Tác phẩm thuộc loại truyện nagứn trữ tình, qua tâm trạng của hai đứa trẻ và cảnh sống nghèo cực của những người dân nơi phố huyện nhà văn đã thể hiện những tư tưởng nhân đạo sâu sắc về t[r]
(1)Soạn bài: Hai đứa trẻ ngữ văn lớp 11
HAI ĐỨA TRẺ Thạch Lam 1 Soạn Hai đứa trẻ mẫu 1
I KIẾN THỨC CƠ BẢN
Thạch Lam (1910 - 1942) tên khai sinh Nguyễn Tường Vinh, sau đổi thành Nguyễn Tường Lân Ơng với Nhất Linh Hồng Đạo bút chủ lực nhóm Tự lực văn đồn
Tác phẩm bao gồm tập truyện ngắn: Gió đầu mùa, Nắng vườn, Sợi tóc, tiểu thuyết Ngày mới, tiểu luận Theo dòng, tuỳ bút Hà Nội băm sáu phố phường
Hai đứa trẻ truyện ngắn xuất sắc, tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Thạch Lam Tác phẩm thuộc loại truyện nagứn trữ tình, qua tâm trạng hai đứa trẻ cảnh sống nghèo cực người dân nơi phố huyện nhà văn thể tư tưởng nhân đạo sâu sắc thân phận người
Và vậy, tác phẩm vừa có giá trị thực, vừa thấm đẫm tinh thần nhân đạo Vận dụng thủ pháp nghệ thuật đối lập, tương phản, nhà văn đặc tả cảnh nghèo tương lai không sáng sủa người dân phố huyện
Hai đứa trẻ câu chuyện ngày thường bao ngày tháng khác phố huyện Nhà văn chọn bối cảnh ngày chợ phiên Và thời điểm bắt đầu truyện cảnh chợ chiều vừa tàn Các tình tiết kể tự nhiên theo chiều thời gian tuyến tính Liên An dọn hàng bắt đầu ngồi chờ đợi chuyến tàu đêm Cuộc sống chị em Liên người dân nơi phố huyện vợ chồng bác Xẩm, mẹ chị Tý, bác phở Siêu chẳng có đặc biệt Tất bàng bạc, lặng lẽ Chuyện chợ tàn, chuyện chờ đợi chuyến tàu đêm qua với chút hy vọng nhìn thấy khoảnh khắc ngắn thứ ánh sáng sang trọng toa tầu, hồi ức ngày sống sung sướng Hà Nội hai đứa trẻ suy nghĩ bé Liên tất tình tiết câu chuyện Một câu chuyện dung dị, đời thường, không tô vẽ lối kể chuyện tâm tình thủ thỉ với tạo nên thành công cho tác phẩm
(2)Tác phẩm chứa đựng giá trị nhân đạo sâu sắc, cảm thơng nhà văn kiếp người nhỏ bé, nhà văn lên tiếng địi quyền sống cho thân phận vơ danh đồng thời ckhẳng định sức sống mãnh liệt khơng hủy diệt những người dân nơi phố huyện Qua diễn biến nội tâm nhân vật nhà văn thể thật sâu sắc bi kịch tinh thần người nhỏ bé Những kiếp người nhỏ bé vô danh nơi phố huyện nhỏ dễ bị xã hội lãng quên Tâm trạng Liên tâm trạng chung bao người phải sống bế tắc thân phận nhỏ bé, nghào hèn Nhà văn thể niềm cảm thơng sâu sắc tình thương u người không may mắn
II RÈN KĨ NĂNG
1 Bức tranh phố huyện nhà văn miêu tả theo trình tự thời gian tuyến tính (trước – sau) Theo truyện ngắn Hai đứa trẻ phần làm ba cảnh: cảnh chiều xuống (chợ tàn), cảnh đêm cảnh đêm khuya
Cảnh chiều xuống (đoạn 1, 2): Trong đoạn nhà văn tập trung miêu tả cảnh chợ tàn nơi phố huyện, phiên chợ nghèo vùng quê nghèo
Cảnh đêm (đoạn 3) miêu tả phố huyện đêm với số hoạt động bán hàng, trò chuyện cư dân phố huyện
Cảnh đêm khuya (đoạn 4, 5) tái lại cảnh đoàn tàu đến không gian tĩnh lặng phố huyện tàu qua
Toàn tranh phố huyện nhìn qua tâm trạng bé Liên, cô bé đảm đang, tốt bụng với tâm hồn đa cảm Điều làm nên chất trữ tình cho câu chuyện Tâm trạng Liên miêu tả gắn liền với không gian phố huyện: buồn man mác, mơ hồ khó hiểu trước tranh sống nghèo phố huyện lúc chiều xuống; buồn khắc khoải cảnh chờ đợi điều tốt đẹp hơn; buồn thấm thía chuyến tàu qua
2 Truyện ngắn Thạch Lam thường khơng có cốt truyện, tác giả thường sâu vào miêu tả nội tâm nhân vật với cảm xúc cảm giác mơ hồ, mong manh Miêu tả diễn biến nội tâm tinh tế sâu sắc nhân vật biệt tài Thạch Lam Trong Hai đứa trẻ, nhà văn thành công việc miêu tả diễn biến tâm trạng bé Liên qua thể tư tưởng nhân đạo sâu sắc tác giả
(3)xuống đến chuyến tàu đêm qua Có thể nói nhân vật Liên thuộc loại nhân vật trữ tình văn xuôi Qua cảm nhận Liên cảnh vật sống xung quanh nhà văn thể nỗi buồn thấm thía sâu sắc số phận người Nỗi buồn cô bé Liên tăng tiến dần theo muộn dần đêm Khi chợ tàn nhìn cảnh chiều đến, buổi chiều êm ru phố huyện, lòng Liên man mác buồn mà khơng rõ ngun nhân Khi bóng đêm bao trùm phố huyện, “một đêm mùa hạ êm nhung”, lại đáng sợ Cuộc sống buồn tẻ Chẳng hứa hẹn điều thay đổi Nỗi buồn Liên không trực tiếp thể qua ngôn ngữ mà thể ánh mắt “trong mắt chị bóng tối ngập đầy dần”, qua tâm trạng chờ đợi chuyến tàu đêm Chị em Liên người dân phố huyện hàng đêm miệt mài ngồi chờ đợi chuyến tàu đêm qua với chút hy vọng vô mong manh Liên An háo hức chờ đợi chuyến tàu để gặp lại chút ánh sáng ngày sống sung túc Những người bán hàng chờ đợi khách xuống tàu dù họ biết chẳng có khách xuống ga xép Chuyến tàu nơi gửi gắm niềm hy vọng hàng đêm họ mang đến phố huyện luồng ánh sáng dù chốc lát để họ khỏi yên ả đến ghê sợ đêm Đó thời điểm vui chị em Liên chuyến tàu thứ ánh sáng tinh thần để chị hồi ức lại ngày qua Qua dòng nội tâm nhân vật thấy rằng: miêu tả nội tâm nhân vật, Thạch Lam ý có tài việc diễn tả biến đổi tinh tế, cảm nhận mơ hồ, pha trộn buồn vui lẫn lộn nhân vật
Chuyến tàu mang đến chút sôi động chốc lát lại làm tăng lên ảm đạm tĩnh mịch đêm phố huyện Qua diễn biến nội tâm nhân vật nhà văn thể thật sâu sắc bi kịch tinh thần người nhỏ bé Những kiếp người nhỏ bé vô danh nơi phố huyện nhỏ dễ bị xã hội lãng quên Tâm trạng Liên tâm trạng chung bao người phải sống bế tắc thân phận nhỏ bé, nghào hèn Nhà văn thể niềm cảm thơng sâu sắc tình thương u người không may mắn
(4)sáng từ chập tối đến phố huyện chìm sâu vào giấc ngủ Có thể ánh sáng nhỏ nhoi biểu tượng cho niềm tin, hy vọng, ước mơ người dân nghèo nơi Dù sống có tẻ nhạt, có khó khăn đến đâu họ vượt lên hy vọng Giống đèn chị Tý hàng đêm leo lét sáng đêm, dù nhỏ nhoi không lụi tắt
4 Chuyến tàu nơi gửi gắm niềm hy vọng hàng đêm người dân phố huyện mang đến luồng ánh sáng dù chốc lát để họ khỏi yên ả đến ghê sợ đêm Đó thời điểm vui chị em Liên chuyến tàu thứ ánh sáng tinh thần để chị hồi ức lại ngày qua Chuyến tàu mang đến chút sôi động chốc lát lại làm tăng lên ảm đạm tĩnh mịch đêm phố huyện
Nhà văn miêu tả chi tiết hình ảnh đồn tàu đêm qua phố huyện Bắt đầu từ xa, xuất ánh đèn ghi phía xa xa đến âm “tiếng còi” vọng lại tàu qua giây lát, chấm nhỏ đèn xanh đêm tối lại bao bọc xung quanh Cách miêu tả diễn tả tâm trạng chờ đợi chuyến tàu chị em Liên người dân nơi Liên An háo hức chờ đợi chuyến tàu để sống lại ngày khứ tươi đẹp để thoát khỏi giây lát sống đơn điệu đến đáng sợ Chuyến tàu cứu cánh tinh thần cho người nơi
Chuyến tàu qua nhanh thường chẳng mang lại lợi ích vật chất cho người nơi phố huyện họ chờ Sự sôi động, sang trọng tàu qua làm tăng thêm tĩnh mịch buồn tẻ đêm Họ gửi gắm ước mơ vào chuyến tàu đêm với luồng ánh sáng phù hoa tan biến nhanh
5 Lời văn Thạch Lam truyện ngắn Hai đứa trẻ bình dị ln thấm đượm cảm xúc, tâm trạng, chất trữ tình văn xi Thạch Lam Chẳng hạn:
- “Chiều, chiều rồi… đưa vào”
- “Một mùi âm ẩm bốc lên… quê hương này”
- “Những cảm giác ban ngày lắng tâm hồn Liên… tịch mịch đầy bóng tối”
v.v…
(5)chẳng Và họ đợi chuyến tàu với biết hy vọng
Qua việc tả cảnh kiên trì hàng đêm chờ tàu qua dọn hàng, ngủ người ấy, nhà văn muốn thể tư tưởng nhân văn Đó khẳng định bất diệt khát vọng, ước mơ Cuộc sống dù nghèo khổ, tăm tối bế tắc đến đâu dập tắt hy vọng khát vọng người Tác phẩm thể tình thương u vơ bờ trân trọng nhà văn thân phận nhỏ bé xã hội
III TƯ LIỆU THAM KHẢO
1 Về tác giả
… “Trong văn hóa Việt Nam trước cách mạng 1945, Thạch Lam số nhà văn nhiều cảm tình người đọc Lời văn Thạch Lam nhiều hình ảnh, nhiều tìm tịi, có cách điệu thản, bình dị sâu sắc Dưới hình thức khơng khn sáo cũ cách hành văn đương thời mà lại có nhiều đức tính sáng tạo ấy, văn Thạch Lam đọng nhiều suy nghiệm, kết tinh tâm hồn nhạy cảm trải đời Thạch Lam có nhận xét tinh tế sống hàng ngày Xúc cảm nhà văn Thạch Lam thường bắt nguồn nảy nở lên từ chân cảm người tầng lớp dân nghèo thành thị khác thôn quê Thạch Lam nhà văn quý mến sống, trang trọng trước sống người chung quanh Ngày đọc lại Thạch Lam, thấy đầy đủ dư vị nhã thú tác phẩm có cốt cách phẩm chất văn học Mặc dù in ít, sách Thạch Lam có đánh dấu lại tâm hồn súc tích, rộng rãi tiến nhà văn xi chân chính…
… Nói đến nghệ thuật Thạch Lam, tức nói cụ thể đến nghệ thuật viết truyện ngắn Thạch Lam Một số truyện ngắn Thạch Lam coi mẫu mực Có truyện ngắn Thạch Lam, thời giờ, đọc xong thấy đọng lại người ta câu hỏi thiết tác giả, lời trách móc kín đáo nhân vật truyện Những vi phạm vào quyền sống hạnh phúc tuổi trẻ, nỗi cay đắng oan uổng cảnh bị ép duyên, đâm đầu xuống sông mà không chết được, để sau phải mịn chết oan trái chuyện Hai lần chết Nhưng sống phụ nữ hết lo cho em lại đến lo cho chồng, chìm chìm, xám xám quanh chợ Những Cô hàng xén khơng lên tiếng địi quyền sống truyện, qua kẽ dòng truyện, hỏi thầm người độc giả ý nghĩa sống có phải không?
