò chơi, hớng dẫn học sinh chơi. - HS tham gia chơi dới sự hớng dẫn của GV. - Học học sinh vừa đi vừa hát thả lỏng. - Giáo viên và học sinh hệ thống bài. - Giáo bài tập về nhà. Sáng Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010 Tự học Ôn tập :Danh từ I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố và mở rộng thêm về danh từ. Giúp HS nắm chắc danh từ và lấy đợc ví dụ minh hoạ. - HS biết tìm danh từ trong các đoạn văn. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi nội dung bài tập. III. Các hoạt động dạy học: HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS - GV giới thiệu bài. HĐ 2: Hớng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Cho các từ sau:bác sĩ, nhân dân, hi vọng, thớc kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ, mơ ớc, xe máy, sóng thần, hoà bình, chiếc, mong muốn, bàn ghế, gió mùa, truyền thống, xã, tự hoà, huyện, phấn khởi. a) Xếp các từ trên vào hai nhóm: Danh từ và không phải danh từ. b) Xếp các danh từ tìm đợc vào các nhóm: - Danh từ chỉ ngời: bác sĩ, thợ mỏ, nhân dân. - Danh từ chỉ vật: thớc kẻ, xe máy, bàn ghế. - Danh từ chỉ hiện tợng: sấm, sóng thần, gió mùa. - Danh từ chỉ khái niệm: văn học, hoà bình, truyền thống. - Danh từ chỉ đơn vị: cái, chiếc, xã, huyện. - HS đọc yêu cầu và làm bài cá nhân vào vở. - HS trình bày bài làm, nhận xét. GV nhận xét và chữa bài: *Kết quả: a) Các từ không phải là danh từ là: hi vọng, mơ ớc, mong muốn, tự hoà, phấn khởi. Bài 2: Tìm các danh từ trong đoạn văn sau: Mùa xuân /đã /đến.Những /buổi chiều /hửng ấm/, từng/ đàn/ chim én /từ/ dãy/ núi /đằng xa/ bay/ tới/, lợn vòng/ trên /những/ bến đò /đuổi nhau /xập xoè/ trên /những/ mái nhà/.Những/ ngày/ ma /phùn/, ngời ta/ thấy /trên/ mấy /bãi /soi dài/ nối lên /ở/ giữa /sông/, những/ con/ giang/, con/ sếu/ cao /gần/ bằng /ngời/, theo nhau/ lững thững /bớc /thấp thoáng/ trong/ những /bụi ma/ trắng xoá/ . Theo Nguyễn Đình Thi - HS đọc yêu cầu và thảo luận nhóm 2.Đại diện nhóm trình bày, nhận xét. GV nhận xét. *Kết quả:các danh từ trong đoạn văn: mùa xuân, buổi chiều, đàn chim én, dãy núi, bến đò, mái nhà, ngày, ma phùn, ngời ta, bãi soi, sông, con, giang, sếu, ngời, bụi ma. Bài 3 Tìm chỗ sai trong các câu dới đây và sửa lại cho đúng: a) Bạn Vân đang nấu cơm nớc. b) Bác nông dân đang cày ruộng nơng. c) mẹ cháu vừa đi chợ búa. d) Em có ngời bạn bè rất thân. - HS đọc yêu cầu và thảo luận nhóm đôi. -Đại diện nhóm trình bày, nhận xét.GV nhận xét và chốt lời giải đúng *Kết quả: Các từ : cơm nớc, chợ búa, ruộng nơng, bạn bè, đều có nghĩ khái quát, không kết hợp đợc với động từ mang nghĩa cụ thể hoặc với từ chỉ số ít ở trớc. 3. Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn dò giờ học sau. Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010 Sáng khoa học Tiết 13: Phòng bệnh béo phì. i. m ục tiêu - Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì - Biết cách phòngchống bệnh béo phì . - Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. Xây dựng thái độ đúng với ngời mắc bệnh béo phì. ii. đ ồ dùng dạy học GV: Hình 28,29 SGK.Phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy học HĐ 1: KTBC: Hãy nêu cách phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng? - GV giới thiệu bài. *Hoạt động 2 : Tìm hiểu về bệnh béo phì -*Mục tiêu : - Nhận dạng dấu hiệu béo phì ở trẻ em. - Nêu đợc tác hại của bệnh béo phì. * Cách tiến hành : Bớc 1: Làm việc theo nhóm - Gv chia nhóm và phát phiếu học tập. - HS làm việc với phiếu học tập theo nhóm. Bớc 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. Đáp án: - Câu 1: b. - Câu 2: 2.1.d; 2.2.d; 2.3.e Kết luận - Một em bé có thể xem là bị béo phì khi: + Có cân nặng hơn mức trung bình so với chiều cao và tuổi là hơn 20%. + Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm. + Bị lụt hơi khi gắng sức. - Tác hại của bệnh béo phì: + Ngời béo phì thờng bị mất sự thoải mái trong cuộc sống. + Ngời bị bệnh béo phì thờng bị giảm hiệu suất lao động và sự lanh lợi trong sinh hoạt. + Ngời béo phì có nguy cơ bị bệnh tim mạch, huyết áp cao, bệnh tiểu đờng, sỏi mật *Hoạt động 2 : Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng chống bệnh béo phì * Mục tiêu : Nêu đợc nguyên nhân và cách phòng chống bệnh béo phì. *Cách tiến hành : GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận: + Nguyên nhân gây béo phì là gì? + Làm thế nào để phòng tránh bệnh béo phì? + Cần làm gì khi em bé và bản thân bạn bị béo phì hay có nguy cơ bị bệnh béo phì ? - Sau các ý kiến phát biểu của HS, Gv có thể giảng thêm: + Hầu hết các nguyên nhân gây bệnh béo phì ở trẻ em là do những thói quen không tốt về mặt ăn uống, chủ yếu là bố mẹ cho ăn quá nhiều, ít vận động. + Khi đã bị béo phì, cần: * Giảm ăn vặt, giảm lợng cơm, tăng thức ăn ít năng lợng. Ăn đủ đạm, vi-ta-min và chất khoáng. * Đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt để tìm đúng nguyên nhân gây bệnh béo phì để điều trị và nhận đợc lời khuyên về chế độ dinh dỡng hợp lí. * Khuyến khích em bé hoặc bản thân mình phải tăng vận động, luyện tập thể dục, thể thao. * Hoạt động 3 :Đóng vai * Mục tiêu : Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh do thừa chất dinh dỡng *Cách tiến hành : * Cách thức tiến hành: - Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Mỗi nhóm thảo luận và tự đa ra những tình huống dựa theo sự gợi ý của GV. Ví dụ: + Tình huống 1: Em của bạn Lan có nhiều dấu hiệu bị béo phì. Sau khi học xong bài này, nếu là Lan, bạn sẽ về nhà nói gì với mẹ và bạn có thể làm gì để giúp em mình? + Tình huống 2: Nga cân nặng hơn những ngời bạn cùng tuổi và cùng chiều cao nhiều. Nga đang muốn thay đổi thói quen ăn vặt, ăn và uống nhiều đồ ngọt của mình. Nếu là Nga, bạn sẽ làm gì, nếu hằng ngày, trong giờ ra chơi, các banbj của Nga mời Nga ăn bánh ngọt hoặc uống nớc ngọt? - Bớc 2: Làm việc theo nhóm + Các nhóm tự thảo luận và đa ra tình huống. + Nhóm trởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống đã đề ra. + Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất. Các bạn khác góp ý kiến. - Bớc 3: Trình diễn HS nên đóng vai, các HS khác theo dõi và đặt mình vào địa vị nhân vật trong tình huống nhóm bạn đa ra và cùng thảo luận để đi đến lựa chọn cách ứng xử đúng. 3. Củng cố , dặn dò : - GV nhận xét tiết học . Dặn HS chuẩn bị bài sau. C hiều Kĩ thuật Tiết 7: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng (tiết 2) I.Mục tiêu - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng. - HS biết cách khâu và khâu đợc hai mép vải bằng mũi khâu thờng.Các mũi khâu có thể cha đều nhau.đờng khâu có thể bị dúm. - Đối với những HS khéo tay: khâu đợc các mũi khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu th- ờng.Các mũi khâu thờng tơng đối đều nhau.Đờng khâu ít bị dúm. - Rèn sự khéo léo của đôi tay cho HS. Giáo dục HS ý thức tự lao động để phục vụ bản thân. II.Đồ dùng dạy học. *GV và HS -Tranh quy trình khâu thờng. Mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng, một số sản phẩm đợc khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: Mảnh vải có kích thớc 20cm x 30cm, len, kim khâu, thớc, kéo, phấn vạch III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS. - GV giới thiệu bài. HĐ 2: HS thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng. - HS nhắc lại kĩ thuật khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng. - 1-2 HS lên thực hiện một vài mũi khâughép hai mép vải bằng mũi khâu thờng để kiểm tra thao tác cầm vải, cầm kim, vạch dấu đờng khâu và khâu các mũi khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng theo đờng vạch dấu. - GV nhận xét thao tác của HS và sử dụng tranh qui trình để nhắc lại kĩ thuật khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng theo các bớc: + Bớc 1: Vạch dấu đờng khâu. + Bớc 2: Khâu các mũi khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng theo đờng dấu. - GV hớng dẫn thêm cách kết thúc đờng khâu. - GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành: khâu các mũi khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng từ đầu đến cuối đờng vạch dấu. Khâu xong đờng thứ nhất có thể khâu tiếp đờng thứ hai. - HS thực hành khâu mũi khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng trên vải. - GV quan sát uốn nắn, chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng. HĐ 3: Đánh giá kết quả học tập của HS - GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm thực hành - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: + Đờng vạch dấu thẳng và cách đều cạch dài của mảnh vải. + Các mũi khâughép hai mép vải bằng mũi khâu thờng tơng đối đều bằng nhau, không bị dúm và thẳng theo đờng vạch dấu. + Hoàn thành đúng thời gian qui định. - HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá để nhận xét bài làm của bạn. - HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên. - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. HĐ 4: Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học, tuyên dơng những bạn có ý thức học tốt. luyện từ và câu Tiế 1 3 Cách viết tên ngời và tên địa lí Việt Nam. I. Mục tiêu: - Học sinh nắm đợc qui tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí, Việt Nam. - Biết vận dụng những hiểu biết về qui tắc viết hoa tên gnời và tên địa lí Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam. - Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ tự nhiên Việt Nam có sông Cửu Long, Tranh ảnh vua Lê Lợi III. Các hoạt động dạy học: HĐ 1: Kiểm tra bài cũ :HS lấy ví dụ về Danh từ và đặt câu với từ vừa tìm đợc. - GV giới thiệu bài. HĐ 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu bài. *Phần nhận xét. - Gọi học sinh đọc yêu cầu. Cho học sinh suy nghĩ phát biểu ý kiến. Mỗi tên riêng gồm mấy tiếng? Chữ cái đầu của mỗi tiếng đợc viết nh thế nào? - Giáo viên KL: ( Khi viết tên ngời và tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng tạo thành tên đó.) * Ghi nhớ: Hai em nhắc lại và lấy ví dụ. HĐ 3: Luyện ập Bài 1: - Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập trao đổi thảo luận nhóm đôi và làm: - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét. - GV nhận xét và chốt lời giải đúng *Kết quả đúng:Ví dụ: La Diệu Linh số nhà 100 khu 7 thị trấn An Châu, huyện Sơn Động. tỉnh Bắc Giang Bài 2: - Viết tên một xã ở huyện em. - Cho học sinh viết vào vở bài tập, gọi hai em viết bảng lớp, nhận xét: ( An lập, An Châu, Thị trấn, Vĩnh Khơng. ) Bài 3: - Cho học sinh làm bài theo nhóm bốn, đại diện hai nhóm làm vào bảng phụ trình bày bài. a. Tên huyện ở tỉnh em ( Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam) b. Danh lam di tích lịch sử, cảnh đẹp ở tỉnh em( Chùa Chẽ, Khe Rỗ, Khe Chão ) 3. Củng cố dặn: Giáo viên nhận xét gìơ học. Dặn dò giờ học sau Kể chuyện [...]... yêu cầu giờ học: - Cho học sinh chạy thành một vòng tròn trên sân - Cho cả lớp khởi động Kiểm tra bài cũ Trò chơi khởi động 1 8-2 2 b.Trò chơi: Ném bóng trungds đích Phơng pháp 4- 6 8-1 2 - GV cho HS tập hợp theo 3 hàng ngang dới sự chỉ đạo của lớp trởng -HS tiến hành tập cả lớp sau đó tập theo tổ - HS luyện tập theo tổ dới sự chỉ đạo của tổ trởng - GV quan sát và giúp đỡ thêm cho HS - HS thi trình diễn... trí - trí tuệ - vơn lên - tởng tợng 3 Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học - Dặn dò giờ học sau Luyện từ và câu Tiết 14: Luyện viết tên ngời và tên địa lí Việt Nam I Mục tiêu: - Biết vận dụng những hiểu biết về qui tắc viết hoa tên ngời, tên địa lý Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn - Rèn tác phong t thế ngồi viết cho HS II Đồ dùng dạy học -. .. đáo nào? - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả trớc lớp - GV sửa chữa, giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày HĐ 4: Củng cố, dặn dò :- GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị bài sau Sinh hoạt Tiết 7: Kiểm điểm hoạt động tuần 7 I Mục tiêu - Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua - Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới - Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trờng lớp II Chuẩn bị - Giáo viên:... tác vừa học theo tổ - HS tập tthcả lớp để củng cố lại - GV nhận xét và đánh giá chung - Giáo viên nêu tên trò chơi, hớng dẫn học sinh chơi - HS tham gia chơi dới sự hớng dẫn của GV - Học học sinh vừa đi vừa hát thả lỏng - Giáo viên và học sinh hệ thống bài - Giáo bài tập về nhà Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010 Sáng Tập làm văn Tiết 14 : Luyện tập phát triển câu chuyện I Mục tiêu: - Học sinh làm quen... chuyện - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian - Giáo dục các em yêu thích bộ môn - Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ cho học sinh làm nhóm III Các hoạt động dạy học: HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Giới thiệu bài HĐ2.HD học sinh làm bài tập - Cho học sinh đọc nội dung bài, gợi ý, giáo viên gạch chân từ quan trọng: - Đề bài:... khi thức giấc? ( Thật tiếc vì đó chỉ là giấc mơ) - Cho học sinh viết vào - Gọi ba học sinh đọc bài viết trớc lớp - Giáo viên nhận xét ghi điểm 5 Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học, nhắc học sinh về nhà học ghi nhớ; - Dặn HS về tựấỷ lại câu chuyện vừa học vào vở Địa lý Tiết 7: I Mục tiêu: Một số dân tộc ở Tây Nguyên - Một số dân tộc ở Tây Nguyên - Nắm đợc những đằc điểm tiêu biểu về dân c ,... em hằng mong ớc Bài tập 2: - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập - Gọi 4 học sinh tiếp nối nhau đọc bốn đoạn văn cha hoàn chỉnh - Cho cả lớp tự lựa chọn để hoàn chỉnh một đoạn văn - Đại diện cá nhân làm bảng phụ trình bày bài học sinh khác nhận xét bổ sung: - GV nhận xét chung: Ví dụ: Với đoạn 3: - Mở đầu: Thế là từ hôm đó, ngày ngày Va li a đến làm việc trong chuồng ngựa - Diễn biến: Những ngày đầu,... nhanh nhẹn - Rèn luyện cho học sinh ý thức tập luyện thể dục thể thao II Đồ dùng dạy học: - Sân trờng vệ sinh nơi tập, còi, bóng III Các hoạt động dạy học: Nội dung 1 Phần mở đầu: T.g 6-1 0 2 a) ổn định b) Khởi động 2 c) Trò chơi:Tìm ngời chỉ huy 2 2 Phần cơ bản: a) Ôn quay sau - ôn đi đều vòng phải, vòng trái đứng lại - 5-6 3 phần kết thúc: a) Thả lỏng b) Củng cố nội dung bài c) Dặn dò - Giáo viên... trăng.) - Cho học sinh rút ra nội dung của bài - GV nhận xét và ghi bảng c Luyện đọc diễn cảm - Năm học sinh đọc theo 5 vai, học sinh thứ sáu đóng vai ngời dẫn chuyện, đọc tên nhân vật cà lời dẫn chuyện - Cho hai tốp học sinh thi đọc diễn cảm giáo viên nhận xét chốt lại kết qủa đúng - HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng - GV và cả lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất 3 Củng cố dặn dò: - Giáo viên... thơ.) - Nhận xét tuyên dơng những nhóm có ý tởng hay - Bình chọm nhóm có kết cục hay nhất bạn kể chuyện hấp dẫn nhất .3 Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học Dặn dò HS giờ học sau Tiếng việt(ôn) Mở rộng vốn từ :Trung thực Tự trọng I Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ thuọc chủ đề Trung thực Tự trọng - HS thực hành làm các bài tập có liên quan - Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS II Đồ dùng dạy học - . Dặn dò 6-1 0 2 2 2 1 8-2 2 1 4- 16 2-3 8-1 0 5-6 4- 6 - Giáo viên nhận lớp phổ biến yêu cầu giờ học: - Cho học sinh chạy thành một vòng tròn trên sân. - Cho cả. quả đúng: - ý trí - trí tuệ - vơn lên - tởng tợng. 3. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn dò giờ học sau. Luyện từ và câu Tiết 14: Luyện

Ngày đăng: 26/10/2013, 08:11

w