Giáo án T25

35 367 0
Giáo án T25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠO ĐỨC ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II I MỤC TIÊU :Cđng cè c¸c kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng ë c¸c bµi ®· häc gi· k× 2 . II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :ND bµi III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ho¹t ®éng cđa thµy Ho¹t ®éng cđa trß 1. Bµi cò : Nªu tªn c¸c bµi ®· häc tõ häc k× 2 . - Gv cïng HS nx bỉ xung 2. D¹y bµi míi : a. giíi thiƯu bµi : Ho¹t ®éng 1: Nh¾c l¹i tªn c¸c bµi ®· häc ë häc k× 2 . - KÝnh träng vµ biÕt ¬n ngêi lao ®éng - LÞch sù víi mäi ngêi - Gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng - Cho HS nªu ND ghi nhí ë tõng bµi ®ã - NX bỉ xung Ho¹t ®éng 2: Cho HS thùc hµnh c¸c kÜ n¨ng ë c¸c bµi qua c¸c bµi tËp - HS thùc hµnh c¸ nh©n lµm bµi tËp - gäi HS tr¶ lêi - NX bỉ xung 3. Cđng cè d¨n dß : - Tãm t¾t néi dung bµi nx chung tiÕt häc . - DỈn HS chn bÞ bµi sau - HS nªu - HS nªu HS nªu ND ghi nhí ë tõng bµi - HS lµm bµi tËp - Nªu kq nx Tn 25 Thứ hai ngày tháng 03 năm 200 TẬP ĐỌC : KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I . MỤC TIÊU : - Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhân vật. - Hiểu ý nghóa của câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác só Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghóa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Khởi động :Hát vui 2. Kiểm tra : §ọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: a. Luyện đọc: GV kết hợp giúp các em hiểu nghóa từ khó được viết ở phần chú giải - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc bài và kết hợp trả lời câu hỏi: + Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện qua những chi tiết nào? + Lời nói và cử chỉ của bác só Ly cho thấy ông là người như thế nào? + Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghòch nhau của bác só Ly và tên cướp biển? + Vì sao bác só Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn? + Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì? c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đúng lời các nh vật. Nhận xét cho điểm. 4. Củng cố dặn dò:- GV nhận xét tiết học.HS vềnhà đọc diễn cảm câu chuyện - Chuẩn bòbµøi sau. -HS đọc thi tiếp sức. Cả lớp nhận xét. HS lắng nghe. HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn , đọc 2 lượt. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc lại cả bài. HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. HS nhắc lại. 3 HS đọc nối tiếp. 3 HS đọc truyện theo cách phân vai. HS thi đọc diễn cảm CHÍNH TẢ : KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I . MỤC TIÊU : - Nghe viết đúng chính tả, trình đúng đoạn văn trong truyện Khuất phục tên cướp biển. - Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai ( r/ d/ gi/; ên/ ênh). II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 3, 4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2 hay 2b. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY vµ trß 1/ Khởi động: Hát vui 2/ Kiểm tra: - GV gọi 1 HS đọc nội dung BT 2a cho 2 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào vở nháp. 3/ Bài mới : * Giới thiệu bài: - GV đọc mẫu đoạn viết bài Khuất phục tên cướp biển. - HS đọc thầm doạn văn và tìm từ ngữ khó viết trong viết vào bảng con: đúng phắt, rút soạt,quả quyết, nghiêm nghò…. - GV nhắc HS cách trình bày lời đối thoại. - HS gấp sách lại .GV đọc từng câu cho HS viết vào vở. - GV đọc lại HS soát lỗi . - HS trao đổi chéo vở nhau KT lỗi. - GV chấm điểm một số vở. - Nhận xét chung. LUYỆN TẬP. - GV yêu cầu HS đọc BT 2a. - GV nêu yêu cầu: Tiếng điền vào phải hợp với nghóa của câu, phải viết đúng chính tả. Muốn tìm tiếng thích hợp, em dựa vào nội dung của câu, dựa vào nghóa của các từ đứng trước hoặc sau ô trống. - HS đọc thầm đoạn văn và trao đổi nhóm. - GV dán 2 tờ phiếu viết nội dungBT, mời các nhóm lên bảng thi tiếp sức điền tiếng thích hợp vào chỗ trống.Đại diện nhóm đọc lại đoạn văn sau khi đã điền xong. - Cả lớp chọn nhóm thắng cuộc. - Lời giải đúng: không gian, bao giờ, dãi dầu, đứng gió, rõ ràng, khu rừng. 4/ Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. HS ghi nhớ cách viết những từ ngữ vừa được ôn luyện trong bài. TOAÙN 120 : LUYEÄN TAÄP CHUNG I.MỤC TIÊU Giúp HS rèn kó năng cộng và trừ phân số. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1 . Khởi động : Hát vui. 2 . Kiểm tra bài cũ : GV cho 2HS lên sửa bài. =+ 5 2 5 4 ? 