(Nguyễn Tuân, theo Tuyển tập Thạch Lam, Nxb Văn học, Hà Nội, 1988, tr.323-329)
(6)… “Trước gió đầu mùa, không khỏi ngăn cảm giác sâu xa lạ Tôi đem tâm nghĩ ngợi đến gió đột khởi lịng người, báo trước thay đổi bí mật tâm hồn Tôi lại nghĩ đến người nghèo khổ lầm than đói rét đời Gió heo may làm cho họ buồn rầu lo sợ, mùa đông tới, mùa đông giá lạnh lầy lội phủ lưng họ lặng lẽ sương mù.Và lịng tơi se lại nghĩ chút âu yếm, chút tình thương, đủ nâng đỡ, an ủi người khốn
Đó ý nghĩ mà Gió đầu mùa gây nên trí tơi Những câu chuyện sách viết cảm giác mẻ mà thấy Tôi diễn tả cho tất thực rung động thi vị đời Tơi khơng có ý muốn kể truyện thần tiên hay lãng mạn cảm tưởng tơi với đời sống kín đáo giản dị quanh Bởi tơi, văn chương cách đem đến cho người đọc thoát li hay quên; trái lại, văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có, để vừa tố cáo thay đổi giới giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm phong phú hơn”
(Thạch Lam, Lời nói đầu tập Gió đầu mùa, Tuyển tập Thạch Lam, Sđd, tr.25)
Về tác phẩm
… “Truyện Hai đứa trẻ có hương vị thật man mác Nó gợi nỗi niềm thuộc vãng, đồng thời dóng lên cịn tương lai Đây mẫu sinh hoạt hàng ngày kéo dài hai chị em đứa trẻ thay mẹ trông nom gian hàng vặt phố huyện, gần ga xép Đêm đêm có bóng người bình thường lù mù qua trước gian hàng Những bóng người lù mù nhiều chấm lửa nguồn ánh sáng quanh quất nơi phố huyện Trong bốn bề chìm chìm nhạt nhạt, có tiếng động mạnh luồng ánh sáng mạnh chuyến xe lửa kéo qua hàng ngày Hai chị em đứa trẻ ngày chờ chuyến tàu đêm kéo qua chịu đóng cửa hàng Nơi giới quan đôi trẻ phố q, hình ảnh đồn tàu tiếng cịi tàu thành thói quen cảm xúc ước vọng Đọc Hai đứa trẻ, thấy bận bịu vơ hạn lịng q hương êm mát sâu kín…”
(Nguyễn Tuân, Tuyển tập Thạch Lam, Sđd, tr.325)
(7)hàng nơi phố huyện có mà thành chuyện! Nhưng hoạt động chõng hàng hai chị em, thành thói quen, theo lời dặn mẹ, phải chờ chuyến tàu đêm cuối từ Hà Nội về, xình xịch chạy qua, tiếng ầm ầm bánh xe ngớt hẳn, dọn hàng, tắt đèn ngủ, lại gợi nỗi niềm thật xao xác, bâng khuâng Cái tiếng động đêm khuya lại vang vào truyện vẻ quạnh hiu, xa vắng vô Chuyến tàu đầy ánh sáng, qua ga xép, có lưa thưa ánh đèn dầu, khuất đầy bóng tối; chuyến tàu đến từ Hà Nội hoa lệ, với khách sang hai chị em nhà nghèo nhìn lên ô cửa mà thấy tàu mang theo tiếng động, nỗi niềm vừa bâng khuâng vừa sâu thẳm Hai đứa trẻ, truyện khơng có chuyện, mà ngập đầy khơng khí tâm trạng Khơng khí cảnh q, nơi có ga xép nhờ chuyến tàu ấy, khắc chạy qua mà mang chút dư âm, dư vị tỉnh thành… từ dư âm, dư vị mà đưa người vào tâm trạng buồn vui lẫn lộn, trước vừa thuộc vãng, vừa hướng tới tương lai…”
(Phong Lê, Lời giới thiệu Tuyển tập Thạch Lam, Sđd, tr.14 -15)
2 Soạn Hai đứa trẻ mẫu 2
2.1 Câu trang 101 SGK Ngữ văn 11 tập 1
Cảnh vật truyện miêu tả thời gian không gian nào? Trả lời:
Không gian thời gian miêu tả truyện:
+ Buổi chiều tà (phương Tây đỏ rực lửa cháy đám mây hồng than tàn
+ Nền thiên nhiên ngày tàn, đời sống phố huyện nghèo thu hẹp dần không gian
+ Quang cảnh phố huyện nghèo đói, nhỏ bé, phiên chợ tàn, góc chợ đơn xơ lụp xụp
2.2 Câu trang 101 SGK Ngữ văn 11 tập 1
Thạch Lam miêu tả sống hình ảnh người dân phố huyện sao? Trả lời:
- Cuộc sống phố huyện vào buổi chiều thật tẻ nhạt, lặp lặp lại Đó sống nghèo đói, buồn tẻ, quẩn quanh, bế tắc…
(8)tươi sáng cho sống
=> Tác giả vẽ tranh có sống hình ảnh người lên thật sinh động người phải bươn trải lo cho sống
2.3 Câu trang 101 SGK Ngữ văn 11 tập 1
Phân tích tâm trạng Liên, An trước khung cảnh thiên nhiên tranh đời sống phố huyện
Trả lời:
- Trước tranh thiên nhiên nơi phố huyện, Liên cảm thấy “buồn man mác”, cảm nhận "mùi ẩm mốc bốc lên, nóng ban ngày lẫn với mùi cát bụi quen thuộc "là" mùi riêng đất, quê hương này" Hòa hợp, gần gũi với thiên nhiên dường có giao cảm, hịa hợp với thiên nhiên phố huyện "tâm hồn Liên yên tĩnh hẳn, có cảm giác mơ hồ không hiểu"
- Trước tranh đời sống nơi phố huyện, tâm trạng Liên: “động lòng thương” với kiếp người nhỏ nhoi, sống lay lắt bóng tối cực, đói nghèo mà sống chúng buồn tẻ vô vị Liên An mơ màng nhận điều ấy, phải mà đêm hai chị em cố thức để đợi chuyến tàu muộn đêm
2.4 Câu trang 101 SGK Ngữ văn 11 tập 1
Hình ảnh đồn tàu truyện miêu tả nào? Vì chị em Liên An cố thức để nhìn chuyến tàu đêm qua phố huyện?
Trả lời:
Phố huyện lúc chuyến tàu đêm qua:
– Hình ảnh tàu lặp lại 10 lần tác phẩm
– Chuyến tàu đêm qua phố huyện niềm vui ngày hai chị em Liên:
+ Chuyến tàu mang đến giới khác: ánh sáng xa lạ, toa đèn sáng trưng, âm náo nức, tiếng hành khách ồn ào… hoàn toàn đối lập với sống buồn tẻ, quẩn quanh đầy bóng tối nơi phố huyện
+ Chuyến tàu gợi nhớ ký ức tuổi thơ tươi đẹp hai chị em: “Một Hà Nội xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ huyên náo”
(9)=> Qua tâm trạng đợi tàu Liên, Thạch Lam muốn lay tỉnh người buồn chán, sống quẩn quanh, bế tắc cố vươn tới điều tốt đẹp
2.5 Câu trang 101 SGK Ngữ văn 11 tập 1
Anh chị có nhận xét nghệ thuật miêu tả giọng văn Thạch Lam? Trả lời:
Nghệ thuật miêu tả giọng văn Thạch Lam truyện:
– Nghệ thuật miêu tả đặc sắc: Thạch Lam thành công việc miêu tả sinh động biến đổi tinh tế cảnh vật tâm trạng người
– Giọng văn nhẹ nhàng, thấm đợm chất thơ trữ tình; lời văn bình dị ln ẩn chứa niềm xót thương người nghèo khổ, sống lam lũ, quẩn quanh
2.6 Câu trang 101 SGK Ngữ văn 11 tập 1
Qua truyện ngắn Hai đứa trẻ, Thạch Lam muốn phát biểu tư tưởng gì? Trả lời:
– Thạch Lam muốn thể nhẹ nhàng, thấm thía niềm xót thương kiếp người sống quẩn quanh phố huyện trước Cách mạng
– Tác giả thể trân trọng ước mong vươn tới sống tốt đẹp họ