7 2 2 6 − = ? 3 . Dạy bài mới : Bài 1 : GV cho HS phát biểu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số. GV cùng cả lớp kiểm tra kết quả. Bài 2 : Cách l,àm tương tự. GV : Muốn thực hiện các phép tính 1 + 3 2 và − 2 9 3 ta phải làm như thế nào ? Sau đó cả lớp nhận xét. Bài 3 : Đây là dạng toán tìm thành phần chưa biết của phép tính. -Số hạng chưa biết của một tổng. - Số bò trừ trong phép trừ. - Số trừ trong phép trừ. GV gọi HS nhận xét các kết quả. GV kết luận. Bài 4 : GV cho HS làm vào vở. Sau đó chữa bài. Chũa bài : =       ++=++ 12 13 12 7 5 2 12 13 12 7 5 2 =+=+ 3 5 5 2 12 20 5 2 15 31 15 25 15 16 =+ Bài 5 : GV cho HS tự làm bài GV hướng dẫn ,cho HS ghi bài giải vào vở. 4.Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét ưu, khuyết điểm. HS thực hiện vào vở. 2HS lên bảng làm. HS làm vào vở , gọi hai HS lên bảng tính. 3HS phát biểu cách tìm HS làm và vở, 3HS lên bảng tìm các phần a) b) c). 3HS lên bảng làm. HS làm vào vở. Một HS lên bảng thực hiện. KHOA HỌC : ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I.MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh có thể: - Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho sáng truyền qua một phần, vật cản sáng… để bảo vệ mắt. - Nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. - Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt; về các cách đọc, viết ở nơi ánh sáng hợp lí, không hợp lí, đèn bàn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1/ Khởi động: Hát vui 2/ Kiểm tra: Nêu vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người, động vật. Nêu ví dụ? 3/ Bài mới: • Giới thiệu bài: - GV ghi tựa bài lên bảng. HOẠT ĐỘNG1: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng. • Mục tiêu: Nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt, • Cách tiến hành: + Bước 1: GV yêu cầu HS tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. - HS hoạt động theo nhóm, dựa vào và hình trang 98, 99 SGK để tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. - Các nhóm báo cáo và thảo luận chung cả lớp. GV kết luận: nh sáng quá mạnh chiếu vào mắt có thể làm hỏng mắt. HOẠT ĐỘNG 2:Tìm hiểu về một số việc nên/ không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc viết. + Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng 2 HS trả lời câu hỏi. HS lắng nghe HS quan sát tranh và thảo luận nhóm Đại diện nhóm báo cáo. HS nhắc lại tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng… để bảo vệ mắt. Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá mạnh hay quá yếu. + Cách tiến hành: - Bước 1: HS làm việc theo nhóm, quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra, ta nên và không nên làm gì? ( Che dù, đội nón hoặc đeo kính râm… không nên cho ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt như: đèn, ánh nắng mặt trời…) Quan sát hình 5, 6, 7,8 trang 99 SGK cho biết trường hợp nào dưới đây cần tránh để không gây hại cho mắt? ( Học, đọc sách dưới ánh sáng quá yếu hoặc quá mạnh, nhìn lâu vào màn hình ti vi…) + Bước 2: Đại diện các nhóm báo cáo. - GV hỏi thêm: Tại sao khi viết bằng tay phải, không nên đặt đèn chiếu sáng ở tay phải? ( Vì ánh sáng sẽ bò che nên áng sáng phải được chiếu tới từ phía trái hoặc từ phía bên trái phía trước để tránh bóng của tay phải.) - GV có thể cho HS thực hành về vò trí chiếu sáng( ngồi đọc, viết sử dụng đèn bàn để chiếu sáng) - HS nhận xét. - GV gọi HS đọc lại bài học, kết hợp viết lên bảng. 4/ Củng cố dặn dò: - Học bài thuộc và thực hiện tốt những điều đã học. - Nhận xét tiết học. HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi Đại diện vài nhóm trả lời. Các nhóm khác bổ sung. Gọi 2 HS lên thực hành. 2 HS đọc lai bài học. Thứ ba ngày tháng năm 200 LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I.MỤC TIÊU - HS nắm được ý nghóa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai là gì? - Xác đònh được CN trong câu kể Ai là gì?; tạo được câu kể Ai là gì? Từ những chủ ngữ đã cho. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bốn băng giấy mỗi băng viết một câu kể Ai là gì? Trong đoạn thơ văn( phần nhận xét). Ba, bốn tờ phiếu viết nội dung 4 câu văn ở BT1, viết riêng mỗi câu một dòng( phần luyện tập) - Bảng lớp viết các VN ở cột B( BT2); 4 mảnh bìa viết các từ ở cột A. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1/ Khởi động: Hát vui 2/ Kiểm tra: - GV viết lên bảng vài câu văn hoặc đoạn thơ, mời 2 HS lên bảng tìm câu kể Ai là gì?, xác đònh VN trong câu. - GV nhận xét cho điểm. 3/ Bài mới: * Giới thiệu bài: PHẦN NHẬN XÉT: _ Một HS đọc nội dung BT, cả lớp đọc thầm các câu văn thơ làm bài vào VBT lần lượt thực hiện yêu cầu trong SGK, phát biểu ý kiến: _ Trong những câu trên, câu nào có dạng Ai là gì? ( ruộng rẫy là chiến trường. Cuốc cày là vũ khí. Nhà nông là chiến só. Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của đội ta.) _ GV dán 4 băng giấy viết 4 câu kể Ai là gì? Lần lượt mời 4 HS lên bảng lần lượt gạch dưới bộ phận chủ ngữ trong mỗi câu. - Chủ ngữ trong các câu trên do những từ ngữ như thế nào tạo thành? ( Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành) PHẦN GHI NHỚ: Trong SGK. - Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ. 2 HS lên bảng làm bài. HS lắng nghe. 1 HS đọc to yêu cầu. HS làm vào VBT 4 HS lần lượt lên bảng làm. HS phát biểu. 2, 3 HS đọc lại. PHẦN LUYỆN TẬP: Bài tập 1:HS đọc yêu cầu của bài, lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK: Tìm các câu kể Ai là gì?, xác đònh chủ ngữ của câu. -GV phát phiếu cho một số HS. -HS phát biểu ý kiến. GV kết bằng cách mời những HS làm trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả: + Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận. + Anh chò em là chiến só trên mặt trận ấy. +Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng + Hoa phượng là hoa học trò. Bài tập 2:HS đọc yêu cầu BT - GV : Để làm đúng bài tập, các em cần thử ghép lần lượt từng từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B sao cho tạo ra được những câu kể Ai là gì? Thích hợp về nội dung. - HS phát biểu ý kiến:GV chốt lại lời giải đúng bằng cách mời 1 em lên bảng gắn những mảnh bìa( ở cột A) ghép với các từ ngữ ở cột B tạo thành câu hoàn chỉnh. - 2 HS đọc lại kết quả: + Trẻ em là tương lai của đất nước. + Cô giáo là người mẹ thứ hai của em. + Bạn Lan là người Hà Nội. + Người là vốn q nhất. Bài tập3: HS đọc yêu cầu BT - GV gợi ý: Các từ ngữ cho sẵn là chủ ngữ của câu kể Ai là gì?Các em hãy tìm các từ ngữ thích hợp đóng vai trò làm vò ngữ trong câu. Cần đặt câu hỏi: là gì?( là ai?) để tìm vò ngữ của câu. - HS thảo luận nhóm đội, sau đó tiếp nối nhau đặt câu cho CN bạn Bích Vân; Hà Nội; dân tộc ta. - HS nhận xét. - GV nhận xét chung . 4/ Củng cố dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. 1 HS đọc to. HS làm vào vở,một số HS làm trên phiếu lênbảng trình bày. HS nhận xét sửa bài. 1 HS đọc to. HS làm vào VBT 1 HS lên bảng gắn. HS đọc lại . 1 HS đọc to Thảo luận nhóm đôi HS đặt câu nối tiếp. HS nhận xét. KỂ CHUYỆN : NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I.MỤC TIÊU Rèn kó năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, có phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. - Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghóa truyện: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến só nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ Quốc; biết đặt tên khác cho truyện. Rèn kó năng nghe: - Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện. - Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bàn, kể tiếp được lời bạn. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các tranh minh hoạ của câu chuyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU : 1/ Khởi động: Hát vui 2/ Kiểm tra: Gọi 1, 2 HS kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng xanh, sạch, đẹp. GV nhận xét cho điểm. 3/ Bài mới: * Giới thiệu bài: GV yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm nhiệm vụ của bài kể chuyện. - GV kể lần 1, HS nghe - GV kể lần 2, vừa kể, vừa chỉ vào tranh minh hoạ, kết hợp giải nghóa từ khó. • Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghóa câu chuyện. GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ của bài KC trong SGK. - Kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét. - Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất. • Tìm hiểu nội dung câu chuyện: - Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé? Tại sao truyện có tên là “ Những chú bé không chết” ? - Thử đặt tên khác cho câu chuyện? - Nêy ý nghóa câu chuyện: HS nhắc lại. 2 HS kể. HS lắng nghe. HS quan sát tranh,đọc thầm. HS lắng nghe. Kể chuyện trong nhóm. Thi kể chuyện trước lớp: 3 HS lần lượt kể Một vài nhóm kể 2 HS thi kể.HS phát biểu ý kiến cả lớp bổ sung

Ngày đăng: 07/05/2015, 19:00

Mục lục

  • TOAÙN 125 : PHEÙP CHIA PHAÂN SOÁ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan